tktc(kute)
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC HCNN
Phần I: Tổ chức và phân tích tổ chức
Chương I. Tổng quan chung về tổ chức
I. Quan niệm chung về tổ chức
1.1Khái niệm tổ chức
1.2 Đặc trưng cơ bản của tổ chức
II. Cơ cấu tổ chức
2.1Quan niệm về cơ cấu tổ chức
2.2Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
1.2.1 Chuyên môn hóa công việc
1.2.2 Phân chia tổ chức thành các bộ phận
1.2.3 Quyền hạn và trách nhiệm
1.2.4 Cấp bậc và phạm vi quản lý
1.2.5 Tập trung và phân quyền trong quản lý tổ chức
1.2.6 Sự phối hợp giữa các bộ phận, phân hệ của cơ cấu
2.3Các kiểu cơ cấu tổ chức
2.3.1 Theo phương thức hình thành các bộ phận
- Cơ cấu đơn giản
- Cơ cấu chức năng
- Cơ cấu theo sản phẩm – khách hàng – địa lý
- Cơ cấu ma trận
2.3.2 Theo các mối quan hệ quyền hạn được sử dụng
- Cơ cấu trực tuyến
- Cơ cấu trực tuyến – tham mưu
- Cơ cấu trực tuyến – chức năng
2.3.3 Theo cấp quản trị
- Cơ cấu nằng ngang (phẳng)
- Cơ cấu hình tháp
- Cơ cấu mạng
2.3.4 Theo quan điểm tổng hợp
- Cơ cấu cơ học (hành chính máy móc)
- Cơ cấu hữu cơ linh hoạt
Chương II Phân tích tổ chức
I. Quan niệm về phân tích và phân tích tổ chức
1.1 Khái niệm về phân tích
1.2 Khái niệm về phân tích tổ chức
II. Mục đích, vị trí, tầm quan trọng của phân tích tổ chức
2.1Mục đích của phân tích tổ chức
2.2Vị trí của phân tích tổ chức
2.3Tầm quan trọng của phân tích tổ chức
III.Phân tích các yếu tố (môi trường) bên trong tổ chức
3.1Mục tiêu, sứ mệnh của tổ chức
3.2Chức năng, Nhiệm vụ của tổ chức
3.3Cơ cấu của tổ chức
3.4Quyền lực trong tổ chức
3.5Nguồn lực của tổ chức
3.6Phạm vi kiểm soát
3.7Phong cách lãnh đạo
3.8Văn hóa tổ chức
3.9Môi trường bên trong tổ chức
IV. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài của tổ chức
4.1Nhóm các yếu tố chính trị - pháp luật
4.2Nhóm các yếu tố kinh tế
4.3Nhóm các yếu tố kỹ thuật – công nghệ
4.4Nhóm các yếu tố văn hóa – xã hội
4.5Nhóm các yếu tố thị trường
4.6Nhóm các yếu tố môi trường
Chương III Các mô hình phân tích tổ chức
I. Phân tích tổ chức theo mô hình SWOT
II. Phân tích tổ chức theo mô hình 7S
III. Phân tích tổ chức theo mô hình 9 bước
IV. Phân tích tổ chức theo mô hình 5P
Phần II: Thiết kế tổ chức
Chương IV: Khái quát chung về thiết kế tổ chức
I. Khái niệm về thiết kế tổ chức
II. Cơ sở khoa học về thiết kế tổ chức
III. Các quan điểm thiết kế tổ chức
1.Quan điểm thiết kế tổ chức chung
2.Quan điểm thiết kế tổ chức riêng đối với tổ chức hành chính nhà nước
V. Nguyên tắc thiết kế tổ chức
1. Phân công lao động
2. Phân chia các bộ phận, chuyên môn hóa
3. Thống nhất chỉ huy
4. Quyền hạn trách nhiệm
5. Phạm vi kiểm soát
VI. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế tổ chức
VII. Các hình thức thiết kế tổ chức
Chương V. Thiết kế mới tổ chức
I. Quan niệm thiết kế mới
1. Khái niệm thiết kế tổ chức
2. Mục đích ra đời của một tổ chức (mục đích của việc thiêt kế mới tổ chức)
II. Một số mô hình thiết kế tổ chức áp dụng cho thiết kế tổ chức mới
1 Quy trình 7 bước thiết kế tổ chức
2 Quy trình thiết kế tổ chức của Nadler
3 Thiết kế tổ chức theo quy trình 5 bước của nhóm “Advanced Strategies”
4 Thiết kế tổ chức theo các quy trình hoạt động của tổ chức
5 Thiết kế tổ chức theo 4 giai đoạn thông qua đánh giá các yếu tố môi trường tác động
6 Thiết kế tổ chức và thiết kế quy trình theo mô hình của Kaiser
III. Quy trình thiết kế tổ chức hành chính nhà nước
1 Đưa ra luận chứng khoa học (cần thiết để tổ chức ra đời)
2 Xác định tính hợp pháp của tổ chức
3 Điều tra, khảo sát xác định mục tiêu, và thẩm quyền
4 Xác định cơ cấu tổ chức
5 Dự thảo đề án cơ cấu tổ chức
6 Tổ chức lấy ý kiến các cơ quan có liên quan
7 Chỉnh lý, trình dự án, bảo vệ dự án và quyết định thành lập
8 Xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt động để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
9 Triển khai quyết định thành lập và quyết định ban hành điều lệ tổ chức.
Chương VI. Thiết kế lại tổ chức
I. Quan niệm về thiết kế lại tổ chức
1. Khái niệm thiết kế lại tổ chức
2. Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế lại tổ chức
II. Một số mô hình thiết kế lại tổ chức
1 Thiết kế lại tổ chức theo mô hình thay đổi 8 bước của John P.Kotter
2 Thiết kế lại tổ chức theo quy trình 10 bước của “The Center for Organizational Design”
3 Thiết kế lại tổ chức theo quy trình “leadership – and – motivation.com”
4 Thiết kế lại tổ chức theo quan điểm của Kellysears Consulting Group
III. Quy trình thiết kế lại tổ chức hành chính nhà nước
1 Xác định lại chức năng nhiệm vụ
2 Xác định tình hình tăng, giảm số lượng người làm việc trong tổ chức và mức độ hoàn thành công việc từ đó phát hiện ra các nhân tố tích cực và tiêu cực trong quản lý con người của tổ chức
3 Xác định trình độ, kỹ năng của người làm việc trong tổ chức so với yêu cầu công việc
4 Xác định lại sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm, phân loại mức độ thực hiện quyền hạn và trách nhiệm và nguyên nhân
5 Quy trình làm việc
6 Mối quan hệ
7 Xác định lại cơ cấu tổ chức
8 Xác định phương tiện và điều kiện làm việc
9 Bố trí lại nhân sự
10 Mô hình lãnh đạo
Chương VII. Thiết kế hợp nhất, sáp nhập tổ chức
I. Quan niệm về thiết kế nhập, hợp nhất tổ chức
II. Mục đích của việc hợp nhất, sáp nhập tổ chức
III. Quy trình thiết kế hợp nhất, sáp nhập tổ chức hành chính nhà nước
1. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ
2. Cơ cấu tổ chức đơn vị mới
3. Xác định kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực của tổ chức
4. Xác định điểm chính của tổ chức mới
5. Làm thủ tục liên quan đến việc đăng ký tổ chức mới.
Chương VIII: Thiết kế chia tách Tổ chức
I. Quan niệm về thiết kế chia tách tổ chức
II. Mục đích của việc chia tách tổ chức
III. Quy trình thiết kế chia tách tổ chức hành chính nhà nước
1. Xác định việc chia tách chức năng, nhiệm vụ
2. Xác định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mới
3. Xác định các cơ cấu tổ chức của đơn vị mới
4. Xác định chia tách nhân sự, tài sản
5. Xác định nhu cầu nhân sự
6. Xác định địa điểm đặt cơ quan
7. Xác định các thủ tục gắn liền với việc hoạt động của tổ chức (tài khoản, dấu, chữ ký)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top