tin học ứng dụng 1([email protected])
CHƯƠNG 1: MÁY TÍNH –BỘ NHỚ
BỘ NHỚ
Mục tiêu:
· Hiệu xuất máy tính phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ truy xuất của bộ nhớ (access time)
· Tốc độ bộ nhớ chậm hơn nhiều khi so sánh với tốc độ CPU
· Quá trình xử lí có thể bị thắt cổ chai bởi khả năng của hệ thống bộ nhớ
Mục đích:
· Nghiên cứu các phương pháp tổ chức bộ nhớ nhằm hạn chế phần nào những nhược điểm trên.
· Tổ chức bộ nhớ và hiệu xuất
· Bộ nhớ nội và chức năng sử dụng
· Bộ nhớ ngoại và chức năng sử dụng
*Thuật ngữ
Capacity: Số thông tin có thể lưu trữ trong một đơn vị bộ nhớ
Word: Đơn vị tự nhiên trong tổ chức bộ nhớ
Addressable unit
Đơn vị truyền: Số thành phần dữ liệu được truyền tại một thời điểm ( Số bit trong bộ nhớ chính hoặc khối trong bộ nhớ thứ cấp
Transfer rate
Tốc độ (Access time):
Đối với bộ nhớ truy xuất random (RAM) là thời gian xác định địa chỉ và thực hiện việc truyền
Đối với bộ nhớ truy xuất “non-random” là thời gian để vị trí đầu đọc/ghi đặt tại vị trí truy xuất
Memory cycle time
Là Access time cộng với thời gian được yêu cầu trước khi một truy xuất kế được bắt đầu
Công nghệ truy xuất (Access technique)
Truy xuất ngẫu nhiên (Random access)
Mỗi ô nhớ có một địa chỉ vật lí phân biệt
Mỗi ô nhớ có thể truy xuất ngẫu nhiên và tất cả thời gian truy xuất là như nhau
Ví dụ : Main memory ( bộ nhớ chính)
Truy xuất tuần tự (Sequential access):
Mỗi dữ liệu không có một địa chỉ phân biệt
Phải đọc tất cả mục dữ liệu tuần tự cho đến khi tìm thấy mục dự liệu
Thời gian truy xuất có thể biến đổi được
Ví dụ: tape drive
BỘ NHỚ PHÂN CẤP (MEMORY HIERARCHY)
Tổ chức của bộ nhớ
Là một dãy ô nhớ tổ chức thành hàng(row) và cột (column)
Mỗi hàng được gọi làmột địa chỉ (address) trên IC nhớ
Các cột tượng trưng cho các bít dữ liệu trong mỗi hàng
Giao giữa hàng và cột là một bít nhớ riêng lẻ (gọi là một ô nhớ - cell)
¢ Các đường tín hiệu của bộ nhớ:
Các đường địa chỉ, đường dữ liệu và các đường điều khiển.
Địa chỉ là một số nhị phân và mạch chuyển bên trong IC sẽ chuyển đồi thành các tín hiệu cụ thể.
Đường dữ liệu có nhiệm vụ đa (theo cả 2 chiều)
Các đường điều khiển được dùng điều hành IC nhớ:
¢ Đường tín hiệu R/W (read/write): chỉ rõ dữ liệu được đọc ra khỏi địa chỉ chỉ định hay ghi vào nó.
¢ Đường tín hiệu CS (chip select) kích hoạt một IC nhớ hoạt động
¢ RAS (Row Address Select) CAS (column Address Select) để phục vụ hoạt động làm tươi.
CÁCH Tổ CHứC Bộ NHớ TRONG Hệ THốNG MÁY PC
Cách điều hành và quản lý bộ nhớ.
¢ Tương thích ngược với các máy đời cũ -> bị hạn chế -> bổ sung các kiểu bộ nhớ khác, cùng phần cứng và phần mềm.
VD: các PC đời cũ chỉ quản lý 1MB bộ nhớ.
¢ Các phân loại thông thường:
Bộ nhớ qui uớc (conventional memory)
bộ nhớ mở rộng (extended memory)
bộ nhớ bành trướng (expanded memory)
Ngoài ra (bộ nhớ cao…).
Ø chỉ có ý nghĩa đối với phần mềm sử dụng
¢ Bộ nhớ qui ước (conventional memory)
640KB bộ nhớ truyền thống giới hạn của DOS
từ 00000h – 9FFFFh
Dùng để nạp và chạy các ứng dụng
Nguyên thủy chỉ cung cấp 512KB
Phần trên từ 640KB -1M dành cho những cúc năng hệ thống.
¢ Bộ nhớ mở rộng (extended memory)
Khắc phục hàng rào 640KB
Định địa chỉ theo chế độ bảo vê (protected mode)
80280 có thể định 16MB bộ nhớ, CPU hiên nay có thể đến 4GB hoặc cao hơn
Yếu tố chủ chốt: phần mềm quản lý (phải được nạp để máy tính có thể truy cập bộ nhớ
¢ VD: DOS 5.0 có tiện ích HIMEM.SYS
DOS không dùng được bộ nhớ mở rộng
¢ Bộ nhớ mở rộng (expanded memory)
Khắc phục 640KB của cách định địa chỉ thực
Các khối (block) bộ nhớ bành trướng được chuyển vào trong phạm vi bộ nhớ co sở à chương trình có thểtruy cập trong chế độ thực
Đặc tả: sử dụng những bank 16KB ánh xạ vào trong phạm vi 64KB chế độ thực à có thể xử lý 4 blocks bộ nhớ bành truớng
VD: tiện ích EMM386.exe của DOS
¢ Vùng nhớ trên (UMA):
Vùng 384KB bên trên của bộ nhớ thực.
Dành riêng xử lý làm bộ nhớ hệ thống.
Không dùng toàn bộ 384KB
Không thề dùng cho chương trình ứng dụng, nhưng có thể cho các driver và TSR.
¢ Vùng nhớ cao (HMA):
Có thể truy cập 1 đoạn segment (64KB) bộ nhớ mở rộng trong chế độ thực.
Do cách sắp đặt các đường tín hiệu địa chỉ.
Không liên lạc với 640KB của DOS
NHữNG ĐIểM CầN LƯU Ý
¢ Tốc độ: thời gian truy cập (access time): khoảng thời gian trễ từ lúc trong bộ nhớ được xác định xong địa chỉ cho tới lúc dữ liệu được đưa tời bus dữ liệu,
¢ Đơn vị ns: thường 50 -60ns
¢ Không cải thiện được tốc độ khi dùng bộ nhớ nhanh trong hệ thống chậm
¢ Càng nhiều wait states thì hiệu năng hoạt động hệ thống càng thấp.
TÌM HIểU Về Sự “LÀM TƯƠI” Bộ NHớ
¢ Làm mạnh lại tín hiệu điện trong bộ nhớ DRAM
¢ Không làm tươi, dữ liệu sẽ bị mất
¢ Mỗi ô nhớ trong mảng sắp xếp của bộ nhớphải được đọc ra rối ghi vào lại.
¢ Được xử lý bởi chipset bo mạch chính
CÁC LOạI Bộ NHớ VậT LÝ
¢ DRAM (Dynamic RAM)
Dạng bộ nhớ thông dụng
Đơn giản, ít tốn kém, dễ sản xuất
Nội dung phải được làm tươi sau vài ms
bị ảnh hưởng bởi thời gian truy cập
Ngày nay: còn được dùng trong bộ nhớ hiển thị
¢ SRAM (Static RAM)
Kiểu bộ nhớ cổ điển
Không cần làm tươi
Tốc độ truy cập nhanh hơn nhiều so với DRAM
Chế tạo phức tạp (6 transistor hoặc hơn để lưu 1 bit)
Tiêu thụ nhiều điện năng
Thường dùng làm cache L2 trong PC
¢ VRAM (video RAM)
Dùng cho việc hiển thi thông tin nhanh
Phát minh bởi Samsung
Dùng cách sắp xếp dual data bus: một bus dữ liệu nhập, một bus dữ liệu xuất
Viêc đọc dữ liệu và ghi vào VRAM xảy ra cùng lúc à cài thiện tốc độ hơn nhềiu so với DRAM
¢ FPMDRAM (fast page mode DRAM)
Phát triển từ DRAM
DRAM: mỗi lần truy cập DRAM phải định lại trang cần đọc.
FPM cho phép CPU truy cập nhiều phần dữ liệu trên cùng trang không cần định vị lại
¢ EDRAM (Enhanced DRAM)
Đặt 1 lượng nhỏ RAM tĩnh vào trong bản thân từng module EDRAM
Giống cache được bổ sung bên trong RAM
Hoạt động giống FPMDRAM, nhưng đọc dữ liệu từ cache trước
¢ EDO RAM(Extended data ouput RAM)
Một biến thể của DRAM
Kéo dài thời gian truy xuất có hiêu lực
Thực hiện bằng cách sửa đổi vùng đệm xuất, dữ liêu vẫn có hiệu lục cho dến khi co tín hiệu giải phóng
Cải thiên từ 15 -30% hiệu năng của bộ nhớ
Bo mạch chính phải dùng 1 chipset để chấp nhận EDO
¢ BEDORAM (Brust EDORAM)
Dạng biến thể tử EDORAM
Đọc dữ liệu theo từng chủm: sau khi dự liệu hợp lệ được cung cấp, ba địa chỉ kế tiếp có thể được đựoc trong mỗi chu kỳ (x-a-a-a)
Gặp khó khăn trong việc yểm trợ bo mạch chính tố độ hơn 66MHZ
¢ SDRAM (Synchronous DRAM)
Truyền dữ liệu theo 1 tỉ lệ nào đó của xung nhịp
Việc xuất có thể thực hiện vào bất kỳ thời điểm trong chu kỳ xung nhịp
Cung cấp chế độ “pipeline brust”: cho phép một cuộc truy cập thứ nhì bắt dầu trước khi cuộc truy cập hiện tại thực hiện xong.
Thời gian truy cập giảm (10ns) tốc độ 100MB/s
Được sử dụng rộng rãi hiện nay.
Hoạt động giống BEDO RAM
Tốc dộ truyền 66,100, 133MHz hổ trợ các máy Pntium
¢ CDRAM (cached DRAM)
Tích hợp cache và DRAM
sử dụng giải pháp “set-associative”
¢ DDR RAM
Cho phép tăng gấp đôi tốc độ so với SDRAM
266Mhz, 333Mhz, 400Mhz.
¢ RDRAM (Rambus DRAM)
Do hãng Rambus Inc chế tạo
Tạo một kiến trúc mới (kênh Rambus)
dữ liệu được gửi theo từng khối 256 byte
với một xung nhịp kép 250Mhz, tốc độ 500MB/s
Tốn kém về thiết kế
chỉ thấy RDAM trong các máy chuyen dụng cao cấp
VD: mainboard chipset Intel850
CÁC Kỹ THUậT THựC HIệN Bộ NHớ TRONG
¢ Ba kiến trúc phổ biến
bộ nhớ phân trang (paged memory)
bộ nhớ đam xen (interleaved memory)
Đệm cache bộ nhớ (memory caching)
BỘ NHỚ PHÂN TRANG (PAGED MEMORY)
Chia Ram hệ thống thành từng nhóm (trang)
Một trang từ 512byte đến vài KB.
Cho phép truy cập trên cùng trang mà không phải đợi
BỘ NHỚ ĐAM XEN (INTERLEAVED MEMORY)
Hiệu năng tốt hơn bộ nhớ phân trang.
Kết hơp 2 bank bộ nhớ thành một.
Nội dung bộ nhớ bố trí luân phiên giữa 2 vùng này.
Cho phép truy cập lần thứ 2 trước khi lần thứ nhất thực hiện xong
Phải cung cấp các module dưới dạng các cặp bằng nhau
Nếu gắn vào 1 bank -> hiêu năng kém
Bộ nhớ đệm (memory caching)
Cache là 1 lương SRAM (8KB-1MB) tạo thành mạch thứ cấp
Hiệu năng 5 -15ns
Dùng 1 IC kiểm soát cache theo dõi vị trí nhớ.
CPU kiểm tra dữ liệu ở cache trước
PC: thường có 2 cấp độ cache.
Bộ nhớ bóng (Shadow memory)
Khắc phục thời gian truy cập chậm của ROM BIOS
Nội dung của ROM được nạp vào RAM hki hệ thống khởi động
Có ích trong những chip không dùng toàn bộ độ rộng bus.
VD: một hệ thống 16bit dùng bo mạch chức 1 IC ROM 8 bit -> phải dùng 2 lần truy cập mới được 16 bit
MORDEM VÀ Sự KếT NốI
VAI TRÒ CủA MORDEM
¢ Modem: MOdulate and DEModulate
¢ Điều chế sóng tín hiệu tương tự nhau để mã hóa dữ liệu số, và giải điều chế tín hiệu mang để giải mã tín hiệu số.
MộT Số HÌNH ảNH Về MODEM
PHÂN LOạI
Có 2 loại thông dụng:
¢ Mordem On-board
¢ Moderm rời
Thực tế modem được phân loại theo các đặc tính của nó như :
¢ Tầm hoạt động: Mordem tầm ngắn & Moderm tầm trung.
¢ Loại đường dây: Đường thuê riêng & Đường quay số.
¢ Sự đồng bộ: Mordem đồng bộ/không đồng bộ
¢ Tốc độ truyền dữ liệu: modem 2400, modem 9600 modem V.34, modem 56k
¢ Kĩ thuật truyền dẫn: wifi, cáp quang, ADSL,..
NGUYÊN LÝ HOạT ĐộNG
¢ Chế độ lệnh: cho phép người sử dụng gửi các lệnh từ bàn phím vào modem, để yêu cầu modem thực hiện 1 việc nào đó .
¢ Chế độ dữ liệu: cho phép người dùng trao đổi dữ liệu xuyên qua các đường truyền đến đầu xa. Trong chế độ dữ liệu modem , có 2 chế độ làm việc:
Chế độ hội thoại : modem cho phép 2 thiết bị đầu và cuối có thể đàm thoại với nhau.
Chế độ truyền nhận tệp tin: modem cho phép các thiết bị đầu và cuối nhận tệp tin vời nhau.
ổ ĐĨA
Vai trò
¢ Là một thành phần rất quan trọng của máy tính, trừ một số loại máy tính trong mạng có thể không cần ổ đĩa còn tất cả các máy tính đều không thể hoạt động nếu không có ổ đĩa.
Nhiệm vụ:
¢ Lưu trữ dữ liệu.
NộI DUNG
1. Bộ nhớ phụ (storage)
2. Nguyên lý đọc/ghi từ tính.
3. Ổ đĩa mềm và đĩa mềm
Đĩa mềm
Ổ đĩa mềm (cấu tạo)
4. Ổ đĩa cứng
Các đặc tính cơ bản và nguyên lý hoạt động
Các chuẩn của bộ điều khiển đĩa.
Các dạng cấu hình ổ đĩa
Phân vùng đĩa
Một số chú ý khi sử dụng
5. Ổ đĩa quang và đĩa quang
Tổ chức thông tin
Cách đọc thông tin
Một số hỏng hóc thường gặp
1. Bộ nhớ phụ (Storage)
Thời kỳ đầu, bộ nhớ phụ là các băng đục lỗ được sử dụng để lưu trữ các chương trình và số liệu. Nhược điểm là chỉ thu nhận thông tin 1 lần sau đó không thay đổi được nữa, tốc độ chậm, dung lượng thấp.
Băng từ ra đời sau, có ưu điểm hơn là: có thể đọc/ghi nhiều lần, dung lượng lớn hơn. Tuy nhiên tốc độ còn chậm và tổ chức truy cập trực tiếp rất khó khăn.
Đĩa từ được đưa vào sử dụng lần đầu tiên trong các thiết bị tính toán của hãng IBM, vào đầu những năm 70, ngày nay đĩa từ đã trở thành một trong các thiết bị ngoại vi chuẩn của các máy micro và mini. Đĩa từ có ưu điểm: dung lượng lớn, tốc độ cao, thời gian thâm nhập tương đối ngắn, tổ chức đọc/ghi tín hiệu mềm dẻo, giá rẻ, gọn nhẹ, dễ bảo quản, dễ sử dụng.
Đĩa quang hay còn gọi là đĩa laser (Compact Disk), có ưu điểm: dung lượng lớn, độ tin cậy cao, đĩa quang chỉ thua kém đĩa cứng về tốc độ truy nhập.
2. Nguyên lý đọc/ghi từ tính.
Trên vật liệu dẻo như polime hay vật liệu cứng như gốm hoặc nhôm người ta phủ một lớp mỏng chất có chứa sắt từ, lớp này có khả năng thẩm từ và duy trì từ tính sau khi tác động lên chúng một từ trường mang nội dung thông tin.
Tính thẩm từ là tính chất có thể cho từ thông xuyên qua một cách dễ dàng và chịu sự tác động của từ thông đó.
Tính duy trì từ tính hay tính nhiễm từ, là khả năng lưu lại từ tính sau khi ngừng tác động từ trường từ bên ngoài.
Chất sắt từ là những chất có độ thẩm từ và tính duy trì từ tính cao.
Bộ phận then chốt trong việc đọc/ghi là đầu từ. Đầu từ có nguyên lý cấu tạo giống nam châm điện, trong đó các cực lõi đầu từ được làm bằng hợp kim sắt từ, hình khuyên, có một khe hở nhỏ đồng thời là điểm tiếp xúc của đầu từ với lớp sắt từ của băng hay đĩa từ. Quanh lõi từ có quấn một cuộn dây, có điểm giữa nối mát để chống nhiễu.
Khi ghi, dòng điện chạy trong cuộn dây AB có cường độ tương ứng với các bit thông tin cần ghi, tạo ra một từ trường xác định trong lõi hình khuyên. Qua khe hở từ thông của từ trường này tác động xuống lớp sắt từ, lớp sắt từ được thẩm từ và duy trì từ tính tương ứng với bit thông tin. Như vậy từ trường dọc theo đường ghi thay đổi theo quy luật của dòng điện mang thông tin chạy qua cuộn dây AB.
Khi đọc, ngược lại với quá trình ghi, theo nguyên lý cảm ứng điện từ sự biến thiên của từ trường dọc theo đường ghi sinh ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây AB, dòng điện này tương ứng với dòng điện đã dùng để ghi thông tin trên đĩa.
3. Ổ ĐĨA MỀM VÀ ĐĨA MỀM
3.1. Đĩa mềm
+ Mặt đĩa (Side, Head)
Thông tin có thể ghi lên một hoặc cả hai mặt của đĩa, mỗi mặt đĩa cần phải có một đầu từ đọc/ghi. Dữ liệu được ghi lên mặt đĩa theo mật độ đơn (SD - Single Density) hay mật độ kép (DD - Double Density). Ngày nay người ta chỉ sử dụng loại đĩa hai mặt (DS – Double Side), mật độ kép.
+ Rãnh (Track)
Dữ liệu được ghi lên đĩa theo các đường đồng tâm gọi là rãnh. Rãnh được đánh số từ ngoài vào tâm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, rãnh ngoài cùng là 0, trong cùng là 39 (đĩa 360 Kb) hoặc 79 (với đĩa 1,44 Mb).
+ Cung (Sector)
Mỗi rãnh chia thành nhiều cung tuỳ thuộc cách phân chia và loại đĩa, chẳng hạn có 9 sector với đĩa 360 Kb và 18 sector với đĩa 1,44 Mb.
3.2. Cấu tạo ổ đĩa mềm
Ổ đĩa mềm bao gồm các bộ phận cơ học và điện tử cần thiết để thực hiện các chức năng sau:
+ Quay đĩa mềm với tốc độ quy định
+ Dịch chuyển đầu từ dọc theo bán kính đĩa đến rãnh mong muốn
+ Hạ đầu từ cho nó tiếp xúc với mặt đĩa
+ Thông báo trạng thái của ổ đĩa (vị trí của đầu từ đang ở trên rãnh nào, phát hiện và phân biệt lỗ chỉ số, lỗ cung, trạng thái sẵn sàng làm việc, cấm ghi, lỗi ghi,...)
+ Ghi và đọc số liệu
4. Ổ ĐĨA CỨNG
4.1 Các đặc tính cơ bản và nguyên lý hoạt động
Ổ đĩa cứng ta thường viết tắt là HDD (Hard Disk Driver), còn gọi là None-Removable Disk để chỉ đặc tính quan trọng của nó là các đĩa được gắn cố định với hệ thống quay đĩa, không thể tháo rời ra được.
Các đặc điểm chung của đĩa cứng
- Các đĩa cứng được làm bằng vật liệu cứng, trên bề mặt phủ chất sắt từ.
- Đĩa cứng và rất phẳng nên đầu từ có thể được định vị rất chính xác, không cần tiếp xúc trực tiếp mà chỉ cần bay sát mặt đĩa cũng có thể đọc/ghi thông tin, vì vậy có thể nâng cao tốc độ quay của đĩa cứng lớn hơn tốc độ quay của đĩa mềm rất nhiều mà không sợ ma sát giữa đầu từ và mặt đĩa gây hư hỏng.
- Cấu trúc ghi thông tin của đĩa cứng cũng được cấu tạo giống như trên đĩa mềm, bao gồm: Rãnh (Track), Mặt (Side – Head), Cung (Sector). Một khái niệm mới là Trụ (Cylinder), trụ bao gồm các rãnh có cùng bán kính trên tất cả các mặt.
4.2. Cấu tạo
4.3. Các chuẩn của bộ điều khiển đĩa. ( HDC - Hard Disk Controller)
Hiện nay đã có 5 chuẩn bộ điều khiển đĩa: ST506, ESDI, SCSI, IDE, SATA. Chúng được sử dụng rộng rãi và được sử dụng làm các chuẩn công nghiệp.
4.4. Các dạng cấu hình ổ đĩa
Khi 2 ổ đĩa cùng kết nối vào một cáp, có một ổ đĩa chính gọi là ổ chủ (master) và ổ đĩa phụ (slave). Một máy tính thường hỗ trợ hai đường kết nối IDE, đường thứ nhất gọi là Primary, đường kia là Secondary, tương ứng các ổ đĩa trên các đường kết nối là Primary Master, Primary Slave, Secondary Master và Secondary Slave.
Quy định ổ đĩa là Master hoặc Slave bằng cách thiết lập các jumper tương ứng theo sơ đồ (thường được ghi ngay trên vỏ đĩa).
4.5. Phân vùng đĩa
Việc tạo các phân vùng (các ổ đĩa logic), được thực hiện bằng chương trình FDISK của MS-DOS hoặc Windows, chương trình này cho phép chọn dung lượng cho các phân vùng theo MB hay % của ổ đĩa vật lí. Theo quy cách của hệ điều hành MS-DOS một ổ đĩa cứng có thể chia làm 3 phân vùng:
+Phân vùng DOS cơ sở (Primary DOS Partition ) là phân vùng sau này là ổ đĩa logic chứa chương trình hệ thống của hệ điều hành MS-DOS.
+Phân vùng DOS mở rộng (Extended DOS Partition) là phân vùng chịu sự quản lý của hệ điều hành MS-DOS. Trong phân vùng này ta có thể chia làm nhiều vùng con, mỗi vùng con đó ta có thể sử dụng làm một ổ đĩa logic.
+Phân vùng phi DOS (Non DOS Partition ) là phân vùng có thể cài đặt một hệ điều hành khác MS-DOS.
5. Một số chú ý khi sử dụng
Tuyệt đối không được mở ổ đĩa ra xem, vì như vậy sẽ làm sai lệnh độ chính xác và độ sạch của ổ đĩa.
Dung lượng ghi trên vỏ đĩa của các nhà sản xuất thường là theo triệu bytes (1Mb=1000Kb*1000Byte), không giống với định nghĩa đơn vị đo thông tin (1MB=1024 KB*1024 bytes).
Tuyệt đối không di chuyển hay va chạm mạnh vào máy khi máy tính đang hoạt động.
Thường xuyên chạy các chương trình bảo dưỡng đĩa như SPEEDDISK, SCANDISK, DEFRAGE ... để nâng cao khả năng hoạt động của đĩa.
6. Ổ ĐĨA QUANG VÀ ĐĨA QUANG
Ngày nay đĩa quang được sử dụng phổ biến, chúng có dung lượng chứa thông tin cao. Ban đầu các đĩa quang được phát triển nhằm ghi các ghi âm thanh (CD – Compact Disk), hình ảnh động (VCD – Video CD), về sau chúng được ứng dụng vào trong các hoạt động lưu trữ thông tin trên máy tính (CD ROM -Compact Disk Read Only Memory). Thông tin được lưu trữ trên đĩa quang là thông tin rời rạc.
* Nguyên lý chế tạo
Người ta tạo ra các đĩa CD ROM theo 2 bước:
Bước 1: Dùng tia laser mạnh đốt nóng chảy thành các hốc đường kính 1 mm trên một đĩa chủ bằng chất dẻo. Mỗi hốc này tương ứng với một bit thông tin.
Bước 2: Từ đĩa chủ này tạo ra một cái khuôn để tạo ra các bản copy là các đĩa chất dẻo. Sau đó người ta phủ một lớp nhôm mỏng phản quang lên trên mặt đĩa và lại phủ một lớp chất dẻo trong suốt lên trên lớp nhôm để bảo vệ.
Các hốc nhỏ được gọi là pits, còn diện tích không bị đốt chảy thành hốc gọi là lands, chúng có độ phản xạ ánh sáng khác nhau.
6.1. Tổ chức thông tin
Thông tin trên CD-ROM được ghi theo một đường xoắn ốc duy nhất.
Dữ liệu được ghi thành từng nhóm 24 byte, mỗi byte đầu tiên được mở rộng từ 8 bit thành 14 bit bằng việc sử dụng mã Reed-Solomon, 3 bit đặc biệt được thêm vào giữa các nhóm và một byte đồng bộ được bổ sung để tạo thành một frame, 98 frame tạo thành một block chứa 2 KB dữ liệu, block là một đơn vị cơ bản địa chỉ hoá được. Mỗi CD-ROM có thể chứa 270000 block, cho dung lượng 533 MB.
Ưu điểm: độ tin cậy cao và giá thành chế tạo rất rẻ.
Nhược điểm: Phức tạp, gây lãng phí dung lượng đĩa.
6.2.Cách đọc thông tin
Các đĩa CD ROM được đọc bằng một thiết bị giống như máy nghe nhạc CD: dùng một đầu dò đo năng lượng phản xạ từ bề mặt đĩa khi chiếu lên bề mặt một tia laser công suất nhỏ. Dữ liệu được đọc với một vận tốc tuyến tính không thay đổi là 75 inches/sec, cho ta tốc độ đọc dữ liệu là 153,60 kbyte/sec.
* Các đĩa quang ghi được 1 lần và nhiều lần
Các đĩa quang “thế hệ thứ hai” là WORM (Write Once Read Many), cho phép người sử dụng ghi một lần thông tin lên các đĩa quang này.
Các đĩa quang “thế hệ thứ ba” là loại đĩa có thể xoá được, chúng sử dụng công nghệ quang - từ.
BỘ NGUỒN
1. Chức năng của bộ nguồn
Cung cấp nguồn 1 chiều: 3,3v, 5v, 12v
2. Nguyên lí hoạt động
2.1. Bộ nguồn nuôi tuyến tính
Sơ đồ khối của bộ nguồn nuôi tuyến tính
* Nhược điểm:
Cồng kềnh, phát ra nhiều nhiệt, đặc tuyến 1 chiều chưa tốt.
* Ưu điểm:
Cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa
2.2. Bộ nguồn chuyển mạch
* Ưu điểm:
- Kích thước nhỏ, nhẹ, hiệu suất cao.
- Không toả nhiều nhiệt.
- Đặc tuyến 1 chiều tốt.
* Nhược điểm:
- Cấu tạo phức tạp => khó tìm chỗ hỏng hóc để sửa chữa.
3. Các loại bộ nguồn nuôi
- AT, ATX
- Bộ nguồn ATX có giắc cắm vào bảng mạch chính có 20 chân (cho máy PIII,PIV), 24 chân (cho máy PIV).
- Bộ nguồn ATX còn có thêm tín hiệu Power_On (PS_On) và 5V_Standby (5VSB)
- Cung cấp nguồn +3,3V.
4. Công suất của các bộ nguồn nuôi
Các bộ nguồn nuôi không giống nhau trong các máy vi tính khác nhau.
Trị số công suất của nguồn nuôi là tổng số công suất mà nó đưa ra được tính bằng watt.
VD: Một ổ đĩa cứng khi khởi động đòi hỏi dòng 5A trên đường dây 12V.
Công suất của các bộ nguồn nuôi (tiếp)
Loại thiết bị
Dòng tiêu thụ
Bảng mạch chính
5v*2A
Card màn hình
5v*1A
Ổ mềm
5v*0.5A
12v*1A
12v*5A
Ổ CDROM
12v*5A
5. Điện áp ra và các đầu nối của bộ nguồn (tự nghiên cứu)
5.1. Bộ nguồn nuôi AT
5.2. Bộ nguồn nuôi ATX
Bộ nguồn ATX phải kiểm tra và thử nghiệm bên trong trước khi cho phép hệ thống khởi động.
Bộ Xử LÝ
Mục đích
· Tìm hiểu các dạng khác nhau của CPU
· Các thông số chính cũng như đặc tính hoạt động của chúng
· clock speed, internal/external cache memory, voltages và hình dáng
CHỨC NĂNG
¢ Tính toán toán học.
¢ Các phép so sánh luận lý.
¢ Điều tác dữ liệu.
SƠ Đồ
CLOCK SPEED
? Clock speed là tần số thực thi các chỉ thị của CPU
? Millions of cycles per second (megahertz [MHz])
? Billions of cycles per second (gigahertz [GHz])
CACHE MEMORY
? Cache memory là bộ nhớ tốc độ cao dùng để nạp cac chỉ thị và lệnh thường xuyên sử dụng nhằm làm tăng hiệu xuất của máy.
? Bao gồm level 1(L1) cache, level 2 (L2) cache (Nằm ngoài mạch CPU)
BUS
? Khả năng truyền thông của CPU với các thành phần khác dựa trên hệ thống mạch hỗ trợ. Hệ thống mạch mạch này được gọi là BUS
? BUS để di chuyển thông tin vào và ra CPU cũng như các thiết bị khác , cho phép các thiết bị gắn kết với nhau thành một khối thống nhất.
¢ Bus dữ liệu: 8/16/32/64 bit
Bus dữ liệu càng lớnà chuyển giao dữ liệu càng nhanh.
¢ Bus địa chỉ:
Xác định vị trí I/O hoặc vị trí trong bộ nhớ
số luợng các bit trong bus địa chỉ biểu thị số lượng vật lý mà CPU có thể truy cập.
VD: CPU 20 dòng địa chỉ à có thể định địa chỉ 220 byte.
¢ Bus điều khiển:
Đồng bộ hoá và phối hợp hoạt động CPU với các loại tín hiệu điều khiển.
Các loại tín hiệu điều khiển:
Chức năng đọc, ghi
Các kênh ngắt
Điều khiển và trọng tài bus
Điều khiển DMA
…
CÁC THÀNH PHầN TRONG CPU
¢ Khối ALU
¢ Khối điều khiển
¢ Các thanh ghi
Bus Speed: Các Motherboard thường thiết kế để có thể hỗ trợ nhiều dạng CPU với nhiều tốc độ khác nhau . Người dùng có thể thiết lập tốc độ BUS và hệ số nhân thông qua Jumper hay cơ cấu cấu hình khác ( BIOS setup) trên bo mạch chính.
• Tốc độ BUS có thể là 66Mhz, 100->533Mhz
Tốc độ
CPU
Hệ số
nhân
Tốc độ
BUS
Tốc độ
CPU
Hệ số
nhân
Tốc độ BUS
66
1x
66
100
1.5x
66
75
1.5x
50
333
5x
66
90
1.5x
60
350
3.5x
100
CÁC CHế Độ ĐịNH ĐịA CHỉ
¢ Dùng để định địa chỉ bộ nhớ
¢ VD: CPU 8086 20 đường địa chỉ
à quản lý 220 Byte =1MB: Chương trình DOS.
§ CPU > 20dòng địa chỉ: DOS bị giới hạn à dùng phần mềm khác để mở rộng DOS và quản lý bộ nhớ mở rộng
CÁC CHế Độ ĐịNH ĐịA CHỉ
¢ Để tương thích: CPU có thể vận hành 2 chế độ:
¢ Chế độ thực (Real mode):
xử lý giống 8086 chỉ truy cập 1MB
Dos và các chương trình Dos
¢ Chề độ bảo vệ: (Protected mode)
Vận dụng tất cả các dòng địa chỉ
bộ nhớ vật lý lớn và hỗ trợ bộ nhớ ảo
Windows 98, Windows 2000…
ĐIỆN ÁP HOẠT ĐỘNG (VOLTAGES)
? Voltage Regulator Module (VRM): Cho phép CPU chạy mức điện áp thấp hơn so với các mạch I/O.
Hệ THốNG P-RATING [PR]
¢ Năm 1996
¢ Dùng để so sánh khả năng vận hành với các CPU Intel.
¢ VD: AMD 133Mhz Am5x86 đánh dấu PR75 vận hành tương đương 1 Pentium 75 Mhz.
CPU CISC VÀ RISC
¢ CISC: (Complex Instruction Set Computing):
Tập lệnh phức tạp.
Các CPU truyền thống
Mạch phức tạp, bù lại khả năng vận hành CPU.
Pentium MMX, AMD K6-2
CPU CISC VÀ RISC (TIếP)
¢ RISC: (Reduced Instruction Set Computing):
Hạn chế các chỉ lệnh.
Vận hành CPU nhanh hơn với điện năng ít hơn.
Ít linh hoạt hơn so với CISC.
Xử LÝ LệNH THEO ĐƯờNG ốNG
¢ CPU xử lý mỗi lần 1 lệnh
Lệnh được nạp và xử lý hoàn toàn, sau đó đến lệnh khác.
¢ Kỹ thuật lập ống dẫn:
Lệnh mới xử lý trong khi lệnh hiện hành vẫn xử lý
à thực hiện vài lệnh trên cùng 1 xung nhịp. Tuy nhiên chỉ có thể hoàn tất mỗi xung nhịp 1 lệnh.
TIÊN ĐOÁN NHÁNH
¢ Nạp lệnh kế tiếp trước khi hoàn tất chỉ lệnh trước à sai khi gặp lệnh nhảy.
¢ Tiên đoán đúng đắn chỉ lệnh kế tiếp: đoán sai phải xác định lại
THỰC HIỆN SIÊU HƯỚNG: ( SUPERSCALAR)
¢Bổ xung nhiều ống lệnh àxử lý nhiều lệnh trong 1 xung nhịp.
¢Pentium Pro dng hai ống dẫn thi hnh
¢Kiến trúc siêu hướng thường được kết hợp với các chip cao cấp RISC (Reduced Instrution Set Computer)
THI HÀNH ĐộNG
¢ Cho phép xử lý đánh giá luồng chương trình và chọn thứ tự tốt nhất để xử lý các chỉ lệnh ->vận hành tốt hơn các tài nguyên.
CÔNG NGHỆ MMX
? Cơng Nghệ MMX l một bổ xung để cải tiến việc nn/ giải nn Video, thao tc hình ảnh, m hĩa v xử lí I/O
? MMX bao gồm 2 cải tiến lớn về mặt cấu trc BXL
? - Cĩ Cache L1 lớn hơn
? - Hỗ trợ thm 57 lệnh mới , cng với một khả năng lệnh mới gọi l SIMD
SSE ( STREAMING SIMD EXTENSIONS)
? SSE có 70 lệnh mới xử lí đồ họa và âm thanh , cho phép tính toán dấu phẩy động với một đơn vị riêng biệt (nhược điểm của MMX là chỉ xử lí số nguyên).
? Cho phép các phần mềm đồ họa khả năng xử lí và hiển thị hình ảnh với độ phân giải cao , chất lượng cao.
SSE ( STREAMING SIMD EXTENSIONS) –TIếP
? Các trình ứng dụng đa phương tiện chất lượng âm thanh, video MPEG-2 cao , mã hóa và giải mã động thời
? Có độ chính xác cao hơn và thời gian phản hồi nhanh hơn khi chạy các ứnh dụng nhận dạng tiếng nói.
3DNOW VÀ ENHANCED 3DNOW
? Trong các bộ xử lí AMD , tương tự SSE của Intel
? Enhanced 3dnow bổ xung thêm 24 lệnh + 21 lệnh ban đầu
CÁC LOạI CPU
Name
Date
Transistors
Microns
Clock speed
Data width
MIPS
8080
1974
6,000
6
2 MHz
8 bits
0.64
8088
1979
29,000
3
5 MHz
16 bits
8-bit bus
0.33
80286
1982
134,000
1.5
6 MHz
16 bits
1
80386
1985
275,000
1.5
16 MHz
32 bits
5
80486
1989
1,200,000
1
25 MHz
32 bits
20
Pentium
1993
3,100,000
0.8
60 MHz
32 bits
64-bit bus
100
Pentium II
1997
7,500,000
0.35
233 MHz
32 bits
64-bit bus
~300
Pentium III
1999
9,500,000
0.25
450 MHz
32 bits
64-bit bus
~510
Pentium 4
2000
42,000,000
0.18
1.5 GHz
32 bits
64-bit bus
~1,700
Chip
Data Bus
Width (in Bits)
Address Bus
Width (in Bits)
Speed
(in MHz)
Transistors
Other Specifications
Pentium
64
32
60–200
3.3 million
Superscalar
PentiumPro
64
32
150–200
5.5 million
Dynamic execution
Pentium II
64
32
233–450
7.5 million
32KB of L1
cache dynamic
execution, and
MMX technology
Pentium II Xeon
64
32
400–600
7.5 million
Multiprocessor
version of Pentium II
Celeron
64
32
400–600
7.5 million
Value version of
Pentium II
Pentium III
64
32
350–1000
9.5–28 million
SECC2 package
Pentium III Xeon
64
32
350–1000
9.5–28 million
Multiprocessor
version of
Pentium III
Pentium 4
64
32
1200–3100
42 million
20KB L1
256–512KB
L2 on chip
Processor
Speed (in MHz)
Socket
Pins
Voltage
Cache
Pentium-P5
60–66
4
273
5V
16KB
Pentium-P54C
75–200
5 hoaëc 7
320 ,321
3.3V
16KB
Pentium-P55C
166–333
7
321
3.3V
32KB
Pentium Pro
150–200
8
387
2.5V
32KB
Pentium II
233–450
SECC
N/A
3.3V
32KB
Pentium III
450–1130
SECCII or 370
N/A
3.3V
32KB
Pentium 4
1300–3400+
423 or 478
423 ,478
1.3–1.7
20KB
CARD NGOẠI VI
1. Card đồ hoạ (VGA – Video Graphic Adapter)
2. Card âm thanh (Sound Card)
CARD MÀN HÌNH (CARD Đồ HOạ)
Vai trò:
Xử lý hình ảnh -> xuất ra màn hình.
Cấu tạo:
Trong Card màn hình có 04 thành phần chính
¢ Kết nối với Mainboard cho dữ liệu và công suất .
¢ Kết nối với màn hình hiển thị để xem kết quả cuối cùng
¢ Bộ vi xử lí (Graphics Processing Unit - GPU) để quyết định làm như thế nào đối với mỗi Pixel trên màn hình.
¢ Bộ nhớ , để giữ thông tin về mỗi một Pixel và lưu trữ hình ảnh tạm thời những bức hình hoàn chỉnh .
Bộ vi xử lý GPU
Phân loại
¢ Dòng tích hợp trên mainboard (hay còn gọi là onboard): lấy bộ nhớ từ Ram hệ thống,vd như dòng Intel Extreme graphic khi có 128MB ram,chúng lấy từ đó 8MB - 16MB làm bộ nhớ đồ họa,khi cắm 256 đến 512 thì bộ nhớ card đồ họa có thể lên tới 48MB.
¢ Loại card đồ họa rời.
Các đầu cắm của card đồ họa
Nguyên lý hoạt động:
¢ Theo thứ tự đối với từng điểm ảnh (pixel)để tạo ra một hình ảnh. Để có thể làm được việc này, nó sử dụng một bộ chuyển đổi, lấy các dữ liệu nhị phân từ CPU và chuyển chúng thành hình ảnh hiển thị trên màn hình.
¢ Khi CPU nhận được yêu cầu xem một hình ảnh từ phía người sử dụng, nó sẽ chuyển yêu cầu này tới card đồ họa để quyết định sẽ dùng những pixel nào hiển thị hình ảnh. Sau đó nó sẽ gửi những thông tin để màn hình hiển thị thông qua dây cáp.
CARD ÂM THANH
Vai trò:
Thông qua các phần mềm, nó cho phép ghi lại âm thanh (đầu vào) hoặc trích xuất âm thanh (đầu ra) thông qua các thiết bị chuyên dụng khác.
Cấu tạo:
Trong Card card âm thanh có khoảng 4 cổng kết nối: midi/game port, line in, line out, microphone.
¢ Midi/game port: cho phép kết nối từ Joystick đến PC hoặc những dụng cụ âm nhạc điện tử hoặc Midi keyboard.
¢ Line in: cho phép kết nối từ Cassette, CD… đến máy vi tính.
¢ Line out: kết nối đến loa hoặc headphones và âm thanh đi ra ngoài.
¢ Microphone: kết nối từ microphone đến PC và bạn có thể ghi lại tiếng của chính mình
¢ Màu hồng: Micro.
¢ Xanh lam: Line in (tín hiệu vào).
¢ Xanh lá: Loa ngoài phía trước.
¢ Đen: Loa ngoài phía sau.
¢ Cam: Loa trung tâm hoặc loa Siêu trầm (Subwoofer).
¢ Xám: Loa giữa ngoài.
Phân loại
¢ Dòng tích hợp trên mainboard (hay còn gọi là onboard):
¢ Loại card đồ họa rời.
BẢNG MẠCH CHÍNH (MAIN BOARD)
¢ Vai trò:
Liên kết tất cả các thành phần khác nhau của toàn bộ hệ thống máy tính với nhau.
Chất lượng của bảng mạch chính có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất hoạt động của toàn bộ hệ thống máy tính.
o Các thuật ngữ:
o Main Board
o Mother Board
o System Board.
CÁC THÀNH PHẦN TRÊN BảNG MạCH CHÍNH
¢Chipset
¢Đế cắm RAM (Memory slot types)
¢Các cổng (Communication ports)
¢Đế cắm hoặc khe cắm cho CPU (Processor sockets)
¢Cache memory
¢Kiến trúc Bus (Bus architecture)
¢BIOS
CHIPSET
· Chipset có giao diện với CPU , phần điều khiển bộ nhớ , điều khiển bus , điều khiển xuất nhập và các phần khác
· Điều khiển giao tiếp hay các liên kết giữa CPU và tất cả các bộ phận khác nên chipset sẽ cho biết loại CPU sử dụng, tốc độ, loại và dung lượng bộ nhớ mà hệ thống có thể sử dụng
· Tên chipset: Mỗi chipsets đều có một tên goi và số hiệu tương ứng mà thông qua đó chúng ta có thể biết một số thông tin: hãng sản xuất, onboard video, onboard sound . .
· Chức năng của chipset: có thể chia vào 2 nhóm chức năng chính Northbridge và Southbridge
Northbridge
Liên kết giữa bus bộ xử lí tốc độ cao (66200 MHZ) và các Bus AGP (66 MHZ) , PCI (33MHZ) chậm hơn
Frontsidebus (FSB) Bus truyền thông giữa CPU và Bộ nhớ chính
The backside bus: Bus truyền thông giữa CPU và level 2 cache memory.
Southbridge
Cầu nối giữa Bus PCI và Bus ISA (8 Mhz) chậm hơn
ĐẾ CẮM RAM (MEMORY SLOT TYPES)
Hầu hết mainboard hỗ trợ bộ nhớ trên cơ sở tốc độ của frontside bus và hình dáng của bộ nhớ
Các loại khe cắm bộ nhớ
· SIMM
· DIMM
· RIMM
· SoDIMM
· MicroDIMM
· SIMM (Single Inline Memory Modules)
¢ DIMM (ual Inline Memory Module)
RIMM (RamBus Inline Memory Module)
¢ SoDIMM : (Small Outline DIMM )
¢ SoDIMMs coù 2 loaïi 32-bit (72-pin) and 64-bit (144-pin)
CổNG GIAO TIếP
· Serial
· Parallel
· USB
· IEEE 1394/FireWire
· Infrared
· LAN
· Video
CỔNG NỐI TIẾP (SERIAL)
¢ Thông tin giữa máy tính với các thiết bị (modem, mouse, hoặc các máy tính khác).
¢ Truyền dữ liệu không đồng bộ theo một chuỗi gồm các bit. Truyền nối tiếp.
¢ Cổng 9 chân (DB-9) hoặc 25 chân (DB-25): COM1-COM4.
CổNG SONG SONG (PARALLEL)
¢ Truyền dữ liệu đồng bộ.
¢ Truyền theo các đường dây song song.
¢ Thường dùng gắn thiết bị (máy quét, máy in).
¢ Cáp dài àbị nhiễu:
¢ LPT1, LPT2, LPT3
¢ Truyền 8 bit dữ liệu.
USB (UNIVERSAL SERIAL BUS)
¢ Phát triển bởi Intel và Microsoft
¢ Thay thế cho việc có quá nhiều đầu nối
¢ USB 1.0: 12Mb/s
¢ USB 2.0 : 480Mb/s
¢ Cáp dài không quá 5m
¢ Nối tối đa 127 thiết bị
PROCESSOR
SOCKETS
Nơi dng để lắp đặt CPU.
Mỗi loại Mainboard chỉ hỗ trợ một số loại CPU nhất định được chỉ định thông qua socket hay slot trên motherboard
Socket 7: Pentium, Pentium MMX, AMD K5, AMD k6-2, AMDk6-3, Cyrix MIII
Socket 8: Pentium Pro
Slot 1: PII, PIII v Celeron
Slot A: AMD Athlon
Socket 370: PIII, Celeron
Slot 2: PII/PIII Xeon
Socket A: AMD Duron
Socket 423: PIV
Socket 478: PIV và Celeron
CACHE MEMORY (LEVEL 2)
Là bộ nhớ tốc độ cao nằm giữa CPU và bộ nhớ chính lưu trữ các thông tin truy xuất thường xuyên nhất nhằm hạn chế sự chênh lệch tốc độ giữa CPU và bộ nhớ chính.
Có 2 loại Cache memory: on-chip (Gọi là internal hay L1 cache) and off-chip (Gọi là external hay L2 cache).
Internal cache memory có trên Intel Pentium, Pentium Pro và Pentium II processors được thiết kế trên khuôn dạng CPU bao gồm 2 dạng : Một cho program instructions và một cho data.
BUS ARCHITECTURES
Là một tập các đường dẫn cho phép thông tin và tín hiệu truyền giữa các thành phần bên trong và bên ngoài máy tính.
Có 3 dạng Bus bên trong Computer : external bus, address bus, và data bus.
Expansion Bus
Expansion bus cho phép mở rộng cho việc sử dụng các Module ngoài
CÁC LOẠI BUS
· Bus ISA 16 bit
· Bus EISA 16/32 bit
· Bus PC card (PCMCIA) 16 bit
· Bus Cardbus (PCMCIA) 32 bit
· Bus VESA 32 bit
· Bus PCI 32/64 bit
· Cổng AGP 32 bit
ISA INDUSTRY STANDARD ARCHITECTURE
8/16-bit bus , có thể chạy 8MHz hoặc 10MHz
PCI BUS PERIPHERAL COMPONENT INTERCONNECT
¢ 16/32/64 bit bus coù theå chaïy 33Mhz, 66Mhz
AGP BUS ACCELERATED GRAPHICS PORT
AGP Bus cho phép truyền nhiều khối dữ liệu trong một chu kì clock (Tất cả AGP cards chạy 66Mhz). AGP được quản lí bởi Northbridge chipset do đó tốc độ cao hơn PCI
1x 66MHz 266MBps
2x 532MBps
4x 1064MBps
8x 2128MBps
DISK INTERFACES
IDE/ATA disk drives: 40 pins
Floppy drives: 34 pins
SCSI : 50 hay 68 pins
BIOS
INTERRUPT LINES (IRQ)
Interruptslà những đường nối trực tiếp tới CPU. Một thiết bị sử dụng Interrupt yêu cầu CPU khi nó cần
IRQ 0 System timer
IRQ 1 Keyboard
IRQ 2 Cascade to IRQ 9
IRQ 3 COM 2 and 4
¢ IRQ 4 COM 1 and 3
¢ IRQ 5 LPT2 (usually available)
¢ IRQ 6 Floppy controller
¢ IRQ 7 LPT1
¢ IRQ 8 Real Time Clock (RTC)
¢ IRQ 9 Cascade to IRQ 2
¢ IRQ 10 Available (often used for a sound card or NIC)
¢ IRQ 11 Available
¢ IRQ 12 PS/2 mouse port (available if not used)
¢ IRQ 13 Math coprocessor
¢ IRQ 14 Primary hard disk controller board
¢ IRQ 15 Secondary hard disk controller
DMA CHANNELS
Cho phép thiết ghi thông tin trực tiếp tới bộ nhớ (Direct Memory Access)
DMA 0 Available
DMA 1 Available
DMA 2 Floppy controller
DMA 3 Available
DMA 4 Second DMA controller
DMA 5 Available
DMA 6 Available
DMA 7 Available
CHƯƠNG 1: MÁY TÍNH
PHÂN LOẠI
¢ Thế hệ 1: (1945 – 1958):
Máy ENIAC được xem là máy tính điện tử đầu tiên
Công nghệ đèn chân không
Sử dụng hệ thập phân
Chương trình điều khiển bằng công tắc
->Mô hình Von Neumann:
Chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ
Là nền tảng cho các máy tính ngày nay.
Dữ liệu và lệnh được lưu trữ trong bộ nhớ
¢ Thế hệ 2 (1958 – 1964)
Công nhệ bán dẫn
Transistors
Ngôn ngữ cấp cao
Xử lý dấu chấm động.
¢ Thế hệ 3 (1964 – 1974)
Mạch tích hợp
bộ nhớ bán dẫn
¢ Thế hệ 4 (1974 -1990)
Công nghệ VLSI (very large scale integration)
Xử lý song song
hệ điều hành đa xử lý, trình biên dịch và môi trường
¢ Thế hệ 5 (1990-)
Công nghệ mật độ và tốc độ cao
Công nghệ siêu luồng
Mạng truyền thông, trí tuệ nhân tạo
MÁY TÍNH LÀ GÌ?
¢ Xử lý dữ liệu
¢ Lưu trữ dữ liệu
¢ Di chuyển dữ liệu giữa máy tính và thế giới ngoài,
¢ Điều khiển các tác vụ trên.
-> “Máy tính là thiết bị dùng để tự động hoá quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin.”
NGUYÊN LÝ HOạT ĐộNG CủA MÁY TÍNH
Nguyên lý lưu trữ chương trình
Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác.
Nguyên lý truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
Nguyên lý Phôn Nôi-man
Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man.
CấU TRÚC MÁY TÍNH
¢ Có nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng đều có chung sơ đồ cấu trúc như sau:
THIếT Bị VÀO/RA (KHốI NHậP/XUấT)
¢ Thiết bị nhập (thiết bị vào):
Nhập thông tin từ bên ngoài vào máy tính
Bàn phím, scanner, mouse, canera…
¢ Thiết bị xuất (thiết bị ra):
Xuất thông tin sau kho được máy tính xử lý.
Màn hình, máy in, máy vẽ…
Bộ Xử LÝ TRUNG TÂM (KHốI Xử LÝ TRUNG TÂM)
¢ Central Processing Unit –CPU.
¢ Điều khiển tất cả các thiết bị khác.
¢ Chi phối mọi hoạt động của máy tính
KHốI LƯU TRữ (Bộ NHớ)
¢ Khối nhớ trong (RAM, ROM):
Làm việc trực tiếp với CPU
¢ ROM: (Read Only Memory)
Vi mạch được ghi sẵn chương trình
chỉ đọc, không thể sửa đổi.
Dung lượng nhỏ
Thông tin tồn tại khi mất điện
Chương trình trong ROM gọi là phần dẻo (firmware)
¢ RAM (Random Access Memory)
Truy cập ngẫu nhiên
Lưu trữ thông tin tạm thời
Ghi, xoá , thay đổi nội dung
Dung lượng lớn
Thông tin sẽ mất khi mất điện
¢ Khối nhớ ngoài:
Thiết bị lưu thông tin dài: ổ cứng, ổ mềm, CDROM…
Sức chứa vô hạn.
Thông tin không bị mất khi mất điện
Thông tin được nạp vào bộ ngớ chính khi xử lý.
Truy cập tuần tự à tốc độ chậm
THÀNH PHầN CủA Hệ THốNG MÁY TÍNH
¢ Hộp máy (Case)
Là một khung để gắn bo mạch chính, nguồn, các ổ đĩa, card chuyển đổi và bất cứ thành phần nào khác trong hệ thống.
¢ Bộ nguồn (Power Supply)
Là thiết bị cung cấp năng lượng cho toàn bộ máy tính.
=> Là nguồn nuôi mỗi thành phần riêng trong máy tính.
¢ Bo mạch chính (Motherboard)
Là bộ phận cốt lõi của hệ thống. Nó kết nối mọi thứ và kiểm soát mọi thứ.
¢ Bộ xử lý (Processor/CPU)
Được xem như động cơ của máy tính.
*Bộ nhớ (Memory)
- Thường được gọi là Ram . Là bộ nhớ chính, lưu trữ tất cả chương trình và dữ liệu mà bộ xử lí sử dụng tại một khoảng thời gian qui định
*Thiết bị Lưu trữ (storage devices)
-Là bộ nhớ ngoài , lưu trữ các chương trình và dữ liệu
*Card video (Adapter card)
-Điều khiển thông tin nhình thấy trên màn hình
*Màn hình (Display device)
-Là thiết bị hiển thị thông tin được máy tính xử lý.
*Cổng và dây nối (Ports and cables)
-Liên kết với các thiết bị ngoại vi, nối kết các thành phần khác với bo mạch chính
CHƯƠNG2
THIếT Bị NGOạI VI
GIớI THIệU Về THIếT Bị NGOạI VI
MÀN HÌNH - MONITOR
THÔNG Số Kỹ THUậT
MÀN HÌNH CRT
CấU TạO CủA MÀN HÌNH CRT
CấU TạO CủA MÀN HÌNH CRT
MÀN HÌNH CLD
MÀN HÌNH CảM ứNG & LED
THUậT NGữ VÀ CÔNG NGHệ VIDEO
CổNG GIAO TIếP VIDEO
CHUộT MÁY TÍNH - MOUSE
CấU TạO & NGUYÊN LÝ HOạT ĐộNG
BÀN PHÍM
CấU TạO BÀN PHÍM
CÁC THIếT Bị NGOạI VI KHÁC
MÁY CHIếU - PROJECTOR
MÁY IN, MÁY SCANNER
MÁY IN
PHÂN LOạI MÁY IN
MÁY IN KIM
MÁY IN PHUN - INKJET
THUậT NGữ MÁY IN
MÁY IN LASER
CấU TạO HộP MựC - TONER
Bộ PHậN NạP GIấY
Bộ PHậN CHUYểN ĐổI NĂNG LƯợNG
Bộ PHậN LÀM CHảY MựC
QUÁ TRÌNH HOạT ĐộNG CủA MÁY IN LASER
CổNG KếT NốI
CổNG COM & CổNG PARALLEL
USB 2.0
CổNG RJ45
CổNG 1394 - FIREWIRE
MÁY SCANNER
CÁC THÀNH PHầN CủA MÁY SCANNER
PHÂN LOạI MÁY SCANNER
CHUẩN ĐOÁN & Xử LÝ Sự Cố
MÁY IN KIM
MÁY IN PHUN
MÁY IN LASER
MÁY SCANNER
MỘT SỐ PHẦN MỀM THÔNG DỤNG
NỘI DUNG
1. Cài đặt hệ điều hành Windows
2. Cài đặt bộ phần mềm ứng dụng tin học văn phòng Microsoft Office
3. Cài đặt phần mềm hỗ trợ vẽ kĩ thuật auto CAD
1. CÀI ĐẶT HĐH WINDOWS
Chuẩn bị:
1 đĩa WinXP Professional SP2
Cấu hình yêu cầu ít nhất phải có là PenIII RAM128MB
Thực hiện:
Thiết lập BIOS khởi động từ đĩa CD -> Cho đĩa WinXP vào ổ CD
Màn hình xanh thứ 2 hiện lên cho bạn 3 lựa chọn :
- Dòng đầu có nghĩa : nhấn Enter để tiến hành cài đặt WinXP.
- Nhấn R để sửa chữa bộ WinXP đang dùng bị lỗi file hệ thống.
- Nhấn F3 để Quit (thoát).
¢ Màn hình xanh thứ 2 hiện lên cho bạn 3 lựa chọn :
- Dòng đầu có nghĩa : nhấn Enter để tiến hành cài đặt WinXP.
- Nhấn R để sửa chữa bộ WinXP đang dùng bị lỗi file hệ thống.
- Nhấn F3 để Quit (thoát).
¢ Tiếp đó nhấn F8 để xác nhận Tôi đồng ý cài đặt (I agree
¢ Chọn ổ cứng cài đặt (nếu như trong máy bạn đang có 2 cái ổ cứng trở lên) àENTER. để xác nhận.Rồi chọn ổ đĩa để cài đặt (ví dụ như ổ C)à Nhấn ENTER.
Chọn định dạng ổ đĩa cài đặt Win.
¢ Tiếp đó là các bước định dạng ổ và copy các file hệ thống
Copy xong máy tiến hành khởi động lại à có thể nhấn ENTER để khởi động ngay mà ko cần đợi 10s.
¢ Trong lúc máy khởi động lại, để yên cho đến khi vào các bước tiếp theo...
¢ hập đầy đủ các thông tin vào các ô trống
2. CÀI ĐẶT MS OFFICE 2003
¢ Hãy đóng lại hết các chương trình đang hoạt động à cho dĩa CD Office 2003 vào ổ dĩa quang (CD-ROM).
¢ Nếu máy của bạn được thiết lập Auto Run thì chương trình cài đặt sẽ tự động chạy;
¢ Nếu không mở My Computer hay Windows Explorer, chọn ổ dĩa CD có chứa dĩa cài đặt, mở thư mục OFFICE hoặc OFFICE11 và chạy tập tin Setup.exe.
¢ Chương trình cài đặt sẽ chạy và sao chép một số tập tin cần thiết vào ổ dĩa cứng để chuẩn bị cài đặt. Sau đó sẽ xuất hiện bảng Product key, bạn phải nhập các mã số được kèm theo dĩa CD Office 2003 và nhấn Next.
¢ Nếu chọn Custom Install sẽ hiện ra bản Custom setup
3. CÀI ĐẶT AUTO CAD
¢ Mua Bộ đĩa cài AutoCad 2008 để cài nhé, gồm 2 đĩa CD1 +CD2.
¢ Cho đĩa CD1 vào ổ đĩa. Chế độ Auto của đĩa,sẽ đưa bạn đến cửa sổ cài đặt như sau:
Next --> Next--> đến khi nào yêu cầu bạn chèn đĩa CD2 vào thì bạn cho đĩa 2 vào
¢ Click vào biểu tượng AutoCad ngoài Desktop,1 bảng thông báo cần Active sẽ hiện ra:
¢ Copy toàn bộ mã trong phần:Reques Code
¢ Vào thư mục "Crack" trong CD2,chạy file AutoCad2008-kegen.Paste Reques Code vào ô tương ứng,sau đó click chọn Caculate.
¢ Sau đó file sinh mã đó sẽ tiếp tục sinh cho Auth Code, Copy đoạn Auth Code này.
Tổng quan microsof powerpoint
1. Cách khởi động PowerPoint2003
2. Thay đổi nền của các Slide
3. Soạn thảo trong PowerPoint2003
4. Quản lý các Slide
5. Chọn hiệu ứng
6. Chèn h́nh ảnh, âm thanh, video …
7. Chèn bảng, biểu đồ, sơ đồ…
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top