Kinh Nhân Quả Ba Đời
....Muốn biết nhân đời trướcXem sự hưởng kiếp nàyMuốn biết quả đời sauXem việc làm kiếp này....…
....Muốn biết nhân đời trướcXem sự hưởng kiếp nàyMuốn biết quả đời sauXem việc làm kiếp này....…
Lúc bình thường tại sao cần phải niệm Phật? Vì bình thường niệm Phật là để chuẩn bị cho khi lâm chung. Tại sao không đợi đến lâm chung mới niệm Phật? Vì hằng ngày niệm Phật chính là để huân tập hạt giống Phật vào trong tâm của bạn. Nếu bạn niệm mãi thì trải qua thời gian, hạt giống đó lớn dần lên trong mảnh đất tâm của bạn và đưa bạn đến kết quả giải thoát giác ngộ....…
Quyển thứ 3 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 5-7)…
Liệu bạn có thể thắc mắc, những buồn bã, tức giận, lười biếng, tàn độc, những thứ nham hiểm hay dục vọng liệu có tồn tại trong Buddha không?Câu trả lời là có đấy! Ngạc nhiên phải không? Phải, quá khứ khi giác ngộ, Buddha đã chia mình ra hai nhân cách, một bên là thiện và một bên là ác. Và ngài dùng chính sức mạnh tinh thần vĩ đại của ngài lấn át cái ác cho đến khi nó chẳng còn hiện hữu trong ngài.Nhưng, một lỗ hổng đã xảy ra. Cái chết Reifuku đã tác động khá mạnh đến tinh thần ngài.Ngài đã không đoán được rằng, nhân cách thứ hai của ngài đã xuất hiện...…
"chẳng mất gì đâu"Đó là ý nghĩ ngu ngốc của những cô cậu học sinh cấp 3 khi quyết định đi vào căn biệt thự hoang đang nổi rầm rầm trên mạng xã hội gần đây vì lời nguyền và trò chơi bí ẩn trong ngôi biệt thự ấy. Nhưng họ đã không biết rằng sau trò chơi này, sẽ có vài người bạn của họ sẽ chẳng bao giờ trở ra được nữa................WARNING : OCC, lệch nguyên tác, các vị thần trong đây đều sẽ trở thành con ngườiCÂU TRUYỆN NÀY LÀ DO TÔI NGHĨ RA VÀ CHỈ ĐĂNG TRÊN WATTPAD HOẶC FACEBOOK, KHÔNG MANG ĐI BẤT CỨ ĐÂU HAY LẤY Ý TƯỞNG KHI KHÔNG CÓ SỰ CHO PHÉP CỦA TÔIAuthor : AkatoFacebook : Akato Đang FlopBìa truyện : tạo bởi picsart…
Kinh A Di Đà, Tiểu Vô Lượng Thọ kinh, Xưng tán Tịnh Độ Phật nhiếp thụ kinh, là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ tông.Kinh này trình bày phương pháp nhất tâm niệm danh hiệu A-di-đà và sẽ được A-di-đà tiếp độ về cõi Cực lạc lúc lâm chung (niệm Phật). Kinh A Di Đà do đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết về y và chánh báo của đức Phật A Di Đà nơi thế giới Cực lạc ở phương Tây, cách cõi Ta bà này mười muôn ức cõi Phật. Kinh cũng chỉ bày pháp môn niệm Phật để được vãng sanh về cõi Cực lạc của đức Phật A Di Đà.…
Về những cặp tôi ship trong Record Of Ragnarok và đôi khi là char x y/n nữa <3Warning: OOC nặng…
Theo gót chân Phật, một tác phẩm về Phật giáo của sư Thích Nhất Hạnh…
1. Xá lợi phất ................. trí tuệ đệ nhất2. Mục kiền liên............... thần thông đệ nhất3. Phú lâu na................... thuyết pháp đệ nhất4. Tu bồ đề...................... Giải không đệ nhất5.Ca chiên diên............... luận nghị đệ nhất6. Ca diếp....................... đầu đà đệ nhất7. A nan luật.................. Thiên nhãn đệ nhất8. Ưu bà ly....................... Trì giới đệ nhất9. A nan đà.......................đa văn đệ nhất10. La hầu la................... mật hạnh đệ nhất…
CHƯƠNG THỨ SÁU: CHƯ ĐẠI BỒ TÁT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT VÀ NGUYỆN SANH…
Nội dung của Kinh Di Giáo là những lời dạy của đức Thế Tôn trước khi nhập diệt. Lời lẽ đã tha thiết, ý nghĩa lại sâu xa và thực tế. Do đó, đọc bản kinh này ta học được không những tấm lòng từ bi vô bờ của đức Phật, mà trong đó ta còn rút tỉa ra những bài học quý giá để thực tập. Nuôi dưỡng ý chí xuất gia là điều rất quan trọng trên con đường tu học của mình. Bằng vào sức sống trong lời kinh và tấm lòng thành khẩn của người hậu học, cộng chung với sự thực tập, ắt con đường tu của chúng ta sẽ thênh thang mở rộng!Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, trước hết chuyển pháp luân độ anh em ông A Nhã Kiều Trần Như; cuối cùng thuyết pháp độ ông Tu Bạt Đà La. Những người đủ duyên được độ đều đã độ hết, ở trong rừng Ta La Song Thọ, Phật sắp nhập Niết Bàn, khi ấy giữa đêm thanh vắng không một tiếng động, Ngài vì các đệ tử lược thuyết pháp yếu.…
Đức Phật Dược Sư là một vị giác ngộ có lòng từ bi vĩ đại đối với tất cả chúng sinh. Ngài bảo vệ chúng sinh khỏi bệnh tật cả thể chất và tinh thần, những nguy hiểm, những chướng ngại trong cuộc sống, và giúp họ loại bỏ ba chất độc đó là sự dính mắc, hận thù và vô minh, đó là nguồn gốc của mọi đau khổ trên cõi đời này.Đức Dược Sư Như Lai là giáo chủ của cõi Tịnh Lưu ly ở Đông phương, cũng là một cõi tịnh độ như Tây Phương Cực Lạc của Đức A Di Đà. Những hành giả đang tu vãng sanh Cực Lạc quốc nên tìm hiểu về Phật Dược Sư cùng bổn nguyện, công đức của Ngài để tán thán, xưng niệm danh hiệu Ngài, nhưng cũng hết sức phân minh rõ ràng con đường tu hạnh Tịnh độ của mình; bởi một người chỉ nên chuyên niệm vãng sanh về một cõi, chuyên tâm trì hồng danh một giáo chủ. Vì vậy, hành giả nên chọn con đường vãng sanh hợp với bổn nguyện của mình để niệm cho sâu, nguyện cho thiết, đặng vãng sanh Tịnh độ.NAM MÔ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG VƯƠNG PHẬT…
Tất-đạt-đa Cồ-đàm (phiên âm Hán Việt từ tiếng Phạn Siddhārtha Gautama), cũng được gọi là Thích-ca Mâu-ni (Shakyamuni), là người sáng lập Phật giáo. Tất-đạt-đa (sa. siddhārtha) có nghĩa là "người đã hoàn tất (siddha) ý nghĩa [cuộc sống] (artha)". hoặc Nhất thiết nghĩa thành, Thành tựu chúng sinh. Thích ca dịch nghĩa là năng nhân, Mâu Ni dịch là tịch mặc, sự tĩnh lặng thấu suốt.…
"Anh ơi, cho em bát phở bò nhé"written by ©ddhanlise--on going…
Đồ hình đồng ứng liệu pháp…
Đây thực sự là khoản thời gian khó khăn nhất đối với tất cả khi thực hiện nhiệm vụ tìm lại những mảnh kí ức vụn vỡ. Thật chẳng dễ dàng gì, thất bại cứ nối tiếp thất bại. Có hi vọng, có thất vọng, có phủ nhận, có kích động, có đau buồn mà cũng có chấp nhận. Ngay khi tất cả đã quyết định sẽ buông bỏ thì nào ai ngờ Hajun đã khiến Buddha nhớ lại mọi thứ, bao gồm cả cái chết của Zerofuku. Chính sự việc then chốt đó lạ một lần nữa gây đả kích cho Buddha khiến ngài biến đổi, đạt đến cảnh giới phá giới biến thành một con quái vật hung tợn. Liệu mọi người có kéo Buddha khỏi con quá vật trong tâm ngài không?…
Kinh Pháp-Hoa là bộ kinh nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát.Tâm nguyện của Phật là tâm nguyện khắp độ chúng sanh đạt thành đạo quả giác ngộ. Bởi thế nên ngay quyển đầu của kinh về phẩm phương tiện đã nói: (Phật ra đời là vì một nhơn duyên lớn duy nhất là khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật). Thế nghĩa là Phật rộng mở phương tiện pháp môn, chỉ bày chân tâm Phật tánh để chúng sanh tin tưởng khả năng thánh thiện của mình mà tiến tu đến Phật quả.Phương tiện của Phật là phương tiện huyền diệu được sanh trưởng và dinh dưỡng bởi trí huệ từ bi hỷ xả lợi tha có khả năng đưa tất cả chúng sanh đồng chứng nhất thừa Phật quả. Đức Phật nói tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Tất cả chúng sanh đều có khả năng thành Phật. Nhưng chúng sanh đắm chìm trong ngũ dục lạc, nên tạo nhiều tội lỗi để rồi hiện thành căn tánh cao thấp, nghiệp duyên nặng nhẹ khác nhau. Đức Phật lại phải từ đó mà lập ra có muôn ngàn phương tiện để hóa độ. Nghĩa là từ nhứt thượng thừa mà đức Phật đã phải phương tiện huyền khai làm thành ba thừa để rồi sau đó, khi căn tánh chúng sanh thuần thục ngài lại dần dần đưa lên nhứt thừa vô- thượng chánh-đẳng chánh-giác.Nội dung kinh Pháp-Hoa cho ta thấy không phương tiện độ sanh nào mà không có, không cửa pháp môn giải thoát rốt ráo nào mà không mở, không cảnh giới Phật nào mầu nhiệm thiện duyên thâm mật với chúng sanh cõi ta bà này mà không ảnh hiện, không hạnh nguyện giáo hóa độ sanh nào của Phật và Bồ…
Do tôi vã otp mà ít chuyện vừa í tui quá nên ngoi lên đây viết.Au: học đườngCó phần hơi occảng báo mấy đứa notp thì đừng vô đây mà đã vào thì văn minh lên nha.Otp tui là bl không nhavì tui còn khá nhỏ nên có thể viết ko hay và sẽ có lỗi chính tả mong mọi ng thông cảm nhe.bye, chúc mọi người đọc chuyện vui vẻ và một ngày tốt lành.tất cả các ảnh mình đang đều ở Pinterest…
Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka) văn hệ Pali. Trường bộ kinh văn hệ Pali của Thượng toạ bộ bao gồm 34 bài kinh. Trường bộ kinh của Đại thừa được viết bằng văn hệ Sanskrit (Phạn ngữ), được dịch ra chữ Hán với tên gọi Trường a hàm kinh (sa. dīrghāgama) với 30 bài kinh. Trường bộ kinh của hai văn hệ này không giống nhau hoàn toàn, có 27 kinh là giống nhau. Các bài kinh trong bộ này tương đối dài nên được gọi là Trường Bộ Kinh.…