575 Truyện
CNXH-cau29

CNXH-cau29

69 0 1

CNXH-cau22

CNXH-cau22

162 0 1

CNXH-cau24

CNXH-cau24

84 0 1

Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Tư Tưởng Hồ Chí Minh

25,538 158 30

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá, đó là tư tưởng của Người, trong đó có tư tưởng về đạo đức. Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về đạo đức. Người để lại rất nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức. Ngay trong tác phẩm lý luận đầu tiên Người viết để huấn luyện những người yêu nước Việt Nam trẻ tuổi, cuốn Đường Kách mệnh, vấn đề đầu tiên Người đề cập là tư cách người cách mệnh. Tác phẩm sau cùng bàn sâu về vấn đề đạo đức được Người viết nhân dịp kỷ niệm 39 năm ngày thành lập Đảng (3-2-1969), đăng trên báo Nhân dân là bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Trong Di chúc thiêng liêng, khi nói về Đảng, Bác cũng căn dặn Đảng phải rất coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước; là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là sự tiếp thu có chọn lọc và phát triển những tinh hoa văn hóa, đạo đức của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây, mà Người đã tiếp thu được trong quá trình hoạt động cách mạng đầy gian lao, thử thách và vô cùng phong phú vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.…

CNXH-cau26

CNXH-cau26

74 0 1

CNXH-cau30

CNXH-cau30

100 0 1

CNXH-cau14

CNXH-cau14

281 0 1

CNXH-cau31

CNXH-cau31

142 0 1

CNXH-cau21

CNXH-cau21

98 0 1

CNXH-cau19

CNXH-cau19

193 0 1

CNXH-cau23

CNXH-cau23

199 0 1

CNXH-cau27

CNXH-cau27

61 0 1

CNXH-cau20

CNXH-cau20

114 0 1

CNXH-cau1

CNXH-cau1

35 0 1

CNXH-cau2-CSKQ
Câu A2: phân tích dấu hiệu và tiền đề ra đời của CNXH-KH. Ý nghĩa của việc n.cứu và học tập CNXH-KH
Tu tuong ho chi minh

Tu tuong ho chi minh

26,513 45 7

ĐỀ CƯƠNG MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH • BÀI 1: TTHCM KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH• BÀI 2: TTHCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC• BÀI 3: TTHCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH• BÀI 4: TTHCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC & KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI• BÀI 5: TTHCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN• BÀI 6: TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN VÀ VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH• BÀI 7: VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY BÀI 1: TTHCM KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH1. Đặt vấn đềTừ Đại hội Đảng lần thứ 2 (2/1951) Đảng ta đã khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của đường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh đối với Cách Mạng Việt Nam.Đến Đại hội Đảng lần thứ 7 (6/1991). Đảng ta trân trọng ghi vào văn kiện ĐH: Đảng lấy tư tưởng Lenin, tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho hành động.Đến Đại hội Đảng lần thứ 9 (4/2001) Đảng ta lại khẳng định và làm rõ thêm những nội dung cơ bản của tư tưởng HCM.Đây là sự tổng kết sâu sắc, bước phát triển mới của nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta và là một quyết định lịch sử, đáp ứng yêu cầu phát triển của CM nước ta và tình cảm, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn Dân ta.2. Khái niệmKhái quát khái niệm TTHCM, Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001) khẳng định: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản c…

ĐLDT&CNXH-QL KQuan
CNXH-cau3-DCSlaNTo
CNXH-cau5-CoCauHTCT