tieu hoa

CHƯƠNG 6: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA

Trình bày được cấu tạo giải phẫu ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

-         Cấu tạo giải phẫu mô học của ống tiêu hóa, miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

-         Cấu tạo giải phẫu của tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến tụy, tuyến gan.

Trình bày được các hoạt động cơ học của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

-         Trình bày hoạt động cơ học của miệng và thực quản.

-         Cử động co bóp của dạ dày và cơ chế đóng mở môn vị dạ dày.

-         Trình bày hoạt động cơ học của ruột non.

-         Trình bày hoạt động cơ học và hoạt động hấp thu của ruột già.

Trình bày hoạt động bài tiết và cơ chế điều hòa của miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.

-         Trình bày hoạt động bài tiết của nước bọt: 

+       

Miệng

Thành phần, tác dụng

+  Điều hòa bài tiết nước bọt

-         

Dạ dày

Trình bày cơ chế bài tiết HCl dịch vị, pepsinogen, chất nhầy và yếu tố nội dạ dày.

-         Trình bày tác dụng của nhóm chất vô cơ, chất nhầy và yếu tố nội dạ dày.

-         Trình bày điều hòa bài tiết dịch vị bằng cơ chế thể dịch và cơ chế thần kinh.

-         Trình bày thành phần và tác dụng của dịch tụy.

-         

Ruột non

Trình bày điều hòa bài tiết dịch tụy bằng cơ chế thể dịch và cơ chế thần kinh.

-         Trình bày cơ chế bài tiết dịch ruột.

-         Trình bày thành phần dịch ruột.

-         Điều hòa bài tiết dịch ruột.

-         Hoạt động bài tiết của ruột già

Trình bày quá trình hấp thu ở ruột non

-         Trình bày sự hấp thu protid, glucid, lipid.

-         Trình bày sự hấp thu vitamin.

-         Trình bày sự hấp thu nước và các chất điện giải.

Màng bụng Trình bày một số chức năng gan

    I.  Trình bày cấu tạo giải phẫu ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

1)     Cấu tạo giải phẫu và mô học của ống tiêu hóa.

a)      Miệng

-       Là phần đầu mở rộng của ống tiêu hóa. Trong miệng có răng, lợi, lỗ đổ vào của các tuyến nước bọt, lưỡi.

+       Răng

·       Màu trắng ngà, rắn chắc, được cắm chặt vào các hốc răng (huyệt răng) của xương hàm, nhờ các phương tiện giữ răng như lợi, hốc xương, dây chằng hốc răng (do các sợi keo quanh chân răng tạo thành.

·       Khi bị tụt lợi, răng dễ bị lung lay.

·       Gồm 3 phần :

-       Thân răng.

-       Cổ răng (nối thân răng với chân răng).

-       Chân răng cắm sâu vào hốc răng.

·       Từ ngoài vào trong có các phần men răng trắng bóng, rất cứng, bọc ngoài thân răng.

·       Có 2 loại răng:

-       Răng sữa                                 6-11 tuổi                                 Răng vĩnh viễn

2)     Cấu tạo giải phẫu của các tuyến tiêu hóa

a)      Tuyến nước bọt

-       Trình bày sau

b)      Tuyến tụy

-       Vừa nội tiết, vừa ngoại tiết

+       Phần ngoại tiết là các nang tụy, đó là các túi, tuyến tiết dịch tụy

·       Nang tụy là do các TB ngoại tiết tạo thành

-       TB nang tiết các enzim tiêu hóa

-       TB trung tâm nang: tiết H2O, chất vô cơ, NaHCO3

·       Nối tiếp với TB của ống tụy nhỏ, hợp thành 2 ống tụy chính +phụ đổ dịch tụy vào tá tràng.

-       Phần nội tiết:

+       Các đám TB nằm rải rác xung giữa các nang tụy: đảo tụy (tiểu đảo Langerhon)

+       Giữa đảo tụy là những TB b bài tiết insulin, xung quanh TB a tiết glucagon và TB bài tiết somatostatin, rải rác trên các đảo tụy còn có các TB tiết gastrin.

-       Nằm vắt ngang trước cột sống thắt lưng,chếch ngang lên sang bên trái, ở tầng trên mạc treo đại tràng treo (chủ yếu, có thể nằm dưới)

-       Dài 15-16cm, nặng 80gram

-       Đầu: gọn trong khung tá tràng, cố định

-       Thân: đi chếch lên trên, bên trái có 2 chiều cong:

+       Lõm ra trước ôm cột sống

+       Lõm ra sau ôm dạ dày

-       Đuôi: dài/ngắn/tròn/dẹt – phần di động

c)      Tuyến gan

-       Gan là tạng lớn nhất, ở tầng trên mạc treo đại tràng ngang trong ô dưới dưới hoành phải và ô thượng vị.

+       Mặt trên: khoảng gian sườn IV, đường trên vú phải đến sụn sườn VII bên trái

+       Bờ dưới: chạy dọc bờ sườn phải

-       Màu đỏ nâu, trơn bóng, hơi chắc, dễ nghiền nát, dễ vỡ

-       2 mặt:

+       Mặt hoành: lồi ở trên, áp sát vào cơ hoành, qua cơ hoành.

+       Mặt tạng:

·       Mặt của gan nhìn xuống dưới và ra sau

·       Lồi lõm không đều do các vết của tạng trong ổ bụng ấn vào

-       Gan: TB gan, mạch máu, đường mật trong gan

+       Đơn vị cấu tạo chức năng của gan là tiểu thùy gan:

+       Các TB gan sắp xếp thành nhiều bè, từ tĩnh mạch trung tâm, các TB nối thành lưới (bè Remac) tòa tư TT

+       Trung tâm: tĩnh mạch trung tâm: nối với tĩnh mạch cửa => tĩnh mạch gan

+       Trong khoảng gian tiểu thùy: tĩnh mạch cửa, vi quản mật (lưới mao mạch nan hoa dẫn máu từ quanh tiểu thùy về tĩnh mạch trung tâm)

-       Khoảng cửa: k’ t/c’ liên kết giữa các tiểu thùy gan

+       

Hệ thống

mao mạch

Tĩnh mạch chủ dưới

Tĩnh mạch gan

Trao đổi với TB gan

Máu từ các nhánh của động mạch gan

+       Máu tĩnh mạch từ ruột mang theo

sản phẩm tiêu hóa do tĩnh mạch cửa dẫn về

+       Mật (gan tiết) qua các vi quản đến ống dẫn mật trong khoảng cửa, rồi tập trung mật thành các ống lớn để đi ra ngoài gan

-       Đường dẫn mật ngoài gan gồm:

+       ống gan, ống mật chủ (đường dẫn mật chính)

+       túi mật, ống túi mật (đường dẫn mật phụ)

·       Ống gan trái và phải dẫn mật từ gan hợp thành ống gan chung chạy trong cuống gan

·       Ống mật chủ đi từ bờ trên tá tràng tới sau tụy đổ vào nhú tá lớn

-       Túi mật:

+       có vai trò lưu trữ và cô đặc (trước khi chảy vào tá tràng), nằm sát lá tạng

+       hình quả lê:

·       Đáy: nằm giữa bờ sườn phải và bờ cơ thẳng bụng bên phải (đỉnh Murphy)

·       Thân: chạy chếch ra sau, lên trên và sang trái, mặt trên dính gan:

·       Cổ: phình to ở giữa, đầu trên gấp vào thân, đầu dưới gấp vào ống túi mật

-       Ống túi mật: ở dưới cổ túi mật, dẫn mật từ túi mật vào ống mật chủ

  II.  Trình bày hoạt động cơ học của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

1)     Trình bày hoạt động cơ học của miệng và thực quản

a)     Nhai

-       Là hoạt động đồng thời của các cơ hàm

-       

Thức ăn bị xé, cắt, nghiền thành mảnh thô và nhào trộn với nước bọt

Ép, nghiền chặt

 với nhau

Khi nhai:

+       Hàm trên cố định

+       Hàm dưới liên tiếp hạ ànâng

-       Nhai diễn ra tự động nhờ phản xạ không điều kiện: Thức ăn vào kích thích vào răng và niêm mạc, tuy nhiên cũng có thể nhai bằng ý thức: Thức ăn cứng, nhai thuốc,…

-       Qt vs sự tiêu hóa mọi thức ăn vì men tiêu hóa chỉ tác dụng lên bề mặt thức ăn

-       Thức ăn trộn lẫn với nước bọt:

+       Làm tăng tốc độ phân giải tinh bột chín

+       Thức ăn trơn dễ nuốt, không làm tổn thương niêm mạc ống tiêu hóa

+       Phá vỡ màng cellulose, tiêu hóa và hấp thu phần dinh dưỡng trong rau quả

b)     Nuốt

-       Là hoạt động cơ học, đưa thức ăn từ miệng đến sát tâm vị dạ dày, nửa chủ động, gồm 3 gđ:

+       Nuốt có ý thức:

·       Người ta chủ động ngậm miệng, lưỡi nâng ép vào vòm miệng, đẩy thức ăn từ miệng vào vòm họng

+       Giai đoạn họng:

·       Nuốt được thực hiện bằng 1 loạt phản xạ không điều kiện:

-       Thức ăn kích thích vùng nuốt ở quanh vòm họng, hạch hạnh nhân truyền xung động đến hành nào, dưới cầu não à TT nuốt à co các cơ của học, tạo động tác nuốt

-       Lưỡi gà bị kéo lên trên, đóng lỗ mũi sau: ngăn sự trào ngược thức ăn

-       Thực quản bị kéo lên trên, ra trước:

1.     

- Thức ăn không vào được khí quản

- Đẩy thức ăn xuống thực quản

Sụn nắp thanh quản bị đưa ra phía sau:

2.     Mở rộng khe thực quản               

3.     Cơ thắt họng-thực quản giãn

4.     Toàn bộ cơ thành họng đóng lại

+       Giai đoạn thực quản:

·       Đưa thức ăn từ thực quản vào dạ dày: sóng nhu động

·       Thức ăn đi đến đoạn nào thì đoạn đó co lại, đoạn tiếp theo giãn ra => thức ăn bị đẩy xuống dưới dạ dày mà không phụ thuộc vào trọng lực

·       Sóng nhu động truyền đến dạ dày, cơ thắt dạ dày thực quản giãn ra để thức ăn vào dạ dày.

2)     Hoạt động cơ học của dạ dày

a)     Chứa đựng thức ăn

-       Đoạn phình to của ống tiêu hóa có chức năng chứa đựng thức ăn.

-       Vùng thân vị có khả năng đàn hồi lớn, thức ăn đến đâu, dạ dày giãn ra mà áp suất không tăng, không cản trở sự nuốt thức ăn tiếp

-       Sau bữa ăn, toàn bộ thức ăn ở thân dạ dàyà xếp theo những vòng tròn đồng tâm:

+       Thức ăn vào trước: nằm xung quanh sát thành dạ dày ngấm dịch vị, tan rã dần rồi được nhu động dạ dày lôi dần xuống hang vị

+       Thức ăn vào sau: ở trung tâm, chưa ngấm dịch vị, men a-amylase tiếp tục tiêu hóa tinh bột chín trong dạ dày

-       Vdạ dày = 1,5 lit là tối đa, áp suất vẫn thấp

b)     Sự đóng mở tâm vị

-       Tâm vị không có cơ thắt thực sự, đóng nhờ 1 nếp niêm mạc bị đội lên bởi lớp cơ vòng hơi dày, tăng cường nhờ cơ hoành bao bọc xung quanh à tâm vị không đóng chặt như môn vị

-       Khi thức ăn ở đoạn cuối thực quản kích thích mở tâm vị để thức ăn xuống dạ dày à môi trường dạ dày bớt acid à kích thích tâm vị đóng lại (cho đến khi acid dạ dày hồi phục)

à tâm vị mở sẽ đóng lại ngay:

·       thức ăn xuống dạ dày nhưng không bị trào ngược

·       

Vùng thân vị

Khi acid dạ dày tăng (viêm, loét): tâm vị dễ mở, gây ra ợ hơi, ợ chua

c)     Sự co bóp nhu động và tống thức ăn từ dạ dày xuống ruột non.

-       

Hang vị dạ dày

Co bóp nhu động: sóng nhu động có tác dụng đẩy thức ăn à tá tràng

1 phần của cơ  thắt môn vị

-       Các co bóp nhu động ở thân vị: dịch vị ngấm sâu, tan ra khối thức ăn, đẩy xuống hang vị

-       Cơ vòng môn vị dày hơn cơ trơn hang vị: luôn ở trạng thái có trương lực nhẹ

Trước ăn: không có thức ăn

Thức ăn

Sau ăn: có thức ăn (khoảng 1h sau ăn)

- Môn vị hé mở

Vị

trấp

Tác động cơ học: co bóp nhu động thân vị

Tác động hóa học: dịch vị

- Dịch vị tâm lí được bài tiết 1 ít xuống tá tràng

- Vị trấp có [acid] cao, kích thích làm nhu động dạ dày mạnh dần, tăng thức ăn xuống môn vị, tăng vị trấp xuống tá tràng (vài ml mỗi s)

à kích thích ngược gây đóng môn vị

- Do vị trấp có tính acid, xuống tá tràng sẽ kích thích ngược gây đóng môn vị

à co bóp nhu động hang vị gây đóng mở môn vị làm thức ăn xuống dạ dày từng ít một à việc tiêu hóa triệt để

-       Co bóp đói của dạ dày

-        Gồm glycoprotein, mucopolysaccarid, sản phẩm tiêu hóa của nó.

-        Tạo thành màng dai, có tính kiềm, bao phủ, bảo vệ niêm mạc dạ dày và tá tràng khỏi tác dụng của HCl và pepsin

                            Chất nhầy + HCO3-  ­ : yếu tố bảo vệ

ð                    

                HCl + pepsin : yếu tố phá hủy       

ð Dịch vị tiêu hóa được thức ăn nhưng không tiêu hóa được dạ dày

Viêm loét dạ dày : Giảm bài tiết chất nhầy.

Soắn khuẩn Helicobactor pylon: 

                                          à Phá hủy                                                           => viêm loét

           àTạo điều kiện HCl và pepsin tấn công       

Yếu tố nội: mucoprotein

1.     Vai trò trong hấp thu vitamin B12 ở hồi tràng.

2.     80% B12 được hấp thụ theo cơ chế:

Yếu tố nội – B12 cùng gắn vào receptor đặc hiệu của màng niêm mạc ruột non à B12được hấp thụ.

3.     Giảm tiết yếu tố nội à giảm hấp thu B12 à thiếu máu ác tính.

4.     20% B12 hấp thu theo cơ chế thụ động

Men tiêu hóa

1.     Pepsin hoạt động tốt trong môi trường PH 1,6 -3,2

a.     Thủy phân liên kết peptid của các acid nhân thơm với 1 a.a khác

                  Pepsin                                    Proteo: chuỗi peptid dài

b.     Protein                            

Pepton: Chuỗi peptid ngắn.

c.      pH > 5: pepsin không hoạt động

d.     Tiêu hóa các sợi collagen: thành phần của mô liên kết …………..

e.     Quá trình thủy phân protid được xảy ra liên tục, không bị gián đoạn

f.      Trong giới hạn dao động rộng PH của dạ dày, pepsin luôn có các loại thích hợp để hoạt động.

2.     Gelatinase: Tiêu hóa protid có trong thịt.

3.     Lipase dịch vị:

a.     PH tối thuận = 6

b.     Cắt liên kết ester của glycerol và a. béo của …….đã nhũ tương hóa à a.béo + monoglycerol.

c.      Chỉ 1 lượng nhỏ được tiêu hóa ở đây

d.     Quan trong thời kì trẻ bú mẹ.

4.     Men đông sữa: ở trẻ em ( rennin)

a.     PH tối thuận = 4

b.     …………………….

Điều hòa hoạt động bài tiết dịch vị:

Thần kinh

Thể dịch

ü  Dây X phân nhánh đến đám rối thần kinh Meissner nằm ở dưới niêm mạc dạ dày: hạch phó giao cảm ngoại vi

      TB chính + viền: kt bài tiết HCl, pepsin          

      TB biểu mô niêm mạc tiết gastrin

ü  Đk bài tiết khi đói, sự bài tiết dịch vị phụ thuộc vào trương lực của dây X và xung động của hạch phó giao cảm ngoại vi

ü  Vùng dưới đồi bị kt, hưng phấn xung động đến hành não gâyh hưng phấn dây X àhạch ngoại vi à các tuyến dạ dày hoặc đến tb G để kt bài tiết dịch vị và gastrin.

ü  Thông qua giải phóng chất acetylcholin

ü  Gastrin: Tb biểu mô của niêm mạc vùng hang   vị, dưới tác dụng của sản phẩm tiêu hóa protid.

-        Niêm mạc tá tràng khi t.ăn từ dạ dày à tá tràng

-        Tác dụng tại chỗ: Gastrin vào máu à niêm mạc dạ dày vùng thân vị, kt bài tiết HCl và pepsinogen.

ü  Histamin:

Hạch ngoại vi chi phối tb mast( dưỡng bào) ở niêm mạc vùng thân + đáy vị tiết ra ít histamin. Histamin kết hợp các receptor đặc hiệu màng tế bào viền để khóa adenylcydase …………

Gan là nơi phân hủy histamin

Dùng thuốc kháng H2 – receptor à giảm tiết HCl.

ü  Hormon vỏ thượng thận:

-        Corticoid không phải là yếu tố sinh lý gây bài tiết dịch vị.

-        Căng thẳng kéo dài à tăng tiết corticoid kích thích tăng tiết dịch vị và giảm tiết chất nhầy.

-        Dùng cortisol lâu ngàyà gây loét + chảy máu dạ dày

ü  Hormon khác: Giảm bài tiết dịch vị

Protaglandin, secretin, CCK, PZ, GI,…

ð Quá trình điều hòa bài tiết dịch vị

-        GĐ đầu: T.ăn chưa đến dạ dày ( ngửi)

-        Cơ chế phản xạ có + không có đk thông qua dây X

-        Khi ngon miệng, dịch vị tiết nhiều + mạnh

-        Tâm lý ảnh hưởng đến bài tiết dịch vị

-        1/5 dịch vị tiết vào gđ đầu.

-        Gđ dạ dày( T.ăn ở trong dạ dày)

-        T.ăn vào dạ dày kt bài tiết gastrin liên tục + phản xạ tại chỗ của dây X

-        Dịch vị được bài tiết liên tục trong suốt thời gian t.ăn trong dạ dày.

-        2/3 dịch vị tiết vào gđ này.

-        Gđ ruột:

-        T.ăn vào ruột non àcơ tá tràng

-        Vị trấp kt niêm mạc tá tràng tiết 1 ít gastrin à thân vị àtăng tiết HCl + pepsinogen.

5.     Bài tiết dịch tụy:

a.     Thành phần và tác dụng:

   Là chất lỏng trong suốt, không màu, PH = 7,8 -8,4

                                                                   i.          Nhóm men tiêu hóa protein:

Trypsin                       được tiết dưới      Trypsinogen

Chymotrypsin                                          Chymotrypsinogen           

Carboxypolypeptidase              dạng t.chất         Procarboxypolypeptidase  

1.     Khi vào đến tá tràng E. enterokinase của tá tràng xt psinogen à trypsin. Trypsin tiếp tục hoạt hóa các phân tử trypsinogen khác, chymotrypsinogen à chymotrypsin và procarboxypolypeptidase à procarboxypolypeptid.

2.     Trypsin + chymotrypsin: phân giải proteose, pepton , chuỗi  polypeptid à chuỗi polypepti……………..

3.     Trypsin là qt I :

a.      Hoạt hóa nhanh

b.     Tác dụng nhanh

c.      Hoạt hóa các E thuộc nhóm khác

                                                                 ii.          Nhóm men tiêu hóa lipid:

1.     Lipase, phospholipase và cholesterol ester hydrolase.

2.     T.ăn mỡ: Triglycerid (chủ yếu) phospholipid, cholesterol, estercholesterol.

3.     Để tiêu hóa lipid à nhũ tương hóa mỡ: vỡ hạt cầu mỡà hạt có kích thước nhỏ: để các men tiêu hóa tác dụng lên bề mặt các hạt mỡ nhỏ à dưới tác dụng của muối mật.

a.      Lipase dịch tụy là men có tác dụng tiêu hóa qt I

-        Tan trong nước: có thể tác dụng rất mạnh lên bề mặt các hạt cầu mỡ

-        Tác dụng phân giải triglycerid( đã được nhũ tương hóa )à a.béo, monoglycerid, 1 lượng nhỏ diglycerid.

-        T.ăn do gần như được nhũ tương hóa bằng muối mậtà lipase phân giải 1 cách dễ dàng

b.     Phospholipase:

-        Cắt ester của glycerol và acid phosphoric à do đó nó phân giải trong citin àlysolecitinvà a.béo

-        Phospholipase phân giải được mọi loại phospholipid của thức ăn.

c.      Cholesterol esterhydrolase: Thủy phân cholesterol esterà a.béo

                                                                iii.          Nhóm men tiêu hóa glucid

á –amylase: tác dụng mạnh hơn nước bọt, tiêu hóa tinh bột àmantose

                                                maltase: maltose à glucose

                                                2 men này nối tiếp nhau phân giải tinh bột thức ăn à glucose

·       Trong dịch tụy có gần như đã hoàn tất quá trình tiêu hóa vì 3 nhóm men này có thể thay thế cho dịch tiêu hóa khác.

è Rối loạn tiêu hóa + hấp thu nghiêm trọng  ß giảm tiết dịch vị.

-       Sự bài tiết NaHCO3 và H2O:

+       NaHCO3  không  phải men tiêu hóa nhưng có vai trò quan trọng trong việc tạo pH  cần thiết cho hoạt động của các men tiêu hóa của tuyến tụy

-       Quy trình bài tiết NaHCO3:

+       CO2  khuếch tán từ máu vào tế bào biểu mô, dưới tác dụng của men CA, CO2 tác dụng với H2O tạo ra H2CO3 à H+  và HCO3- , HCO3-  được vận chuyển tích cực vào lòng ống

+       Ion H+ từ TB vào máu để trao đổi với Na+ từ máu vào TB, Na+ được khuếch tán vào lòng ống

+       Sự vận chuyển  Na+  và HCO3- tạo ra môt bậc thang thẩm thấu kéo H2O vào lòng ống => tạo ra dd NaHCO3

Máu

TB ống tuyến tụy

Lòng ống

Na+

Na+

Na+

H+

   H+                  HCO3-

HCO3-

CO2

H2CO3

    ↑ CA

H2O

+

CO2

H2O

H2O

b)     Điều hòa bài tiết dịch tụy

-       Cơ chế thần kinh:

+       Dây X: khi kích thích dây X hoặc thành ruột à tiết acetylcholine à kích thích TB nang tụy à tăng tiết men, NaHCO3 và H2O

-       Cơ chế thể dịch:

+       Vị trấp từ dạ dày xuống ruộtà kích thích tiết gastrin, secretin, CCK

·       Gastrin: kích thích nang tụy bài tiết men nhưng ít dịch.

·       Scretin: do tế bào niêm mạc đoạn đầu ruột non tiết ra dưới dạng không hoat động là prosecretin. HCl từ vị trấp hoạt hóa secretin àkích thích nang tụy bài tiết NaHCO3 và H2O nhưng ít men.

·       CCK: khi thức ăn vào tá tràng à kích thích bài tiết CCK àkích thích nang tụy bài tiết men tiêu hóa.

2)     Bài tiết dịch mật

a)     Thành phần và tác dụng của dịch mật

Mật là chất lỏng trong suốt, có màu thay đổi tùy theo mức độ cô đặc và thành phần của sắc tố mật, từ xanh à vàng.

Thành phần: muối mật, sắc tố mật và cholesterol, lecithin và các chất điện giải.

-       Muối mật

+       Tiêu hóa và hấp thu mỡ

+       Do TB gan bài tiết

+       Bản chất là cholesterol (do thức ăn cũng cấp hoặc gan tổng hợp) chuyển thành acid cholic hoặc acid chonodesoxycholicà kết hợp vơi taurin hoặc glixinà acid taurochonic hoặc acid glycocholicà bài tiết vào mật

+       Tác dụng nhũ tương hóa mỡ: các phân tử này nằm giữa mặt phẳng phân cách 2 pha nước và lipid àtạo thành nhũ tương bền àgiảm sức căng bề mặt của hạt mỡàcác cử động ruột phá vỡ những hạt mỡ thành hạt nhỏà lipase có thể tác dụng lên bề mặt hạt mỡ

+       Giúp hấp thu các sản phẩm tiêu hóa lipid là a.béo, monoglycerid, cholesterol cà các lipid ruột non bằng cách tạo ra các hạt mixen tan trong nướcà chuyển đến diềm bàn chải và được hấp thụ ở đó

+       Cần thiết cho sự hấp thu vitamin tan trong lipid như A, D,E, K

-       Sắc tố mật

+       Do TB liên võng và TB Kuffer của gan sản suất từ hemoglobin trong quá trình tiêu hủy hồng cầu

+       Không có tác dụng tiêu hóa thức ăn

+       Ở ruột, bilirubin liên hợp à stercobilinà nhuộm vàng các chất, dịch chứa nóà phân có màu vàng

-       Cholesterol

+       TB gan sản suất muối mật từ cholesterol

+       Cholesterol được bài tiết theo muối mật

+       Cholesterol không tan trong nước nhưng kết hợp vơi muối mật và lecithin àcác hạt mixen tan trong nước, ngăn cản sự kết tủa. Lipid+ vitamin tan trong dầu được kéo vào phức hợp vơi mixenàđến diềm bàn chải à hấp thu

+       Lượng cholesterol phụ thuộc vào lượng thức ăn mỗi ngày, nếu ăn nhiều mỡ có thể bị sỏi mật

+       Khi TB biểu mô túi mật bị viêm mạn tính à hấp thu nhiều nước, muối mật, lecithin à cholesterol bị kết tủa tạo sỏi mật

b)     Điều hòa bài tiết dịch mật

-       Bài tiết mật

+       Mật được sản xuất từ gan à ống mật à túi mật à ruột

+       Gan bài tiết mật qua 2 giai đoạn:

·       Các TB gan sx mật đầu chứa lượng lớn acid mật, cholesterol vào các ống mật nhỏ

·       Mật đầu từ các ống nhỏ à ống mật chủ à ống gan à ống mật chung à túi mật

Niêm mạc túi mật hấp thu liên tục nước, Na, Cl và các chất điện giải à mật được cô đặc

+       Sự bài tiết mật phụ thuộc vào lượng muối mật trong tuần hoàn gan ruột: Lượng muối mật càng lớn thì khả năng bài tiết mật của gan càng lớn. Bài tiết mật còn chịu sự điều hòa của secretin à tăng bài tiết NaHCO3

-       Bài xuất mật

+       Cơ chế thần kinh

·       Khi bị kích thích bơi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, hoặc kích thích các sợi cholinergic của dây X và hệ TK ruột àbài tiết acetylcholine à túi mật co lại bơm mật xuống ruột

+       Cơ chế thể dịch

·       Khi thức ăn vào tá tràng, có mỡ à kích thích niêm mạc tá trành và phần trên hỗng tràng tiết ra cholescyskinin à co bóp túi mật, giãn cơ vòng Oddià mật được bài xuất vào ruột

Khi không có mỡ trong thức ăn à bài xuất mật giảm

3)     Bài tiết dịch ruột

a)     Cơ chế bài tiết

-       Các TB biểu mô của hốc Liberkun bài tiết dịch ruột

-       Tb biểu mô tiết ra Cl- và HCO3- vào hốc Liberkuhn theo cơ chế vận chuyển tích cực, Na+ khuếch tán thụ động theo Cl. . Các ion này sẽ gây ra áp lực thẩm thấu kéo nước vào hốc

Nước của dịch là phương tiện hấp thu các chất từ lòng ruột vào máu khi nhũ trấp tiếp xúc với nhung mao

b)     Thành phần và tác dụng của dịch ruột

-       Là chất lỏng, có độ quánh cao, đục vì có lẫn các TB biểu mô

-       Dịch ruột có thành phần giống dịch ngoại bào, pH từ 7,5-8

-       Thành phàn của dịch ruột gồm các nhóm enzyme tiêu hóa

+       Nhóm tiêu hóa lipid

·       Lipase ruột hoạt động yếu, tác động lên diglycerid và monoglycerid tạo ra glycerol và a.béo

·       Phospholipase phân giả phospholipid

+       Enzym tiêu hóa protid

·       Gồm aminopepdidase, iminopeptidase, tripeptidase và dipeptidase

·       Cắt rời các a.a ra khỏi chuỗi

·       Không tác dụng thẳng lên protid mà chỉ tác dung sau khi protid đã bị tác dụng của men dịch vị và dịch tụy

+       Enzym tiêu hóa glucid

·       Amylase ruột phân giải tinh bột chin thành maltose

·       Maltase phân giải maltose thành glucose

·       Saccarase phân giả saccarose thành glucose và fructose

·       Lactase phân giải lactose thành glucose và galactose

c)     Điều hòa bài tiết dịch ruột

-       Sự có mặt của thức ăn trong ruột non àphản xạ TK ruột tại chỗ à bài tiết dịch ruột

Lượng nhũ trấp càng lớn thì lượng dịch bài tiết cằng tăng

-       Hormon secretin, CCK,..làm tăng bài tiết dịch ruột

4)     Bài tiết của ruột già

-       Ruột già không bài tiết men tiêu hóa, chỉ tiết ít chất nhầy bào vệ niêm mạc

-       Khi bị viêm à lượng chất nhầy bài tiết tăng

 III.  Hoạt động hấp thu ở ruột non

1)     Đại cương về sự hấp thu

-       Sự hấp thu thực chất là sự vận chuyển các chất qua màng TB à cơ chế hấp thu là cơ chế vận chuyển các chất qua màng TB vào máu

-       Hấp thu ở ruột non xảy ra theo cơ chế khuếch tán và vận chuyển tích cực

-       Hấp thu ở ruột non là quan trọng vì:

+       Cấu tạo đặc biệt của ruột non là có nhiều nếp gấp như van ruột, nhung mao và vi nhung mao à diện tích hấp thu lớn

+       Đến ruột, hầu hết thức ăn đã đc phan giải đến mức có thể hấp thu được

+       Các TB hấp thu ở niêm mạc ruột có cấu trúc thuận lợi cho sự hấp thu như: ty thể cung cấp năng lượng, chất tải nằm ở đỉnh các TB

-       Đặc điểm quá trình hấp thu ở ruột non

+       Tiêu hao năng lượng ở TB hấp thu, năng lượng lấy từ sự chuyển hóa các chấtà số lượng ty thể tăng à oxy tiêu hao tăng

+       Hấp thu ở ruột non xảy ra mạnh mẽ, ngược bậc thang nồng độ

+       Có hiện tượng cạnh tranh hấp thu giữa các chất có cùng cơ chế vận chuyển

2)     Hấp thu glucid

-       Dạng hấp thu chủ yếu là monosaccarid và 1 phần disaccarid

-       Mạnh nhất ở cuối tá tràng à hỗng tràng à hồi tràng

-       Các chất khác nhau hấp thu với cơ chế và tốc độ khác nhau

-       Glucose và galactose:

+       Vận chuyển từ lòng ruột à diềm bàn chải à TB biểu mô

+       Cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát

+       Pr mang nằm ở phía ngoài diềm bàn chải gồm 2 vị trí, gắn Na+ -  glucose

+       Khi cả glucose và Na+ đều gắn vào pr mang àpr thay đổi hình dang à đưa cả 2 vào trong TB

+       Năng lượng để vạn chuyển là so sự chênh lệch nồng độ ion Na+ trong lòng ruột và TB biểu mô: Na+ khuếch tán vào TB kéo theo glucose đi cùng

Cơ chế này gọi là đồng vận chuyển với Na của glucose. Khi nồng độ glucose trong TB tăng cao nó khuếch tán qua màng đáy bên kia của TB biểu mô vào máu theo cơ chế khuếch tán tăng cường.

Sự hấp thu fructose: lòng ruột vào TB biểu mô theo cơ chế khuếch tán tăng cường. Trong TB fructose được chuyển thành glucose rồi vào máu theo cơ chế khuếch tán tăng cường.

Một số yếu tố ảnh hưởng:

+ Na+, pH

+ hệ vi khuẩn.

+ ngoài ra: chế độ ăn nhiều đạm, tăng hấp thu. Thiếu thiamin, pyridoxin, acid pantothenic, giảm hấp thu. Hệ vi khuẩn, giảm hấp thu.

Hấp thu Protein

-        Trong ống tiêu hóa, dưới tác dụng của các men tiêu hóa, protid được chặt thành các chuỗi polypeptide ngắn dần.

-        Dạng hấp thu: dipeptid, tripeptid, a.a.

-        Cơ chế đồng vận chuyển với Na: peptid cùng Na gắn vào các protein mang đặc hiệu.

-        Năng lượng do sự khuếch tán Na giúp Protein mang thay đổi hình dạng để đưa cả Na và pepid or aa vào trong TB

-        Có 5 loại Protein mang.

-        Các aa được vận chuyển vào máu theo cơ chế khuếch tán do protein mang.

-        Nhanh ở tá tràng và hỗng tràng, chỉ 15% pr trong thức ăn xuống ruột già và được tiêu hóa dưới tác dụng của vi khuẩn.

-        Ở trẻ em, 1 số pr chưa được pgiải, hấp thụ theo cơ chế ẩm bào.vì vậy kháng thể từ sữa non of mẹ có thể được hấp thu vào máu tạo ra miễn dịch thụ động chống lại tác nhân gây bệnh.

-        Ruột non của 1 số người lớn có khả năng hấp thu 1 số pr chưa phân giải do đó có thể gây dị ứng với thức ăn,

 Các yếu tố ảnh hưởng:

-        độ pH of mt có ảnh hưởng rõ rệt đến hấp thu aa.

-        Chất đường làm tăng qt hấp thu aa.

-        Vitamin B1, C, B6 có tác dụng tăng cường hấp thu aa.

-        Hệ vi sinh vật bình thường thì quá trình hấp thu  và tiêu hóa đạt hiệu suất cao nhất.

Hấp thu lipid

-        phụ thuộc vào sự nhũ tương hóa và tốc độ thủy phân của chúng.

-        Hấp thu dạng: acid béo, monoglycerid, glycerol, cholesteron.

-        Acid béo và monoglycerid + muối mật => hạt mixen kích thước nhỏ và có các nhóm ưa nước trên bề mặt nên hòa tan trong nhũ trấp. Các hạt này vận chuyển acid béo, monoglycerid đến diềm bàn chải rồi tách ra và quay lại lòng ruột để tiếp tục vận chuyển. Do các acid béo và monoglycerid tan trong mỡ nên dễ dàng khuếch tán qua lớp lipid kép vào trongTB biểu mô.

Ở TB biểu mô: tái tổng hợp triglycerid, nếu cả acid béo và monoglyerid được hấp thụ nhiều thì chúng được hoạt hóa tạo dẫn chất CoA tạo triglyceride. Nếu monoglycerid được hấp thu nhiều hơn thì phần lớn chúng được acyl hóa tạo triglyceride còn một phần thì bị thủy phân thành acid béo và glycerol dưới tác dụng của men lipase  bào.

-        trong nội bào: triglyceride, phospholipid, pr + cholesterol ester => â – lipoprotein bao bọc lấy triglyceride tạo nên chylomicron, khuếch tán ra cạnh màng tb biểu mô, rồi xuất bào vào khoảng kẽ.tiếp tục đi vào ống bạch huyết trung tâm của nhung mao qua ống ngực vào tĩnh mạch lớn ở cổ.

-        Acid béo dưới 10C được hấp thụ trực tiếp vào hệ mạch do chúng có khả năng hòa tan trong nước hơn, không tham vào quá trình tạo triglyceride trong nội bào. Triglyceride và diglycerid không được hòa tan trong các hạt mixen muối mật nên không được vận chuyển vào diềm bàn chải vì vậy khó được hấp thu.

-        Hấp thụ cholesterol phụ thuộc vào hoạt tính của men tiêu hóa lipid dịch tụy và dịch mật.

+ cholesterol ăn vào và cholesterol nội sinh chủ yếu dạng ester dưới tác dụng của cholesterolesterase chúng bị thủy phân thành cholesterol tự do và acid béo. Chúng được hòa tan vào mixen nhờ acid mật và được vận chuyển vào TB biểu mô.

Các yếu tố ảnh hưởng:

-        sự có mặt disaccarid và chế độ ăn giầu protid, hấp thu tăng lên.

-        Lượng mỡ trong thức ăn < lượng glucid và pr thì hấp thu các chất mới tốt.

-        Phụ thuộc vào sự cân bằng nhất định nồng độ các acid mật ở dạng liên kết.

-        Khi rối loạn hệ sinh vật đường ruột cũng làm rối loạn hấp thu mỡ.

Hấp thu các vitamin:

 Tan trong mỡ:

-        A,D,E,K

-        Được hấp thu như hấp thu lipid, cần có sự có mặt của dịch mật.

-        Hấp thụ mạnh nhất ở tá tràng, đầu hồi tràng.

-        A,D ở dạng este, ở ruột chúng được khử este rồi lại được este hóa sau khi hấp thụ vào tb.

-        Hấp thu vitamin d thường liên quan tới hấp thu Ca và được tăng cường nhờ parahormon.

-        Sau khi hấp thu: A, E đi vào bạch hạch. D, K 1 phần nhỏ A, E theo tĩnh mạch cửa về gan.

Tan trong nước:

-        vitamin nhóm B ( B1, B2, B6,B12), vitamin PP, vitamin C, acid folic.

-        Cơ chế khuếch tán ở đoạn đầu ruột non.

+ B1 phosphoryl hóa trước hấp thu.

+ B12 cần có mặt của yếu tố nội do niêm mạc da dày tiết ra, tạo thành phức hợp “ yếu tố nội – B12” phức hợp này đến gắn vào pr đặc hiệu ở màng tb ở vùng hồi tràng nhờ sự có mặt của ion Ca và Mg. tại đây phức hợp được giải phóng B12 được vận chuyển vào tb niêm mạc ruột rồi khuếch tán vào máu. Yếu tố nội lại quay lại lòng ruột và bị phân hủy.

Hấp thụ nước và chất điện giải:

 Hấp thụ nước:

-        theo nguyên tắc sao cho nhũ trấp luôn đẳng trương. Dịch thức ăn rất thay đổi về mặt áp suất thẩm thấu nên nước có lúc được tiết vào ruột.

-        Nước được hấp thu mạnh bằng cơ chế khuếch tán theo sự chênh lệch lực áp suất thẩm thấu.

-        Khi nhũ trấp bị pha loãng, nước được khuếch tán vào các mao mạch ở nhung mao.

-        Khi chất hòa tan vào máu, áp suất thẩm thấu của nhũ trấp giảm, nước được khuếch tán qua các chỗ gắn chặt ở cực đỉnh giữa hai tb biểu mô nằm kề nhau vào khoảng kẽ rồi qua màng đáy vào máu. Do đó khi các ion và các chất dinh dưỡng được hấp thu thì một lượng nước được hấp thu để nhũ trấp luôn đẳng trương với huyết tương.

-        Đoạn cuối ruột non: 1 phần nước được hấp thu theo cơ chế tích cực nhờ hm ADH.

-        Đại tràng mức độ hấp thu rất mịnh không phụ thuộc vào nhu cầu cơ thể.

 Hấp thu Na

-        hàm lượng Na phuj thuộ vào chế độ ăn.

-        Trong ống tiêu hóa: Na được hấp thu ở dạ dày, ruột, nhiều nhất ở hồi tràng, đầu đại tràng.

-        Quá trình hấp thu Na: màng đáy bên của tb biểu mô, bơm Na – K – ATPase bơm Na từ tb ra dịch kẽ  làm cho nồng độ Na giảm thấp, trong khi đó nồng độ Na của nhũ trấp cao, do đó Na khuếch tán theo bậc thang nồng độ từ lòng ruột vào tb biểu mô kéo theo glucose, galactose, aa.

-        Từ tb Na lại bơm ra khoảng kẽ, Cl cũng được khuếch tán từ tb ra khoảng kẽ theo Na để trung hòa điện tích, kéo theo nước từ lòng ruột vào khoảng kẽ.

-        Cl, Na, nước khuếch tán qua màng đáy vào máu.

-        Sự hấp thu này chịu sự ảnh hưởng hm aldosterol vỏ thượng thận làm tăng tái hấp thu nước, Na ở ống thận và Na ở ruột.

-        Tăng tái hấp thu Na kéo theo tăng hấp thu Cl, nước hạn chế tới mức thấp nhất mất NaCl và nước theo phân.

Hấp thu các cation.

Ca:

-  chậm hơn Na

-        Cơ chế tích cực ở tá tràng, phụ thuộc vào nhu cầu cơ thể *80%

-        Chịu sự kiểm soát của parahormon và vitamin D.

-        Ở thận vitamin D được hoạt hóa dưới tác dụng của parahormon làm tẳn hấp thu Ca ở ruột.

-        Oxalat và phosphate ức chế hấp thu Ca vì tạo phức không tan

Fe2+:

-        Fe3+ không hấp thụ được.

-        Vào dạ dày dịch vị hòa tan Fe3+ kết hợp vitamin C và chất khác tạo thành Fe2+.

-        Sau khi bị hấp thu ở ruột

-        Fe2+ được vận chuyển vào máu dưới dạng kết hợp với pr là transferring. Phần còn lại gắn với pr of bào tương apoferritin khi nồng độ Fe trong máu giảm Fe tách khỏi apoferrintin vào máu.

Hấp thụ Mg , K theo cơ chế vận chuyển tích cực.

Hấp thụ Cl, HCO3-

-        anion phần lớn được tá tràng, hỗng tràng hấp thụ bằng cách khuếch tán theo các cation mà chủ yếu là Na.

-        với HCO3- Na được hấp thu, H+ được hấp thu vào lòng ruột. Trong ruột H+ kết hợp với HCO3- tạo H2CO3 phân ly thành nước và CO2: nước ở lại lòng ruột, CO2 vào máu và đào thải qua phổi.

Hấp thu ở ruột già:

-        đoạn đầu có khả năng hấp thu Na đáng kể vào máu theo cơ chế tích cực vào máu.

-        Hấp thu Na kéo theo Cl để trung hòa điện tích.

-        NaCl vào máu kéo theo nước vào máu phân bị cô đặc.

-        Cũng có thể hấp thu glucose, aa , vitamin, nhưng không lớn

-        Trực tràng hấp thu thuốc do hệ thống mạch máu dày đặc.

  V. Màng bụng

* cấu tạo:

 - lá thành: lót mặt trong thành bụng.

 - lá tạng : bao bọc ngoài của các tạng.

2 lá thường có mạch máu và thần kinh đi vào.

Lớp tb thượng mô hình vảy: thanh mạc => bụng trơn láng, óng ánh. Lớp này luôn tiết dịch lỏng làm thấm ướt màng bụng. Khi thanh mạc bi tổn thương thì các tạng dính vào nhau và dính vào màng bụng.

Lớp dưới thanh mạc là lớp mô liên kết, lớp này có độ đàn hồi cao.lớp này rất dày ở phúc mạc thành, còn ở phúc mạng tạng và mạc treo thì mỏng.

*Vai trò: lót mặt trong thành ổ bụng,  bao bọc các tạng để che chở các tạng và làm cho thành of các tạng vững chắc.

Trơn láng=> tạng dễ dàng di động.

Đề kháng với sự nhiễm trùng. Khi bị trấn thương hay nhiễm trùng thì phúc mạc sẽ tiết dịch khuynh hướng làm tường vây quanh để khu trú ổ nhiễm trùng hay tổn thương.

Có khả năng hấp thu nhanh do có điện tích bề mặt rộng nên khi tiêm vòa phúc mạc thuốc được hấp thu ngay.

Màng bụng còn có chức năng dự trữ mỡ , nhất là ở mạc nối lớn.

VI. Chức năng của gan.

chuyển hóa lipid

các acid béo, glycerol, cholesterol, mono và diglycerid sau khi vào tb niêm mạc sẽ được triglyceride, cholesterol, phospholipid. Các chất này cùng cùng pr được vận chuyển vào hệ bạch mạch rồi vào tuần hoàn chung đến kho dự trữ mỡ và 1 phần về gan. Trung tâm chuyển hóa lipid của gan là acid béo.

Tổng hợp acid béo ở gan: xảy ra ở hầu khắp ccác tb, nhưng mạnh nhất ở gan. Tổng hợp acid béo dẫn tới tổng hợp triglyceride và phospholipid.

Quá trình diễn ra như sau:

 Phosphoryl hóa glycerol tạo nên á- glycerol- phosphate=> este hóa bởi acyl CoA để tạo thành acid phosphatidic, chất này mất phosphate thành D-1,2- diglycerid.

Sau đó este hóa tiếp cho triglyceride rồi tạo nên phospholipid. Triglyceride và phospholipid được tạo thành thì một số tham gia vào cấu tạo và hoạt động chức năng của tb gan, số khác bài tiết vào máu trong các thành phần của lipoprotein huyết tương.

Khi tổng hợp pr ở gan giảm sút, sự vận chuyển các triglyceride và phospholipid không được thực hiện sẽ dẫn tới tình trạng gan nhiễm mỡ.

Oxy hóa acid béo trong gan:

Chu trình â- oxy hóa, diễn ra qua 3 giai đoạn:

Tạo acyl- CoA ngoài ty thể.

Chuyển gốc acyl- CoA qua màng ty thể.

â- oxy hóa acyl –CoA trong ty thể tạo thành các phân tử acetyl – CoA.

Phần lớn những acetyl- CoA vào vòng kerb cung cấp năng lượng cho hoạt động của tb gan. Tham gia tổng hợp các acid béo, acid mật, cholesterol, steroid, tiền vitamin D. 1 số ngưng tụ thành thể ceton rồi được bài tiết vào máu or đào thải qua thận.

Chuyển hóa cholesterol ở gan:

Diễn ra theo phản ứng sau:

Acetate=> acid mevalonic=> squalen=>cholesterol.

1 phần được este hóa với các acid béo. Cholesterol và acid béo của nó tham gia vào cấu tạo hoặc hoạt động chức năng của tb.

1 phần cholesterol bài tiết theo mật rồi được tái hấp thu ở ruột trở lại gan. Hàm lượng cholesterol trong chutrình này đóng vai trò chính điều hòa sự tổng hợp chúng ở gan và ruột.

Cholesterol phân hủy thành acid mật, muối mật, dẫn chất của steroid, vitamin D.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: