tieu chuan danh gia, quy tac quyet dinh, khai niem tac dong tinh huong

8. Trình bày khái niệm tiêu chuẩn đánh giá. Để xác định mức độ thỏa mãn của khách hàng về tiêu chuẩn đánh giá cần sử dụng phương pháp nào. Cho ví dụ minh họa ?

Tiêu chuẩn đánh giá là những nét đặc biệt hay thuộc tính quan trọng của sản phẩm phù hợp với những lợi ích mà khách hàng muốn có để đám ứng nhu cầu của họ.

Để xác định mức độ thỏa mãn của khách hàng về tiêu chuẩn đánh giá, cần sử dụng phương pháp : liệt kê các tiêu chuẩn đánh giá đối với 1 sản phẩm và thiết lập từng cặp đối lập về ý nghĩa để xác định trực quan sự đánh giá của khách hàng đối với một nhãn hiệu cụ thể.

Ví dụ : khảo sát mức độ thỏa mãn của khách hàng về các tiêu chí đánh giá sản phẩm kem dưỡng trắng da Pond’s :
Giá cả
Trắng hồng da
Dưỡng ẩm
Hương thơm
Chống nắng
Mẫu mã

8.2. Trình bày khái niệm tiêu chuẩn đánh giá ? Để xác định sự quan trọng tương đối của mỗi tiêu chuẩn đánh giá cần sử dụng phương pháp nào. Cho ví dụ minh họa ?

Tiêu chuẩn đánh giá là những nét đặc biệt hay thuộc tính quan trọng của sản phẩm phù hợp với những lợi ích mà khách hàng muốn có để đám ứng nhu cầu của họ.

Để xác định sự quan trọng tương đối của mỗi tiêu chuẩn đánh giá : nhà tiếp thị cần biết khách hàng thường cho rằng tiêu chuẩn đánh giá nào là quan trọng nhất đối với một sản phẩm cụ thể. Nhà tiếp thị sử dụng phương pháp thước đo tổng hằng số. Với phương pháp này khách hàng có 100 điểm tổng cộng đối với những tiêu chuẩn đánh giá và phân chia những điểm này tùy thuộc vào sự quan trọng tương đối của mỗi tiêu chuẩn đánh giá.

Ví dụ : khách hàng đánh giá sự quan trọng của những tiêu chuẩn khi lựa chọn mua tủ lạnh là :
Giá 15điem
Kiểu dáng 15diem
Nhãn hiệu 20điẻm
Dung tích 15diem
Tiết kiệm điện 25diem
Độ bền 10diem
è tổng số điểm : 100đ

9. Trình bày nội dung của các quy tắc quyết định ? Cho ví dụ về một qui tắc quyết định.

Quy tắc quyết định liên kết : thiết lập những tiêu chuẩn của mức độ thõa mãn tối thiểu và lựa chọn tất cả những nhãn hiệu vượt trội hơn những quy chuẩn tối thiểu này. Quy tắc này được sử dụng khi khách hàng ít quan tâm đến việc mua sắm. Trong những trường hợp như thế, khách hàng sẽ chọn lựa nhãn hiệu đầu tiên đáp ứng được tất cả những nhu cầu tối thiểu.

Quy tắc quyết định loại trừ : khách hàng sẽ chọn mua nhãn hiệu có thuộc tính quan trọng mà những nhãn hiệu khác không có.

Quy tắc quyết định theo sự lựa chọn ưu tiên : Khách hàng sẽ chọn nhãn hiệu nào mà theo họ có đặc tính quan trọng nhất. Nếu có một nhãn hiệu tương đương thì họ sẽ giải quyết bằng cách chọn nhãn hiệu mà nó thể hiện tốt nhất về tiêu chuẩn quan trọng thứ 2.

è Các nhà tiếp thị nên tìm hiểu kỹ những QTQĐ nào đang được khách hàng mục tiêu của họ sử dụng để xây dựng chiến lược định vị sản phẩm cho phù hợp.

Ví dụ quy tắc quyết định ưu tiên: 1 người tiêu dùng chọn mua dầu gội đầu tại siêu thị, thuộc tính quan trọng đối với người đó là giá rẻ.
Dầu gội Dove và Sunsilk đều là dòng sản phẩm giúp tóc mềm mượt, nhưng Sunsilk có giá rẻ hơn
è Người đó sẽ chọn mua SS

Nhưng nếu có 2 nhãn hiệu mềm mượt cùng đáp ứng thuộc tính giá rẻ ( vd SS vs Rejoice ) họ sẽ chọn nhãn hiệu đáp ứng thuộc tính khác như mùi thơm.

Câu 10: Nêu khái niệm những tác động tình huống. Phân tích các yếu tố tácđộng và cho ví dụ.

Các yếu tố tác động:

-         Môi trường vật chất: bao gồm vị trí cửa hàng, trang trí nội thất, nhiệt độ, âm nhạc, mùi vị, cách trưng bày hàng hóa…các nhà quản trị marketing cần chú ý tới tác động của môi trường vật chất đến các quyết định mua sắm tại cửa hàng của KH. Sự kích thích trực tiếp vào giác quan của KH tạo nên hiệu quả rất lớn.

vd: Sunsilk

Vị trí: Siêu thị Coopmart Đinh Tiên Hoàng -> vị trí thuận lợi gần khu dân cư, đường 2 chiều, ngoài mặt đường dễ tìm.

Trang trí nội thất: k gian rộng rãi

Nhiệt độ: có máy lạnh làm không khí thoáng mát, tạo sự mát mẻ, thoải mái cho KH.

Cách trưng bày hàng hóa: các kệ ngang tầm mắt, dễ nhìn, dễ chọn lựa và lấy sp.

ð Các yếu tố vật chất đều có ảnh hưởng đến hàng vi của ng' tiêu dùng.

-         Môi trường xã hội xung quanh: NTD khi mua sắm thường có khuynh hướng n~ ng' xung quanh, dù ít hay n'. Vd: Khi mình thấy sunsilk có chương trình khuyến mãi lớn, mọi ng' cùng kéo nhau mau sunsilk thì mình lúc đó cũng bắt chước mua theo dù lúc đó k có nhu cầu mua.

-         Bối cảnh thời gian: đó là tác động của tgian đến hành vi KH. Cụ thể như: tgian dành cho việc mua sắm của KH n' hay ít, tgian là ngày thường hay ngày lễ…VD: ngày thường: từ 30ph->1h, ngày cuối tuần hay lễ: 2h->3h.

 

CÂU 11: Khách hang k hài long và có phản ứng thụ động: sao cũng đc nhưng lần sau sẽ k mua nữ. K có phản ứng gì hết, ví dụ như khi thấy sản phẩm có khuyến mãi thì khách hàng mua về sử dụng nhưng khi mua về dùng và thấy k hợp, k thix thì k nói j hết và cũng k dùng nữa.

Đối với dạng ng thụ động, ngta sẽ k đến cửa hàng nên để bik đc mong mún của KH DN cần : phát phiếu điuề tra tại các siu thị có qà kèm theo. Ví dụ như mún bik những khách hàng thụ động mún gì về sản phẩm dầu gội đầu sunsilk thì nhà sản xuất nên  phát phiếu đìu tra tại siêu thị Big C chẳng hạn và sẽ có qà kèm theo như là mẫu dung thử dạng nhỏ khoảng 25ml để khách hàng cảm thấy phấn khích và thix thú tham gia trả lời câu hỏi .

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #tuanie