Không Tên Phần 1
HomeGiáo trình đàm thoại online- Hán Ngữ Mỗi Ngày 每日汉语- Slow Chinese- GT Tiếng Trung Bồi- 214 BỘ THỦ HÁN NGỮ- TIẾNG HOA-花语- Bảng ngữ âm Bắc Kinh- 3000 Câu Tiếng Trung Giao tiếp- Khẩu Ngữ Thường Dùng- Học Từ Vựng Theo Chủ Đề- Tiếng Hoa Thương Mại Cơ bảnHọc Qua Bài HátHọc qua hình ảnh Tài Liệu- Tài Liệu Download- - GIÁO TRÌNH HÁN NGỮ 6 QUYỂN- Giới Thiệu SáchTest: 写汉字Tivi 电视台Được đăng: Thứ ba, 02 Tháng 2 2016 05:47 | Viết bởi Super User | Lượt xem: 3481Bài 1: Chào hỏi và làm quen
I/ Giới thiệu tiếng phổ thông và tiếng ĐàiLịch sử tiếng Đài (tìm hiểu sau)Tiếng Đài và tiếng phổ thông phát âm không giống nha Cúa dủy: Quốc ngữ
Người Đài Loan gọi "cúa dủy" (Quốc ngữ) là tiếng phổ thông Trung Quốc và là ngôn ngữ chúng ta học.
Cúa dủy cũng đồng nghĩa với "Hóa dủy" (Hoa ngữ).
Nói "Cúa dủy" để phân biệt với "Thái dủy" là tiếng Đài.
"Thái dủy" cũng đồng nghĩa với "Mỉn nán dủy" (tiếng Mân Nam)
Ngoài những từ trên ra, khi nói đến tiếng phổ thông Trung Quốc còn có những từ sau: Pủ thung hoa: Tiếng phổ thông
Han dủy: Tiếng Hán (tiếng của dân tộc Hán, Trung Quốc) Trung uấn: Trung văn (tiếng Trung).
II/ Đại từ nhân xưng
Người Đài Loan tự xưng mình là "Ủa", gọi người nói chuyện trực tiếp với mình là "Nỉ" và gọi người thứ 3 là "Tha".
Ủa: Tôi Nỉ: Bạn
Tha : Anh ấy (hoặc chị ấy)
Đại từ "Nỉ" ở cách lịch sự(tôn trọng) là "Nín': Ông, ngài. Nhưng ít sử dụng ở số nhiều.
Đại từ nhân xưng ở số nhiều thêm "mân' vào sau số ít. Ủa mân: Chúng tôi
Nỉ mân: Các bạn
Tha mân: Các anh ấy, các chị ấy, họ...
III/ Cách chào hỏi thông thường nhấtCách đơn giản nhất là thêm "hảo" vào sau Đại từ Đại từ + Hảo
Ví dụ: Ní hảo : Chào bạn
"Ní hảo" là cách chào đơn giản nhất cho bất kỳ thời điểm gặp nhau nào hàng ngày.
Nỉ mân hảo: Chào các bạn Lảo sư hảo: Chào thầy giáo
Bổ sung từ vựng:
Láo bản: Ông chủ Chinh lỉ: Giám đốc
Chúng ta có thể chào theo mẫu:
Láo bản, nín hảo: Chào Ông chủ Chinh lỉ, nín hảo: Chào Giám đốc Lảo sư, nín hảo : Chào thầy giáo
IV/Một số từ chào hỏi khác
Trảo sang hảo: Chào buổi sáng Oản sang hảo: Chào buổi tối Chai chen: Tạm biệt
Trảo an: Chào buổi sáng Oản an: Chào buổi tối.
V/ Cách xưng hô thông thườngCách xưng hô thân mật là gọi nhau bằng tên
A + tên Ví dụ: A Xưa: A. Sắc
A Nán: A. Nam
A Xúng: A. Hùng
Người Đài Loan rất tôn trọng "Họ"
Người có chức vụ, thường gọi nhau bằng : Họ + Chức vụ Ví dụ: Tháo lảo sư: Thầy giáo Đào (Sắc)
Oáng chinh lỉ: Giám đốc Vương Trâng Láo bản: Ông chủ Trịnh Lỉ Sư phu: Sư phụ Lý
Một số họ của người Việt Nam Roản: Nguyễn
Chấn: Trần Lí: Lê
Ử: Vũ (Võ) Pấy: Bùi
Tháo: Đào Hoáng: Hoàng Tinh: Đinh Thoán: Đoàn
Bài 2: Giới thiệuI/ Từ vựng
Cung rấn: Công nhân Doén cung: Công nhân Xuế sâng: Học sinh Lảo sư: Thầy giáo Phan yi: Phiên dịch Khoai chi: Kế toán
Sẩu uây: Bảo vệ
Chú trảng: Tổ trưởng
Sẩu uây trảng: Tổ trưởng Bv
Phu chú trảng: Tổ phó Sang quản: Thủ kho Núng mín: Nông dân Y sâng: Bác sỹ
Chinh lỉ: Giám đốc
Phu chinh lỉ: Phó giám đốc Chủng chinh lỉ: Tổng giám đốc Duê nán rấn: Người Việt Nam Thái Oan rấn: Người Đài Loan
II/ Mẫu câu với chữ "Sư"Sư: Là
Cấu trúc câu : ĐTNX + Sư + Nghề nghiệp Ví dụ : Ủa sư cung rấn : Tôi là công nhân
Ủa sư xuế sâng : Tôi là học sinh
Tha sư phan y : Anh ấy là phiên dịch Tha mân sư chú trảng : Họ là tổ trưởng.
Luyện tập : Hãy nói bạn là ai.
Phủ định của « Sư » là « Bú sư » : Không phải là : Cấu trúc câu : ĐTNX + Bú sư + Nghề nghiệp
Ví dụ : Ủa bú sư doán cung : Tôi không phải là Công nhân.
Tha bú sư Thái Oan rấn : Anh ấy không phải là người Đài Loan. Ủa bú sư khoai chi : Tôi không phải là kế tóan.
Luyện tâp : Hãy nói bạn không phải là « ai » theo mẫu trên.
Câu hỏi sử dụng từ « ma » đặt cuối câ
Từ "ma" có nghĩa là "phải không" chỉ dùng đặt cuối một câu trần thuật làm câu hỏi. Cấu trúc: ĐTNX + Sư + Nghề nghiệp + ma?
Ví dụ: Nỉ sư phan y ma? Bạn có phải là Phiên dịch không?
Nỉ sư Duê Nán rấn ma? Bạn là người Việt Nam phải không?
Tha mân sư Thái Oan rấn ma? Các anh ấy là người ĐL phải không ?
Trả lời: Có 2 khả năng để trả lời cho câu hỏi sử dụng từ "ma" đặt cuối câ Trường hợp "đúng" : Sư
Trường hợp không đúng: Bú sư
Ví dụ: Nỉ sư Sẩu uây ma? Anh là Bảo vệ phải không?
Sư, ủa sư sẩu uây. Vâng, tôi là Bảo vệ.
Nỉ sư xuế sâng ma? Bạn là học sinh phải không ? Bú sư, Ủa sư lảo sư. Không phải, Tôi là giáo viên.
Luyện tập: Hãy hỏi và trả lời theo mẫu
Bài 3: Hỏi họ tên và một số từ lịch sựI/ Từ vựng
Cheo: Gọi là, tên là
Sấn mơ: Gì, cái gì, là gì Mính chự: Tên
Xinh: Họ
Quây xinh: Quý tính (trang trọng hơn dùng "xinh")
II/ Mẫu câu
Nỉ cheo sấn mơ mính chự ? Bạn tên là gì?
Đây là một câu hỏi thông thường nhất (bình dân nhất). Khi trả lời phải theo mẫu: Ủa cheo + Họ và tên : Tôi là......
Ví dụ: Ủa cheo Tháo Duy Xưa : Tôi là Đào Ngọc Sắc Ủa cheo A Hoa: Tôi tên là Hoa
Chúng ta có thể thay thế đại từ "Nỉ" cho những từ khác, chẳng hạn như "Tha" (Anh ấy, Cô ấy), ... Ví dụ: Tha cheo sấn mơ mính chự? Anh ấy tên là gì ?
Tha cheo A Nán.
Bổ sung: Đối với cách xưng hô thân mật người Trung Quốc (ĐL) cũng thường hay gọi người khác bằng cách thêm từ "xẻo" (tiểu) vào trước tên.
Ví dụ: Một người tên là Lan. Thì có thể gọi : Xẻo Lán, hoặc A Lán Tha cheo sấn mơ mính chự? Cô ấy tên gì?
Tha cheo Xẻo Lán. Cô ấy là Tiểu Lan.
III/ Cách hỏi "Họ" với người Trung Quốc.
Do người TQ rất quan trọng họ, nên để lịch sự và thể hiện sự tôn trọng chúng ta có thể hỏi "Họ" của họ trước rồi hỏi tên sau.
Cách hỏi "Họ" như sau:
Nỉ quây xinh ? Quý tính của bạn họ gì? (Bạn họ gì) Nín quây xinh? Ông họ gì?
Trả lời: Ủa xinh + Họ : Tôi họ:..... Ví dụ: Nỉ quây xinh? Anh họ gì?
Ủa xinh Tháo, cheo Tháo Duy Xưa. Tôi họ Đào, gọi là Đào Ngọc Sắc Nỉ chinh lỉ quây xinh? Giám đốc của bạn họ gì?
Tha xinh Trâng. Ông ấy họ Trịnh.
Bổ sung: Đối với người Việt Nam, tên đệm thường hay có từ "Văn" đối với con trai, và từ "Thị" đối với con gái.
Uấn: Văn Sư: Thị
Ví dụ: Roản sư Xeng: Nguyễn Thị Hương Lí uấn Mâng: Lê Văn Mạnh
Luyện tập: Hãy đối thoại với người khác theo mẫu : hỏi tên và nghề nghiệp của họ.
III/ Một số từ hay dùng trong giao tiếp
Chỉnh: Mời, xin mời Chỉnh uân: Xin hỏi
Xia xịa: Cám ơn Tuây bu chỉ: Xin lỗi
Mấy quan xi: Không sao, không hề gì Mấy sấn mơ: Không vấn đề gì
Chú ý: Khi hỏi người khác một thông tin nào đó, để lịch sự hơn xin hãy thêm từ "Chỉnh uân" (Xin hỏi, làm ơn cho hỏi) vào trước .
Ví dụ: Chỉnh uân, nín quây xinh? Xin hỏi, Ông họ gì?
Bài 4: Số đếmI/ Từ 0 đến 10
Lính: 0
Yi: 1
Ơ: 2
San: 3
Sư: 4
Ủ: 5
Chú ý: chữ "ơ" xin hãy đọc uốn lưỡi.
Liêu: 6
Chi: 7
Ba: 8
Chiểu: 9
Sứ: 10
Luyện tập: Hãy học thuộc lòng từ 1 đến 10 trước khi chuyển sang phần tiếp theo.
II/ Từ 11 đến 19
Sứ yi : 11 Sứ ơ : 12 Sứ san : 13 Sứ sư : 14 Sứ ủ : 15
Sứ liêu : 16 Sứ chi : 17 Sứ ba : 18
Sú chiểu : 19
Một cách đọc khác của những số trên :Thêm Yi vào trước
Yi sứ yi : 11 Yi sứ ơ :12
Yi sứ san : 13 Yi sứ sư : 14 Yi sứ sư : 15
Yi sứ liêu : 16 Yi sứ chi : 17 Yi sú ba : 18
Yi sứ chiểu : 19
III / Từ 20 (Đối với những số chẵn chục
Ơ sú : 20
Ơ sứ yi : 21 Ơ sú ơ : 22
Ơ sứ san : 23 Ơ sứ sư : 24 Ơ sú ủ : 25
Ơ sú liêu : 26 Ơ sú chi : 27 Ơ sú ba : 28
Luyện tập hãy đọc lưu loát từ 11 đến 99. Chú ý : 55 ủ sứ ủ
Ơ sú chiểu : 29 San sứ : 30
Sư sứ : 40 Ủ sứ : 50 Liêu sứ : 60 Chi sứ : 70 Ba sứ : 80
Chiểu sứ : 90
99 : Chiểu sứ chiểu
44 : Sư sứ sư ;
Bài 5 : Số đếm (P2)
I/Số đếm từ 100 trở lên
+ Từ vựng :
Bải : Trăm (100) Chen : Nghìn (1.000) Oan : Vạn (10.000)
Yi : Trăm triệu ()
II/ Từ 101 đến 109
Yi bải : 100
Yi bải lính yi : 101 Yi bải lính ơ : 102 Yi bải lính san : 103 Yi bải lính sư : 104
Yi bải lính ủ : 105 Yi bải lính liêu : 106 Yi bải lính chi : 107 Yi bải lính ba : 108
Yi bải lính chiểu : 109
III/Từ 110 trở đi
Yi bải sứ : 110 Yi bải sứ yi : 111 Yi bải sứ ơ : 112
Yi bải sứ san ; 113 Yi bải sứ sư : 114 Yi bải sứ ủ : 115
..........................
Yi bải sứ chiểu : 119 Yi bải ơ sứ : 120
Yi bải ơ sứ yi : 121
...............................
Ơ bải : 200 San bải : 300 Sư bải : 400 Ủ bải : 500
Liêu bải : 600 Chi bải : 700 Ba bải : 800 Chiểu bải : 900
Chiểu bải chiểu sú chiểu : 999
IV / Từ 1000 trở lên
Yi chen : 1000 Lẻng chen : 2000 San chen : 3000 Sư chen : 4000
Ủ chen : 5000
.........................
Chiểu chen : 9000
V /Từ 10.000 trở lên
Ý oan : 10.000 Lẻng oan : 20.000 San oan : 30.000 Sư oan : 40.000
Ủ oan : 50.000
........................
Chiểu oan : 90.000
Sứ oan : 100.000 Sứ yi oan : 110.000 Sứ ơ oan : 120.000 Ơ sú oan : 200.000
San sứ oan : 300.000 Chiểu sứ oan : 900.000
VI/ Từ 1.000.000
Yi bải oan : 1.000.000 (Một triệu) Lẻng bải oan : 2.000.000
San bải oan : 3.000.000 Chiểu bải oan : 9.000.000
VII/ Từ
Yi chen oan : Lẻng chen oan : Chiểu chen oan : 90.000.000
VIII/ Từ trở lên
Ý yi : Lẻng yi :
Luyện tâp : Hãy nói các số sau đây :
145 : Yi bải sư sú ủ
386 : San bải ba sú liêu 980 : Chiếu bải ba sú
1.100 : Yi chen yi bải
1.500 : Yi chen ú bải
6.870 : Liêu chen ba bải chi sứ
Bài 6 : Thời gian
I / Từ vựng
Trảo sang : Buổi sáng (trước 8 giờ) Sang ủ : Buổi sáng (8giờ đến trưa) Trung ủ : Buổi trưa
Xa ủ : Buổi chiều Oản sang : Buổi tối Chin then : Hôm nay
Mính then : Ngày mai Chúa then : Hôm qua
Chen then : Hôm kia (trước ngày hôm qua)
Hâu then : Ngày kia (sau ngày mai) Sang ban : Vào ca, đi làm
Xa ban : Tan ca, xuống ca Cha ban : Tăng ca
Trảo : Sớm Oản : Muộn
II/ Cách nói thời gian
Chúng ta muốn nói từ "Sáng nay" thì hãy ghép : "Hôm nay + Buổi sáng" = "Sáng nay" Ví dụ:
Chin then sang ủ: Sáng nay Chin then trung ủ: Trưa nay Chin then xa ủ: Chiều nay Chin then oản sang: Tối nay
Hãy ghép tương tự cho các ngày ' Mính then", Chúa then" "Chén then" và " Hâu then" Ví dụ: Mính then sang ủ: Sáng mai
Mính then trung ủ: Trưa mai Mính then xa ủ: Chiều mai Mính then oản sang: Tối mai
Chúa then sang ủ: Sáng hôm qua Chúa then trung ủ: Trưa hôm qua Chúa then xa ủ: Chiều hôm qua Chúa then oản sang: Tối hôm qua
Luyện tập: Ghép với "Chén then" và "Hâu then".
III/ Các thứ trong tuần
Chúng ta có hai từ dùng để nói thứ trong tuần. Đó là: Xinh chi: Thứ, tuần
Lỉ bai: Thứ, tuần
Xinh chi yi (Lỉ bai yi): Thứ 2 Xinh chi ơ (Lỉ bai ơ) : Thứ 3 Xinh chi san (Lỉ bai san): Thứ 4 Xinh chi sư (Lỉ bai sư): Thứ 5 Xinh chi ủ (Lỉ bai ủ) : Thứ 6 Xinh chi liêu (Lỉ bai liêu): Thứ 7
Xinh chi then (Lỉ bai then) : Chủ nhật Xinh chi rư ( Lỉ bai rư): Chủ nhật
IV/ Cách hỏi : Hôm nay thứ mấy
Chúng ta dùng từ "chỉ" ( Mấy) để hỏi :
Mẫu câu: Chin then xinh chi (lỉ bai) chỉ ? Hôm nay là thứ mấy ? Trả lời: Chin then xinh chi .....
Ví dụ: Chin then xinh chi chỉ? Hôm nay thứ mấy?
Chin then xinh chi san: Hôm nay thứ 4 Chúa then xinh chi chỉ: Hôm qua thứ mấy? Chúa then xinh chi ơ: Hôm qua thứ 3.
Luyện tập: Hãy đối thoại với người bên cạnh .
Hãy đọc các câu sau:
Chin then xa ủ cha ban: Chiều nay tăng ca
Chin then xa ủ bu cha ban: Chiều nay không tăng ca Mính then trung ủ cha ban: Trưa mai tăng ca.
Chin then cha ban ma? Hôm nay có tăng ca không? Chin then bu cha ban. Hôm nay không tăng ca
Bài 7: Ngày tháng nămI/ Từ vựng Then: Ngày Hao: Ngày Nén: Năm Duê: Tháng
Chin nén: Năm nay Mính nén: Sang năm Chuy nén: Năm ngoái
II/ Cách nói năm
Cách nói năm là đọc từng số một. Ví dụ:
1990: Yi chiếu chiểu lính nén 1991: Yi chiếu chiểu yi nén 1992: Yi chiếu chiểu ơ nén 1999: Yi chiểu chiếu chiểu nén:
2000: Ơ lính lính lính nén 2001: Ơ lính lính yi nén 2009: Ơ lính lính chiểu nén.
III/ Cách nói tháng trong năm
Liêu duê: Tháng 6
Chi duê: Tháng 7 Ba duê: Tháng 8 Chiểu duê: Tháng 9 Sứ duê: Tháng 10
Sứ yi duê: Tháng 11 Sứ ơ duê: Tháng 12
IV/ Cách nói ngày trong tháng
Chúng ta thêm "hao" vào sau số đếm từ 1 đến 31. Yi hao: Ngày 1, mùng 1
Sứ hao: Ngày 10 Sứ ủ hao: Ngày 15 Ơ sú hao: Ngày 20
San sứ hao: Ngày 30
V/ Cách nói ngày tháng năm
Người Việt Nam nói ngày tháng năm, nhưng người Trung Quốc nói: Năm + Tháng + Ngày + Thứ Ví dụ: Ơ lính lính chiểu nén ủ duê 30 hao: Ngày 30 tháng 5 năm 2009
+ Cách hỏi ngày tháng: Dùng từ "chỉ": Mấy để hỏi Mẫu câu: Chin then chỉ duê chỉ hao?
Ví dụ: Chin then chỉ duê chỉ hao?
Chin then ủ duê ơ sứ liêu hao. Hôm nay ngày 26 tháng 5 Chúa then chỉ hao? Hôm qua ngày bao nhiêu?
Chúa then 25 hao? Hôm qua ngày 25
VI/ Bổ sung
Khi chúng ta muốn nói khoảng thời gian là mấy năm, mấy tháng, mấy ngày. Chúng ta nói như sau:
+ Đối với năm, chỉ việc thêm "nén" vào sau số đếm: Số đếm + Nén Ví dụ: yi nén: 1 năm
Lẻng nén : 2 năm San nén: 3 năm
San sứ nén: 30 năm
+ Đối với tháng: Số đếm + Cưa + Duê Ví dụ: Ý cưa duê: 1 tháng
Lẻng cưa duê: 2 tháng San cưa duê: 3 tháng Chiểu cưa duê: 9 tháng
+ Đối với ngày: Số đếm + Then Ví dụ: Yi then: 1 ngày
Lẻng then: 2 ngày San then: 3 ngày Sứ ủ then: 15 ngày
Bài 8: Cách hỏi sức khỏeI/ Từ vựng
+ Một số từ chỉ người thân trong gia đình
Ba ba: Bố Ma ma: Mẹ
Cưa cưa: Anh trai Chỉa chia: Chị gái Ti tị: Em trai
Mây mậy: Em gái
Lảo cung: Ông xã, chồng Lảo púa: Bà xã, vợ
Hái chự: Con cái Xẻo hái: Trẻ con Nán hái: Con trai Nủy hái: Con gái Phấng diêu: Bạn bè
Nán phấng diêu: Bạn trai Nủy phấng diêu: Bạn gái
II/ Cách hỏi thăm sức khỏe
Sử dụng mẫu câu đơn giản sau: Ní hảo ma? Bạn có khỏe không?
Đây là câu hỏi thường dùng nhất. Đầy đủ và trang trọng hơn bạn có thể hỏi theo mẫu:
Nỉ sân thỉ hảo ma? Bạn có khỏe không
" Sân thỉ" có nghĩa là "cơ thể" ở câu trên chúng ta dùng để nói về "sức khỏe". Để trả lời: Chúng ta dùng cách nói sau:
Ủa hấn hảo, xia xịa: Tôi rất khỏe,cám ơn Ủa hái hảo: Tôi vẫn khỏe.
Trong trường hợp hỏi lại người khác với nội dung đã nhắc trước đó chúng ta dùng từ "nơ" (Thế còn....thì sao?) đặt cuối câu để hỏi.
Công thức : Người cần hỏi + Nơ ? Thế còn...... thì sao?
Ví dụ: Nỉ nơ ? Thế con bạn thì sao? ( Tức bạn có khỏe không?)
Nỉ ba ba nơ? Thế còn bố bạn thì sao? (Bố bạn có khỏe không?)
+ Từ mới:
Hẩn: Rất (Khi đứng trứớc thanh hỏi đọc là "hấn") Dể: Cũng
Tâu: Đều
"dể" và "tâu" là hai Phó từ. Cách dùng của phó từ là luôn đặt sau chủ ngữ và trước động từ trong câu. Ví dụ: Ní hảo ma? Bạn có khỏe không?
Ủa hấn hảo. Nỉ nơ? Tôi rất khỏe, bạn thế nào? Ủa dể hấn hảo. Tôi cũng rất khỏe.
Nỉ baba hảo ma? Bố bạn khỏe không?
Ủa baba dể hấn hảo? Bố tôi cũng rất khỏe.
+ Trong trường hợp bạn không khỏe lắm, bị ốm ... thì đơn giản có thể nói: Ủa bú thai hảo: Tôi không khỏe lắm
Ủa hái khớ ỷ: Cũng tạm
Luyện tập: Hãy đối thoại về sức khỏe người thân trong gia đình nhau.
Bài 9: Hỏi tuổi tácI/ Từ vựng
Suây: tuổi Lảo: Già
Nén chinh: Trẻ Lơ: Rồi
Tua ta: Bao nhiêu
Tua ta lơ: Bao nhiêu rồi (chỉ dùng để hỏi tuổi người khác) Tua sảo: Bao nhiêu (dùng hỏi số lượng trên 10)
II/ Cách hỏi tuổi
Tùy vào từng đối tượng, có khi là trẻ em, có khi là cùng vai, có khi là người lớn tuối thì cách hỏi tuổi cũng khác nhau.
+ Khi hỏi tuổi trẻ em dưới 10 tuổi chúng ta dùng "chỉ" (Mấy) để hỏi Ví dụ: Ní chin nén chỉ suây lơ? Cháu mấy tuổi rồi?
Nỉ hái chự chỉ suây lơ ? Con bạn mấy tuổi rồi?
Ủa nán hái ba suây, nủy hái 5 suây. Con trai 8 tuổi, con gái 5 tuổi.
+ Với người lớn hơn 10 hoặc ngang vai, dùng mẫu sau: Nỉ chin nén tua ta lơ? Bạn bao nhiêu tuổi ?
Nỉ chin nén tua sảo suây lơ? Bạn bao nhiêu tuổi Trả lời: Ủa chin nén + Tuổi + lơ : Tôi năm nay...... tuổi rồi
Ví dụ: Ủa chin nén ơ sú ba suây lơ: Tôi năm nay 28 tuổi rồi
Luyện tập: Đối thoại hỏi tuổi của nhau và những người thân trong gia đình.
+ Đối với người gia kính trọng hơn :
Nín chin nén tua ta nén chi lơ? Ông (bác) năm nay bao nhiêu rồi ? Nín chin nén cao sâu?
II/ Luyện tậpHãy giới thiệu theo mẫu:
Ní hảo, Ủa cheo Tháo Duy Xưa
Ủa sư Thai Pính rấn, Ủa chin nén ơ sứ ba suây.
Hãy hỏi người khác bao nhiêu tuổi Nỉ chin nén tua ta lơ?
Ủa chin nén ....suây. Nỉ nơ? Ủa chin nén.....
Bài 10: Hỏi Quốc tịchI/Hỏi về quốc tịch
Nả: Nào Cúa: Nước
Nả cúa: Nước nào?
Nả cúa rấn: Người nước nào? Trung Cúa : Trung Quốc
Mẩy cúa: Mỹ
Inh cúa: Nước Anh Phả cúa: Pháp
Rư bẩn: Nhật Bản Hán Cúa: Hàn Quốc
II/ Mẫu câu
Mẫu câu: Nỉ sư nả cúa rấn ? Bạn là người nước nào ? Trả lời: Ủa sư + Nước
Ví dụ: Nỉ sư nả cúa rấn ? Bạn là người nước nào? Ủa sư Duê nán rấn. Tôi là người Việt Nam
Tha sư nả cúa rấn ? Anh ấy là người nước nào? Tha sư Thái Oan rấn . Anh ấy là người Đài Loan
Trong câu trả lời chúng ta nhớ lại từ "Sư" và "Bú sư" để nói phải hay không phải? Ví dụ: Tha sư Trung Cúa rấn ma? Cô ấy là người Trung Quốc phải không ?
Bú sư, Tha sư Thái Oan rấn. Không phải, Cô ấy là người Đài Loan.
III/ Mẫu câu hỏi bằng cách lặp lại động từ
Chúng ta đã học cách dùng từ "ma" đặt cuối một câu trần thuật để tạo thành câu hỏi. Nay xin giới thiệu một cách hỏi không dùng từ "ma" ở cuối câu. Chúng ta dùng ngay động từ để lặp lại theo mẫu.
+ Đối với động từ một âm tiết: ĐT + Bu + ĐT
Ví dụ: Sư bu Sư: Phải hay không phải ( bằng với "Sư...... ma?) Chuy bu Chuy : Đi hay không đi
Lái bu Lái: Đến hay không đến Chua bú Chua: Làm hay không làm Ai bu Ai: yêu hay không yêu
+ Đối với động từ hai âm tiết: Xỉ hoan: Thích
Lặp lại theo công thức : Xỉ bu Xỉ hoan: Thích hay không thích
Ví dụ: Ní xỉ bu xỉ hoan Hóa dủy? Bạn có thích tiếng Hoa không?
Luyện tập: Hãy đọc các câu sau:
Tha sư Cung rấn ma? Nỉ sư Xuế sâng ma? Tha sư bú sư chú trảng?
Nỉ mân sư khoai chi ma?
Hãy chuyển những câu trên sang một dạng hỏi khác.
Tags Phổ biến Bài Viết
Thống Kê Truy Cập0131917TodayYesterdayThis WeekLast WeekThis Mon312Online (15 minutes ago):4
4 guests
no members
Your IP:49.215.11.215
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top