Tiến Sĩ Giấy

Tiến Sĩ Giấy - Nguyễn Khuyến

Cũng cờ cũng biển cũng cân đai, - Cũng gọi ông nghè có kém ai. - Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, - Nét son điểm rõ mặt văn khôi. - Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ, - Cái giá khoa danh ấy mới hời. - Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh chọe, - Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi!

-Hoàn cảnh sáng tác: trong hoàn cảnh bất lực của 1 nhà Nho trước sự nhố nhăng của thời cuộc

I. Tìm hỉu văn bản

1. Bốn câu đầu: dụng ý châm biến của tác giả

Điệp từ "cũng", liệt kê "cờ, biển, cân, đai, ông nghè" -> tác giả khen đồ chơi đc chế tác khéo léo giống nhưng người thật vs 1 hàm ý mỉa mai

"mảnh giấy" (giá trị rẻ rúng) -> "thân giáp bảng" (giá trị cao sang)

"nét son" (tô vẽ giả tạo) -> "mặt văn khôi" (nét đẹp trí tuệ)

 nhà thơ chỉ ra cấu tạo đơn giản, chỉ cần khéo láo tô vẽ làm nên ông tiến sĩ bằng giấy

 các từ biểu thị sự vật có giá trị khác nhau trong 1 kết cấu vừa đối lập vừa song hành nhằm hàm ý chỉ ra sự sang trọng, cao quý của các ông tiến sĩ bấy giờ: phù phiếm, hữu danh vô thực

2. Suy nghĩ và thái độ của nhà thơ: 4 câu cuối

"Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ" -> hình thực rẻ rúng dễ tạo ra, kém giá trị

"Cái giá khoa danh ấy mới hời" -> khoa danh được nhà thơ chỉ ra bằng cái giá quá rẻ, tầm thường, trở thành chuyện mua bán, đó là điều sĩ nhục lớn đối vs bậc trí thức đương thời

"Ghế tréo lộng xanh ngồi bảnh chọe" => ông tiến sĩ cũng cố vững chắc con đường công danh luồng cuống của 1 kẻ vênh váo, vô dụng, tầm thường

"Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi" sự suy nghĩa của nhà thơ về những chuyện bất công, giả thật trong thi cử, đỗ đạt

 kết thúc bài thơ vừa đột ngột vừa tự nhiên, tác giả hướng về những ông đồ thật ở ngoài đời & tự cười cay đắng cho bản thân mình vì mình cũng là 1 ông nghè vô nghĩa, đỗ đạt thành danh nhưng chưa giúp gì cho đất nước -> tiếng cười sâu sắc -> phê phán nạn mua quan bán tước , mất lòng tin về hình mẫu con người được xã hội trọng dụng, làm lòng người nguội lạnh, chính bản thân tác giả

II. Tổng kết ;

NT: dùng từ ngữ khéo léo, đa dạng, giọng điệu mỉa mai, chua chát

ND: nhà thơ phê phán hạng người mang danh khoa bản mà ko có thực chất cùng vs ý thức tự trào của nhà thơ

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top