Thuyết nd động cơ XY lưới

CHƯƠNG 5

1.      Lý thuyết Nội dung động cơ bao gồm những lý thuyết nào? kể tên. hãy so sánh thuyết phân cấp nhu cầu của A.Maslow và thuyết hai yếu tố của Herzberg và nêu ý nghĩa thực tiễn của hai thuyết này áp dụng trong quản trị. Lý thuyết về nội dung động cơ: 4 lý thuyết: Thuyết phân cấp nhu cầu (Abraham Maslow, Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu, Thuyết ERG, Thuyết hai yếu tố

Nhấn mạnh các nhu cầu như là nguồn gốc tạo ra động cơ để thúc đẩy hành vi con người.

Thuyết phân cấp nhu cầu (Abraham Maslow):

-         Con người luôn có những nhu cầu, nhu cầu chưa được thoả mãn sẽ tạo ra động cơ cho con người.

-         Nhu cầu con người được sắp xếp theo những thứ bậc khác nhau.

-         Phân chia theo 5 cấp bậc nhu cầu. Nhu cầu tăng dần từ dưới đáy lên.

Thuyết ERG:

-         Existence: Nhu cầu đòi hỏi một cuộc sống vật chất đầy đủ: Ăn uống, không chiến tranh, ô nhiễm, lương, phúc lợi xã hội.

-         Relatedness: Nhu cầu về các mối quan hệ với người khác: Gia đình bạn bè, đồng nghiệp, KH.

-         Growth: Nhu cầu phát huy tiềm năng cá nhân, được phát triển, nâng cao năng lực làm việc, có ý nghĩa với người xung quanh.

-         Cá nhân thoả mãn nhu cầu từ thấp đến cao.

-         Nhu cầu càng cao càng phức tạp.

-         Khi thất bại trong việc thoả mãn nhu cầu cấp cao thì sẽ quay lại thoả mãn nhu cầu cấp thấp, nhưng sụt giảm về nhu cầu cấp thấp.

Đòi hỏi tổ chức phải tạo ra một môi trường có tính nhân văn để tạo điều kiện cho mọi người phát triển, có sự công bằng giữa công việc với cuộc sống cá nhân

Thuyết hai yếu tố:

-         Hai nhân tố thúc đẩy và duy trì ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên.

-         Các nhân tố đem lại sự không thoả mãn rất khác so với những nhân tố đem lại sự thoả mãn.

-         Nhà quản trị phải loại bỏ những yếu tố gây ra sự bất mãn, sử dụng các yếu tố tạo động lực thúc đẩy nhân viên đến sự thành đạt và thoả mãn.

-         Ý nghĩa: Tác động vào đâu để tạo ra động cơ (là nhân tố thúc đẩy). 

Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu:

-         1. Nhu cầu đạt được thành công: Mong muốn hoàn thành công việc khó khăn, thực thi những nhiệm vụ phức tạp, vượt qua thử thách.

-         2. Nhu cầu hội nhập: Mong muốn hình thành những mối quan hệ cá nhân gần gũi tránh xung đột với người khác.

-         3. Nhu cầu về quyền lực: Mong muốn gây ảnh hưởng, kiểm soát người khác, chịu trách nhiệm.

-         Con người sinh ra không có nhu cầu thành công, hội nhập, quyền lực, nhưng họ học chúng thông qua kinh nghiệm trong cuộc sống.

-         Kinh nghiệm đầu đời quyết định 3 nhu cầu thành công, hội nhập, quyền lực.

Những người có nhu cầu thành công cao là các nhà buôn, những người có nhu cầu hội nhập cao dễ trở thành các nhà xã hội, nhu cầu cao hơn về quyền lực gán liền với con đường thăng tiến 

2. Hãy nêu ND thuyết X, thuyết Y của tác giả Mc Gregor? ban thích làm việc với nhà lãnh đạo theo thuyết X hay thuyết Y? Tại sao ? ý nghĩa của thuyết X, thuyết Y trong hoạt động quản trị?

Lãnh đạo theo thuyết X và Y:

Thuyết X

Thuyết Y

-         Lười biếng là bản tính của con người. Họ chỉ muốn làm việc ít.

-         Con người thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm.

-         Không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức.

-         Bản tính con người là chống lại sự thay đổi, do đó cần có sự khống chế, chỉ đạo mới đạt được mục tiêu.

-         Lười biếng không phải là bản tính bẩm sinh của con người nói chung.

-         Thiếu chí tiến thủ, né tránh trách nhiện và cầu an quá mức không phải là bản tính của con người.

-         Chấp nhận và muốn có thách thức trong công việc.

-         Có óc sáng kiến.

Bạn thích làm việc theo thuyết X hay thuyết Y => thuyết Y

Thuyết Y là một khoa học quản trị thông qua tự giác và tự chủ. Thông qua sự thích ứng có lựa chọn đối với bản chất con người, nhà lãnh đạo phải sáng tạo ra những điều kiện phù hợp để cho các thành viên trong tổ chức có thể đạt được mục tiêu của chính mình một cách tốt nhất bằng cách cố gắng hết sức vì thành công của tổ chức. Mặc dù, không thể có được quyền tự chủ hoàn toàn để đạt được các mục tiêu của tổ chức, cũng như nhu cầu cá nhân. Nhưng ta có thể tìm cách để giành được quyền tự chủ ở mức cao nhất. Điều này, phụ thuộc vào cả người quản trị lẫn các nhân viên. Các mục tiêu của tổ chức càng được giao cho cho các nhân viên nhiều bao nhiêu thì tinh thần tự giác càng cao bấy nhiêu. Điều đó sẽ dẫn đến quyền tự chủ cao hơn do ảnh hưởng từ bên ngoài giảm đi đáng kể. Nhưng việc lãnh đạo giao phó công việc cho nhân viên đáng tin cậy và sẽ thúc thẩy nhân viên làm việc

Lý thuyết lưới quản trị có mấy phong cách? phong cách nào  đc coi là tốt nhất trong lý thuyết này? Lưới quản trị:

-         Phản ánh mức độ quan tâm đến con người.

1:9

Quản trị CLB

Quan tâm đến nhu cầu của con người để thoả mãn các MQH nhằm tạo ra không khí thân thiện, thoải mái.

9:9

Quản trị nhóm:

Kết quả CV do sự cam kết với sự phụ thuộc lẫn nhau về mục tiêu tổ chức dựa trên sự tin tưởng và tôn trọng.

5:5

Quản trị trung dung:

Mức độ thành tích của tổ chức vừa phải nhờ sự công bằng công việc và tinh thần nhân viên.

1:1

Quản trị nghèo nàn:

Sử dụng tối thiểu nỗ lực để thực hiện công việc.

9: 1

Quản trị phần việc:

Sử dụng các phương pháp để sự can thiệp của cấp dưới là thấp nhất.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: