phần 2
Chương 5 : TMQT và PTKT ở các nước đang phát triển
I/Vai trò TMQT đối với phát triển kinh tế :
Quan điểm của trường phái bi quan :
Các lý thuyết tm cổ điển cho rằng mỗi quốc gia nên tập trung vào sx những sp mà họ có lợi thế so sánh.Sau đó xuất khẩu để đổi lấy những sản phẩm mà họ không có lợi thế so sánh. Như vậy, các nước đang phát triển sẽ tập trung sản xuất hàng nông sản, khai khoáng nguyên liệu thô để xuất khẩu sang các nước pt. Ngược lại, các nước phát triển sẽ xk hàng CN chế biến vì đây là lợi thế của họ. Có thể thấy rằng, các nước đang pt phụ thuộc vào các nước pt và các nước pt sẽ ngày càng thu đượcnhiều lợi ích từ cnghệ, vốn, lao động lại được đào tạo liên tục có thể sẽ đưa ra nhiều sáng kiến hơn, năng suất lao động được cải thiện hơn. Do đó, gt xk ở các nước phát triển cao và ổn định hơn, thu nhập người dân được cải thiện. Trong khi đó, các nước dang pt gặp phải vấn đề bất ổn định trong xk => rơi vào vòng luẩn quẩn, phụ thuộc nước ngoài.
Quan điển trường phái lạc quan :
Tmqt có ý nghĩa rất quan trọng đối với tăng trưởng và pt kinh tế ở các nước đang pt hiện nay. Họ vẫn thu được lợi ích từ tmqt, lợi ích này cần xem xét ở trạng thái lao động. Lý thuyết tmqt cần kết hợp với những yếu tố cung, thị hiếu, công nghệtheo thời gian, làm tăng lợi thế so sánh ở các QG này. Thực tế cho thấy mô hình tăng trưởng ở các nước NICS không phải lúc nào mở rộng sxcnghiệp cũng là tối ưu đối với các nước đang pt. Khi nguồn lực bị hạn chế, qúa trình thay đổi cần phải diễn ra liên tục, có sự điểu chỉnh về mặt chính sách. Trường hợp các nước XHCN cũ cho thấy khi nguồn lực trong nước hạn chế lại tiến hành Cnghiệp nặng sẽ dẫn tới kéo lùi tăng trưởng và gây thiệt hại cho những ngành khác, hiệu quả đầu tư chung của nền kt suy giảm nghiêm trọng.
Tmqt giúp tăng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động do sx nằm trên đường giới hạn khả năng sx. Các nguồn lực trong nước được sử dụng tối ưu tạo ra sự phân công lao động hợp lý hơn. Đây là vấn đề hết sức quan trọng ở các nước đang pt.
Tạo ra hiệu ứng tràn đối với nền kt ở các nước xk và nk do các tư tưởng, kĩ năng quản lý, cnghệ được dich chuyển và trao đổi giữa các nước đồng thời cũng khuyến khích dịch chuyển vốn từ các nước đang pt sang các nước pt dưới dạng FDI, ODA hoặc cả 2
Tmqt là 1 trong những biện pháp chống tham nhũng, độc quyền, tăng khả năng cạnh tranh cho DN trong nước, là cơ sở để người tiêu dùng tiếp cận hàng hóa với giá cả hợp lý.
II/Tỷ lệ mậu dịch ở các nước đang pt :
Khái niệm - các loại tỷ lệ mậu dịch :
Tỷ lệ mậu dịch cho biết khả năng đáp ứng nhu cầu nk thông qua xk của nền kt được đo bằng tỷ lệ giữa chỉ số giá xk và chỉ số giá nk. Giả sử TG có 2 QG cân bằng tmại có nghĩa là xk nước này bằng nk nước kia.
Trong đk chỉ có 2 hàng hóa thì tỉ lệ mậu dịch A được tính bằng :
A = Pxk/Pnk
Trong đk có nhiều mặt hàng xk và nk thì chỉ số giá xk được xác định :
Pxk = với Px là chỉ số giá spxk thứ x tương ứng với tỷ lệ Qx của sản phẩm đó
Tương tự ta cũng có Pnk =
Một số loại tý lệ mậu dịch điển hình cho biết mqh khả năng tài trợ cho nk thông qua xk :
+ Tỷ lệ A = Pxk/Pnk gọi là tỷ lệ mậu dịch hàng hóa
+Tỷ lệ A= (Px *Qx )/ Pi gọi là tỷ lệ mậu dịch thu nhập
Đặc điểm của tỷ lệ mậu dịch ở các nước đang pt :
Tỷ lệ mậu dich ở các nước đang pt có xu hướng xấu đi vì cả hai yếu tố cung cầu
Xét ở yếu tố cung của các nước pt và các nước CNH : lđ là yếu tố có giá cao, công đoàn phát triển mạnh bảo vệ lợi ích cho người lđộng. Khi năng suất tăng họ được trả lương nhiều hơn. Trong khi đó ở các nước đang pt, giá nhân công thấp. năng suất tăng,lương không tăng tương ứng. Quá trình trao đổi hàng hóa giữa 2 nhóm nước này dẫn đến các nước pt nhận được lãi kép do năng suất lao động tăng dẫn đến thu nhập tăng, lại mua được hàng hóa giá rẻ của các nước đang pt. đặc biệt ở các nước pt chi phí tăng chủ yếu do lương tăng còn các chi phí khác gần như không đổi, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng. Trong khi đó giá nông sản ở các nước đang pt lại có xu hướng giảm tương đối do chi phí tăng chậm hơn năng suất.
Nếu giá thành sp ở 2 nước này đều có xu hướng giảm thì tỷ lệ mậu dịch ở các nước đang pt sẽ được cải thiện liên tục do tốc độ tăng trưởng sản lượng ở khu vực nông nghiệp nhỏ hơn khu vực công nghiệp.
Xét ở yếu tố cầu, cầu hàng cnghiệp chế biến ở các nước đang pt tăng rất nhanh do nhu cầu CNH. Trong khi cầu hàng nông sản ở các nước pt lại ổn định. Khi mà tốc độ tăng trưởng thu nhập > tốc độ tăng trưởng nhu cầu nông sản từ các nước đang pt thì tỷ lệ tiêu dùng hàng nông sản ở các nước pt giảm đi tương đối =>giảm mậu dịch ở các nước đang pt.(quy luật Engel)
III/Xuất khẩu ở các nước đang pt :
Đặc điểm xk ở các nước đang pt :
Xuất khẩu ở các nước đang pt có đặc điểm :phát triển phụ thuộc chủ yếu vào hàng nông sản và nguyên liệu thô và sơ chế,doanh thu từ XK không ổn định, giá cả biến động lớn. Nguyên nhân do cung và cầu hàng nông sản xk, kháng sản xk - 2 mặt hàng xk chính ở các nước đang pt có độ co giãn thấp.
Xét về phía cầu, tỷtrọng chi tiêu cho nông sản của các hộ gđ ở các nước pt rất thấp. Sự biến động về giá cả của hàng nông sản không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tiêu dùng nông sản của các hộ gđ (tỷ lệ co giãn của cầu theo thu nhập ở các quốc gia này với hàng nsản< 1).Đối với khoáng sản, Các quốc gia pt có nhiều giải pháp về công nghệ giảm bớt sự phụ thuộc vào khoáng sản được nk từ các nước đang pt, sp tổng hợp dần thay thế các sp tự nhiên ở các qg này, tốc độ tăng trưởng dvụ cao hơn so với tốc độtăng trưởng hàng hóa, bảo hộ đối với các ngành sx nông nghiệp ở các nước pt rất cao.
Xét về yếu tố cung : cung hàng nsản cũng như hàng khai khoáng có tính chất cứng nhắc và khó biến đổi trong ngắn hạn. Cung hàng nsản chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố thời tiết, khí hậu, diện tích đất canh tác nên sản lượng không thể tăng đột biến trong ngắn hạn. Sản lượng kháng sản lại phụ thuộc vào trữ lượng thực tế nên nằm ngoài tầm kiểm soát về tăng cung ở các quốc gia này. Đồng thời, cung nsản cũng không thể tăng nhanh trên thị trường quốc tếvì tốc độ tăng dân số ở các nước đang pt cũng tương đối cao.Tất cả các yếu tố này, dẫn đến giá trị xk các nước đang pt biến động mạnh vì giá biến động mạnh
Các thỏa thuận hàng hóa quốc tế :
Thỏa thuận tiếp thị : hình thức này xuất hiện sau thế chiến thứ 2. Cụ thể, QG xk hàng hóa thành lập 1 ban thu mua hàng hóa xk với mức giá quy định. Khi giá cả quốc tế cao hơn giá quy định thu mua trong nước, QG này sẽ tiến hành xk,như vậy giải pháp này sẽ ổn định thu nhập cho người sản xuất Nhưng đểđảm bảo có hiệu quả cần phải có 1 số đk như:
Công tác dự báo về biến động giá quốc tế đối với sp xk trong nước để từ đó đưa ra mức giá thu mua trong nước hợp lý là rất quan trọng
Phải có ngân sách dành cho hoạt động thu mua dự trữ trong đk giá qtế< giá thu mua sẽ dẫn đến lượng dự trữ tăng lên nhanh chóng.
Thỏa thuận dự trữ đệm : là dự trữ sẽ được chính phủ bán ra khi giá sp tăng cao hơn giá quy định của chính phủ. Khi giá thế giới thấp hơn giá quy định của CP thì CP sẽ mua vào để tăng dự trữ. Do đó, vấn đề đưa ra mức giá quy định giống như thỏa thuận tiếp thị là rất quan trọng Vì nếu công tác dự báo không tốt sẽ dẫn đến giá quy đinh mua vào lớn hơn giá thế giới.
Đặc điểm của thỏa thuận này khác so với thỏa thuận tiếp thị có điểm khác biệt: Thỏa thuận tiếp thị vẫn bán ra thị trường TG khi giá thu mua trong nước < giá quốc tế. CP kì vọng khi giá qtế tăng sẽ tăng doanh thu xk, bù đắp cho những năm giá quốc tế giảm. Cả hai thỏa thuận đều hướng tới sự ổn định về thu nhập cho người sản xuất nhưng việc thực hiên 2 phương pháp này hầu như không thành công vì cần vốn lớn và công tác dự báo tốt.
Thỏa thuận kiểm soát nk : Các QG xk ký vọng diều chỉnh lượng cung, hàng xk ra thị trường qtế sẽ tác động vào giá qua đó cải thiện doanh thu xk. Trong từng thời kì các nước sẽ quyết định khối lượng xk. Thành công nhất của phương pháp này là liên kết các nước dầu mỏ OPEC, điều tiết khối lượng dầu xk ra thị trường và có ảnh hưởng ngay đến giá dầu xk. Tuy nhiên phương pháp này cũng gặp khó khăn trong vấn đề phân chia hạn ngạch xk có hiểu quả nhất,là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giá XK.
Thỏa thuận hợp đồng mua bán : đây là thỏa thuận nhiều bên giữa các nhà xk và nk. Qua đó giá hàng hóa xk, nk được hình thành sẵn với sự đồng ý của các nước nk và xk. Tuy nhiên, phương pháp này tạo ra 2 cơ chế giá vì Theo cơ chế này với 1 số lượng hàng hóa nhất định các nhà xk chỉ bán với mức giá Pxk quy định trước với các nhà nk và ngược lại các nhà nk cũng chỉ mua với mức giá Pnk quy định như đã thỏa thuận với các nhà NK.
(biến động giá=>biến động doanh thu=>ảnh hưởng đến thu nhập)
IV/Công nghiệp hóa ở các nước đang pt :
Nguyên nhân các nước đang phát triển phải đẩy mạnh cnh :
Các nước đang phát triển cần đẩy mạnh CNH để thay đổi cơ cấu ngành hàng và SPXK -> ổn định thu nhập từ XK
Các nước đang phát triển gặp phải một số vấn đề như cơ cấu hàng xk bất lợi ( xk chủ yếu là hàng nông sản và khoáng sản thô) dẫn đến doanh thu từ xk biến đông rất mạnh, ảnh hưởng lớn đến khả năng tài trợ choNK. Tỷ trọng xk hàng hóa cnghiệp chế biến rất nhỏ. Đây vẫn là vấn đề tác động không tốt tới tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Cnh giúp các ngành cnghiệp trong nước tăng trưởng nhanh hơn tạo nhiều việc làm có thu nhập cao cho những ngành phi nông nghiệp.
Cnh là cơ sở tạo ra tốc độ tăng trưởng cao do kết hợp quá trình sản xuất hiện đại và truyền thống .Đây là cơ sở để ổn định giá cả và giá trị xk, góp phần cải thiện tỷ lệ mậu dịch ở các quốc gia này.
Các chiến lược cnh :
Trên thực tế các nước đang pt có thể tiến hành cnh dựa vào 2 clược sau:
Chiến lược cnh thay thế nk: đây là cl pt các ngành nghề trong nước gắn liền với tt trong nước và bảo hộ mậu dịch. Được chia thành các gđoạn khác nhau : hạn chế nk nông sản trong giai đoạn đầu =>khuyến khích nk máy móc thiết bị sp chế tạo ở giai đoạn sau còn gọi là cl tmại hướng nội đối với sp nông nghiệp vì đánh thuế cao đối với nk nông sản ,tỉ giá hối đoái trong giai đoạn này tăng lên do bảo hộ.Giai đoạn thứ 3 là cl tmại nông nghiệp hướng nội mở rộng,các ngành sản xuất nhỏ và sản xuất thay thế NK được bảo hộ bằng công cụ thuế quan và phi thuế quan.
Đk thực hiện cl này: tt nội địa đủ lớn + vai trò của chính phủ đủ mạnh để điều tiết công cụ thuế và phi thuế.Do vậy những quốc gia có quy mô diện tích nhỏ sẽ khó thành công khi thực hiện chiến lược này
Hạn chế: sức cạnh tranh 1 số ngành giảm do bảo hộ, nguồn lực không được use tối ưu, những ngành công nghiệp đạt được lợi thế theo quy mô sẽ bị hạn chế bởi tt trong nước.
Chiến lược cnh hướng về xk : đây là cl CNH gắn tt trong nước với tt qtế, giảm thiểu bảo hộ, khắc phục hạn chế về quy mô tt nội địa do phải cạnh tranh trên tt qtế nên các ngành sx trong nước hđ có hiệu quả hơn. Quá trình công nghiệ hóa đc diễn ra theo từng giai đoạn khác nhau.Trong giai đoạn 1: xk nông sản thô, đánh thuế nk thấp đem lại nguồn thu hợp lí,k cần bảo hộ quá lớn.Giai đoạn 2, xk sp chế biến sau khi đã hoàn thành ở giai đoạn 1,tủ giá hối đoái thấp ở mức hợp lí để thúc đẩy XK,rỡ bỏ các rào cản TM đvới hàng hóa XK.
Hạn chế :biến động tt qtế sẽ tác động trực tiếp tới hoạt động sx và kinh doanh trong nước.
Yêu cầu : các chính sách trong nước phải được điều tiết để phù hợp với tình hình quốc tế trong từng gđoạn cụ thể.
Chương 6: c/sách TMQT trong đk các thanh toán qtế mất cân bằng
I/Khái niệm về cán cân thanh toán qtế
- cán cân thanh toán qtế là 1 bản ghi chép có hệ thống các gdịch ktế giữa các chủ thể của 1 qgia vs fần còn lại của TG trog 1 thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Gdịch là các gdịch ktế qtế giữa 1 nc vs fần còn lại của TG, có sự thay đổi về q' sở hữu h2 và tiền tệ
- tuy nhiên, quà tặg và nhữg trợ giúp khác cũng đc ghi vào cán cân thah toán qtế. các tổ chức qtế: IMS, WB, UN là chủ thể vượt biên giới qgia. Gdịch của các tổ chức này gọi là gdịch qtế và đc hạch toán vào cán cân t/toán của các tổ chức này
- mđích: cán cân thanh toán qtế đem lại những thông tin về tình hình TM, vđề dịch chuyển vốn của 1 nc, qua đó có thể biết đc vị trí của qgia trên TG. Đây là cơ sở để điều chỉnh các c/sách tiền tệ, TM cho fù hợp vs từng gđoạn cụ thể
- ngtắc hạch toán: các gdịch của 1 qgia vs qgia khác đc ghi vào 2 khoản mục "nợ/có" trong cán cân t/toán qtế. gdịch đc ghi vào khoản "có" nhận đc sự chi trả của nc ngoài. Như vậy xk h2 và dvụ, những khỏan nhận đơn fương như quà biếu, viện trợ, vốn chảy từ bên ngoài vào sẽ đc ghi vào khoản "có"
- vốn đi vào có 2 h/thức: tăng tsản của ng nc ngoài trong nc hoặc giảm tsản của qgia ở nc ngoài
+ loại t2: vốn đi ra: hthức nk h2, dvụ, tặng quà cho nc ngoài, viện trợ nc ngoài, dich chuyển đơn fương, đtư nc ngoài đc vào "nợ". vốn đi ra cũng có 2 hthức: tăng tsản qgia ở nc ngoài hoặc giảm tsản nc ngoài ở trong qgia. Cả 2 hvi đều t/hiện sự thanh toán cho ng ngoại quốc.
- ngtắc ghi sổ kép: các ghi chép trong gdịch qtế đc t/hiện theo hthức ghi sổ kép. Tất cả các gdịch fát sinh đều fải đc cân =, tức là ghi tương ứng vào 2 khoản nợ/có
- trong cán cân t/toán qtế có 2 loại gdịch: gdịch độc lập, diễn ra theo đúng bản chất của qgia, ko ảnh hưởng gdịch khác trong t/toán qtế. giao dịch điều chỉnh là những gdịch điều chỉnh lại mất cân = của t/toán qtế khi cán cân t/toán có thặng dư hay thâm hụt
=> về ngtắc: gdich độc lập + gdịch điều chỉnh = 0
II. cơ cấu cán cân t/toán qtế
- cơ cấu cán cân t/toán qtế bao gồm
+/ tk vãng lai bao gồm các gdịch của 1 nc vs fần còn lại of TG về xnk h2 và dvụ và các khoản chuyển dịch đơn fương bao gồm:
Cán cân TM h2 và dvụ fản ánh tình trạng xk của 1nc trong 1 thời kỳ
Cán cân chuyển dịch đơn fương ở dạng viện trợ, trợ cấp cho công dân nc m đang sống ở nc ngoài. Khoản chuyên dich tiền và các khác tự nhận
+/Khỏan chuyển dịch vốn: ghi chép những thay đổi tsản của 1nc ở nc ngoài và tsản 1 nc trừ khỏan dự trữ chính thức. như vậy 1 khoản vốn là tsản trong nc ở nc ngoài va tsản nc ngoài ở trong nc
+/Dự trữ chính thức: ghi chép sự thay đổi chính thức của 1 nc và sự thay đổi về tsản dự trữ của nc ngoài ở trong nc. Mđích là điều chỉnh các gdịch nên còn gọi là gdịch điều chỉnh
+/Sai số thống kê
+/Cân đối các cân thanh toán qtế: đây là mục tính toán mức thâm hụt hay thặng dư trong các cân thanh toán qtế khi - >0 (thặng dư) hay - <0 (thâm hụt)
III, các yếu tố tác động đên cán cân thanh toán qtế
- tỉ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hđ xnk của 1 nc. Tuy nhiên ko hẳn cứ fá giá tiền tệ sẽ có lợi cho xk. Việc fá giá tiền tệ chỉ có lợi khi độ co gian của tiền tệ >0, có nghĩa xk các mặt hàng thiết yếu vs những QK nk và độ co giản của mặt hàng nk: NK những mặ hàng ko thiết yếu) thì fá giá sẽ làm giảm nk
- ko có sp trong nc thay thế hàng nk, việc fá giá hàng nội tệ chỉ làm tình hình xấu đi. Có thể kết luận, fá giá hàng nội tệ khi và . Lúc đó cán cân thanh toán sẽ đc cải thiện
- tỉ lệ mậu dịch đc đo = chỉ số giá xk/chỉ số giá nk. Trong đk klg xnk trong 1 t/kỳ là ko đổi, giá nk ko đổi, giá xk tăng lên làm cho dthu từ xk tăng, TM sẽ đc cải thiện. qua đó, cán cân thanh toán qtế sẽ bớt thâm hụt. có thể thấy rằng tỉ lệ mậu dịch đc cải thiện sẽ là yếu tố giúp cán cân thanh toán qtế bớt thâm hụt
- lãi suất là công cụ ảnh hưởng lớn đến cán cân vốn trong cán cân thanh toán qtế. giả sử qgia đang xét thâm hụt, cán cân thanh toán qtế và tăng lsuấ, xu hướng vốn từ nc ngoài chảy vào tăng lên, để hưởng lợi từ giá vốn cao. Dòng vốn từ bên ngoài chảy vào là yếu tố cải thiện cán cân vốn qua đó cải thiện cán cân thanh toán qtế
IV, giải fáp khắc fục mất cân bằng trong cán cân thanh toán qtế (tập trung vào cán cân TM)
1, điều chỉnh mức giá
- thu nhập của nền ktế đc tính: Y=P*Q=M*V
M: lượng tiền cơ sở
V: vòng quay của tiền
Trong đk V ko đổi, số lượng của nền ktế Q ko đổi, M giảm sẽ làm cho chỉ số giá P trong nc giảm. điều này có nghĩa là giá cả trong nc giảm so vs giá cả qtế. giá giảm sẽ kích thích xk và h2 trong nc cạnh tranh tốt hơn trên thị trg qtế nhờ chỉ số giá nk lại giảm. như vậy, cán cân TM sẽ bớt thâm hụt vì gtrị xk tăng, gtrị nk giữ nguyên hoặc giảm xuống. qua đó cán cân thanh toán sẽ đc cải thiện.
2, điều chỉnh lãi suất (áp dụng trong đk tỉ giá hối đoái, cố định vàng hoặc đôla)
Giả sử thế giới có 2 nền ktế có hđ TM vs nhau
: thặng dư cán cân thanh toán qtế
: thâm hụt cán cân thanh toán qtế
Luồng tiền chảy vào qgia 1 buộc qgia 1 fải t/hiện chính sách tiền tệ mở rộng, qgia 2 t/hiện ch/sách tiền tệ thắt chặt. trong đk cầu tiền ở 2 nc ko đổi, c/sách tiền tệ mở rộng làm cho lsuất nc 1 giảm và ngc lại thắt chặt tiền tệ ở qgia 2 lamd cho lsuất ở qgia 2 tăng lên, có xu hướng các nhà đtư ở nc 1 sẽ chuyển vốn snag nc t2 để hưởng lsuất cao hơn. Việc dịch chuyển vốn từ nc 1 sang nc 2 là qtrình tự điều chỉnh đến điểm tự cân bằng trong cán cân thanh toán qtế ở 2 nc. Do sự thay đổi về lsuất dẫn đến sự chuyển dịch về luồng vốn tạo ra sự ổn định giữa 2 nc thông qua cơ chế chuyển dịch từ nc thặng dư sang nc thâm hụt cán cân thanh toán qtế
3, điều chỉnh tỷ giá hối đoái
- trong đk thu nhập của nền ktế fụ thuộc vào cầu trong nc và yếu tố nc ngoài
Đặt A= C+I+G, B=X-IM
Thì nếu cán cần TM thâm hụt: B<0
=> Y<A, ngc lại B>0 => Y>A
Khi Y<A qgia nên tăng sản lượng hoặc giảm n/cầu trong nc A hoặc cả 2 nếu nền ktế làm giảm mức sản lượng tiềm năng và cán cân TM thâm hụt, qgia nên fá giá tiền tệ để kích thích sx trong nc, tăng xk, tăng ngành sx thay thế nk. Qua đó sẽ của thiện đc cán cân thanh toán qtế. tuy nhiến nếu nền ktế ở nc toàn dùng nhân công, có nghĩa là sản lượng của nền ktế ở nc tiềm năng thì khi thâm hụt cán cân thanh toán cụ thể là cán cân TM sẽ rất khó huy động nguồn lực để tăng snả lượng. lúc này, điều chỉnh tỷ giá, fá giá tiền tệ, fải đi kèm chính sáhc giảm cầu nội địa
V, cân đối bên trong và bên ngoài của nền ktế
Mối quan hệ giữa thu nhập của nền ktế vs xk - nk là mqh đan xen rất fức tạp. vđef thặng dư hay thâm hụt cán cân TM tùy thuộc vào thực trạng của nền ktế. Thu nhập của nền ktế xét ở tổng cầu :
Trong đó chi tiêu C và nk có qhệ vs Y là
C=MPC*Y
IM=MPI*Y
Trong đó mpc là xu hướng tiêu dùng cận biên, mpi là xu hướng nk cân biên; 0<mpc,mpi<1. Có thể thấy rằng khi thu nhập tăng thì cả tdùng và nk đều tăng tương ứng vs tỷ lệ mpc và mpi
Trong khi xk trong 1 tkì của nền ktế đc giữ ở mức tương đối ổn định nên xk là đường nằm ngang, nk là đường dốc lên, có độ dốc >0. Vs mọi ngưỡng thu nhập khác nhau thì có mức độ nk khác nhau, nền thặng dư thâm hụt cán cân TM sẽ fụ thuộc thu nhập nền ktế.cụ thể trong t/hợp này
Y<200: thặng dư
Y=200: cân bằng
Y>200: thâm hụt
Chương 7: tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối
I.tỷ giá hđ
-kn: là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nước này biểu hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác
-các yếu tố ảnh hưởng:tỷ giá hđ là giá cả của các tiền tệ nên các yếu tố ảnh hưởng tới cung và cầu ngoại tệ sẽ ảnh hưởng tới tỷ giá hđ.
-tỷ giá hđ là kq của quan hệ cung cầu ngoại tệ. nhu cầu về ngoại tệ và cung ngoại tệ là cầu và cung dẫn xuất phụ thuộc vào hoạt động xnk hh và dv, hđ đầu tư ra nước ngoài, hđ tiếp nhận đầu tư từ nước ngoài, vđề viện trợ và nhận viện trợ và các hoạt động thanh toán quốc tế khác của 1 qg. Cầu ngoại tệ chịu tác động của nk, đầu tư ra nước ngoài, viện trợ ra nước ngoài, trả nợ nước ngoài,...các yếu tố cần phải chi dùng tới ngoại tệ là các yếu tố ảnh hưởng tới cầu ngoại tệ. ngược lại các nhân tố như xk, tiếp nhận đầu tư nước ngoài, nhận viện trợ, ... ảnh hưởng tới nguồn cung ngoại tệ.
-pp niêm yết tỉ giá:
+trực tiếp: 1 ngoại tệ = A nội tệ
+gián tiếp: 1 nội tệ = A ngoại tệ
-các loại tỷ giá hđ:
+tỷ giá cố định theo vàng: xuất phát từ lịch sử tiền tệ QT, nhiều nc đảm bảo trong lưu thông = vàng. Khi trao đổi hh QT, căn cứ vào lượng vàng mà mỗi đông tiền ở từng QG đc đảm bảo để xđ tỷ giá. Như vậy, giá trị của tiền tệ đc tính bằng gtrij thực cảu vàng, lượng tiền trong lưu thông của mỗi nước,tương ứng với lượng vàng của QG đó,khả năng chuyển đổi giữa tiền ra vàng đc CP đảm bảo 100% do mỗi đơn vị tiền tệ đã có 1 lượng vàng trong kho bảo đảm. như vậy NHTW không thể tùy tiện tăng cung tiền nên hạn chế được lạm phát. Với cơ chế tỷ giá này, thặng dư cán cân TM sẽ làm tăng lượng vàng trong nước. ngược lại thâm hụt cán cân TM sẽ làm giảm lượng vàng dự trữ QG này.
+tỷ giá hối đoái cố định: đc xd vào năm 1944 tại hội nghị Bretton Woods, tiền tệ các nc đc đổi ra USD theo 1 tỷ lệ cố định với biên độ dao động +/- 1%. Đồng USD đc đảm bảo bằng 1 lượng vàng nhất định. CP các nc duy trì tỷ giá giữa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ theo 1 tỷ lệ nhất định. cs tỷ giá này loại bỏ yto rủi ro hối đoái trong TMQT, thúc đẩy TMQT phát triển. tuy nhiên do hoa kì thâm hụt cán cân TM thường xuyên và chi cho chiến tranh ở Bắc triều tiên và VN quá lớn, tới 1972 tuyên bố thả nổi đồng USD. Do tỷ giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên muốn duy trì tỷ giá cố định, CP cần can thiệp vào thị trường ngoại hối thông qua NHTW.
+tỷ giá thả nổi: tghđ đc xxd hoàn toàn trên cơ sở qhe cung cầu ngoại tệ. khi tỷ giá hối đoái cao hơn mức tỷ giá cân bằng, đồng nội tệ mất giá, kích thích xk, cung ngoại tệ tăng=> tỷ giá trờ vầ điểm cân bằng. khi tỷ giá < tỷ giá cân bằng thì sẽ kích thích nhập khẩu; còn ngoại tệ tăng thì tỉ giá tự động trở về điểm cân bằng. như vậy cơ chế tự điều chỉnh về điểm cân bằng là điểm nội trội nhất của tghđ thả nổi. tuy nhiên, rủi ro hối đoái trong hđ TMQT là rất lớn. do đó, để kích thích hđ TMQT phát triển,CP các nước hiện nay đều theo đuổi cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý.
+tỷ giá thả nổi có quản lý: là cơ chế tỷ giá được hình thành trên quan hệ cung cầu và được dao động tự do theo 1 biên độ nhất định( biên độ mục tiêu của CP). Khi tỷ giá nằm ngoài biên độ mtieeu, CP sẽ can thiệp vào tt ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá thông qua NHTM.
II. thị trường ngoại hối
-kn: là nơi diễn ra hđ mua bán, trao đổi ngoại tệ và các ptieen thanh toán QT có gtri như ngoại tệ đc xđ trên cơ sở cung cầu
-ptien thanh toán ngoại tệ
-thành phần tham gia vào thị trường ngoại hội:
+tt ngoại hội là nơi diễn ra hđ troa đổi mua bán tiền tệ nên cung cầu ngoại tệ là 2 tp cơ bản của tt ngoại hối. cung cầu ngoại tệ lại phụ thuộc vào hđ TMQT, hđ đầu tư và các loại hđ khác.
Địa điểm trao đổi ngoại tệ là hệ thống NHTM các nc
Chức năng của thị trường ngoại hối là chuyển đổi vốn hoặc mua bán ngoại tệ. do vậy, NHTM phải có đủ vốn và khả năng cung ứng ngoại tệ.
Đối tượng tham gia vào thị trường ngoại hối là dn tham gia hđ TMQT, dn tham gia vào hđ đầu tư nc ngoài, hệ thống NHTM và NHTW các nc.
+đặc điểm của thị tr ngoại hối là
Hđ 24/24 giờ trong ngày
Mang tính quốc tế, hh trao đổi rất đb là tiền tệ các nước, phương tiện thông tin liên lạc hiện đại. tỷ giá hđ là giá cả của các tiền tệ được xđ trên cơ sở cung cầu.
Ngoại tệ mạnh có vai trò quan trọng trên thị trường ngoại hối.
III. phân tích tác động mạnh của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế
1. phân tích tác động của tỷ giá hối đoái đến hđ TMQT
(biểu đồ)
1USD = A VNĐ
-để phân tích tđ của tỷ giá hối đoái tới hđ TMQT ta xét hđ TMQT VN-Hoa Kì trên thị trường VN trc và sau khi tỷ giá hối đoái biến động.
Xét ở thị trường ngoại hối, tỷ giá ban đầu là r0. Vn nhập khẩu hàng từ HK: Q0(khối lượng), P0(USD). Giả sử NHTW VN tiến hành phá giá tiền tệ, tỷ giá giữa USD và VNĐ biến động từ r0 xuống r1. Tỷ giá này tđ ngay tới hđ NK hh VN từ tt HK.
ở tt hh VN, giá sp NK từ HK tính bằng VND không thay đổi nên việc phá giá tiền tệ làm cho giá cả NK tính bằng USD giảm xuống. vì P giảm ở mọi mức cầu nên đường cầu dịch chuyển từ D xuống D1. Với mức giá giảm, người XK cũng không muốn xuất nhiều hàng sang VN. Việc dịch chuyển đường cầu NK từ D sang D1 dẫn đến lượng NK hh của VN từ HK giảm tương ứng từ Q0 xuống Q1 do P giảm từ P0 tới P1(USD). Có thể thấy rằng, phá giá tiền tệ làm cho hđ NK hh của VN từ tt HK giảm mạnh
ngược lại việc phá giá tiền tệ lại kích thích hđ XK hh VN sang thị trường HK. Vs tỷ giá r0, VN xk Q01 hh sang thị trường HK với mức giá P01. Khi VN phá giá tiền tệ làm cho hđ Nk hh của VN từ HK giảm mạnh.
ngược lại vệc phá gía tiền tệ lại kích thích hđ XK hh VN sang tt Hk. Với tỷ giá r0, Vn XK Q01 hh sang thị trường HK với mức giá Po1. Khi VN phá giá tiền tệ tỉ giá từ r0 lên r1. Hh Xk của VN nếu tính VNĐ sẽ tăng lên. Do vậy VN có thể bán hàng sang HK với mức giá bằng USD thấp hơn P01 . giá cả tăng lên ( bằng VNĐ) kích thích DN trong nc đẩy mạnh hoạt động XK hh sang thị trường HK. Họ sẵn sàng bán sp của mình với mức giá < P01 . đường cung hàng XK của VN dịch chuyển từ S1 sang S1'. Giá Xk tính bằng ngoại tệ giảm xuống từ P01 xuống P01 '. hh của Vn trên thị trường Hk trở nên ctranh hơn do giá thấp hơn. Như vậy, phá giá tiền tệ thúc đẩy XK hh VN sang thị trường HK làm cho hh của Vn rẻ hơn so với hh cùng loại của các qg khác.
2. phân tích tđ của TGHĐ đến hđ đầu tư.
-tghđ thay đổi sẽ a/h tới hđ tiếp nhận đầu tư nc ngoài, a/h tới môi trường đầu tư trong nc.
Xét t/h VN, khi NHTW tiến hành phá giá tiền tệ thì môi trường thu hút đầu tư nc ngoài ở VN trở nên kém hấp dẫn hơn do thu nhập của các nhà đầu tư ở VN giảm xuống. ví dụ hãng cocacola tiến hành đầu tư sx lon nc giải khát với tỉ giá ban đầu 1USD = 20k VNĐ. 1 lon coca bán trên thị trường VN là 5k ~ 0,25 USD và lợi nhuận đc vận chuyển về Mỹ là 1k VNĐ/lon ~ 0,05 USD/lon. Khi ngân hàng nhà nước thay đổi tyre giá 1$=22k, giá bán lon coca trên thị trường VN là 5k ~ 0,23 $/lon. Lợi nhuận của 1 lon vẫn là 1k ~ 0,04 $/lon. Có thể thấy thu nhập từ hđ đầu tư của các nhà đầu tư mỹ bị a/h xấu do DN VN tiến hành phá giá tiền tệ.
3. phân tích tđ của tỷ giá hối đoái đến nợ nc ngoài
-tghđ thay đổi sẽ làm thay đổi giá trị khoản nợ QG tính bằng đồng nội tệ. khi phá giá tiền tệ, khoản nợ QG tính bằng đồng nội tệ tăng lên => gánh nặng nợ QG tăng theo. Do đó, biến động tỷ giá cần phải tính toán tổng thể để xđ mức độ a/h đến hđ TMQT đầu tư và các khoản phải chi trả khác.
Chương 8: Các tổ chức TMQT và liên minh kinh tế
I.Khái niệm, đặc trưng, vai trò,phân loại, liên kết KTQT
*k/n: Liên kết KTQT là hình thức trong đó diễn ra quá trình xã ghội hóa sx, trao đổi, p.phối, tiêu dung mang t/c qte với sự tham gia của các chủ thể KTQT dựa trên các hiệp định đã thỏa thuận và kí kết để hình thành nên các tôt chức kinh tế với các cấp độ nhất định.
-XHH sx -> tiêu dùng
-quốc tế
-Chủ thể -> hiệp định
-Đàm phán, thỏa thuận -> kí kết
*Nguyên nhân hình thành liên kết KTQT: các QG chỉ có 1 số nguồn lực nhất định để ptr kinh tế. Trong khi nhu cầu của NTD trong nước luôn gia tăng, khẳ năng đáp ứng như cầu = sx trong nước bị hạn chế. Việc liên kết KTQT giữa các nước giúp cho khả năng đáp ứng nhu cầu of NTD mỗi nước tăng lên. Đây là cơ sở các nước phát huy lợi thế của mình và khắc phục các điểm yếu
*Cơ sở hình thành KTQT là phân công lđ quốc tế do sự ptr mạnh mẽ of KHKT, của lực lượng sx đã thúc đẩy phân công lđ lên tầm cao cả về bề rộng và bề sâu
*Đặc trưng:
-Liên kết KTQT là 1 hình thức ptr cao và tất yếu của phân công lđ q.tế
-Liên kết KTQT là sự tham gia tự nguyện của mỗi QG thành viên trên cơ sở những điwwù khoản thỏa thuận, bàn bạc đi đến cam kết và kí thành hiệp định. Những đk này trở thành VB pháp lý có t/c quốc tế để ktra, đôn đốc, giám sát, điều chỉnh hđ của các nước thành viên.
-Liên kết KTQT là sự phối hợp mang t/c liên QG giữa các nhà nước độc ;ập có chủ quyền. Việc tham gia vào các liên kết KTQT of nhà nước có chủ quyền làm dịu đi các mâu thuẫn trong xu hướng bảo hộ mậu dịch, trái ngược với xu hướng tự do TM, cải thiện đk Tm giữa các nc thanh viên. Đồng thời lk KTQT cũng là bước quá độ trong quá trình vận động of nền KTTG theo hướng toàn cầu hóa
*Vai trò
-Trên cơ sở các hiệp định đã kí kết, các nc có cơ hội tham gia phát huy lợi thế of mình, từng bước chuyển dịch cơ cấu kt, cơ cấu ngành, cơ cấu XK, NK theo hướng có lợi.
-Tạo mt ổn định tương đối để cùng ptr và pư linh hoạt trong ptr các mqh KTQT giữa các nc thành viên
-Có thêm đk và khả năng mới rong việc tăng thu nhập cho người dân, tăng công ăn việc làm cho NLĐ.
-Các nc thành viên có cơ hội xích lại gần nhau hơn về trình độ ptr, cơ cấu tổ chức, hệ thống luật pháp và chính sách cũng như năng lực quản lý kt
-Tuy nhiên, liên kết KTQT cũng cho thấy vđ thất nghiệp cũng gia tăng ở n~ ngành mà QG thành viên ko có lợi thế so sánh. Các nước không có những cải cách thay đổi về chính sách ptr sẽ ko thu đc nhiều từ qtr hội nhập
*Phân loại:
-Căn cứ vào chủ thể tham gia, gồm có LK nhỏ và Lk lớn
+Lk nhỏ: Là lk giữa các cty, tập đoàn ở các QG khác nhau từ khâu thiết kế đến tiêu thụ sp
+lk lớn: Là lk giữa các QG, các CP thông qua việc kí kết các hiệp định làm khuôn khổ điều chỉnh các quan hệ KTQT.
-Căn cứ vào phương thức đ/c:
+Lk giữa các nhà nc: là loại hình lk giữa các cq lãnh đạo của các nc đc tham gia với quyền hạn chế. Các quy định đc kí kết chỉ mang tính tham khảo đv các chính phủ thành viên. Còn việc có tham gia hay không lại phụ thuộc vào quan điểm của từng chính phủ.
+Lk siêu nhà nc: lag hình thức lk KTQT mà cq lãnh đạo có quyền rộng hơn tham gia và quyết định đưa ra của cq lãnh đạo đại diện cho mỗi nc có t/c bắt buộc đv các nc thành viên/
-Căn cứ vào đối tg và mục đích of lk KTQT
+Kv mậu dịch tự do: là ht kk mà các t.viên thỏa thuậ với nhau về 1 số vđ trong tự do hóa TM đối vs 1 số ngành hàng cụ thể: Giảm or xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đối với 1 số sph. Khi các QG này tiến hành TM với nhau, tiến tới 1 tt thống nhất về hh và dv. Mỗi nc thành viên vẫn giữ quyền độc lập về Ngoại thương vs các QG ngoai khối.
+Liên minh thuế quan: Đây là hình thức liên minh cao hơn so vs ht đầu.Các nc trong khối xóa bỏ thuế quan và các hành rào phi thuế rộng hơn nhưng các nc này còn tiến hành XD biểu thuế quan chung đối vs cá qg ngoài liên minh. Đây là 1 phần qtrong trong cs mậu dịch của khối.
+TT chung : ngoài thỏa thuận như trong liên minh thuế quan, các nc t.viên còn cho phép tự do di chuyển tư bản và lđ trong khối, thành lập cơ quan siêu QG ( vd: NH chung, ủy ban chung), có các chính sách làm hài hòa cơ cấu tt bên trong và bên ngoài
VD: tt chung Châu Âu 92-94
+Liên minh kt là hình thức k KTQT toàn bộ, thực hiện tự do hoàn toàn về di chuyển vốn, lđ, hh, dv giữa các nc thành viên.Vẫn thống nhất biểu thuế quan chung vs các QG ngoài khối, thống nhất TH các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ
+Liên minh tiền tệ: Các nc t.viên xd các các cs kinh tế chung, hình thành đồng tiền chung, thống nhất cs lưu thông tiền tệ, Xd hệ thống NH chung thay cho NH trung ương các nc, xd chính sách tiền tệ, tài chính tín dụng chung đối vs các nc ngoài liên minh và các tổ chức tài chinh quốc tế
II. Phân tích cục bộ của liên minh thuế quan
1.Liên minh thuế quan và tạo lập mậu dịch
-Tạo lập mậu dịch đc hiểu là 1 số sp trong nc of 1 QG thành viên trong liên minh thuế quan đc thay thế= sp tương tự có chi phí thấp hơn đc sx ở QG thành viên khác
-Tạo lập mậu dịch tạo đk cho TM trong nc ptr, làm gia tăng phúc lợi cho các nc thành viên
*Giả sử sp X ở QG II cơ đg cung và đg cầu như hve(S2, D2). Ngành hàng X ở QG II là ngành hàng nhỏ. 2 QG I và III có thể cung ứng sp X ra tt quốc tế vs số lg o hạn chế ở mức giá P1 và P3 tg ứng
Giả sử ban đầu QG II đánh thuế ko phân biệt T/đvsp. NK từ qg I và III (P3>P1). Lúc này QG II có xu hướng chỉ NK hh từ QG I. Giá sp NK từ QG I là (P1+T). Lúc này sx trong nc là Q2, tiêu dung là Q3, lượng NK là Q2Q3
Giả sử QG I và II tiến hành liên minh thuế quan, Th tự do hóa TM đối vs sph X, thuế đối vs sph này=0(thuế NK). Lúc này có sự thau đổi trong sx và TD ở QG II, giá tiêu dung sph X ở QG I là P1, sx sph X ở QG II là Q1, tiêu dung sp X ở QG II là Q4, NK là Q1Q4, thặng dư of ng sx ( diện tích S1) đc dịch chuyển từ người sx sang cho ng tiêu dùng ở QG II.
Diện tích 3 là nguồn thu từ thuế NK sp X of QG II sẽ dịch chuyển sang cho NTD trong nc. Diện tích 2 thể hiện sự dịch chuyển về sx từ nơi lém hiệu quả(QG II)sang nơi có hiệu quả hơn (QG I)
Diện tích 4 thể hiện gia tăng phúc lợi, gia tăng tiêu dung của NTD trog nc ở QG II do giá giảm xuống
Tổng hợp lại, liên minh thuế quan làm giảm phúc lợi của người sx, mất nguồn thu từ thuế của CP nhưng NTD đc lợi nhiều hơn thể hiện ở diện tích (1+2+3+4). Có sự dịch chuyển về lợi ích từ ng sx và Chính phủ sang cho NTD trong nc. Ng tiêu dung đc hưởng lợi từ qtr từ do hóa TM. Đây cũng là qtr dịch chuyển hddsx giữa các nc thành viên
2. Liên minh thuế quan và chuyển hướng mậu dịch
-Đc hiểu là NK 1sp nào đó từ nc ngoài liên minh có giá thấp hơn bị thay thế bởi q sp cùng loại từ 1 nc trong liên minh có CPSX cao hơn nhưng do đc hưởng lợi từ từ thuế quan nên giá cuối cùng vẫn thấp hơn so vs sph of nc ngoài linh minh thuế quan
*Giả sử Qg II là Qg nhỏ, ngàh hàng Qg II X là ngành hàng nhỏ trên tt q,tế nên đg cung sph Qg II có dạng như hình vẽ, dg cầu là D2
Lúc đầu, Qg II đánh thuế ko pb với sp X Nk từ Qg I và Qg III là 2 Qg có khả năng cung ứng sp X rat t q.tế vs Klg lớn, trong đó giá QG III cao hơn giá QG I. Ban đầu Qg II chỉ NK hh từ Qg I do giá sau thuế NK thấp hơn (lưu ý P1+T>P3)
Giả sử QG II và QG III tiến hành liên minh thuế quan, Th tự do hóa TM đối với sp thuế NK=0
-Lúc này, có sự chuyển hướng NK ở QG II, thay vì Nk ở QG I,QG II sẽ NK ở QG III. Liên minh thuế quan giwuax QG II và QG III vừa tạo lập mậu dịch, vừa chuyển hướng mậu dịch. NTD ở QG II sẽ mua sp X với mức giá P3 ở tt trong nc.
Diện tích 1 thể hiện phúc lợi của ng sx trong nc đc dịch chuyển sang cho NTD trong nc. Dịch chuyển từ A sang B thể hiện sự thay đổi trong sx. Diện tích (3+5) là phần thuế của Cp bị mất đi nhưng chỉ có diện tích 3 là đc dịch chuyển sang cho NTD trong nc, còn S5 là phần mất không, không ai đc hưởng lợi; S4 chuyển sang cho NTD trong nc thể hiện do giá giảm xuống nên gia tăng tiêu dung trong nước.
Tổng hợp lại, diện tích(1+2+3+4) dịch chuyển sang cho NTD. Dịch chuyển từ A ->B cũng thẻ hiện thay đổi về sx từ nơi hq sang nơi kém hq
S5 thê hiện chuyển hướng trong mậu dịch là thiệt hại do liên minh thuế quan giữa Qg II và Qg II đem lại. Ng sx có hiệu quả (Qg I) không có đk tham gia vào tt quốc tế
3. Các yếu tố làm ptr hiệu quả của Lk KTQT
-Để gia tăng hiệu quả của các liên kết KTQT thì số nước tham gia càng đông, các ngành, lĩnh vực tham gia càng nhiều thì tđ tạo lập mậu dịch sẽ tăng lên, khả năng chuyển dịch mậu dịch giảm
-Các nc lk gần nhau về mặt địa lý để giảm cp vận chuyển
-Các ngành tham gia giảm,thuế quan, các hàng rào phi thuế nên là những ngành mang tính cạnh tranh hơn là tính bổ sung(tức là gia tăng TM nội ngành) thì làm cho khả năng cạnh tranh of các ngành thuộc các nc thành viên ptr, hiệu quả sx cũng như năng suất Lđ đc cải thiện
III. Các tổ chức Tm-KTQT
WTO, vòng đàm phán Urugoay, GATS, TRIPS và TRIMS: slide cô gửi.
Chương 9: toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
I. một số vấn đề cơ bản của toàn cầu hóa
- toàn cầu hóa được hiểu là sự gia tăng dòng chảy xuyên quốc gia về con người, hh, vốn, dv, thông tin, VH.
-có 3 quan điểm về sự phát triển của toàn cầu hóa
+ gần như tất cả các quốc gia đều quan niệm đây là một hiện thực mới trong thời kì kinh doanh hiện đại mà tất cả các QG, DN, cá nhân đều phải chấp nhận và tìm cách khai thác lợi ích cũng như giảm thiểu tác dộng của nó. Như vậy, toàn cầu hóa vừa là cơ hội, vừa là thách thức với các QG. Quá trình trao đổi hh, dv, chuyển giao CN làm gia tăng kiến thức cho các nc đang pt.
+tcauhoa thực chất là quá trình MỸ hóa. Đây là bề mặt của chủ nghĩa tư bản kiểu mới sau khi các nước Đông Âu sụp đổ. Các tổ chức QT như WB, IMF, WTO thực chất là các tổ chức do các cường quốc dựng nên để đảm bảo lợi ích cho họ và để thực thi các quyền cũng như tạo sự a/h tới các nc đang pt. các tổ chức QT này làm mờ nhạt đi vai trò của nhà nc và CP mặc dù quan điểm cực đoan này có tính đến vai trò cũng như lợi ích của nhóm nước nghèo nhưng thực tế sự phân cực giữa các nhóm về thu nhập, mức sống, tiếp cận sp hiện đại ngày càng rộng lớn.
+toàn cầu hóa đc xem là sự phát triển tất yếu của lsu nhân loại có a/h mạnh tới đời sống mỗi cá nhân. Quan điểm này tạo tiếng nói cho những nhóm thiểu số nhưng cách tiếp cận cho thấy TCH không phải là các tác động 1 chiều từ nc pt sang các nc đang pt mà đây là tđ đa chiều giữa các QG.
II. một số đặc điểm của 3 làn sóng TCH
-TCH chịu tđ mạnh từ sự phát triển của CNTT, viễn thông và vận tải. đây là những yếu tố làm giảm chi phí vận tải, CP giao dịch TM. Cho đến nay có thể chia thanhf3 lần TCH.
*lần 1: 1870-1914 gắn với sự ra đời của động cơ hơi nước, đầu máy xe lửa làm cho chi phí cũng như thời gian giảm mạnh. kết quả là XK/GDP tăng tới 8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 0,5%/năm tới 1,3%/năm. Những QG chủ động tham gia hội nhập KTQT như HK đã trở thành những nc giàu nhất thế giới.
-chiến tranh lần thứ 1 đã kết thúc lần TCH đầu tiên, sau đó là cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho TMQT suy giảm nhanh chóng vì các nước đều thực hiện bảo hộ mậu dịch ở mức độ rất cao.
*lần 2: đc khởi động ngay sau khi chiến tranh TG II kết thúc, bắt nguồn từ các nc phương tây nhìn thấy hậu quả của chế độ mậu dịch. Nhiều QG tham gia tích cực vào việc giảm thuế và sự pt của các phương tiện vận tải làm cho TMQT toàn cầu tăng rất nhanh chóng. Tuy nhiên, có sự phân biệt rất rõ ràng về sp và QG tham gia vào TMQT, thuế suất vs các hàng chế biến giữa các nước pt rất thấp, đánh thuế cao vs nông sản XK từ các nước đang pt. các nước pt thu đc rất nhiều lợi ích từ hđ TMQT trong khi các nc đang pt hầu như không thu đc lợi ích gì từ TM đa phương. Mặt khác, các nc pt cũng hạn chế đầu tư vào các nhóm nc có mức độ thu nhập thấp hơn. Khoảng cách về thu nhập giữa nhóm nc pt và đang pt có xu hướng rộng ra. Các nc đang pt thấy rằng cần phải tăng tiếng nói để hàng CN của họ có thể thâm nhập vào các nc có trình độ cao qua đó làm tăng thu nhập, tọa việc làm cho người lao động.
*lần 3: có thể tính bắt đầu từ 1980 khi vai trò của các nc đang pt bắt đầu nâng lên so vs 2 lần trc đó, TCH lần 3 diễn ra mạnh hơn và sâu sắc hơn.
-Các nc đang pt bắt đầu XK hàng chế biến của mình ra tt TG làm cho thu nhập đc cải thiện nhanh chóng. Họ đã khai thác đc hiệu quả nguồn lực trong nc phục vụ sx hàng chế biến, đb là hàng chế biến sd nhiều lđ để XK. Tuy nhiên, có sự khác biệt về sự dịch chuyển lđ QT, bắt đầu từ thời gian này lđ đc dịch chuyển từ các nc đang pt sang các nc pt bị hạn chế rất nhiều do chính sách hạn chế nhập cư của các nc CNH.
-gia tăng XK hàng chế biến ở các nc đang pt do 3 yếu tố:
+cắt giảm thuế ở các nc pt
+việc thực thi chính sách tự do hóa trong đầu tư ở các nc đang pt.
+sự pt của CNTT, viễn thông, vận tải, nhiều nc đang pt trở thành đối tác TM quant trọng của các nc ptt, làm cho hệ thống TM đa phương trở nên cực kì rắc rối và phúc tạp.
-các nc đang pt tiếp nhận đc nhiều vốn đầu tư ở dạng FDI từ các nc CNH. Lượng vốn ODA cũng như viện trợ từ các nc CNH dành cho các nc đang pt giảm nhanh chóng, mức độ pt của các nc đang pt là không đồng đều. các nc Châu Phi gặp khó khăn trong cả thu hút ODA, FDI lẫn việ trợ.
- vai trò của các cty tư nhân vs tăng trưởng và pt KT ở tất cả các nhóm nc đều tăng lên và đc coi là động lực tăng trưởng của mỗi QG. Các cá nhân đều sở hữu nhiều thông tin do khả năng tiếp cận vs Internet thuận lợi hơn nhưng khả năng xử lí thông tin và ứng dụng thông tin vào cuộc sống, công việc lại rất khác nhau. Vấn đề ứng dụng kiến thức vào hđ thực tiễn có ý nghĩa quyết định đến việc tăng thu nhập ở cấp độ cá nhân, DN ,QG.
III. những thay đổi của nền kinh tế toàn cầu
1. TCh ảnh hưởng tới đời sống, VH, ctrij của các QG trên TG.
Mức độ phụ thuộc giữa các nền kinh tế gia tăng nhanh chóng, hướng đến 1 nền kinh tế hội nhập và thống nhất, tạo ra tốc độ tăng trưởng cao, các nền KT hiện đều giải quyết các vấn đề mở cửa TM, dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế, xóa bỏ phân biệt đối xử, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nửa đầu TK 20, GDP toàn cầu tăng gấp 2,7 lần thì nửa cuối TK này GDP toàn cầu tăng gấp 5,2 lần. động lực quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng là yếu tố TMQT. Đây cũng là yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TG, thay đổi cơ cấu KT. Nhưng thay đổi này là tiền đề quan trọng cho sự tăng trưởng KTTG trong thời gian dài. Tự do hóa và những thay đổi trong nền KT toàn cầu còn thể hiện ở lĩnh vực tài chính, bắt đầu từ sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái cố định. các nc phương Tây, nc đổi mới và các nc đang pt đều tiến hành tự do hóa trong lĩnh vực tìa chính.
Khủng hoảng KT và tài chính lại diễn ra ở các nc đang pt (khủng hoảng tiền tệ 1997-1998). Mặc dù những khiếm khuyết do hđ tự do hóa tài chính đem lại nhưng không thể phủ nhận vai trò của thị trường vốn QT tới sự tăng trưởng ở các nc mới mổi và các nc đnag pt. dịch chuyển vốn giữa các nc đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia.
Các cty đa quốc gia tới từ các nc pt và các nc pt với sức mạnh ngày càng lớn. các cty này ngày càng mở rộng ảnh hưởng tới các nc đang pt. trong hơn 1 thập kỉ qua, các cty này đã tiến hành sáp nhập các cty địa phương để hình thành nên các cty, tập đoàn khổng lồ có ah mạnh mẽ tới phân công lđ quốc tế.
IV. công ty đa quốc gia(MNCs)
1. khái niệm
-là những cty sở hữu, điều hành, quản lý, sx và tiêu thụ hh diễn ra ở nhiều QG.
-sự khác biệt giữa cty đa quốc gia và công ty quốc tế là cty đa QG quốc tế hóa nguồn vốn để đạt mcuj tiêu sinh lời cao nhất trong khi cty quốc tế lại quốc tế hóa hđ TM để đạt mục tiêu sinh lời cao nhất.
2.đặc điểm
-tính cá nhân trong tổ chức và hđ
Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hđ, thành phần tham gia vốn góp mang tính cá nhân nhiều hơn mang tính nhà nc.
-tính QT trong thành phần và mục đích hđ: chủ dở hữu vốn và các thành viên vốn góp
-tính tự nguyện tring thành lập và hđ: mcuj đích và nhiệm vụ đề ra của các cty đa QG là dựa trên thỏa thuận dân sự hoặc KT, không chịu sự chi phối của nhà nc. Mục tiêu của MNCs là lợi nhuận, các hđ KT diễn ra ở nhiều lĩnh vực nhằm giảm rủi ro trong quá trình kd.
Các cty MNCs có sự gắn bó đáng kể với chính trị, bắt nguồn từ mục đích lợi nhuận và mqh qua lại giữa KT và ctri.
3. vai trò
-được nhìn nhận tích cực hơn sau thế chiến thứ 2 và đb là sau chiến tranh lạnh do các nc đang pt rất cần vốn để thúc đẩy pt KT. Với đ nhận thức đc sự khác biệt về thị trường giữa các QG nên các cty MNCs có sự thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của MTKD ở mỗi nc. Thông qua dịch chuyển vốn QT, MNCs thúc đẩy vốn đầu tư, hđ TMQT và phân công lđ QT.
- do có đủ tiềm lực về tài chính và con người nên các cty này có vai trò cực kí quan trọng vs việc pt CN và phương thức sx mới.
- kích thích nguồn vốn viện trợ do chính đặc điểm về mqh chính trị, kt cũng như mục đích KT của loại hình cty này.
-do hđ ở nhiều QG nên các cty MNCs có những thông tin đầy đủ về thị trường quốc tế nên họ có những biện pháp đối phó phù hợp làm giảm rủi rotrong hđ kd.
*vấn đề hiệu quả chuyển dịch sử dụng vốn
-Giả sử Tg có 2 QG có 2 QG 1 và 2. Năng suất cận biên của 2 QG này lần lượt là MPK1 và MPK2.
-Giả sử lượng vốn của qg1>qg2 (OM>O'M). giá vốn qg 1 là OA< giá vốn qg2 là O'K. sản lượng nên fkinh tế qg1 lúc này là OHBM. Đóng góp của vốn vào nền kinh tế của qg1 là OABM. Tam giác AHB cho thấy đóng góp của lao động và các yếu tố khác vào nền kinh tế qg1 đối với qg2. Sản lượng của nền kinh tế thể hiện ở MNJO' trong đó đóng góp của vốn là MNKO'. NKJ là đóng góp của lao động và các yếu tố khác vào nền kinh tế.
-Giả sử qg 1 và qg2 tiến hành tự do hóa lưu thông vốn. vốn qg1 có xu hướng dịch chuyển sang qg2. Giá vốn lúc này là OP(qg1)=O'I ở qg2. Qg1 đầu tư FM đơn vị vốn sang qg2. Lúc này có sự thay đổi về sản lượng và đóng góp của các yếu tố cở cả 2 nền kinh tế: đối với qg1 sản lượng của nền kinh tế chỉ còn là OHEF. Sản lượng bị mất đi do vốn dịch chuyển sang qg2 là FMBE nhưng họ nhận được một khoản thu nhập từ qg2 thông qua hđ đầu tư của mình =FMCE. Vậy lợi ích ròng(gia tăng sản lượng của hđ đầu tư) của qg1 thể hiện ở tam giác ECB. Ngược lại qg2 sản lượng trong nc là EJO'F nhưng sản lượng gia tăng thể hiện ở FMNE. Tuy nhiên, FMCE phải trả lại cho qg 1 nên thực tế việc tiếp nhận vốn từ qg1 đem lại lợi ích ròng cho qg2.
Có thể thấy đi đầu tư và tiếp nhận đầu tư ở cả 2 đều làm tăng sản lượng ở cả 2 qg.
Đối vs qg1 thu nhập của người sở hữu vốn được tăng lên bởi diện tích APCB trong đó diện tích APEL là thu nhập của người dở hữu vốn tăng do đầu tư vốn ra nước ngoài. Người lao động ở qg1 thu nhập giảm xuống = diện tích APEL do giá vốn trong nc tăng làm thu hẹp quy mô sx trong nc. Diện tích ELB thể hiện thu nhập của người lao động trong nước mất đi do vốn trong nước chảy ra nước ngoài. Đây có thể lí giải công đoàn các nc pt lại phản đối vấn đề tự do hóa TM thị trường vốn.
Đối với qg2, thu nhập của người sở hữu vốn giảm xuống=diện tích NKIC do giá vốn ở thị trường trong nước giảm. đối với người lao động ở qg2, quá trình tiếp nhận vốn đầu tư từ qg1 làm cho giá vốn rẻ xuống, quy mô sx mở rộng, nhu cầu lao động tăng lên, do đó NCIK thể hiện thu nhập của người lao động tăng do có vốn đầu tư từ nước ngoài đổ vào lafmc ho tăng quy mô sx. Có sự phản ứng trái chiều ở công đoàn qg1 và qg2. Người lao động ở qg 1 thu nhập giảm do giá lao động giảm sẽ phản đối việc đầu tư ra nc ngoài của các sDN trong nước, trong khi đó qg2 lại ủng hộ việc dịch chuyển vốn vì đây là yếu tố cải thiện đời sống người lao động.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top