thue tieu thu dac biet
I NHŨNG VẤN Đề CHUNG Về Thuế Tiêu THỤĐặc BIỆT '
1 Khái niệm thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào một số loạihàng hoá dịch vụ đặc biệt, cần điều tiết mạnh nhướngdẫn sản xuất và tiêu dùng đồng thời tăng n ho ngânsách nhà nước. /
Trong lịch sử, thuế tiêu thụ đặc biệt đã xuất hiện từ rấtsớm. Từ thời Hy Lạp và La Mã cổ đại, các loại thuế đánhvào việc tiêu dùng hàng hoá như thuế đánh vào hàng hoánhập khẩu (thuế nhập khẩu) và thuế tiêu thụ đặc biệt đã đượcáp dụng. Tuy nhiên, xét về phương diện tạo' thu nhấp cho nhànước vào thời kỳ đó, thuế tiêu thụ đặc biệt không có vai tròquan trọng bằng thuế nhập khẩu.(l)
Cùng với thời gian, vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệtngày càng được coi trọng. Các quốc gia đã xem loại thuế nàynhư một công cụ cần thiết nhằm tạo lập và tăng cường nguồnthu cho ngân sách nhà nước. Ở Mỹ, ba năm sau khì Quốc hộiMỹ được trao quyền thu thuế từ công dân Mỹ, năm 1792, sắcthuế đầu tiên được ban hành chính là thuế tiêu thụ đặc biệt,đánh vào rượu whisky.(l) ở úc, để tăng thu cho ngân sáchnhà nước, năm 1824, chính quyền New South Wales đã đặtra hai thứ thuế là thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt,cùng đánh vào các mặt hàng: lượn, bia, thuốc lá sợi, xì-gà vàthuốc lá điếu Đây là hai sắc thuế đem lại nguồn thu quantrọng nhất cho chính quyền thuộc địa trong suất thế kỷ XIX.(2)
Ở việt Nam, thuế tiêu thụ đặc biệt được đưa vào áp dụngtừ năm 1990.(3) Đạo luật đầu tiên về thuế tiêu thụ đặc biệtnày đánh vào sáu mặt hàng sản xuất trong nước là: thuốchút, lượn, bia, pháo, bài lá và vàng mã. Luật sửa đổi, bổ sungLuật thuế tiêu thụ đặc biệt năm1993 đã thu hẹp diện các mặthàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt xuống còn 4 loại hàng hoáchịu thuế là thuốc lá điếu, rượu, bia và pháo.
Lần sửa đổi, bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm1995đánh dấu một bước phát triển trong quá trình hoànthiện pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt, thể hiện ở chỗ đạo luậtnày đã mở rộng diện các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệtvà đánh vào không chỉ những hàng hoá sản xuất trong nướcmà còn đanh vào cả hàng hoá nhập khẩu. Cụ thể, theo Luậtsửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệtnăm 1995, các mặt hàng chịu thuế gồm: thuốc lá điếu, lượn,bia, pháo, xăng và mô nhập khẩu từ 24 chỗ ngồi trở xuống.
Xăng và Ô tô nhập khẩu từ 24 chỗ ngồi trở xuống là nhữngmặt ~ hàng mớiđược đưa vào danh mục mặt hàng chịu thuếtiêu thụ đặc biệt. Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vào mônhập khẩu nói trên phần nào phản ánh chính sách bảo hộngành sản xuất Ô tô trong nước của Chính phủ Việt Namtrong giai đoạn này. ~
Để thực hiện Nghị quyết Hội nódu' thứ 4 Ban Chấphành trung ương Đảng khoá Việc mở rộng diện đánhthuế tiêu thụ đặc biệt hoặc tăng mức thuế đối với những mặthàng cần hạn chế tiêu dùng, đồng thời, để phối hợp đồng bộ với Luật thuế giá trị gia tăng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01tháng 01 năm 1999, ngày 20 tháng 5 năm 1998, Quốc hội đãthông qua Luật thuế tiêu thụ đặc' biệt mới thay thế Luật thuếtiêu thụ đặc biệt năm 1990 và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1993 và năm 1995 .Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 được xây dựng trêncơ sở xem xét các yếu tố khách quan có khả năng ảnh hưởngtới nền sản xuất trong nước và tổng thu ngân sách nhà nước.Hai yếu tố có tác động li '. tới những thay đổi chủ yếu củaLuật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 là việc đưa vào áp dụngLuật thuế giá trị gia tăng và sự tham gia vào quá trình hộinhập quốc tế của Việt Nam.
Thứ nhất, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 1999, thuếgiá trị gia tăng có hiệu lực thay thế thuế doanh thu dãn đếnchi phí cho nguyên vật liệu để sản xuất mặt hàng chịu thuếtiêu thụ đặc biệt tăng lên. Điều đó được lý giải bởi thuế giátrị gia tăng đầu vào của nguyên vật liệu sản xuất mặt hàngchịu thuế tiêu thụ đặc biệt lớn hơn thuế doanh thu phải nộptheo Luật thuế doanh thu trước đây. Do vậy, cần phải giảmbớt thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệtđể không ảnh hưởng lớntới giá cả của mặt hàng chịu thuế.
Thứ hai, trong quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam sẽphải cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng, từ đólàm giảm số thu ngân sách nhà nước từ thuế nhập khẩu. Đểđảm bảo tổng thu ngân sách nhà nước không bị ảnh hưởng,cần phải lấy lại số thu đã có thể huy động được từ thuế nhậpkhẩu nếu không sửa đổi Luật thuế xuất, nhập khẩu. Mở rộngdiện hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giải phápkhả thi và các nhà làm luật đã lựa chọn phương án này.
Theo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1990 và các Luậtsửa đổi bổ sung, thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ áp dụng thu đốivới một số hàng hoá được coi là đặc biệt, không thực sự cầnthiết cho đời sống mà chưa áp dụng thu đối với những dịchvụ không khuyến khích tiêu dùng. Khắc phục những hạn chếnày, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 được xây dựngtheo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt,theo đó, không chỉ hàng hoá mà cả dịch vụ được coi làkhông thiết yếu đều phải chịu thuế. Hơn nữa, Luật thuế tiêuthụ đặc biệt năm 1998 khi quy định về hàng hoá chịu thuế,không có sự phân biệt về nguồn gốc hàng hoá. Nói cáchkhác hàng hoá, bất kể được sản xuất trong nước hay đượcnhập khẩu, nếu thuộc danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệtđều làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế của cơ sở sản xuất hoặcnhập khẩu mặt hàng đó.
So với Luật thuế tiêu thụ đặc biệt cũ, Luật thuế tiêu thụđặc biệt năm 1998 đã bỏ mặt hàng pháo nhưng đưa thêm banhóm hàng hoá khác vào danh mục mặt hàng chịu thuế đó làđiều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000BTU trở xuống; bàilá; vàng mã và hàng mã. Điểm nổi bật của Luật thuế tiêu thụđặc biệt năm 1998 so với Luật thuế tiêu thụ đặc biệt là đãđưa dịch vụ không thiết yếu vào danh mục đối tượng chịuthuế tiêu thụ đặc biệt, theo đó, bốn nhóm dịch vụ phải chịuthuế là kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê; kinhdoanh ca=si-nô, trò chơi bằng máy giắc-pót; ki doanh véđặt cược đua ngựa, đua xe; và kinh do
Tại kỳ họp thứ ba, Quốc hô~gxi, ngày 17 tháng 6năm 2003, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998 đã được sửađổi bổ sung. Một trong những điểm mới của Luật sửa đổi,bổ sung một số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2003 làsửa đổi về đối tượng chịu thuế, vẫn theo hướng mở rộng diệnchịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Thứ nhất, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luậtthuế tiêu thụ đặc biệt năm 2003 đã đưa thêm dịch vụ kinhdoanh xổ số vào danh mục dịch vụ chịu thuế. Đây là dịch vụtrước đây chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng là 20%, nayLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị giatăng giảm mức thuế suất áp dụng cho hoạt động kinh doanhxổ số xuống 10%. Để đảm bảo số thu ngân sách nhà nướckhông bị giảm sút do có sự sửa đổi về thuế suất nói trên, Luật sửa' đổi, bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2003đã bổ sung thêm vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệtdịch vu kinh doanh xổ số.
Thứ hai, Luật sửa đổi, bổ sung một sò điều Luật thuế tiêuthụ đặc biệt năm 2003 cũng mở rộng diện chịu thuế tiêu thụđặc biệt bằng cách mở rộng loại hình kinh doanh giải trí cóđặt cược phải chịu thuế. Do vậy, từ 01 tháng 01 năm 2004(thời điểm Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuếtiêu thụ đặc biệt năm ZO03 có hiệu lực) thuế tiêu thụ đặc biệtkhông chỉ đánh vào hoạt động "kinh doanh vé đặt cược đuangựa, đua xe" mà đánh vào tất cả các loại hình' "kinh doanhgiải trí có đặt cược".
2. Đặc điểm của thuế tiêu thụ đặc biệt
Về bản chất, thuế tiêu thụ đặc biệt cũng là một loại thuếgián thu, do người tiêu dùng chịu nhưng thuế tiêu thụ đặcbiệt có một số đặc thù giúp ta phân biệt loại thuế này với cácloại thuế gián thu khác.
Thứ nhất, thuế tiêu thụ đặc biệt có diện đánh thuế hẹp.
Khác với các loại thuế gián thu khác như thuế bán hàng (sa letax), thuế doanh thu (glossreceipttax) và thuế giá trị giatăng là những loại thuế có đối tượng chịu thuế rộng rãi, baoquát hầu hết các mặt hàng và dịch vụ được tiêu thụ trong nềnkinh tế, thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ tập trung điều tiết một sốmặt hàng và dịch vụ nhất định, không được Nhà nướckhuyến khích tiêu dùng. Tuỳ theo quan điểm của các nhàlàm luật ở mỗi quốc gia mà danh mục hàng hoá và dịch vụphải chịu loại thuế này có thể rất khác nhau. Điều này đượclý giải bởi chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việchướng dẫn sản xuất, tiêu dùng cũng như trong lĩnh vực điềutiết thu nhập của các tầng lớp dân cư ở từng giai đoạn pháttriển kinh tế, xã hội và phong tục tập quán của mỗi nước.
Nhìn chung các quốc gia thường đánh thuế tiêu thụ đặc biệtvào một số mặt hàng được coi là cao cấp và không thiết yếu,Nhà nước không khuyến khích tiêu dùng như: thuốc hút,rượu bia, xăng dầu.
Thứ hai, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt có thể là thuếsuất cố định hoặc thuế suất tỷ lệ và thường cao hơn so vớithuế suất của các loại thuế gián thu khác.
Đối với các loại thuế gián thu khác như thuế giá trị giatăng, thuế doanh thu và thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, luậtpháp các nước thường quy định hệ t~g thuế suất tỷ lệ làmcăn cứ để tính thuế. Thuế suất thuế tiêu diệt có thể làthuế suất cố định hoặc thuế suất tỷ lệ, tuỳ theo điểmcủa các nhà làm luật ở mỗi nước.
Ở những nước áp dụng biểu thuế suất cố định như Mỹ,Nhật một số nước châu âu và Philipines, mức thu được ấnđịnh bằng một lượng tuyệt đối trên đơn vị hàng hoá chịuthuế. Ví dụ: Ở Mỹ, mức thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối vớithuốc lá là 39xenlbao;(l) mức thu thuế tiêu thụ đặc biệt đốivới các loại lượn dao động từ 1,07đến 3,40đô-lalga-lông;(2)
Ở Nhật, mức thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với 1 .000điếuthuốc lá là 3.126 yên, với 1Kì xăng dầu là 53.800 yên.(3)Biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cũng có thể bao gồmhệ thống thuế suất tỷ lệ, theo đó, mức thu quy định bằng một tỷlệ phần trăm tính trên giá tính thuế hàng hoá, dịch vụ. Trungquốc và Việt Nam là những ví dụ về quốc gia áp dụng biểuthuế suất tỷ lệ cho thuế tiêu thụ đặc biệt. Ở Trung Quốc, thuếsuất áp dụng đối với thuốc lá và lượn dao động từ 60-70%.(l)
Cũng có quốc gia sử dụng cả thuế suất cố định và thuếsuất tỷ lệ để hướng dẫn tiêu dùng đối với một số mặt hàngđặc biệt, Thái Lan là một ví dụ về loại quốc gia này. Theopháp luật của Thái Lan: lượn, các đồ uống không cồn, thuốclá xăng là những mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theothuế suất cố định trong khi đó bài lá, diêm và xi-măng lạichịu thuế theo mức thuế suất tỷ lệ.(2)
Đối Với thuế suất tỷ lệ, việc điều chỉnh mức thu thườngđược đặt ra khi Nhà nước chủ trương thay đổi chính sáchhướng dẫn phát triển sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng xã hộihoặc khi cần thay đổi tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước.
Đối với thuế suất cố định, ngoài việc chịu ảnh hưởng củanhững yếu tố dẫn đến việc sửa đổi mức thu như trường hợpthuế suất tỷ lệ nói trên, mức độ lạm phát cũng là một tác nhânquan trọng khiến các nhà làm luật phải thường xuyên chỉnhsửa mức thu theo kịp sự biến động của giá trị của đồng tiền.
Dù áp dụng thuế suất tỷ lệ hay thuế suất cố định, thôngthường, các quốc gia đều quy định mức thuế suất cao, thậmchí rất cao so với thuế suất của các loại thuế gián thu khácnhằm hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, điều tiết thu nhập củanhững đối tượng có sử dụng hàng hoá hoặc dịch vụ đặc biệt,từ đó tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Thứ ba, thuế tiêu thụ đặc biệt thường chỉ được thu mộtlần ở khâu sản xuất hoặc nhập khẩu. Cùng một mặt hàngchịu thuế tiêu thụ đặc biệt, khi luân chuyển qua khâu lưuthông sẽ không bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt. Đặc điểm nàycho thấy thuế tiêu thụ đặc biệt khác với thuế doanh thu vàthuế giá trị gia tăng ở chỗ các loại thuế này đánh trên toànbộ doanh thu bán hàng hoặc trên giá trị tăng thêm của hànghoá ở mỗi khâu trong lưu thông.
3. Vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt ~
3.1. Thuế tiêu thụ đặc biệt là một trong những công cụgiúp Nhà nước thực hiện chính sách quản tý đối với các cơsở sản xuất kinh doanh và nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ
Việc thu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản xuất giúp choNhà nước có thể nắm bắt được một cách tương đối chính xácsố lượng thực tế các cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế tiêuthụ đặc biệt trong nền kinh tế, cũng như năng lực sản xuấtcủa từng cơ sở sản xuất từng loại mặt hàng chịu thuế tiêu thụđặc biệt. Khả năng này giúp Nhà nước sắp xếp có hiệu quảcác hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng chịu thuếtiêu thụ đặc biệt và có chính sách điều chinh thích hợpđốivới các hoạt động này.
Việc thu thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu nhập khẩu cũnggiúp Nhà nước quản lý được hoạt động nhập khẩu mặt hàng,dịch vụ được coi là đặc biệt, không khuyến khích tiêu dùng.
Thuế tiêu thụ đặc biệt thu vào hàng hoá, dịch vụ chịu thuế ởkhâu nhập khẩu còn nhằm hạn chế việc tiêu dùng hàng hoá,dịch vụ nhập khẩu từ nước ngoài, qua đó, khuyến khích việctiêu dùng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cùng loại sản xuấttrong nước. Đây là việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việcthực hiện chủ trương bảo hộ sản xuất trong nước mà hầu hếtcác quốc gia theo đuổi.
3.2. Thua tiêu thụ đặc biệt là một trong những công cụkinh tê để Nhà nước điều tiết thu nhập của các tầng lớp dâncư có thu nhập cao, hướng dẫn tiêu dùng hợp lý
Nói đến điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư ngườita thường nghĩ tới vai trò hàng đầu của thuế trực thu, đặc biệtlà thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, thuế gián thu, điển hìnhlà thuế tiêu thụ đặc biệt cũng phần nào đảm đương được vaitrò này.
Thuế tiêu thụ đặc biệt không đánh vào tất cả các loạihàng hoá và dịch vụ mà chỉ đánh vào một số loại hàng hoá,dịch vụ đặc biệt Nhà nước không khuyến khích tiêu dùng.Mức độ động viên của Nhà nước thông qua thuế tiêu thụ đặcbiệt, vì vậy thường cao hơn so với mức độ động viên thôngqua các sắc thuế gián thu khác. Bản thân thuế tiêu thụ đặcbiệt cũng là thuế gián thu, do đó, thuế suất cao sẽ làm chogiá bán hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tăng lên. Hệ quả là đốitượng tiêu dùng các mặt hàng và dịch vụ chịu thuế tiêu thụđặc biệt không thể là quảng đại quần chúng lao động mà chỉlà những tầng lớp khá giả trong xã hội.
Như vậy, thông qua việc thu thuế tiêu thụ đặc biệt, Nhànước một mặt có thể định hướng tiêu dùng xã hội; mặt khác,có thể huy động một bộ phận thu nhập của những đối tượngcó khả năng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ không thiết yếu,không khuyến khích tiêu dùng vào ngân sách nhà nước để sử~ dụng cho những mục tiêu công cộng, góp phần đảm bảocông bằng xã hội.
3.3. Thuế tiêu thụ đặc biệt là công cụ quan trọng được sửdụng nhằm ổn định và tăng cường nguồn thu cho ngân sáchnhà nước
Thuế tiêu thụ đặc biệt mặc dù có diện thu hẹp nhưng lạicó thuế suất cao hơn thuế suất của các toạ gián thukhác vì vậy, số tiền thu được' từ thuế hêđặc biệt chiếmmột tỷ trọng đáng kể trong tổng t~l/tg sách nhà nước.
Theo các con số thống kê, ở nước ta, tỷ trọng số thu từ thuếtiêu thụ đặc biệt lớn thứ tư trong tỷ trọng các số thu của từngsắc thuế hiện hành; số thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt chiếm từ15đến 18% trong tổng số thu từ thuế gián thu, chiếm từ 7đến 10% trong tổng thu thuế và hí; tốc độ tăng trưởng bìnhquân của số thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt từ 12đến 14o/olnăm.(l)
4. Hạn chế chủ yếu của thuế tiêu thụ đặc biệt
Mặc dù có những vai trò tích cực nói trên, thuế tiêu thụđặc biệt cũng có những mặt hạn chế nhất định. Hạn chế chủyếu nảy sinh từ việc áp dụng hệ thống thuế suất cao của thuếtiêu thụ đặc biệt có nguy cơ tiềm ẩn trốn lậu thuế.
Thật vậy trên thực tế pháp luật các nước thường quy địnhhệ thống thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cao nhằm hướng dẫntiêu dùng hợp lý và điều tiết thu nhập xã hội; mặt khác, cácquốc gia thường chỉ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt một lần vàokhâu sản xuất và nhập khẩu chứ không đánh thuế tiêu thụ đặcbiệt vào cơ sở kinh doanh những mặt hàng nói trên. Các cơ sởkinh doanh thương mại mua hàng hoá thuộc danh mục chịuthuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất, nhập khẩu khôngphải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mà sẽ chịu một loại thuế giánthu khác. Với quy định như vậy, nhiều cơ sở sản xuất đã sửdụng biện pháp chuyển giá để giảm bớt gánh nặng thuế tiêuthụ đặc biệt bằng cách thành lập nên các cơ sở kinh doanhthương mại hạch toán độc lập và bán hàng cho các cơ sở kinhdoanh này với giá thấp hơn giá bán thông thường. Số thuế tiêuthụ đặc biệt phải nộp, vì vậy, sẽ giảm đi tương ứng.
Đối phó với tình trạng này, các nhà làm luật thường ápdụng biện pháp "cứng" trong việc xác định số thuế tiêu thụđặc biệt phải nộp. Nếu giá bán làm căn cứ xác định giá tínhthuế tiêu thụ đặc biệt của một cơ sở sản xuất chịu thuế thấphơn giá bán trên thị trường tới một ngưỡng luật định, cơquan thuế có quyền ấn định số thuế tiêu thụ đặc biệt cơ sởnày phải nộp. Việt Nam vừa qua đã đi theo xu hướng nàynhằm hạn chế hiện tượng chuyển giá, chống thất thu chongân sách nhà nước.
n. NỘIDUNG PHÁP LUẬT THUẾNÊU THỤ ĐẶC BIỆT
1. Chủ thể quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt
Quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt là quan hệ hìnhthành giữa một bên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền vàbên kia là chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế, phát sinh trongquá trình các chủ thể này thực hiện nghĩa vụ nộp thuế tiêuthụ đặc biệt vào ngân sách nhà nước. Các chủ thể tham giavào quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt vì vậy có thểđược phân thành hai nhóm: chủ thể quyền lực và chủ thểmang nghĩa vụ.
11Cơ quan nhà nước: chủ thểql~yền lựctham gia vàoquan hệ pháp luật thuêltiêu thụ đặc biệt
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực thu thuế,xem xét và quyết định miễn, giảm thuế tiêu thụ . đặc biệt gồmBộ tài chính, Tổng cục thuế và các cơ quan thu: '
Bộ tài chính và Tổng cục thu lu yêu chỉ tham gia vàoquan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt với tư cách chủ thểquyền lực, tiến hành xem xét và quyết định các trường hợpmiễn hoặc giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho đối tượng nộpthuế khi nhận được hồ sơ xin miễn, giảm thuế tiêu thụ đặcbiệt của đối tượng này do cơ quan thu gởi tới. '
Cơ quan thu gồm cơ quan thuế, hải quan, cơ quan tàichính, chủ yếu tham gia vào các quan hệ pháp luật thuế tiêuthụ đặc biệt với tư cách chủ thể quyền lực, có thẩm quyềnhướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thu nộp thuế tiêu thụ đặcbiệt và áp dụng các chế tài khi cần thiết nhằm tăng cường kỷluật tài chính trong lĩnh vực thu nộp thuế. Cơ quan hải quanchủ yếu tham gia vào các quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặcbiệt, trong đó, đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân nhậpkhẩu hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
] 2. Chủ thể có nghĩa vụ nộp thuêltiêu thụ đặc biệt
Theo Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, chủ thể có nghĩavụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là các tổ chức, cá nhân có sảnxuất, nhập khẩu hàng hoá hoặc kinh doanh dịch vụ chịu thuếtiêu thụ đặc biệt. Phạm vi chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế tiêuthụ đặc biệt vì vậy hoàn toàn phụ thuộc vào phạm vi đốitượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Theo pháp luật hiện hanh, hàng hoá chịu thuế tiêu thụđặc biệt gồm: thuốc lá điếu, xì gà, rượu, bia, mô dưới 24 chỗngồi, xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các chếphẩm pha chế xăng, điều hoà nhiệt độ có công suất từ 90.000BTU trở xuống, bài lá, vàng mã, hàng mã. Các dịch vụ chịuthuế tiêu thụ đặc biệt gồm: kinh doanh vũ trường, mát-xa,ka-ra-ô-kê, kinh doanh casino, trò chơi bằng máy giắc-pót,kinh doanh giải ta có đặt cược, kinh doanh golf và kinhdoanh xổ số.
Như vậy bất kể chủ thể nào có sản xuất hoặc nhập khẩucác mặt hàng hoặc kinh doanh các dịch vụ nói trên đều cónghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
2. Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế tiêu thụđặc biệt
Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệtlà các sự kiện pháp lý xảy ra trong thực tiễn được dự liệu cụthể trong các quy phạm pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Đểtìm hiểu về các căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật thuếtiêu thụ đặc biệt, cần xem xét những quy định pháp luật xácđịnh. nghĩa vụ của các chủ thể thuộc diện nộp thuế tiêu thụđặc biệt vào ngân.sách nhà nước, từ khâu đăng ký, kê khai, nộp thuếđến quyết toán thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đăng ký thuế là hành vi bắt buộc đối với chủ thể nộpthuế tại cơ quan thuế sau khi được cấp giấy chứng nhận đăngký kinh doanh. Điều 8 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt quy định:
"Cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuê/tiêuthụ đặc biệt phải đăng ký nộp thuê với cơ quan tưuêlnơi sảnxuất kinh doanh theo quy đinh về đăng ký thua và hướngdẫn của cơ quan thuê. Thời hạn đăng ký thuêlchậm nhất làmườz ngày, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh . . .
Như vậy, hành vi đăng ký nộp thuế được tiến hành ngaysau khi cơ sở sản xuất, kinh do('rụ chịuthuế tiêu thụ đặc biệt được cấp chứng nhận đăng ký kinhdoanh, bất kể cơ sở kinh doanh đã hay chưa thực tế tiến hànhsản xuất kinh doanh.
Trong quá trình kinh doanh, chủ thể nộp thuế phải kêkhai và nộp tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt cho cơ quan thuếhàng tháng hoặc theo định kỳ dưới một tháng nếu số thuếphát sinh lớn; nghĩa vụ kê khai thuế vẫn phải được thực hiệnngay cả khi trong tháng không phát sinh thuế tiêu thụ đặcbiệt (khoản 1Điều 10 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt). Trườnghợp nhập khẩu mặt hàng chịu thuế, chủ thể nộp thuế phải kêkhai và nộp tờ khai thuế tiêu thụ đặc biệt cho cơ quan thuthuế nhập khẩu theo từng lần nhập khẩu (khoản 2Điều 10Luật thuế tiêu thụ đặc biệt).
Việc nộp thuế vào ngân sách nhà nước do chủ thể nộpthuế thực hiện tại nơi sản xuất, kinh doanh. Thuế tiêu thụ đặcbiệt được nộp hàng tháng và chậm nhất không quá ngày 25của tháng tiếp theo. Tuy nhiên, đối với những cơ sở sản xuấtcó số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp lớn, thuộc đối tượng kêkhai thuế theo định kỳ năm hoặc mười ngày thì phải nộpthuế ngay sau khi kê khai. Đối với cơ sở nhập khẩu hàng hoáchịu thuế tiêu thụ đặc biệt, phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệttheo từng lần nhập khẩu (Điều 11 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt).
Việc quyết toán thuế tiêu thụ đặc biệt do đối tượng cónghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt thực hiện hàng năm vớicơ quan thuế. Trường hợp cơ sở nộp thuế tiêu thụ đặc biệtchuyển đổi hình thức hoạt động, chuyển đổi hình thức sởhữu, thay đổi ngành nghề kinh doanh, phải gìn báo cáo quyếttoán thuế cho cơ quan thuế sau khi có quyết định về các thayđổi trên (Điều 12 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt).
Như vậy ngay từ khi cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanhdịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đăng ký thuế với cơ quanthuế có thể nói quan hệ pháp luật thuế đã hình thành giữa chủthể quyền lực và chủ thể có nghĩa vụ. Tuy nhiên, việc đăng kýthuế của cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịuthuế tiêu thụ đặc biệt hay của bất cứ cơ sở kinh doanh nào,có thể coi là sự thừa nhận của các chủ thể này về các nghĩavụ tài chính đối với Nhà nước mà mình sẽ phải gánh chịu khibước vào kinh doanh. Nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt chỉthực sự phát sinh khi chủ thể đăng ký thuế đã thực tế sảnxuất ra hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế, hoặc thực tếnhập khẩu hàng hoá chịu thuế. Khi nghĩa vụ nộp thuế tiêuthụ đặc biệt nảy sinh, cũng là lúc quan hệ pháp luật thuế tiêuthụ đặc biệt hình thành giữa cơ quan nhà nước có thẩmquyền và cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ hoặcnhập khẩu hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Như vậy, sựkiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật thuế tiêu thụđặc biệt là hành vi sản xuất hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịuthuế hoặc nhập khẩu mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
3. Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt
Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế cửahàng hoá, dịch vụ chịu thuế và thuế suất.
3.1. Giá tính thua
Nhìn chung, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt được quy địnhcó phân biệt giữa hàng hoá sản xuất trong nước (bao gồm cảhàng gia công, hàng hoá bán theo phương thức trả góp~à .hàng dùng để trao đổi, biếu, tặng) với hữu.
Trước đây, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hànghoá sản xuất trong nước là giá bán tại nơi sản xuất chưa cóthuế tiêu thụ đặc biệt.
Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2004, hàng hoá, dịchvụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được sản xuất trong nước, hànggia công cũng thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng nêngiá bán làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt đã được Chínhphủ quy định mới là giá bán chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt vàchưa có thuế giá trị gia tăng.
Việc xác định giá tính thuế đối với hàng bán theo phương thức trả góp được thực hiện căn cứ vào giá tính thuế tiêu thụđặc biệt của hàng hoá đó bán theo phương thức trả tiền mộtlần, không bao gồm lãi trả góp.
Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nộibộ, biếu, tặng, khuyến mại, giá tính thuế là giá tính thuế tiêuthụ đặc biệt của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tươngđương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
Khác với hàng hoá sản xuất, gia công trong nước, giátính thuế tiêu thụ đặc biệt không bao gồm một khoản thuếgián thu nào đánh vào mặt hàng này (như thuế giá trị giatăng); giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập khẩu lạibao gồm cả thuế nhập khẩu (một loại thuế gián thu) đánhvào hàng hoá nhập khẩu. Cụ thể là giá tính thuế tiêu thụ đặcbiệt trong trường hợp này được xác định căn cứ vào giá tínhthuế nhập khẩu của hàng hóa đó cộng thêm thuế nhập khẩu.
Quy định này làm cho giá bán của hàng hoá chịu thuế tiêuthụ đặc biệt nhập khẩu vào thị trường Việt Nam cao hơn sovới giá bán mặt hàng cùng loại sản xuất trong nước. Điều đóthể hiện rõ quan điểm của Nhà nước trong việc sử dụng phápluật thuế để bảo hộ sản xuất trong nước.
Tuy nhiên, để từng bước thực hiện các cam kết với quốctế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ ngày 01 tháng01 năm 2006, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, biađã được sửa đổi theo hướng không phân biệt giữa hàng hóasản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu. Trước đây, theoLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặcbiệt năm 2003, chỉ có lượn, bia sản xuất trong nước mớiđược xác định giá tính thuế theo quy định của Chính phủ(khoản 2Điều l), tức là được khấu trừ giá trị vỏ chai, vỏ hộpkhi xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt. Hiện nay, theoLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặcbiệt và Luật thuế giá trị gia tăng năm 2005 (gọi tắt là Luậtsửa đổi năm 2005), rượu, bia bất kể sản xuất trong nước haynhập khẩu đều được xác định giá tính thuế theo quy định củaChính phủ (khoản 1Điều l). Để thực thi Luật sửa đổi năm2005, Chính phủ quy định bia hộp (lon) dù sản xuất trongnước hay nhập khẩu đều được trừ giá trị vỏ hộp (lon) khi xácđịnh giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt. Quy định này không ápdụng đối với rượu và bia chai. Nói cách khác, lượn và biachai bán theo giá có cả vỏ chai, giá tính thuế tiêu thụ đặcbiệt không được trừ giá trị vỏ chai. '
Trường hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh kê khai giá bánlàm căn cứ xác định giá tính thuế tiêu vụ đặc biệt thấp hơngiá bán hình thành trên thị trường của hà hoá, dịch vụ đólà 10% cơ quan thuế có quyền ấn định số ta tiêu thụ đặcbiệt phải nộp. Khi ấn định số thuế phải nộp, n ' thuếphải căn cứ vào giá bán trên thị trường của hàng hoá, dcư vụvà tài liệu điều tra về tình hình hoạt động kinh doanh của đốitượng nộp thuế hoặc căn cứ vào số thuế phải nộp của cơ sởsản xuất, kinh doanh cùng ngành nghề, có quy mô kinhdoanh tương đương để ấn định số thuế phải nộp.
3.2. Thuê suất
Thực hiện các cam kết với quốc tế theo lộ trình hội nhập,trong khoảng một thập kỷ gần đây, thuế suất thuế tiêu thụđặc biệt đã được sửa đổi theo hướng giảm dần thuế suất vàtừng bước xóa bỏ phân biệt về thuế suất áp dụng đối vớihàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu. Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu tl~ìụ đặc biệt năm2003đã hạ bớt mức thuế trong biểu thuế suất thuế tiêu thụđặc biệt quy định trong Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998theo hướng bỏ mức thuế suất 100% và thay bằng mức thuếsuất 80% là mức tối đa trong biểu thuế đồng thời đưa mứcthuế suất tối thiểu từ 15% xuống 10%. Gần đây, Luật sửa đổinăm 2005 lại tiếp tục hạ mức thuế suất tối đa trong biểu thuếsuất thuế tiêu thụ đặc biệt, theo đó, mức thuế suất cao nhấttrong biểu thuế hiện hành là 75%; đồng thời mức thuế suấtáp đụng đối với rượu, bia và đặc biệt thuế suất áp dụng đốivới các loại Ô tô đều giảm.
Cụ thể, theo biểu thuế hiện hành, thuế suất thuế tiêu thụđặc biệt là thuế suất tỷ lệ gồm nhiều bậc, áp dụng cho từngnhóm mặt hàng, dịch vụ chịu thuế, với mức thuế cao nhất(75%) áp dụng đối với bia chai, bia hộp; và mức thuế thấpnhất (10%) áp dụng đối với xăng, các chế phẩm dùng phachế xăng và dịch vụ kinh doanh golf.
Nhìn một cách tổng thể, biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặcbiệt hiện hành được quy định không phân biệt xuất xứ củahàng hoá (bất kể sản xuất trong nước hay nhập khẩu). Điềunày thể hiện rõ qua hệ thống thuế suất áp dụng đối với cácnhóm mặt hàng thuốc lá, rượu, bia, mô, xăng, điều hoà nhiệtđộ Ví dụ: cùng là rượu bất kể sản xuất trong nước hay nhậpkhẩu nếu cùng nồng độ cồn, phải chịu cùng một thuế suất.
Mức thuế suất cao nhất là 65% đánh vào lượn từ 40độ trởlên và thấp nhất là 20% đánh vào rượu dưới 20độ, rượu hoaquả và rượu thuốc; hoặc cùng là mô nhưng tuỳ theo số ghếngồi mà phải chịu mức thuế khác nhau: mô từ 5 chỗ ngồi trởxuống chịu thuế suất là 50%, mô từ 16đến 24 chỗ ngồi chịuthuế suất là 15%.
Nhóm thuế suất áp dụng đối với thuốc lá điếu vừa đượcsửa đổi năm 2005 theo hướng không phân biệt xuất xứ củanguyên liệu dùng để sản xuất ra thuốc lá chịu thuế. Trướcđây theo Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệtnăm 2003, thuốc lá đầu lọc sản xuất chủ yếu bằng nguyênliệu nhập khẩu chịu thuế suất 65%; trong khi đó thuốc lá đầulọc sản xuất chủ yếu bằng nguyên liệu sản xuất trong nướcchỉ chịu thuế suất 45%. Như vậy, thuốc lá đầu lọc sản xuấtbằng nguyên liệu từ trong nước được ưu ái hơn (hưởng thuếsuất thấp hơn) so với thuốc lá đầu lọc sản xuất bằng nguyênliệu nhập khẩu. Hiện nay, theo Luật sửa đổi năm 2005, thuếsuất áp dụng đối với thuốc lá điếu (bất kể xuất xứ củanguyên liệu sản xuất ra thuốc lá) trong giai đoạn từ năm2006đến năm 2007là55% và từ năm 2008là65%.
Biểu thuế suất cũng thể hiện rõ chính sách hướng dẫntiêu dùng của Nhà nước. Điều đó t~h\hiện ở thuế suất cao ápdụng đối với các mặt hàng, dịch vụ k~l ~ sư cần thiếtcho đời sống như các thuế suất 75% đánh vào bia chai, biahộp; 70% đánh vào mặt hàng vàng mã, hàng mã (không kểhàng mã là đồ chơi trẻ em và các loại hàng mã dùng để trangtrí); và 30% đánh vào dịch vụ vũ trường, mát xa, ka-ra-ô-kê(trong các mức thuế áp dụng cho dịch vụ chịu thuế tiêu thụđặc biệt, mức cao nhất là 30%).
4. Chế độ miễn giảm thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt thuộc loại thuế gián thu, do ngườitiêu dùng chịu và thực chất doanh nghiệp sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế hoặc nhập khẩu hàng hoáchịu thuế chỉ đứng ra nộp thuế thay cho người tiêu dùng.
Việc nộp thuế vì vậy, không ảnh hưởng tới kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp. Nói cách khác, vấn đề miễn, giảmthuế về nguyên tắc không cần đặt ra. Tuy nhiên, để chiếu cốđến khó khăn thực tế mà các cơ sở kinh doanh có thể gặpphải, pháp luật vẫn đề ra những trường hợpđược xét giảm,miễn thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong những năm gần đây, phạmvi các trường hợpđược xét giảm, miễn thuế tiêu thụ đặc biệtđã được thu hẹp lại. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2003 đã bỏ bớt các trườnghợpđược xét giảm hoặc miễn thuế tiêu thụ đặc biệt, theo đó,cơ sở sản xuất bia quy mô nhỏ và cơ sở kinh doanh golfkhông còn được xếp vào những đối tượng đặc biệt được xétgiảm thuế. Việc miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt (từ01/0112004) vì vậy chỉ được áp dụng trong hai trường hợp:
một là, giảm hoặc miễn thuế khi cơ sở sản xuất hàng hóathuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gặp khó khăn kháchquan ảnh hưởng tới kết quả sản xuất; hai là, giảm mức thuếsuất cho các cơ sở sản xuất, lắp ráp mô trong nước. Sản xuất,lắp ráp mô ở nước ta là ngành công nghiệp non trẻ, năng lựccạnh tranh còn yếu, vì vậy, cần phải có sự hỗ trợ của Nhànước thì các cơ sở này mới có thể tồn tại trước sự cạnh tranhcủa mô ngoại nhập. Tuy nhiên, không thể loại bỏ mô sảnxuất lắp ráp trong nước ra khỏi danh mục mặt hàng chịuthuế tiêu thụ đặc biệt vì điều đó sẽ trái với những cam kếtquốc tế mà Việt Nam đã ký kết có liên quan tới tính thốngnhất về thuế giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trongnước. Vì vậy trước mắt, các nhà làm luật đã lựa chọn giảipháp giảm thuế trên mức thuế suất theo biểu thuế tiêu thụđặc biệt trong ba năm từ 0110112004đến 31112/2006 cho cáccơ sở sản xuất và lắp ráp mô. Từ năm 2007, các cơ sở này sẽnộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo đúng mức thuế suất quy địnhtrong biểu thuế.
Như vậy, mặc dù biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt(theo Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm2003) quy định cùng mức thuế suất áp dụng chung cho môsản xuất, lắp ráp trong nước và mô nhập ngoại nhưng do quyđịnh giảm thuế suất cho mô sản xuất, lắp ráp trong nước nênthực chất vẫn có sự phân biệt về thuế suất giữa mô sản xuất,lắp ráp trong và mô nhập khẩu từ ngoài nước. Để sớm gianhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), sự phân biệt đốixử về thuế suất áp dụng đối với hai loại mô này theo Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệtnăm 2003 cán phải được xóa bỏ hoàn toàn. Vì vậy, Luật sửađổi năm 2005 chỉ cho phép xét giảm hoặc miễn thuế trongtrường hợp duy nhất, đó là khi cơ sở sản x hóa thuộcdiện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gặp n khách quan.
Đây vẫn là trường hợp cần ~ktục duy trì chế độ giảmhoặc miễn thuế vì trên thực tế, các cơ sở sản xuất mặt hàngchịu thuế tiêu thụ đặc biệt có thể gặp phải khó khăn kháchquan, ảnh hưởng bất lợi tới kết quả sản xuất hoặc thậm chílàm mất khả năng sản xuất của cơ sở nộp thuế. Trong 'nhữngtình huống đó, mặc dù tiền thuế cơ sở sản xuất đáng lẽ phảinộp ngân sách nhà nước, không phải là tiền túi của cơ sở màlà tiền thu hộ Nhà nước từ khách hàng nhưng nếu được giảmhoặc miễn số thuế này, rõ ràng cơ sở sản xuất sẽ được hỗ trợvề mặt tài chính để khắc phục hậu quả mà mình đã phải gánhchịu do gặp phải khó khăn khách quan. Dự liệu được nhữngtình huống này, pháp luật quy định tuỳ theo mức độ thiệt hạixảy ra đối với cơ sở nộp thuế mà cơ sở đó có thể được xétgiảm hoặc miễn thuế.
Để được miễn hoặc giảm thuế, cơ sở sản xuất hàng hoáthuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gặp phải khó khănkhách quan phải gìn hồ sơ gồm đủ các tài liệu cần thiết tớicơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ sở để gửi cơ quan có thẩmquyền xem xét, quyết định. Tổng cục trưởng Tổng cục thuếxét, quyết định đối với trường hợp số thuế giảm, miễn có giátrị dưới 500 triệu đồng/năm; Bộ trưởng Bộ tài chính xét vàquyết định những trường hợp còn lại.
5. Quản lý hoá đơn, chứng từ
5./. Vai trò của quảnlý hoá đơn, chứng từ
Hoá đơn, chứng từ mua bán, nhập khẩu hàng hoá, cungứng dịch vụ là những yếu tố có ý nghĩa quan trọng khôngchỉ đối với cơ sở kinh doanh trong hoạt động kế toán, kiểmtoán mà còn đối với cả Nhà nước trong việc xác định đúng,đủ nghĩa vụ thuế của cơ sở kinh doanh đối với ngân sáchnhà nước. Vì vậy, một trong những yêu cầu mà pháp luậtđặt ra đối với cơ sở sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, kinhdoanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là phải thực hiệnđúng chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ khi mua, bán hànghoá, kinh doanh dịch vụ và vận chuyển hàng hoá theo quyđịnh của pháp luật. Công tác quản lý hoá đơn, chứng từ dođó có những ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả quản lý thuthuế tiêu thụ đặc biệt:
Thứ nhất, quản lý tốt hoá đơn, chứng từ sẽ tạo cơ sở đểxác định chính xác giá bán hàng hoá, dịch vụ, một trongnhững yếu tố cần thiết để xác định giá tính thuế và từ đó có~ căn cứ để tính số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp. Để tạo điềukiện thuận lợi cho việc tính thuế cũng như cho hoạt độngkiểm tra, thanh tra thuế của các cơ quan thuế, pháp luật quyđịnh: cơ sở sản xuất khi bán hàng, giao hàng cho các chinhánh, cơ sở phụ thuộc, đại lý đều phải sử dụng hoá đơn.
Mặt khác, cơ quan thuế có quyền yêu cầu các đối tượng nộpthuế cung cấp sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ và các hồsơ tài liệu khác có liên quan tới việc tính thuế, nộp thuế.
Thứ hai, quản lý tốt hoá đơn, chứng từ còn tạo điều kiệnđể xác định chính xác số lượng, trọng lượng hàng hoá đã tiêuthụ, từ đó cho phép xác định được số thuế tiêu thụ đặc biệtphải nộp. Theo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, căn cứ' tí thuếtiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hàn dịch vụchịu thuế và thuế suất. Tuy nhiên, số này chỉ chophép xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp cho một đơnvị hàng hoá. Để xác định toàn bộ số thuế phải nộp cho mộtlô hàng chẳng hạn thì số lượng, trọng lượng hàng hoá đã tiêuthụ là một yếu tố quan trọng.
Thứ ba, quản lý hiệu quả hoá đơn, chứng từ còn tạo điềukiện thực hiện tốt việc khấu trừ thuế. Theo quy định củapháp luật, cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệtbằng nguyên liệu đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì khi kêkhai thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản xuất được khấu trừ sốthuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối với nguyên liệu nếu cóchứng từ hợp pháp. Như vậy trong trường hợp này, hoá đơnmua nguyên liệu đã phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là bằngchứng quan trọng, cho phép xác định được chính xác liệu cơsở sản xuất có được khấu trừ thuế đầu vào không và khấu trừbao nhiêu. Ở đây, trách nhiệm của cơ quan thuế là phải quảnlý tết số thuế tiêu thụ đặc biệt đầu vào được khấu trừ, hạnchế tình trạng doanh nghiệp khai khống số thuế tiêu thụ đặcbiệt đầu vào nhằm giảm số thuế phải nộp. Để làm được điềuđó, cơ quan thuế cần phải đối chiếu, so sánh số lượng nguyênliệu xuất kho dùng cho sản xuất (căn cứ vào hoá đơn) với sốlượng nguyên liệu tính theo định mức kinh tế kỹ thuật cầnthiết (căn cứ vào' định mức được duyệt) dùng cho sản xuất rasố sản phẩm đã tiêu thụ.
Thứ tư, quản lý chặt chẽ chứng từ hóa đơn sẽ cho phépcơ quan thuế kịp thời phát hiện những đối tượng nộp thuếkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng chế độ kế toán,hoá đơn, chứng từ để có biện pháp xử lý tránh thất thu chongân sách nhà nước. Theo pháp luật hiện hành, đối vớinhững đối tượng nộp thuế không chấp hành nghiêm chỉnhchế độ kế toán, hoá đơn, chứng tu. cơ quan thuế sẽ cóquyền' ấn định số thuế tiêu thụ đặc biệt phái nộp. Đây làmột trong những quyền năng quan trọng của cơ quan thuếnhằm chống thất thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, quyềnnăng này chỉ được thực hiện khi cơ quan thuế có khả năngphát hiện ra những đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt viphạm chế độ hoá đơn, chứng từ. Tăng cường quản lý hoáđơn chứng từ vì vậy, sẽ tạo điều kiện cho cơ quan thuế pháthuy được khả năng này.
Thứ năm, quản lý đúng đắn chứng từ, hoá đơn còn giúpcho việc xác định chính xác tính không chịu thuế của hànghoá, từ đó loại trừ nghĩa vụ nộp thuế của cơ sở sản xuất hànghoá đó. Ví dụ: trường hợp hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêuthụ đặc biệt nhưng nếu được cơ sở sản xuất, gia công trựctiếp xuất khẩu ra nước ngoài; hoặc hàng hoá do cơ sở sảnxuất bán hoặc uỷ thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu đểxuất khẩu theo hợpđồng kinh tế sẽ không phải chịu thuế tiêuthụ đặc biệt. Trong những trường hợp này, để chứng minhđược rằng hàng hóa không phải chịu thuế, cơ sở kinh doanhphải có đầy đủ hồ sơ cho thấy hàng đã thực tế xuất khẩu.
Hợpđồng bán hàng, hoặc gia.công cho nước ngoài; hoá đơnbán hàng hoá xuất khẩu hoặc trả hàng, thanh toán tiền giacông, hoặc giao hàng uỷ thác xuất khẩu; tờ khai hàng hoáxuất khẩu có xác nhận của cơ quan hải quan về hàng hoá đãxuất khẩu; chứng từ thanh toán qua ngân hàng . . . là căn cứquyết định tính không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của hànghóa đem xuất khẩu trong những tình huấnn. Trongtrường hợp này, cơ quan thuế, giải kiểm tra, xácminh hoá đơn chứng từ để xác định chính xác số lượng hànghoá thực tế xuất khẩu, tức là số lượng hàng hoá không chịuthuế tiêu thụ đặc biệt để tránh thất thoát tiền thu từ thuế tiêuthụ đặc biệt vào ngân sách nhà nước .
5.2. Nội dung quản tý hoá đơn, chứng từ
Các cơ sở sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh dịchvụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải tuân thủ nghiêm túc chếđộ kế toán, hoá đơn, chứng từ khi mua, bán hàng hoá, kinhdoanh dịch vụ và vận chuyển hàng hoá.
Việc sử dụng hoá đơn cũng được đặt ra ngay cả khi cơ sởsản xuất bán hàng, giao hàng cho các chi nhánh, cơ sở phụthuộc và các đại lý.
Mọi trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng chế độ hoá đơn, chứng từ và từ chối xuất hình hoá đơn, chứng từ có liên quan đến việc tính thuế tiêu thụ đặc biệt, cơquan thuế có quyền ấn định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
Hiện nay, hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệtcũng đồng thời phải chịu thuế giá trị gia tăng theo quy địnhcủa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trịgia tăng năm 2003. Vì vậy, cơ sở sản xuất hàng hoá, kinhdoanh dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cũng sử dụng hoáđơn giá trị gia tăng như các hàng hoá, dịch vụ khác đangchịu thuế giá trị gia tăng.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top