thue thu nhap doanh nghiep

I KHÁI Niệm CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP

1. Cơ sở ra đời thuế thu nhập

Thuê/ thu nhập là tên gọi để chỉ những sắc thuế lấy thunhập làm đối tượng lính thuế. Trong hệ thống thuế ở cácquốc gia, thuế thu nhập là loại thuế áp dụng có tính phổ biếnvà rất được coi trọng, đặc biệt ở các 'nước có nề kinh tế thịtrường phát triển. Sự ra đời của thuế thu nhập ba nguồn từcác lý do chính sau: '

Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu thực hiện chức ăng táiphân phối thu nhập đảm bảo công bằng xã hội. Bởi vì trongnền kinh tế thị trường, việc phân phối thu nhập chủ yếuthông qua cơ chế thị trường, đó là khả năng lao' động, chấtlượng lao động và sức mạnh về tư liệu sản xuất, tài sản, tiềnvốn và một số yếu tố khác. Ai có được nhiều những yếu tốtrên sẽ có ưu thế chiếm giữ phần thu nhập xã hội nhiều hơn.Sự phân phối mang tính kinh tế này tất yếu dẫn đến sự phâncực giàu nghèo. Rõ ràng trong xã hội hiện đại thu nhập củamỗi tổ chức, cá nhân, gia đình là không thể' đồng đều trongkhi đó những nhu cầu sống tối thiểu thì lại gần như nhau.

Những người không có khả năng lao động, không có thunhập và thu nhập quá thấp không đảm bảo cho mức sốngsinh hoạt tối thiểu cần có một lượng thu nhập nhất định đểmưu sinh, nhà nước cần thiết phải bù đắp một phần cho nhữngngười này nhằm giúp họ thoát khỏi khó khăn, đảm bảo cho họcó được mức sinh hoạt tối thiểu trong cuộc sống. Thuế thunhập chính là một trong những cụm cụ để nhà nước thựchiện yêu cầu này. Hơn nữa, việc đánh thuế vào người có nhiềuthu nhập cũng là lẽ công bằng, bởi họ cũng nhờ vào xã hộimà họ có được nguồn thu nhập đó.

Thứ hai, sự ra đời của thuế thu nhập còn bắt nguồn từ nhucầu tài chính của nhà nước, nhà nước nào cũng cần có nguồntài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, cùng với xu thế pháttriển kinh tế xã hội, khả năng mang lại thu nhập cho mỗingười ngày càng cao, nhà nước tìm thấy khả năng huy độngnguồn tài chính to lớn cho mình thông qua thuế thu nhập.

Thứ ba, thuế thu nhập là công cụ để nhà nước quản lý vàđiều tiết các hoạt động kinh tế xã hội. Trong xã hội hiện đại,nhà nước ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhđiều tiết các mặt hoạt động kinh tế, xã hội của cộng đồng.

Thuế thu nhập là một công cụ quan trọng góp phần để thựchiện chức năng đó. Thu nhập của mỗi cá nhân, tổ chức haymột quốc gia là chỉ tiêu quan trọng quyết định vấn đề tíchluỹ đầu tư tiết kiệm, tiêu dùng đến vấn đề phân bổ nguồnlực trong xã hội. Thông qua việc đánh thuế vào thu nhập vớinhững cách thức khác nhau, nhà nước thực hiện chức năngđiều tiết của mình.

2. Bản chất và đặc điểm của thuế thu nhập

Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh vào thunhập của các tổ chức kinh doanh, các cá nhân có thu nhậpphát sinh từng lần hoặc trong một khoảng thời gian xác địnhtừ một số nguồn nhất định.

Thuế thu nhập phân biệt với các loại thuế khác ở một sốđặc điểm sau: Thứ nhất, thuế thu nhập có đối tượng đánh thuế là thu nhập.

Trong hệ thống thuế ở các nước, có nhiều loại thuế khácnhau, có đối tượng tính thuế, đối tượng nộp thuế khác nhau,nhưng suy cho đến cùng thì bất kỳ loại thuế nào cũng đềulấy từ thu nhập của người dân trong xã hội để tập trung vàoquỹ ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, không phải loại thuếnào cũng là thuế thu nhập. Thuế .thu nhập khác với thuế tiêudùng, thuế tài sản ở chỗ: thuế thu nhập là loại thuế trực thuđánh trực tiếp vào thu nhập của các tổ chức, cá nhân khi cóthu nhập chịu thuế phát sinh. Đối với thuế tiêu dùng là loạithuế gián thu đánh vào việc sử dụng thu nhập của ngườidân, thông qua việc người dân sử dụng th~u

hập để muahàng hóa, dịch vụ tiêu dùng, phần thu nhập à nhà nướclấy đi của họ được cộng vào trong giá bán của ông hóa,dịch vụ. Vì thế, người chịu thuế, người nộp thuế khôngđồng nhất (người liêu dùng là người chịu thuế, ngư kinhdoanh hàng hóa, cung ứng dịch vụ là người nộp thuê) Đốivới thuế tài sản là loại thuế đánh vào thu nhập tích lũy đãđược vật hóa dưới dạng tài sản của tổ chức, cá nhân trong xãhội. Về bản chất, thuế tài sản cũng là thuế trực thu nhưng cóđối tượng đánh thuế là tài sản. Mặc dù, tài sản và thu nhậpđều là của cải của một chủ thể có được nhờ những nguồn lợithu được từ các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, giữa chúngcũng có sự khác nhau, cụ thể: tài sản là khối lượng của cảicủa một chủ thể ở một thời điểm nào đó, còn thu nhập là sốcủa cải thu được của một chủ thể trong khoảng thời giannhất định (một tháng hoặc một năm). Như vậy, thu nhập củamột thời kỳ sẽ không bao gồm thu nhập ở thời kỳ trước, còntài sản lúc cuối kỳ thì bao gồm tất cả các thu nhập của cáckỳ trước đó cộng lại. Vì vậy, khái niệm tài sản phải gắn vớiyếu tố thời điểm còn khái niệm thu nhập gắn với yếu tốkhoảng thời gian nhất định.

Trên phương diện lý thuyết thì nhà nước chỉ cần đánhthuế thu nhập là đủ. Nhưng nếu chỉ đánh thuế thu nhập thìmức thuế suất sẽ rất cao, dẫn đến việc cản trở các hoạt độngtạo ra thu nhập, tạo ra cảm giác bề ngoài về việc đánh thuếcao vào thu nhập sẽ là sự thiếu công bằng. Hơn nữa, nếu chỉđánh thuế vào thu nhập thì khả năng rủi ro về thất thu thuế sẽcao, đặc biệt là ở những quốc gia mà trình độ quản lý thuếcòn hạn chế. Việc đánh thuế dưới các dạng khác nhau trongquá trình sử dụng, tích lũy thu nhập của người dân sẽ tạođiều kiện giảm bớt mức thuế đánh trực tiếp vào thu nhập.

Ngoài ra, việc đánh các loại thuế khác cho phép động viênthêm phần thu nhập chưa bị đánh thuế và cả phần thu nhậpđã trốn hoặc tránh thuế, hạn chế được tác động tiêu cực củathuế thu nhập gây ra. Thực tế cho thấy, không có một loạithuế đơn lẻ nào có khả năng đồng thời đáp ứng được cácmục tiêu công bằng, hiệu quả và không có ảnh hưởng nhấtđịnh đối với nền kinh tế. Chính vì vậy, các quốc gia đều xâydựng cho mình một hệ thống thuế với nhiều loại thuế có tínhchất. và' mục tiêu khác nhau để bổ sung, hỗ trợ cho nhautrong việc đáp ứng các mục tiêu chung của cả hệ thống chínhsách thuế là: Điều chỉnh hợp lý mối quan hệ giữa thu nhập,tiêu dùng, đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, đáp ứng được yêucầu tăng thu cho ngân sách nhà nước một cách hợp lý, khắcphục được hạn chế trong cách đánh thuế trực tiếp vào thunhập là không kìm hãm sản xuất kinh doanh, không làmnhụt chí làm giàu chính đáng và khả năng mua sắm, tích lũytài sản của các tầng lớp dân cư.

Do thuế thu nhập có đối tượng đánh thuế là thu nhậpphát sinh, vì thế, một trong nội dung quan trọng của chínhsách thuế thu nhập là phải xác định được thu nhập chịu thuế.

Trong nền kinh tế thị trường, các khoản thu nhập của tổchức, cá nhân cũng rất đa (rạng. Vì vậy khó có thể đưa rađịnh nghĩa tổng quát về thu nhập. Thông thường các nhànghiên cứu kinh tế, pháp lý chỉ liệt kê các khoản thu đượcgọi là thu nhập của các tổ chức, cá nhân. ' '

Nếu căn cứ vào hoạt động hoặc gì o dịch làm phát sinhthu nhập thì thu nhập sẽ gồm: thu nh~âp từ hoạt động sảnxuất, kinh doanh; thu nhập từ lao động;\thu nhập từ tài sản,tiền vốn; thu nhập từ thừa kế, biếu, lặn , cho; thu nhập từbản quyền, nhuận bút; thu nhập từ chuyêgiao công nghệ,sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hóa; thu nhập dođược bồi thường; thu nhập do trúng sổ xố, khuyến mại; thunhập do xã hội dành cho như: học bổng, trợ cấp thất nghiệp,trợ cấp cho các đối tượng chính sách, ưu đãi xã hội và cáckhoản thu nhập khác . . .

Nếu căn cứ vào tiêu chí khác thì thu nhập được phân chiathành thu nhập thường xuyên và thu nhập không thườngxuyên; thu nhập hợp pháp và thu nhập bất hợp pháp; thunhập thực tế đã phát sinh và thu nhập tiềm năng; thu nhập cótính phổ biến và thu nhập không có tính phổ biến; thu nhậpmà nhà nước có thể kiểm soát và thu nhập mà nhà nước chưathể kiểm soát; thu nhập của tổ chức và thu nhập cá nhân; thunhập trong nước (thu nhập phát sinh trong phạm vi lãnh thổquốc gia) và thu nhập ở nước ngoài (thu nhập ngoài phạm vilãnh thổ) . . .

Các loại thu nhập kể trên, không phải khoản thu nhậpnào cũng là thu nhập chịu thuế mà chỉ có một số khoản thunhập đáp ứng những điều kiện nhất định mới là thu nhậpchịu thuế.

Pháp luật thuế thu nhập ở các nước đều quy định các'khoản thu nhập chịu thuế làm cơ sở cho việc đánh thuế thunhập. Thông thường các khoản thu nhập chịu thuế phải lànhững khoản thu nhập hợp pháp, đã thực tế phát sinh, cótính phổ biến và nhà nước phải kiểm soát được. Có như vậy,pháp luật thuế thu nhập mới bảo đảm tính khả thi, bảo đảmtính công bằng cho các đối tượng nộp thuế, bảo đảm nguồnthu ổn định cho ngân sách nhà nước . . . Tuy nhiên, cáckhoản thu nhập chịu thuế được pháp luật quy định khônghoàn toàn giống nhau ở các nước. Điều này được giải thíchbởi các lý do sau:

Một là, mỗi quốc gia có thể khẳng định quyền đánh thuếcủa mình dựa trên nguyên tắc đánh thuế thu nhập nhất định.

Hiện nay, trên thê giới có ba nguyên tắc đánh thuêlthu nhậpchủ yêuđó là: đánh thuế theo quốc tịch; đánh thuế theophạm vi lãnh thổ (đánh thuế dựa vào nguồn phát sinh thunhập); đánh thuế theo yếu tố cư trú của đối tượng nộp thuế.

Một quốc gia có thể sử dụng một hoặc hai hoặc cả banguyên tắc đánh thuế thu nhập nêu trên. Chính vì có nguyêntắc đánh thuế thu nhập khác nhau nên việc quy định cáckhoản thu nhập chịu thuế có mức độ rộng hẹp khác nhau;

Hai là, do thuế thu nhập được tính trên cơ sở thu nhậpphát sinh. Để thu được thuế thu nhập thì nhà nước phải quảnlý và kiểm soát được các khoản thu nhập phát sinh của đốitượng nộp thuế. Nếu trình độ, khả năng quản lý thu thuế củanhà nước tết, hầu hết các khoản thu nhập của người dân đượcnhà nước quản lý, kiểm soát thì thu nhập chịu thuế sẽ đượcmở rộng. Ngược lại, trình độ, năng lực quản lý thu thuế củanhà nước mà hạn chế thì diện các khoản thu nhập chịu thuếsẽ hạn hẹp (chỉ với những khoản thu nhập của ' tổ chức, cánhân mà nhà nước có thể kiểm soát được). Trên thực tế, trìnhđộ năng lực kiểm soát, quản lý thu thuế của mỗi nhà nước làkhác nhau dẫn đến việc quy định cao khoản thu nhập chịuthuế ở mỗi nước cũng khác nhau; ~

Ba tà, xuất phát từ thực trạng kinh tế hội và nhữngchính sách phát triển mà quốc gia đó theo đu háp luậtnói chung và pháp luật thuế thu nhập nói riêng phải được xâydựng trên cơ sở thực trạng của đời sống kinh tế - xã hội củaquốc gia đó. Đồng thời, do thuế thu nhập còn là công cụquan trọng để nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế xã hộitheo định hướng, chiến lược mà nhà nước đó hoạch định. Vìthế, các quốc gia có quy định cho riêng mình về 'các loại thunhập chịu thuế, loại thu nhập không thuộc diện chịu thuế vàloại thu nhập tạm thời chưa đánh thuế,

Bốn là, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi quốcgia cũng ảnh hưởng đến việc xác định các khoản thu nhậpchịu thuế trong thuế thu nhập của quốc gia đó . . .

Thứ hai, thuế thu nhập là thuế trực thu, ngoài mục tiêu tạonguồn thu cho ngân sách nhà nước, nó còn có mục tiêu điềutiết kinh tế, điều hòa thu nhập xã hội nên thường gắn liền vớichính sách kinh tế xã hội của nhà nước. Bởi vậy, pháp luậtthuế thu nhập ở các nước thường có những quy định về chếđộ ưu đãi, miễn, giảm thuế để bảo đảm chức năng khuyếnkhích của thuế thu nhập hoặc thực hiện việc áp dụng đánhthuế theo biểu thuế luỹ tiến từng phần đối với một số khoảnthu nhập chịu thuế để thực hiện các mục tiêu điều tiết.

Thứ ba, thuế thu nhập là một loại thuế phức tạp có tínhổn định không cao, việc quản lý thuế, thu thuế tương đối khókhằn chi phí quản lý thuế thường lớn hơn so với các loại thuếkhác Đối với thuế thu nhập, ngoài việc xác định các khoảnthu nhập chịu thuế còn phải xác định nguồn gốc thu nhập, địađiểm phát sinh thu nhập, thời hạn cư trú của chủ sở hữu thunhập, tính ổn định của thu nhập. . . Trong phần xác định thunhập chịu thuế, phải xác định được các khoản khấu trừ hợplý để tiến hành khấu trừ khi tính thuế nhằm đảm bảo mụctiêu công bằng và khuyến khích đối với đối tượng nộp thuế.

Thứ tư, nguồn luật điều chỉnh quan hệ thuế thu nhập baogồm các văn bản quy phạm pháp luật thuế quốc gia và vănbản quy phạm pháp luật thuế quốc tế. Bởi thuế thu nhập làthuế trực thu nên nó có thể là đối tượng được điều chỉnh bởihiệp định tránh đánh thuế hai lần.

3. Các loại thuế thu nhập

Trong hệ thống luật thực định về thuế ở các nước, thuếthu nhập được phân chia thành hai loại là thuế thu nhập côngty và thuế thu nhập cá nhân. Việc phân chia thuế thu nhậpthành hai loại thuế nêu trên là căn cứ vào đối tượng nộp thuếthu nhập. Ở Việt Nam, thuế thu nhập cũng được phân chiathành hai loại là thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thunhập đối với người có thu nhập cao. Tuy nhiên, cách phânchia thuế thu nhập của Việt Nam có điểm khác biệt với cácnước khác..ở chỗ, việc phân chia thuế thu nhập dựa vào cảtiêu chí đối tượng nộp thuế thu nhập và nguồn gốc làm phátsinh thu nhập để phân chia (thu nhập đó có nguồn gốc từkinh doanh hoặc là từ không kinh doanh của cá nhân). Chínhvì thế, trong mỗi loại thuế thu nhập của Việt Nam hiện nay,vừa có điểm tương đồng vừa có những điểm khác biệt so vớicác nước khác.

Thuê thu nhập công ty

Thuế thu nhập công ty là loại ~ ~t\đánh vào thunhập của cơ sở kinh doanh trong kỳ tính thuế hiên,luật các nước không có sự đồng nhất trong việc xác địnhphạm vi đối tượng nộp thuế. Chẳng hạn, Luật thuế thu nhậpcông ty của Thụy Điển quy định: "Các công ty, các chủ thểkinh doanh có số vốntừ50.000Cu lontlơlên và có lao độnglàm thuê thì được coi là đôi tương nộp thuê/ thu nhập côngty , Còn Bộ luật thuế thu nhập của Thái Lan quy định: ~đôítượng nộp thuê thu nhập công ty chỉ bao gồm các công ty vàcác tổ chức hùn vôn có tư cách pháp nhân ". Pháp luật Mỹ, Nhật quy định: chủ thể kinhdoanh là các tổ chức kinh tênthì phải nộp thuêlthunhập công ty". Trong khi đó pháp luậtthuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam lại quy định đốitượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là các tổ chức, cánhân kinh doanh có thu nhập. Như vậy, ở Việt Nam cá nhânkinh doanh, hộ gia đình có thu nhập từ kinh doanh cũng làđối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

Pháp . luật thuế thu nhập của các nước thường sử dụngdấu hiệu "cư trứ' hay "không cư trứ' làm căn cứ xác địnhcác khoản thu nhập chịu thuế. Đối tượng cư trú phải nộpthuế với các khoản thu nhập chịu thuế phát sinh ở cả nước cưtrú và cả ngoài nước cư trú. Còn đối tượng không cư trú chỉphải nộp thuế với khoản thu nhập phát sinh ở nước sở tại.

Tuy nhiên, cách xác định đối tượng cư trú ở các nước cũngkhác nhau. Chẳng hạn, pháp luật Thái Lan, Indonesia quyđịnh doanh nghiệp được coi là cư trú là doanh nghiệp đượcthành lập hay hợp nhất tại các nước đó. Pháp luật củaSingapore, Malaysia, Brunei quy định đối tượng cư trú làđối tượng đóng vai trò quản lý, điều hành đối với toàn bộhoạt động của đối tượng nộp thuế. Pháp luật Mỹ, Nhật quyđịnh một công ty được coi là cư trú nếu công ty được thànhlập ở nước đó. Trong đó, pháp luật thuế thu nhập doanhnghiệp của Việt Nam quy định đối tượng cư trú rộng hơnquy định của các nước khác, cụ thể: Các tổ chức kinh doanhđược coi là đối tượng cư trú theo các tiêu chuẩn hoặc thànhlập đăng ký kinh doanh tại Việt Nam hoặc có trụ sở đặt tạiViệt Nam đóng vai trò thực tế điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Thuế thu nhập công ty ở các nước đều quy định tính thunhập chịu thuế trong một khoảng thời gian xác định là nămtài chính. Thu nhập chịu thuế được tính trên cơ sở là doanhthu trừ chi phí hợp lý cộng với các khoản thu nhập khác. Đasố các nước đều áp dụng thuế suất thuế thu nhập công tytheo tỷ lệ phần trăm cố định để đảm bảo công bằng và thuậnlợi trong công tác quản lý thu nộp thuế Đồng thời, thuế thunhập công ty ở các nước đều có quy định về chế độ ưu đãithuế, miễn giảm thuế. Tuy nhiên, do chính sách, chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia là khác nhau màcác nước có sự quy định về ưu đãi thuế cho ngành nghề, lĩnhvực đầu tư khác nhau. Ở Việt Nam, thuế thu nhập doanhnghiệp cũng có quy định về mức thuế suất ưu đãi, về cáctrường hợpđược miễn, giảm thuế cho các đối tượng kinhdoanh trong các ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khíchđầu tư theo chủ trương phát triển kinh tế-xã hội của Đảng vàNhà nước.

Thuế thu nhập công ty tác động lớn tới sự phân phối thunhập, tiền lương, tác đọng đến khai thác, thu hútvốn đầu tư, tác động tới việc di chuyển vốn và có thể làmthay đổi cơ cấu nền kinh tế. . . nên các nhà nước luôn quantâm và hướng tới việc hoàn thiện loại thuế này.

Thuê thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào thunhập thực nhận của các cá nhân trong một năm hoặc từnglần phát sinh. Thuế thu nhập cá nhân ngoài mục tiêu tạo lậpnguồn thu cho ngân sách nhà nước còn mục tiêu quan trọngkhác là điều hoà thu nhập giữa các tầng lớp dân cư bảo đảmsự công bằng xã hội. Vì thế thuế thu nhập cá nhân ở cácquốc gia đều có điểm chung sau:

Một là, thuế thu nhập cá nhân có diện đánh thuế rộng làtất cả các cá nhân có thu nhập chịu thuế,

Hai là, thuế thu nhập cá nhân luôn gắn với chính sách xãhội của mỗi quốc gia;

Ba là, việc đánh thuế thu nhập cá nhân thường áp dụngtheo nguyên tắc lũy tiến từng phần.

Thuế thu nhập cá nhân lần đấu tiên ra đời ở Anh ( 1841 )sau đến Nhật (1887), Đức (1889), Mỹ (1913) và Mỹ trởthành quốc gia có tỷ suất thuế thu nhập cá nhân lớn nhất thếgiới chiếm tới 35-60% tổng thu từ thuế vào ngân sách nhànước. 'Trung Quốc, thuế thu nhập cá nhân ra đời từ năm 1914nhưng đến năm 1955 mới trở thành một sắc thuế độc lập. ỞPháp, thuế thu nhập cá nhân ra đời năm 1916 , Liên XÔ năm1922, Hàn Quốc năm 1974 và cho đến nay theo thống kê củaERNST & YOUNG tại "The globalExcutive" tính đến 1519/2001thế giới có 136 nước áp dụng thuế thu nhập cá nhân.

Thuế thu nhập cá nhân được tính theo hai phương pháp sau:

+ Phương pháp tính thuế theo từng hộ gia đình: phươngpháp này được áp dụng ở Pháp, Hà Lan. . . Với phương pháptính thuế này sẽ bảo đảm tính công bằng xã hội cao hơnnhưng khá phức tạp, bởi hộ gia đình phải mở sổ sách kế toántheo dõi nguồn thu nhập của các thành viên trong gia đình.

Do tính phức tạp của phương pháp tính thuế này, nên có rất ítnước áp dụng.

+ Phương pháp tính thuế thu nhập đối với từng cá nhân: phương pháp tính thuế này được áp dụng phổ biến ở Anh,Nhật, Thụy Điển, các nước châu Phi, Hungary. . . ưu điểmcủa phương pháp này là đơn giản, để làm, đảm bảo nguồnthu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, phương pháp tínhthuế này có điểm hạn chế là chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảocông bằng xã hội trong phân phối thu nhập, nhất là đối vớicác cá nhân có người ăn theo.

Đa số các nước đều áp dụng đánh thuế theo tiêu thức nơicư trú nhưng ở mỗi nước lại có những quy định khác nhau.

Nhiều nước quy định cá nhân cư trú là người sống thườngxuyên ở quốc gia đó từ 183 ngày trở lên trong một năm. Mộtsố nước khác lại quy định cụ thể hơn. Chẳng hạn Ở Pháp,một người được coi là cư trú tại ' Pháp nếu coi Pháp là nơi ởchính, hành nghề chính hay có các trung tâm quyền lợi đặttại Pháp hoặc thường xuyên có mặt ở Pháp trên 6 tháng trong1 năm hoặc Pháp là nơi mang lại phần lớn thu nhập. Ở Nhật,pháp luật quy định cụ thể ba trường hợp là: cư trú thườngxuyên (là người định cư thường xuyên ở Nhật bị đánh thuếđối với mọi nguồn thu nhập ương trú ở Nhật từ5 năm trở lên); cư trú không thường xuyên là người khôngcó ý định cư trú thường xuyên tại Nhật nhưng có thường trúở Nhật từ 1-5 năm, thuế sẽ đánh vào nguồn thu nhập phátsinh tại Nhật); đối tượng không cư trú (là người không có nơiđịnh cư hoặc sống ở Nhật dưới một năm và phải. có hợpđồnglao động hoặc giấy tờ khác chứng minh) thì không phải nộpthuế thu nhập. Ở Mỹ, cá nhân cư trú là công dân Mỹ vànhững người sinh sống ở Mỹ tối thiểu là 330 ngày đêm. ỞHồng Kông thì không phân biệt theo yếu tố cư trú, mọingười sống ở Hồng Kôngđều phải nộp thuế thu nhập đối vớicác khoản thu nhập phát sinh ở Hồng Kông.

Pháp luật các nước cũng có quy định về chế độ miễn,giảm thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, quy định đó khácnhau tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế -xã hội của từngquốc gia. Ví dụ: Ở Mỹ quy định "suất miễn giảm thu nhập"cho người nộp thuế có người ăn theo. Người nộp thuế trongtrường hợp này phải chứng minh được rằng, mình phải cungcấp quá nửa sự hỗ trợ cho cá nhân ăn theo thì sẽ được miễnthu 2.350Usd/năm. Mức này được xác định theo tỷ lệ lạmphát từng năm có sự điều chỉnh.

Xét dưới góc độ kinh tế, thuế thu nhập cá nhân thay đổikhông ảnh hưởng lớn tới việc thay đổi cơ cấu kinh tế, nhưngkhá nhạy cảm trong đời sống chính trị xã hội. Bởi vì, mộtmặt nó được nhiều tầng lớp dân cư quan tâm, mặt khác thuếthu nhập cá nhân là loại thuế có diện đánh thuế rộng và phứctạp, phải xem xét tới cả gia cảnh của người nộp thuế và cácchính sách xã hội có liên quan.

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ở Việt Namcó nhiều điểm tương đồng với pháp luật thuế thu nhập cánhân ở các nước khác. Tuy nhiên, cũng còn có điểm khácbiệt, cụ thể: pháp luật thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao lấy cả hai tiêu chí là "nơi cư trứ' và "quốc tịch" đếxác định đối tượng nộp thuế. Công dân Việt Nam ở trongnước hoặc đi lao động, công tác ở nước ngoài; cá nhân khácđịnh cư không thời hạn ở Việt Nam, người nước ngoài ở ViệtNam từ 183 ngày trong 12 tháng liên tục được coi là cư trú ởViệt Nam là đối tượng phải nộp thuế đối với mọi khoản thunhập chịu thuế. Người nước ngoài không thường trú ở ViệtNam (ở Việt Nam dưới 183 ngày trong 12 tháng liên tục) chỉphải nộp thuế với phần thu nhập chịu thuế phát sinh ở ViệtNam. Hoặc trong các khoản thu nhập chịu thuế của cá nhânkhông bao gồm khoản thu nhập từ kinh doanh. Hoặc thuếthu nhập đối với người có thu nhập cao của Việt Nam khôngcó khấu trừ chi phí tạo thu nhập, không quy định suất miễnthu nhưng có quy định về khởi điểm tính thuế đối với cáckhoản thu nhập chịu thuế. Thuế thu nhập đối người có thunhập cao áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần nhưng cóphân biệt giữa công dân Việt Nam ở trong nước, cá nhânkhác định cư ở Việt Nam với người nước ngoài cư trú ở ViệtNam và người Việt Nam công tác, học tập ở nước ngoài . . .

II NỘI DUNG PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬPDOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

1 Khái quát về pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệpỞ Việt Nam

Ở Việt Nam, trước nă~một loại thuế đánh vàothu nhập của các cơ sở sản xuất, kinh uu~sh gọi là thuế lợitức. Loại thuế này chỉ áp dụng cho kinh tế ngoài quốc doanh,các doanh nghiệp quốc doanh thì áp dụng chế độ trích nộp lợinhuận. Kể từ sau năm 1990, Việt Nam thực hiện công cuộccải cách căn bản hệ thống chính sách thuế và Luật thuế lợi tứcmới được ban hành để áp dụng thống nhất đối với tất cả các tổchức, cá nhân kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế có thunhập thu từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi lãnh thổ ViệtNam. Trải qua quá trình áp dụng trong thực tiễn, Luật thuếlợi tức đã thu được kết quả khả quan hơn so với chế độ thucũ Song bên cạnh đó, do tình hình kinh tế xã hội luôn cónhững bước phát triển mới, Luật thuế lợi tức đã ngày càngbộc lộ nhiều hạn chế và gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏđến tiến trình phát triển của nền kinh tế của Việt Nam. Cụ thể:

- Về tên gọi "thuế lợi tức" không phản ánh đầy đủ nộidung kinh tế của thuế này;

- Phạm vi điều chỉnh của Luật thuế lợi tức còn hạn hẹp,không bao quát hết mọi loại hình kinh doanh, mọi loại thunhập đã và đang phát sinh trong hoạt động kinh doanh trongnền kinh tế thị trường.

- Mức động viên thu nhập của các cơ sở sản xuất, kinhdoanh vào ngân sách nhà nước còn nhiều bất hợp lý như:mức thuế suất áp dụng còn quá cao, quá chênh lệch giữa cácngành nghề, điều đó không chỉ hạn chế doanh nghiệp tích luỹ tái đầu tư mà còn gây khó khăn, phức tạp cho công tácquản lý, thu nộp thuế. Đồng thời, nó còn tạo ra kẽ hở chotham nhũng, tiêu cực phát sinh, phát triển. Đặc biệt trongLuật thuế lợi tức, thuế suất áp dụng còn khác biệt quá lớngiữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài, gây ra sự bất bình đẳng lớn trong kinh doanh,trong cạnh tranh, không khuyến khích các nhà đầu tư trongnước tăng tích luỹ để tái đầu tư mà còn tạo ra tâm lý cho cácdoanh nghiệp trong nước luôn tìm cách để tránh thuế. Việcdành quá nhiều sự ưu đãi về thuế cho nhà đầu tư nước ngoàikhông những không gây hứng thú cho họ mà làm cho họhoài nghi về môi trường đầu tư ở Việt Nam.

Nhiều quy định trong Luật thuế lợi tức không còn phùhợp như một số quy định về chi phí hợp lý, hợp lệ hoặc quyđịnh về miễn, giảm thuế lợi tức...

Để khắc phục những nhược điểm cơ bản của Luật thuếlợi tức để bảo đảm sự phù hợp với sự phát triển kinh tế xãhội của nước ta trong giai đoạn mới, ngày 10/05/1997 Quốchội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông quaLuật thuế thu nhập doanh nghiệp thay thế cho Luật thuế lợitức kể từ ngày 01/01/1999. Việc ban hành Luật thuế. thunhập doanh nghiệp thay cho Luật thuế lợi tức nhằm thựchiện các mục tiêu và bảo đảm các yêu cầu sau:

- Bao quát và điều tiết tất cả các khoản thu nhập của cáccơ sở kinh doanh đã, đang và sẽ phát sinh trong nền kinh tếthị trường. ,

Khuyến khích và thu hút vốn đầu tư trong và ngoàinước thông qua chế độ ưu đãi về thuế suất, miễn, giảm thuế.

- Từng bước thu hẹp sự phân biệt giữa đầu tư nước ngoàivới đầu tư trong nước, giữa doanh nghiệp nhà nước vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh, đảm bảo sự bình đẳng trongkinh doanh, phù hợp với sát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần mà Đảng ta đã~a.

- Hệ thống hoá tất cả những quy định ưu đãi về thuế chocác nhà đầu tư được quy định trong các luật khác nhau như:Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Bộ luật lao động, Luậtkhuyến khích đầu tư trong nước, Luật thuế lợi tức... nhàmkhắc phục tình trạng tản mạn, chồng chéo đồng thời đảm bảođược sự rõ.ràng, thống nhất trong việc thực hiện các chế độưu đãi thuế.

Ngoài ra, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được banhành để thay thế Luật thuế lợi tức còn nhằm phù hợp vớiđịnh hướng cải cách bước hai hệ thống chính sách thuế ởnước ta, tạo điều kiện mở rộng hợp tác với các nước trongkhu vực và trên thế giới nhằm phát triển kinh tế trong nước.

Sau 4 năm thực hiện Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, kếtquả thu được là khả quan. Về cơ bản Luật thuế thu nhập doanhnghiệp năm 1997 đã đạt được các mục tiêu và yêu cầu đặt ra,cụ thể là:

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã góp phần khuyếnkhích phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu tư vàthay đổi cơ cấu kinh tế. Thông qua ưu đãi về thuế suất và chếđộ miễn, giảm thuế cho các dự án đầu tư đã góp phần thu hútvốn đầu tư nước ngoài, tạo động lực phát triển kinh tếkhuyến khích người dân bỏ vốn thành lập doanh nghiệp mới,đầu tư xây dựng mới, mở rộng quy mô đổi mới công nghệ,cải thiện môi trường sinh thái . . . Đồng thời, thuế thu nhậpdoanh nghiệp cũng hướng các tổ chức, cá nhân đầu tư vàolĩnh vực ngành nghề, vùng kinh tế theo định hướng phát triểnkinh tế xã hội của Nhà nước.

- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã điều tiết được hầuhết các khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Nguồn thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp tương đối ổn địnhvà ngày càng tăng về số tuyệt đối cũng như tỷ trọng trongtổng thu ngân sách nhà nước.

- Việc thực hiện Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã thúcđẩy các cơ sở sản xuất, kinh doanh tăng cường hạch toán,củng cố công tác kế toán, hoá đơn, chứng từ, tiết kiệm chiphí, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh.

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã đơn giản, dễ thựchiện hơn so với Luật thuế lợi tức (do mức thuế suất, thủ tụckê khai đã được quy định đơn giản hơn . . . tiết kiệm được thờigian chi phí, nhân lực cho cả người thu và người nộp thuê).

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đã được, Luật thuế thu nhập ' " ~lllnghiệp năm 1997 cũng đã bộc lộ một số hạn chế như sau:

- Một số khoản chi phí chưa được pháp luật quy địnhhoặc quy định chưa phù hợp với thực tiễn, điều đó dẫn đếntình trạng chi phí không được phản ánh đầy đủ, ảnh hưởngđến việc thu hồi vốn đầu tư và xác định không đúng nghĩa vụthuế với nhà nước. Chẳng hạn, các quy định về khấu hao tàisản cớ định, chi phí trả lãi tiền vay, chi phí quảng cáo tiếp thịkhuyến mại, chi phí trang phục, chi công tác phí. . .

Về thu nhập chịu thuế, có cơ sở kinh doanh thực hiệnviệc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuêđất đã phát sinh khoản thu nhập này, thậm chí là rất lớnnhưng chưa đưa vào thu nhập chịu thuế để điều tiết.

- Luật thuế thu nhập doanh nghiên (1997) vẫn có quy địnhkhác biệt giữa doanh nghiệp trong nươ~và\doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài, chưa bảo đảm sự bình đẳng trong cạnhtranh và trong thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước, khôngphù hợp luật pháp các nước trong khu vực và thông lệ quốc tế.

Chẳng hạn, các quy định về mức thuế suất hoặc quy định vềthuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung đối với doanh nghiệptrong nước có thu nhập cao do lợi thế khách quan đem lại;hoặc quy định về thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài đối vớicác nhà đầu tư nước ngoài đầu tư tại Việt Nam . . .

- Các quy định ưu đãi, khuyến khích đầu tư chưa thốngnhất giữa Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Luật đầu tư nướcngoài, Luật khuyến khích đầu tư trong nước . . . về các điềukiện được hưởng ưu đãi; mức và thời gian ưu đãi, miễn, giảmquế điều đó đã gây ra khó khăn cho việc áp dụng, khôngbảo đảm tính công bằng, bình đẳng về quyền lợi được hưởnggiữa các hình thức đầu tư, các loại hình doanh nghiệp.

- Các quy định về kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế,quản lý thuế còn mang nặng tính thủ tục hành chính "xincho" chưa phát huy tính tự giác, chưa nâng cao ý thức, tráchnhiệm của các cơ sở kinh doanh trong thực hiện nghĩa vụthuế. Cơ quan thuế còn nặng về thực hiện các công việc sựvụ, kém hiệu quả mà chưa tập trung quan tâm đến công tácthanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật thuế mộtnhiệm vụ quan trọng của ngành thuế hiện nay . . .

Để khắc phục một số nhược điểm nêu trên của Luật thuếthu nhập doanh nghiệp (1997), để tạo điều kiện cho ngườinộp thuế và người thu thuế thực hiện đúng luật, giảm bớtnghĩa vụ đóng góp của các cơ sở kinh doanh, tạo điều kiệncho doanh nghiệp tích tụ vốn đầu tư phát triển, đồng thời baoquát điều tiết được hầu hết các khoản thu nhập trong các cơsở kinh doanh nhằm bảo đảm tăng nguồn thu cho ngân sáchnhà nước và tiến đến việc áp dụng thống nhất t~íuế thu nhậpdoanh nghiệp không phân biệt giữa các thành phần kinh tế,các hình thức đầu tư khác nhau trên cơ sở rà soát, tập hợp cácquy định về ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệpđã ban hành trong các văn bản quy phạm pháp luật khác vàotrong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngày 17/06/2003Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi để thaythế cho Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997. Luậtthuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi có hiệu lực thi hành từngày 01/01/2004.

Trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành, thuếthu nhập doanh nghiệp có thể hiểu như sau:

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, đánhvào thu nhập của các cơ sở kinh doanh nhằm đảm bảo sựđóng góp công bằng, hợp lý giữa các cá nhân, tổ chức sảnxuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập, góp phầnthúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

2. Chủ thể quan hệ pháp luậtthuế thu nhập doanh nghiệp

Quan hệ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp là quan hệthu, nộp thuế phát sinh giữa' nhà nước với các tổ chức, cánhân kinh doanh (cơ sở kinh doanh) có thu nhập, được cácquy phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp điều chỉnh.

Do quan hệ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp loạiquan hệ pháp luật thuế cụ thể, nên cơ cấu chủ thể trong quanhệ pháp luật thuế này xác định ụ fh~ ôm hai loại chủthể sau:

Thứnhất, chủ thể thực hiện quyền thu thuế.

Trong quan hệ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, chủthể được nhân danh Nhà nước thực hiện quyền thu thuế thunhập doanh nghiệp đối với đối tượng nộp thuế chỉ là cơ quanthuế các cấp (do là loại thuế nội địa và hoạt động tạo ra thunhập của đối tượng nộp thuế không bị giới hạn bởi địa giớihành chính). Đây là điểm khác biệt với quan hệ pháp luậtthuế khác như thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng,thuế sử dụng đất. . .

Thứ hai, chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tại Điều 1 và Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệpquy định: Chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế thu . nhập doanhnghiệp là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) có thu nhập, trừđối tượng là các hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xãsản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt,chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Riêng các hộ gia đình, cánhân nông dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao theoquy định của Chính phủ thì thực hiện chế độ nộp thuế thunhập doanh nghiệp theo quy định riêng.

Để chỉ rõ đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp,pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam có liệtkê các loại đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cụ thểnhư sau:

Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ baogồm: các loại hình doanh nghiệp được thành lập và hoạt độngtheo Luật Doanh nghiệp; công ty, tổ chức nước ngoài có hoạtđộng kinh doanh ở Việt Nam; cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ;hợp tác xã, tổ hợp tác; các tổ chức khác có sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ: . . :

Cá nhân trong nước sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ bao gồm: cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh; hộkinh doanh cá thể; cá nhân hành nghề độc lập có hoặc khôngcó văn phòng, địa điểm hành nghề cố định thuộc đối tượngkinh doanh (trừ người làm công ăn lương) phải đăng ký nộpthuế thu nhập doanh nghiệp với cơ quan thuế như: bác sỹ,luật sư, kế toán, kiểm toán, hoạ sỹ, kiến trúc sư, nhạc sỹ 'vànhững người hành nghề độc lập khác; cá nhân cho thuê tàisản như nhà, đất, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị vàcác loại tài sản khác.

- Cá nhân nước ngoài kinh doanh có thu nhập phát sinhtại Việt Nam, không phân biệt là hoạt động kinh doanh đượcthực hiện tại Việt Nam hay ở nước ngoài, như: cho thuê tàisản cho vay vốn, chuyển giao công nghệ, hoạt động tư vấn,tiếp thị, quảng cáo...

Công ty ở nước ngoài hoạt động kinh doanh thông quacơ sở thường trú tại Việt Nam.

Cơ sở thường trú là cơ sở kinh doanh mà thông qua cơ sởnày công ty ở nước ngoài thực hiện một phần hay toàn bộhoạt động kinh doanh của m~mh tại Việt Nam mang lại thunhập. Cơ sở thường trú của công ty ở nước ngoài chủ yếubao gồm các hình thức sau: chi nhánh, văn phòng điều hành,nhà máy, xưởng sản xuất, kho giao nhận hàng hóa, phươngtiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu hoặc khí đốt, địa điểm thăm dòhoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên hay các thiết bịphương tiện phục vụ cho việc th~nguyên thiênnhiên; địa điểm xây dựng; công trình xây dựat, lắpráp; các hoạt động giám sát xây dựng; cơ sở cung cấp cácdịch vụ bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làm côngcho mình hay một đối tượng khác; đại lý cho công ty ở nướcngoài; đại diện ở Việt Nam trong các trường hợp như: cóthẩm quyền ký kết các hợpđồng đứng tên công ty ở nướcngoài hoặc không có thẩm quyền ký kết các hợpđồng đứngtên công ty nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việcgiao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.

3. Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp

Quan hệ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinhtrên cơ sở có ba yếu tố cơ bản là có cơ cấu chủ thể xác định,có quy phạm pháp luật điều chỉnh và có sự kiện pháp lý:

3.1. Quy phạm pháp luậtthuế thu nhập doanh nghiệp

Để quan hệ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp phátsinh thì trước hết phải có các quy phạm pháp luật điềuchỉnh. Hiện nay, các quy phạm pháp luật điều chỉnh quanhệ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp được quy địnhtrước hết ở Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành ngày17/06/2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành như: Nghịđịnh số 16412003!NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 12năm 2003 quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp; Nghị định số 152/2004/NĐ-CP của Chínhphủ ngày 06/8/2004 về việc sửa đổi, bổ sung một số điềuNghị định số 164/2003/NĐ-CP; các thông tư hướng dẫn thihành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có cácquy phạm pháp luật thuế quốc tế trong các hiệp định tránhđánh thuế hai lần mà Việt Nam đã ký kết.

3.2. Sự kiện pháp lýlàm phát sinh quan hệ pháp luậtthuế thu nhập doanh nghiệp ~

Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thìmột tổ chức, cá nhân sẽ là đối tượng nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp khi có hai sự kiện pháp lý sau:

Thứ nhất, có sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ haycòn gọi là có hành vi kinh doanh.

Theo cách hiểu thông thường thì hành vi kinh doanh làhành vi của chủ thể kinh doanh. Dưới góc độ quản lý hành

chính thì một tổ chức, cá nhân có đủ tư cách pháp lý củamột chủ thể kinh doanh hợp pháp tức là khi họ đã làm thủtục xin cấp giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh và đã được cơ quan nhà nước có thẩm cấp giấyphép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vàkể từ thời điểm đó họ được quyền thực hiện các hành vikinh doanh của mình.

Theo tinh thần của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thìmột tổ chức hoặc cá nhân được coi thỏa mãn dấu hiệu "có hànhvi kinh doanh" khi họ thuộc một trong hai trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất, tổ chức, cá nhân đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư hoặc giấychứng nhận đăng ký kinh doanh, kể từ khi đó họ được xemlà có hành vi kinh doanh mà không cần quan tâm đến việchọ đã thực hiện hành vi kinh doanh trên thực tế hay chưa.

Trường hợp thứ hai, tổ chức, cá nhân đã thực tế tiến hànhhoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề mànhà nước không cấm nhưng họ chưa đăng ký kinh doanhhoặc thuộc diện không phải đăng ký ~ll~l~h theo quyđịnh của pháp luôm) thì cũng được xem là có đủ dấu hiệu"có hành vi kinh doanh" và thời điểm xác định họ có hành vikinh doanh kể từ thời điểm họ bắt đầu thực hiện hoạt độngkinh doanh.

Như vậy, dưới góc độ quản lý thuế thì dấu hiệu để xácđịnh tổ chức, cá nhân có hành vi kinh doanh hiểu theo nghĩarộng hơn, thông thoáng và mềm dẻo hơn nhằm hạn chế khảnăng .gây thất thu thuế, tạo thuận lợi cho cơ quan thuế, đốitượng nộp thuế thực thi nhanh chóng các nghĩa vụ của mình.

Đồng thời, để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể củaViệt Nam, khi hoạt động kinh doanh với quy mô nhỏ cònphổ biến, trình độ ý thức chấp hành pháp luật của người dân,trình độ năng lực quản lý của cơ quan thuế còn hạn chế, cơchế phối hợp giữa cơ quan thuế và cơ quan chức năng kháccủa Nhà nước còn chưa thường xuyên. Tuy nhiên, trongtrường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi kinh doanh(trừ đối tượng thuộc diện không phải đăng ký kinh doanh)mà chưa đăng ký kinh doanh thì có thể coi là chưa hợp thứcvề phương diện quản lý hành chính nhưng có thể coi hợpthức trên phương diện quản lý thuế khi họ đã làm thủ tụcđăng ký thuế trước hoặc cùng với thời điểm tiến hành hoạtđộng kinh doanh của mình.

Khi một tổ chức hoặc cá nhân được xác định có hành vikinh doanh thì khi đó phát sinh nghĩa vụ đăng ký thuế củahọ với cơ quan thuế. Tuy nhiên, chưa làm phát sinh nghĩa vụkê khai, nộp thuế, quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thứ hai, có thu nhập phát sinh.

Dấu hiệu có thu nhập phát sinh là căn cứ làm phát sinhnghĩa vụ kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế của đối tượngnộp thuế. Tuy nhiên, thu nhập phát sinh ở đây phải là thunhập chịu thuế theo quy định của pháp luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp. Tức phải là khoản thu nhập thực tế đã phátsinh từ hoạt động kinh doanh hoặc có liên đến kinh doanh vàthuộc sở hữu của cơ sở kinh doanh, đối tượng thụ hưởng thunhập này với tư cách là chủ thể kinh doanh.

Về nguyên tắc bất kỳ tổ chức, cá nhân nào khi thỏa mãnhai dấu hiệu pháp lý là có hành vi kinh doanh và có thu nhậpphát sinh thì đều là đối tượng nộp thuế thu nhập doanhnghiệp. Tuy nhiên, để thực hiện chính sách khuyến khích, đãingộ đối với một số đối tượng hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất nông nghiệp, một luật vực sản xuất kinh doanh còn gặpnhiều khó khăn và thường tạo ra thu nhập không cao, Luậtthuế thu nhập có quy định các trường hợp ngoại lệ (các trườnghợp không phải phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.(l)

4. Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Để xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp mà đối tượngnộp thuế phải thực hiện, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp cóđưa ra hai căn cứ tính thuế là: thu hập chịu thuế và thuế suất.

4.1. Thu nhập chịu thuê'

Theo quy định của pháp luật, từ nhập chịu thuế đượcxác định trong từng kỳ tính thuế. Kỳ th thuế được xác địnhtheo năm dương lịch hoặc năm tài chí h. Kỳ tính thuế đầutiên đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập và kỳ tính thuếcuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển đổi loại hìnhdoanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chiatách, giải thể, phá sản. . . được xác định phù hợp với kỳ kếtoán theo quy định của pháp luật về kế toán.(l)

Thu nhập chịu thuế bao gồm: Thu nhập từ hoạt động sảnxuất kinh doanh, dịch vụ và thu nhập khác, kể cả thu nhập cóđược từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài.Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế được xác định như sau:

Thu nhập chịu Doanh thu để Chi phí hợp Thu nhập chịu' = tính thu nhập - lý trong kỳ + thuế khác trongthuế rong kỳ hiuthuế trong tính thuế kỳ tính thuếTrong đó :

* Doanh thu để tính thu nhập chịu thuanó kỳ tính thuê.

Trước hết doanh thu được hiểu là tổng giá trị các lợi íchkinh tế mà cơ sở kinh doanh thu được trong kỳ tính thuế,phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sởhữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sởhữu. Để cụ thể hóa việc xác định doanh thu tính thu nhậpchịu thuế, pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định:

"Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuê'được xác định là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiềncung ứng, dịch vụ, kể cả trợ giá, phụ thu, phụ tỉỏi mà cơ sởkinh doanh được hưởng. Nếu cơ sở kinh doanh nộp thuê,giátrị gia tăng theo biện pháp tính trực tiếp thì doanh thu baogồm cả thuê giátrị gia tăng".

Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuếđối với hoạt động bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là thờiđiểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, hoàn thành dịchvụ hoặc thời điểm lập hoá đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ.

Đối với các hoạt động kinh doanh có tính đặc thù, phápluật thuế thu nhập có quy định cách xác định doanh thu đểtính thuế thu nhập doanh nghiệp.

* Chi phí hợp lý xong kỳ tính thuê.

Về nguyên tắc, chi phí hợp lý là những khoản chi phí đápứng các yêu cầu sau:

Thứ nhất, chi phí phải liên quan trực tiếp tới hoạt độngsản xuất kinh doanh, được chi cho mục đích tạo ra thu nhậpchịu thuế. Vì thế, đối với các khoản chi không liên quan đếndoanh thu và thu nhập chịu thuế thì không được tính là chiphí hợp lý như: chi ủng hộ các địa phương; chi ủng hộ cácđoàn thể, tổ chức xã hội nằm ngoài cơ sở kinh doanh; chi từthiện và các khoản chi khác không liên quan đến doanh thuvà thu nhập chịu thuế.

Thứ hai, chi phí hợpbí phải là khoản thực chi và cóchứng từ hợp pháp. Với yêu cầu này thì các khoản chi sau sẽkhông được tính là chi phí như: các khoản trích trước vào chiphí mà thực tế không chi như trích trước về sửa chữa lớn tàisản cố định, phí bảo hành sản phẩm hàng hóa, công trình xâydựng và các khoản trích trước khác); các khoản chi không cóhoá đơn, chứng từ hoặc hoá đơn, chứng từ không hợp pháp . . .

Tuy nhiên, do trên thực tế có những cơ sở kinh doanh muahàng hoá, nguyên liệu của những đối tượng mà không thể cóhoá đơn, chứng từ mà thực tế các khoản chi đó rất cần thiếtcho hoạt động kinh doanh, thậm chí nó chiếm tỷ trọng lớntrong giá thành sản phẩm. Để phù hợp với tình hình thực tiễnhiện nay, bảo đảm quyền lợi cho các cơ sở kinh doanh, phápluật có quy định một số trường hợp ngoại lệ như sau: "Cơ sởkinh doanh mua sản phẩm làm bằng mây, tre, cói, dừa, cọcủa người nông dân trực tiếp làm ra, hàng thủ công mỹ nghệcủa các nghệ nhân không kinh doanh; đất, đá, cát, sỏi củangười dân tự khai thác; phê'/1ệu của người trực tiếp thu nhặtvà một số dịch vụ của cá nhân khôngkinh doanh, không cóhoá đơn, chứng từ được lập bảng kê theo quy định của Bộ tàichính trên cơ sở chứng từ đề nghị thanh toán của người bánhàng, cung ứng dịch vụ. Giám đốc cơ sở kinh doanh duyệtchi theo bảng kê phải chịu "'ách nhiệm trước pháp luật vềtính chính xác, trung thực của bảng kê"'.(l)

Thứ ba, chi phí phải hợp lý, hợp pháp theo đánh giá. Vớiyêu cầu này thì các khoản tiền phạt vi phạm hành chính đốivới cơ sở kinh doanh, phần chi vượt quá mức khống chế tốiđa đối với một số khoản chỉ mà pháp luật quy định thì sẽkhông được tính là chi phí.

Đối với một số khoản chi phí của cơ sở kinh doanh mặcdù thỏa mãn được các yêu cầu trên nhưng khoản chi đó đãdo các nguồn kinh phí khác đài thọ thì cũng không đượctính là chi phí như: chi về đầu tư xây dựng cơ bản; chi phísự nghiệp; chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, khó khănđột xuất

Tại Điều 9 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có quy địnhcụ thể các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thuế như sau:

- Chi phí khấu hao của tài sản cố định sử dụng cho kinhdoanh. Bộ tài chính quy định tiêu chuẩn tài sản cố định, thờigian, mức trích khấu hao đối với tài sản cố định sử dụng chokinh doanh. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hànghoá, dịch vụ có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanhnhưng tối đa không quá hai lần mức khấu hao theo chế độ đểnhanh chóng đổi mới công nghệ.

- Chi phí vật tư thực tế sử dụng vào sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ liên quan đến doanh thu, thu nhập chịuthuế trong kỳ. Khoản chi phí này được tính theo mức tiêuhao hợp lý, giá thực tế xuất kho do cơ sở kinh doanh tự xácđịnh và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

- Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho người laođộng theo quy định của Bộ luật lao động, tiền ăn giữa ca,tiền ăn định lượng, trừ tiền lương, tiền công của chủ doanhnghiệp tư nhân, thành viên hơn danh của công ty hợp danh,chủ hộ cá thể, cá nhân anh doanh và tiền thù lao trả cho cácsáng lập viên, thành viên đi đồng quản trị của công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty c phần không trực tiếp tham giađiều hành sản xuất, kinh do h hàng hoá, dịch vụ. Đối vớitiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho người lao độngtrong các doanh nghiệp nhà ước được tính vào chi phí hợplý theo chế độ hiện hành; người lao động trong các cơ sởkinh doanh khác được tính vào chi phí hợp lý theo hợpđồnglao động; chi phí tiền ăn giữa ca cho người lao động đượctính vào chi phí hợp lý tối đa không quá mức lương tối thiểudo Nhà nước quy định đối với công chức nhà nước; tiền ănđịnh lượng chi trả cho người lao động làm việc trong một sốngành, nghề đặc biệt theo chế độ của nhà nước quy định.

- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ; sáng kiến, cảitiến; y tế; đào tạo lao động theo chế độ quy định; tài trợ chogiáo dục.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nước, điện thoại, sửachữa tài sản cố định; tiền thuê tài sản cố định; kiểm toán;dịch vụ pháp lý; thiết kế, xác lập và bảo vệ nhãn hiệu hànghoá; bảo hiểm tài sản; chi trả tiền sử dụng các tài liệu kỹthuật; bằng sáng chế; giấy phép công nghệ không thuộc tàisản cố định, các dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ mua ngoài khác.

- Các khoản chi phí cho lao động nữ theo quy định củapháp luật; chi bảo hộ lao động hoặc trang phục; chi bảo vệcơ sở kinh doanh; chi công tác phí; trích nộp quỹ bảo hiểmxã hội, bảo hiểm y tế thuộc về trách nhiệm của cơ sở kinhdoanh sử dụng lao động; kinh phí công đoàn; chi phí chohoạt động của Đảng, đoàn thể tại cơ sở kinh doanh; khoảntrích nộp hình thành nguồn chi phí quản lý cho cấp trên vàcác quỹ của hiệp hội theo chế độ quy định.

- Chi trả lãi tiền vay vốn kinh doanh cho các tổ chức tíndụng, tổ chức tài chính, các tổ chức kinh tế theo lãi suất thựctế; chi trả lãi tiền vay cho các đối tượng khác theo lãi suấtthực tế nhưng tối đa không quá 1 ,2 lần mức lãi suất cho vaycủa ngân hàng thương mại tại thời điểm vay.

- Trích các khoản dự phòng theo chế độ quy định.

- Trợ cấp thôi việc cho người lao động theo chế độ quy định.

- Chi về tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ bao gồm: chỉ bảoquản chi bao gói, vận chuyển, bốc vác, thuê kho, bãi, bảohành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.

Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánhtiết, chi phí giao dịch, chi hoa hồng môi giới, chi hội nghị vàcác khoản chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hoạt độngsản xuất, kinh doanh được khống chế tối đa không quá 10%tổng số các khoản chi phí kể trên. Đối với hoạt động thươngnghiệp tổng chi phí hợp lý để xác định mức khống chếkhông bao gồm trị giá mua vào của hàng hóa bán ra.

- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp cóliên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (trừthuế thu nhập doanh nghiệp). ' ~

Chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở nước ngoàiphân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam theo tỷ lệ doanhthu của cơ sở thường trú tại Việt Nam so với tổng doanh thuchung của công ty ở nước ngoài bao gồm cả doanh thu của cơsở thường trú ở các nước. Đối vô cơ sở thường trú của công tyở nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện chế độ kế toán, hoáđơn chứng từ nộp thuế theo phư~hg pháp kê khai thì khôngđược tính vào chi phí hợp lý khoản hi hí quản lý kinh doanhdo công ty ở nước ngoài phân bổ theo quy định trên.

* Thu nhập khác chịu thuê. ~

Thu nhập khác là những khoảnl thu góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu từ các hoạt động ngoài hoạt động tạo ra doanh thu. Các khoản thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tínhthuế bao gồm: chênh lệch về mua, bán chứng khoán; thunhập từ các hoạt động liên quan đến quyền sở hữu côngnghiệp, quyền tác giả; thu nhập khác về quyền sở hữu, quyềnsử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất,chuyển quyền thuê đất (khoản thu nhập này có quy địnhriêng); lãi từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản; lãi tiền gửi,cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm; chênh lệch do bán ngoạitệ, lãi về chênh lệch tỷ giá hối đoái; kết dư cuối năm cáckhoản dự phòng theo chế độ quy định; thu các khoản nợ phảithu khó đòi đã xóa sổ kế toán nay đã đòi được; thu cáckhoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ; các khoảnthu nhập từ sản xuất, kinh doanh của những năm tluu~ bị bỏsót mới phát hiện ra; các khoản thu nhập nhận được từ hoạtđộng kinh doanh ở nước ngoài; các khoản thu nhập liên quanđến việc tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch vụ không tínhtrong doanh thu, sau khi đã trừ các khoản chi phí theo quyđịnh của Bộ tài chính để tạo ra khoản thu nhập đó; các khoảnthu nhập khác chưa được quy định.

Đối với khoản thu nhập nhận được từ hoạt động kinhdoanh ở nước ngoài được xác định như sau: Trường hợpkhoản thu nhập nhận được đã nộp thuế ở nước ngoài thì cơ sởkinh doanh phải xác định số thu nhập trước khi nộp thuế thunhập ở nước ngoài để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Khixác định số thuế thu nhập cả năm sẽ được trừ số thuế thu nhậpmà cơ sở kinh doanh đã nộp ở nước ngoài nhưng số thuế đượctrừ không vượt quá số thuế thu nhập tính theo Luật thuế thunhập doanh nghiệp cho khoản thu nhập nhận được đó.

~ Sau khi xác định thu nhập chịu thuế theo công thức vàquy định trên, cơ sở kinh doanh được trừ số lỗ của các kỳtính thuế trước chuyển sang, trước khi xác định số thuế thunhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định.

4.2. Thltê'suât

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng chung đốivới cơ sở kinh doanh là 28%. Riêng đối với cơ sở kinh doanhtiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyênquý hiếm khác thì mức thuế suất áp dụng từ 28% đến 50%.

Mức thuế suất cụ thể do Thủ tướng Chính phủ quyết địnhphù hợp với tình hình kinh doanh của từng cơ sở tìm kiếm,thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác theođề nghị của Bộ trưởng Bộ tài chính.

Thuê' thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với thu nhậpphát sinh từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyên quyền thuêđấtđược pháp luật quy đinh cụ thể như sau :

* Vềđối tượng nộp thuê chỉ là tổ chức kinh doanh có thunhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất.

Tuy nhiên, tổ chức kinh doanh có thu nhập từ chuyển quyềnsử dụng đất, chuyển quyền thuê đất trong những trường hợpsau không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớikhoản thu nhập này: ~

- Tổ chức kinh doanh trả lại đất à nước hoặc do

Nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp ạt.

Tổ chức kinh doanh bán nhà xưởng cùng với chuyểnquyền sử dụng đất hoặc chuyển quyền thuê đất để di chuyểnđịa điểm theo quy hoạch.

Tổ chức kinh doanh góp vốn bằng quyền sử dụng đất đểhợp tác sản xuất kinh doanh với tổ chức, cá nhân trong nướcvà nước ngoài theo quy định của pháp luật.

Tổ chức kinh doanh chuyển quyền sử dụng đất, chuyểnquyền thuê đất do chia, tách, sáp nhập, phá sản.

- Chủ doanh nghiệp tư nhân chuyển quyền. sử dụng đấttrong trường hợp thừa kế, ly hôn theo quy ~ định của phápluật; chuyển quyền sử dụng đất giữa vợ với chồng; cha mẹvới con cái; ông bà với cháu nội, cháu ngoại; anh, chị emruột với nhau.

- Tổ chức kinh doanh hiến quyền sử dụng đất, quyền thuêđất cho nhà nước hoặc cho các tổ chức để xây dựng các côngtruất văn hoá, y tế, thể dục, thể thao; chuyển quyền sử dụngđất làm từ thiện cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội.

* Về thu nhập chịu thuê được xác định bằng doanh thu đểtính thu nhập chịu thuế trừ chi phí hợp lý liên quan đến hoạtđộng chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất.

- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác địnhtheo giá thực tế chuyển nhượng giữa tổ chức kinh doanhchuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất với bênnhận quyền sử dụng đất tại thời điểm chuyển quyền.

- Chi phí chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuêđất bao gồm: Chi phí để có quyền sử dụng đất, quyền thuêđất (bao gồm: giá vốn của đất chuyển quyền, chi phí đền bùthiệt hại về đất chưa được trừ vào tiền sử dụng đất, tiền thuêđất, chi phí đền bù thiệt hại về hoa màu, chi phí hỗ trợ d dờiđến nơi ở mới, chi phí hỗ trợ di dời mồ mả, chi phí hỗ trợgiải phóng mặt bằng khác, các loại phí, lệ phí theo quy địnhcủa pháp luật liên quan đến cấp quyền sử dụng đất). Chi phícải tạo đất san lấp mặt bằng; Chi phí đầu tư xây dựng kếtcấu hạ tầng, công trình kiến trúc có trên đất; Các khoản chiphí khác.

* Về thuê suấtthuế suất thuế thu nhập từ chuyển quyềnsử dụng đất, chuyển quyền thuê đất là 28%. Sau khi tínhthuế thu nhập theo mức thuế suất trên, thu nhập còn lại phảichịu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo biểu thuế luỹtiến từng phần dưới đây:

Biểu thuê~lllỹ tiên từng phần

1Bậc 1Tỷ suất thu nhập còn lại trên chi phí 1 Thuế suất 1

J11Đến 15% 10% 1

' t~ 11

121Trên 15% đến 30ơ/ót10% 1

t11

31 Trên 30% đến 45% 115% 1

1t~ ~ 1

14 í Trên 45% đến 60% 120% 1

~ t1~ 1

151 Trên 60% 125% 1

Đối với thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất,chuyển quyền thuê đất thì không áp dụng mức thuế suất ưuđãi, miễn thuế, giảm thuế. Tổ chức kinh doanh có thu nhậptừ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuêđất thuộc diện nộp thuế thì thực hiện thủ tục kê khai, nộpthuế theo quy định riêng đối với phần thu nhập này.

5. Chế độ ưu đãi, giảm thuế thu nhậpdoanh nghiệp

Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đếnlợi ích của các cơ sở kinh doanh. Vì thế, thông qua chínhsách ưu đãi, miễn giảm thuế đã tác động lớn đến việc đầu tưvốn và tổ chức hoạt động kinh doanh của các cơ sở kinhdoanh. Hiện nay, các quốc gia thường sử dụng chính sách ưuđãi, miễn giảm thuế thu nhập để thực hiện mục tiêu điều tiếtnền kinh tế xã hội của mình. Thông thường các nước ápdụng chế độ ưu đãi, miễn, giảm thuế cho các lĩnh vực quantrọng, các ngành mũi nhọn hoặc có lợi thế phát triển và cácngành tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao ở từng nước . . .

Tuy nhiên, trong chế độ ưu đãi, miễn, giảm thuế thu nhậpdoanh nghiệp có sự khác biệt lớn giữa các nước, điều nàyđược lý giải bởi lý do:

- Về mặt chủ quan, chế độ ưu đãi, miễn, giảm thuế phụthuộc vào chủ trương, chính sách,'chiến lược phát triển kinh tếxã hội của mỗi quốc gia. Mỗi quốc gia theođuổi những nhữngmục tiêu kinh tế cho riêng mình nhằm đưa đất nước phát triểnnhanh, vững chắc và sớm khắc phục được những khiếmkhuyết nội tại trong chính nền kinh tế của quốc gia đó.

Về mặt khách quan, do trình độ phát triển kinh tế cũngnhư các điều kiện tự nhiên, lịch sử truyền thống văn hoá, xãhội của từng nước có sự khác nhau. Vì vậy, để phù hợp vớiđiều kiện khách quan đó, các nhà nước phải có những quyđịnh về ưu đãi, miễn giảm thuế để ~ Ó thể thích ứng đượcmong muốn chủ quan của mình .

Ở Việt Nam, thuế thu nhập doanh nghiệp có quy định vềcác chế độ ưu đãi thuế gồm: quy định mức thuế suất ưu đãi,quy định về các trường hợpđược miễn, giảm thuế cho cácngành nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư theo chủtrương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Tuynhiên, chế độ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Namhiện có phạm vi áp dụng khá rộng và phức tạp với nhiều trườnghợpđược hưởng ưu đãi thuế, với những thời hạn và mức độ ưuđãi khác nhau.

Trước đây, chế độ ưu đãi khuyến khích đầu tư về thuế thunhập doanh nghiệp được quy định trong nhiều văn bản pháp'luật khác nhau như: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp(1997), Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật khuyếnkhích đầu tư trong nước và các văn bản cụ thể hoá và hướngdẫn các Luật trên. Vì thế không thống nhất với nhau về điềukiện được ưu đãi; mức và thời gian ưu đãi, miễn giảm thuế.

Để bảo đảm tính thống nhất của các quy định về ưu đãi,miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong các văn bản pháp luật khác nhau, để thuận tiện cho việc áp dụng, bảođảm tính công bằng, bình đẳng về quyền lợi được hưởnggiữa các loại hình doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập doanhnghiệp 2003 có quy định về các điều kiện ưu đãi, miễn giảmthuế thu nhập doanh nghiệp ở Điều 17, 18 , 19, 20, 21.

Ngày 29/11/2005 Quốc hội đã thông qua Luật đầu tưvà Chính phủ đã ban hành Nghị định số l08/20061NĐ-CPngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật đầu tư, trong đó chỉ rõ: "Nghị định nàybãi bỏ danh mục lĩnh vực, địa ănưu đãi đầu tư quy định tạiNghị định sô' 164120031NĐ-C ngày 22/12/2003 quy địnhchi tiết Luật thuê thu nhập doạh nghiệp; Nghị định sô152120041NĐ-CP ngày0610812004\r' ' bổ sung một sô'điều của Nghịđịnh sối64120031NĐ-C~ ngày 22/12/2003 ".(l) Như vậy chế độ ưu đãi về thuế suất, miễn thuế, giảm thuếthu nhập doanh nghiệp hiện quy định theo nguyên tắc sau:

Thứ nhất, đối tượng được hưởng ưu đãi thuế suất, miễn,giảm thuế chỉ áp dụng đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiệnchế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ và nộp thuế theo kê khai, (trừ hộ cá thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thunhập thấp theo quy định được miễn thuê).

Thứ hai, về điều kiện ưu đãi đầu tư, áp dụng thống nhất theo điều kiện về lĩnh vực ưu đãi đầu (bao gồm lĩnh vực trặcbiệtưu đãi đầu tư Và 1nh vực ưu đãi đầu tư) và địa bàn ưu đãiđầu tư (bao gồm: địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệtkhó khăn và địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn).

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì các dự án đầutư đáp ứng một trong các điều kiện sau đây được hưởng ưu đãivề thuế thu nhập doanh nghiệp:

-Đầu tư vào lĩnh vực ưu đãi đầu tư được quy định tại phụlục A ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CPngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật đầu tư.

-Đầu tư vào địa bàn ưu đãi đầu tư được quy định tại phụlục B ban hành kèm theo Nghị định số l08120061NĐ-CPngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật đầu tư.

-Đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật khôngcấm và có sử dụng số lao động bình quân trong năm ít nhấtlà: ở đô thị đặc biệt và loại 1 là 100 người; ở địa bàn ưu đãi đầu tư quy định tại phụ lục B (ban.hành kèm theo Nghị địnhsố l08/2006!NĐ-CP ngày 22/09/2006) là 20 người; ở địa bànkhác là 50 người.

Thứ ba, về phạm vi ưu đãi đầu tư thống nhất áp dụng cho cảdự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới, dự án đầu tư mởrộng, đầu tư chiều sâu đáp ứng được điều kiện ưu đãi đầu tư.

Thứ tư, về mức và thời gian miễn, giảm thuế được quyđịnh thống nhất trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2003.

Thứ năm, về chuyển lỗ được quy định thống nhất cho mọiđối tượng cụ thể: các cơ sở kinh doanh sau khi quyết toánthuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ sang năm sau, số lỗ nàyđược trừ vào thu nhập chịu thuế. Thời gian chuyển lỗ khôngquá 5 năm.

Thứ sáu, về thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi, miễn thuế,giảm thuế và chuyển lỗ.

Cơ sở kinh doanh tự xác định các điều kiện được hưởngưu đãi thuế, mức miễn thuế, giảm thuế, chuyển lỗ để đăng kývới cơ quan thuế và thực hiện khi quyết toán thuế. Cơ quanthuế có nhiệm vụ kiểm tra các điều kiện được hưởng ưu đãithuế, xác định số thuế mà cơ sở kinh doanh được miễn,giảm, số lỗ mà cơ sở kinh doanh đư~trừ vào thu nhập chịuthuế. Trong trường hợp cơ sở kinh ' dnít xác định khôngđúng về điều kiện ưu đãi, số thuế đưa miễn, giảm, số lỗđược trừ vào thu nhập chịu thuế thì bị xử ạt vi phạm hànhchính về thuế.

Các trường hợp được hưởng ưu đãi, miễn, giản\thuế bao gồm:

Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộclĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư, hợp tác xã được áp dụngthuế suất 20%, 15%, 10%.

Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộc lĩnhvực địa bàn ưu đãi đầu tư và cơ sở kinh doanh di chuyển địađiểm theo quy hoạch, cơ sở kinh doanh di chuyển đến địabàn ưu đãi đầu tư được miễn thuế tối đa là bốn năm, kể từkhi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp tốiđa là chín năm tiếp theo.

Mức thuế suất và thời gian áp dụng đối với từng lĩnhvực địa bàn được ưu đãi đầu tư, mức và thời gian miễn thuế,giảm thuế cụ thể cho từng trường hợp nêu trên được quyđịnh tại văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp. Riêng các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đặc biệtưu đãi đầu tư quy định tại Phụ lục A ban hành kèm theoNghị định số l0812006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 thì đượchưởng ưu đãi đầu tư như dự án đầu tư thuộc địa bàn có điềukiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại phụ lục Bban hành kèm theo Nghị định số l0812006/NĐ-CP ngày22/09/2006.(l)

- Cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuấtmới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môitrường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất được miễn thuếthu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm do đầutư mang lại tối đa là bốn năm và giảm 50% số thuế phải nộptối đa là bảy năm tiếp theo.

Cách xác định thu nhập tăng thêm do đầu tư mang lại vàthời gian miễn thuế, giảm thuế cho từng trường hợpđượcquy định tại văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhậpdoanh nghiệp.

Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập củacơ sở kinh doanh khác như sau:

+ Phần thu nhập từ việc thực hiện hợpđồng nghiên cứukhoa học và phát triển công nghệ, 'sản phẩm đang trong thờikỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ mớilần đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam.

+ Phần thu nhập từ việc thực hiện các hợpđồng dịch vụkỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp.

+ Phán thu nhập từ lao động sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ của cơ sở kinh doanh dành riêng cho lao độnglà người tàn tật.

+ Phần thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng chongười tàn tật, trẻ em có hoàn cáchđặc biệt khó khăn, đốitượng tệ nạn xã hội.

+ Thu nhập của hợp tác xã, hộ cá thể sản xuất, kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập thấp theo quy định củaChính phủ.

- Miễn thuế thu nhập doanh nótệp cho nhà đầu tư gópvốn bằng sáng chế, bí quyết kỹ thua ; quy trình công nghệ,dịch vụ kỹ thuật; giảm thuế thu nhập ~l\oanh nghiệp cho phánthu nhập từ hoạt động chuyển nhượng lá trị phần vốn củanhà đầu tư nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam theo quyđịnh của Chính phủ.

- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở kinh doanhhoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều laođộng nữ theo quy định của Chính phủ.

- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở kinh doanhsử dụng nhiều lao động, lao động là người dân tộc thiểu số~ theo quy định; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớiphần thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho ngườidân tộc thiểu số.

6. Quản lý, thu nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm đăng ký thuế thu nhậpdoanh nghiệp cùng với việc đăng ký nộp thuế giá trị gia tăng.

Về thủ tục kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế được phápluật quy định riêng cho từng loại đối tượng như sau:

Thứ nhất, đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện chế độkế toán, hóa đơn, chứng từ thì việc kê khai, nộp thuế, quyếttoán thuế được thực hiện theo quy định sau:

Vào đầu mỗi năm, cơ sở kinh doanh phải có trách nhiệmkê khai doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế, số thuế phảinộp cả năm, có chia ra từng quý theo mẫu tờ khai của cơquan thuế và nộp cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý chậmnhất là ngày 25 của tháng 1 hàng năm hoặc ngày 25 củatháng kế tiếp tháng kết thúc năm tài chính đối với cơ sở kinhdoanh có năm tài chính khác năm dương lịch. Cơ sở kinhdoanh phải báo cáo cơ quan thuế trực tiếp quản lý để điềuchỉnh số thuế tạm nộp cả năm và từng quý nếu tình hìnhkinh doanh có sự thay đổi. Trường hợp cơ quan thuế kiểmtra, thanh tra phát hiện việc kê khai thuế của cơ sở kinhdoanh chưa phù hợp với thực tế thì cơ quan thuế căn cứ vàotỷ lệ thu nhập chịu thuế trên doanh thu năm trước liền kề củacơ sở kinh doanh hoặc căn cứ vào thu nhập chịu thuế của cơsở kinh doanh cùng ngành nghề, có quy mô kinh doanhtương đương để ấn định số thuế tạm nộp cả năm, từng quý vàthông báo cho cơ sở kinh doanh thực hiện.

Cơ sở kinh doanh tạm nộp số thuế theo bản tự kê khaihoặc theo số thuế cơ quan thuế ấn định từng quý, đầy đủ,đúng hạn vào ngân sách nhà nước. Thời hạn nộp thuế chậmnhất không quá ngày cuối quý.

Cơ sở kinh doanh phải quyết toán thuế thu nhập doanh

nghiệp hàng năm với cơ quan thuế theo mẫu do Bộ tài chínhquy định Năm quyết toán thuế được tính theo năm dươnglịch. Trường hợp cơ sở kinh doanh được phép áp dụng nămtài chính khác với năm dương lịch thì được quyết toán theonăm tài chính đó. Quyết toán thuế phải thể hiện đúng, đầyđủ các khoản như: doanh thu; chi phí hợp lý; thu nhập chịuthuế, số thuế thu nhập phải nộp; số thuế thu nhập được miễn,giảm; số thuế thu nhập đã tạm nộp trong năm; số thuế thunhập đã nộp ở nước ngoài cho ca khoản thu nhập nhận đượctừ nước ngoài; số thuế thu nhập ộp thiếu hoặc nộp thừa.

Thời hạn nộp báo cáo quyết toán huế cho cơ quan thuếtrong thời hạn chín mươi ngày, kể từ này kết thúc năm. Nếusố thuế tạm nộp trong năm thấp hơn s thuế phải nộp theobáo cáo quyết toán thuế thì cơ sở kinh dnữ phải nộp đầyđủ số thuế còn thiếu trong thời hạn mười ngày, kể từ ngàynộp báo cáo quyết toán. Nếu số thuế tạm nộp trong năm lớnhơn số thuế phải nộp theo báo cáo quyết toán thuế thì cơ sởkinh doanh được trừ số thuế nộp thừa vào số thuế phải nộpcủa kỳ tiếp theo. Trường hợp chuyển đổi loại hình doanhnghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, hợp nhất,chia, tách, giải thể, phá sản, cơ sở kinh doanh phải thựchiện quyết toán thuế với cơ quan thuế và gửi báo cáo quyếttoán trong thời hạn bốn lăm ngày, kể từ ngày có quyết địnhthay đổi đó.

Thứ hai, đối với cơ sở kinh doanh chưa thực hiện chế độkế toán, hóa đơn, chứng từ thì phải nộp thuế hàng tháng theothông báo của cơ quan thuế. Thời hạn nộp thuế của thángđược ghi trong thông báo chậm nhất không quá ngày 25 củatháng tiếp theo. Bộ tài chính hướng dẫn việc xác định doanhthu và tỷ lệ thu nhập chịu thuế áp dụng trên doanh thu để xácđịnh số thuế phải nộp đối với cơ sở kinh doanh này phù hợpvới từng ngành nghề kinh doanh và địa điểm kinh doanh.

Thứ ba, cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai vànộp thuế theo từng chuyến hàng với cơ quan thuế nơi mùahàng trước khi vận chuyển hàng đi.

Thứ tư, tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không cócơ sở thường trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh ởViệt Nam thì tổ chức, cá nhân ở Việt Nam chi trả thu nhậpcó trách nhiệm khấu trừ tiền thuế theo tỷ lệ do Bộ tài chínhquy định tính trên tổng số tiền chi trả cho tổ chức, cá nhânnước ngoài.

Trong quá trình kiểm tra, thanh tra việc kê khai thuế, nộpthuế, quyết toán thuế của cơ sở kinh doanh, nếu phát hiệngiá mua, .giá bán, chi phí kinh doanh, thu nhập chịu thuế vàcác yếu tố khác do cơ sở kinh doanh xác định không hợp lý,cơ quan thuế có quyền xác định lại giá mua, giá bán theo giáthị trường trong và ngoài nước, chi phí, thu nhập chịu thuế vàcác yếu tố khác để bảo đảm thu đúng, thu đủ thuế thu nhậpdoanh nghiệp.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top