thoamy 3
Răng trụ/ Răng chốt
1. Các loại r trụ: -bTrụ Davis: là loại trụ r mà thân r đc làm hoàn toàn bằng nhựa, sứ, composite đc gắn liên với 1 trụ k/loại làm sẵn or đúc. - Trụ Richmond: là 1 loại r trụ bao gồm 1 chốt dính liến với 1 chụp ngắn = k/loại bọc và che phủ mặt chân r và 1 bợ k/loại ở phía sau của thân r giả, phía trc đc phủ 1 lớp nhựa or sứ để đảm bảo thẩm mỹ. - Trụ Webb: là 1 loại r trụ bao gồm 1 mâm k/loại che phủ mỏm cụt chân r ở giữa đc nối liền với 1 trụ k/loại, phía sau thân r giả có 1 bợ k/loaijconf ở phía tr đc phủ 1 lớp nhựa or sứ để đảm bảo thẩm mỹ. - Trụ Davis gọi là r trụ đơn giản còn trụ Richmond và trụ Webb đc gọi là r trụ phức tạp
2. CĐ và CCĐ r trụ: *CĐ: - Thân r bị tổn thương lớn do sâu k làm chụp toàn phần đc. - Thân r bị gãy quá ½. - R bị thiểu sản men ngà or mòn nhiều, k trám thẩm mỹ or làm chụp Jacket đc. - R quá lệch lạc k nắn chỉnh đc. Tuy nhiên chỉ tiến hành đtrị khi bn có đủ các đkiện sau:+ Chân r phát triển bình thường. + đã đc đtrị tủy tốt, k tắc. +tổ chức nâng đỡ r lành mạnh.+các r phía sau tốt or đã đc phục hồi tốt.+ KC thăng bằng. *CCĐ: - ống tủy bị vôi hóa k nong đc. - hình thể chân r quá cong, quá ngắn, quá dẹp. - Ống tủy quá rộng do sâu hay tự tiêu.- Bề mặt chân r nằm quá sâu dưới rãnh lợi.- Tổ chức cứng của chân r quá mềm yếu. - Tủy chân r và tổ chức nâng đỡ r bị nhiễm trùng. - Mất r phía sau chưa đc phục hồi
3. Kỹ thuật thực hiện r trụ:
3.1: làm r trụ đơn giản với thân r nhựa (trụ Davis)
3.1.1 kỹ thuật lâm sàng ( trên miệng) * mài mặt chân r: đc mài thành 2 mf hợp thành 1 góc nhị diện ( hình gáy sách mở), đỉnh nhô về phía thân r, mặt ngoài dài hơn mặt trong và mằn dưới lợi, mf phía trong nằm trên đg viền lợi 1,5mm or vừa tới đg viền lợi. Góc nhị diện( đỉnh gáy sách) chạy theo chiều gần xa, phần cao nhất trùng với lỗ ống tủy.* khoan ống mang trụ: chiều dài của ống mang trụ = 2/3 chiều dài chân r, đường kính của ống mang trụ = 1/3 đường kính chân r . * Lắp thử trụ thép: chọn trụ r = thép làm sẵn sao cho vừa khít với ống mang trụ. Phần trụ lộ ngoài mỏm cụt chân r có chiều dài =2/3 chiều cao của thân r giả và cách r đối diện 1,5- 2 mm. * lấy khuôn: trụ hợp kim đc cắm vào chân r đúng vị trí , chọn và sửa 1 khâu đồng sao cho vừa khít với mỏm chân r. Dùng Kerr or Stent hơ mềm để lấy khuôn mỏm chân r, lấy khuôn lại = silicon nhẹ có lõi thép sau đó lấy khuôn toàn hàm = alginate. Đổ mẫu = thạch cao cứng.* Lấy dấu KC( dùng cho giá khớp bản lề) : dùng 1 lá sáp cắn hay sáp hồng dày khoảng 3mm hơ mềm cắt theo hình dạng cung r rồi đưa vào miệng bn, cho cắn đúng khớp trung tâm chờ sáp cứng rồi gỡ nhẹ nhàng rồi chuyển xuống xưởng để lập lại KC trung tâm trên mẫu hàm rồi cố định vào giá khớp bản lề.* Chọn màu r: giống chọn màu r làm chụp. - bộ so màu r phải cùng loại vật liệu với vật liệu phục hình. - các r thật bên cạnh phải sạch sẽ. - chọn màu trc khi mài r. - cần đủ as, tốt nhất là as trời.- miệng bn ngang tầm với mắt bác sĩ.- gỡ bỏ kính và lau sạch son môi. - nếu k có mầu giống hoàn toàn r thật thì chọn riêng màu cổ thân và rìa cắn. - các điểm đặc biệt và màu r đc ghi trên sơ đồ.* rửa sạch và hàn kín ống chân r: ống chân r đc rửa = cồn or oxy già, thổi khô cà hàn kín = Eugenat.* lắp hàm tạm or r tạm cho bn
3.1.2:kỹ thuật labo ( dưới xưởng): * đổ mẫu: = thạch cao cứng trên máy rung*vào càng cắn( giá khớp bản lề): ( giống vào càng cắn cho hàm mất r từng phần): - đặt 2 mẫu hàm trên - dưới theo dấu sáp cắn. - cố định 2 hàm = dây chun. - thoa vaseline lên 2 nhánh càng cắn. - điều chỉnh khoảng cách 2 nhánh càng cắn cho phù hợp với 2 mẫu hàm. - nhúng ướt mẫu hàm.- đổ thạch cao mềm lên nhánh càng cắn dưới rồi đặt mẫu hàm lên khối thạch cao vừa đổ, điều chỉnh mẫu hàm theo 3 chiều trong không gian, gạt bớt thạch cao thừa.- đậy nhánh càng cắn trên lên mẫu thạch cao trên rồi đổ thạch cao mềm lên trên, khi thạch cao se thì sửa và làm cho trơn láng.- đợi thạch cao cứng, cắt bỏ dây chun rồi gỡ sáp cắn ra , ta có 2 mẫu hàm trên và dưới đc gắn với 2 nhánh càng cắn theo tư thế cắn khít trung tâm.* tỉa r sáp ( làm mẫu sáp thân r): nên tỉa = sáp inlay trắng để thạch cao múp k bị dính màu khi ép nhựa. Mẫu sáp phải sát khít với cổ r , có điểm tiếp giáp tốt với thân r kế cận và tiếp khớp tốt với r đối diện, hình thể r sáp phải cân đối và hòa nhập tốt với các r xung quanh.* vào múp: là bước chuyển từ thân r sáp sang thân r nhựa.- Cách vào múp: + Chuẩn bị múp cho phù hợp với mẫu, thường dùng múp nhỏ để tiết kiệm vật liệu.+Trộn thạch cao cứng, đổ = mặt múp dưới, khi thạch cao còn mềm đặt và ấn nhẹ r sáp vào bề mặt thạch cao múp dưới.Mẫu r sáp có mặt ngoài hướng lên trên, cổ r nằm dưới mặt thạch cao 1,5 mm, bờ cạnh cắn nằm ở phân nửa mặt thạch cao.+ Khi thạch cao cứng, thoa 1 lớp Vaseline lên mặt thạch cao, đặt nửa trên của múp vào rồi trộn thạch cao cứng đổ đầ múp. Cần đổ trên máy rung để tránh bọng khí.+ Khi thạch cao cứng hoàn toàn, tách nhẹ 2 nửa múp rồi dội sáp, chờ khô rồi bôi nc cách ly, dùng nc cách ly màu trắng và bôi khi múp còn nóng. * Ép nhựa: thoa nhựa lót vào mặt ngoài của chốt thép để k bị ánh màu kim loại. Có 3 cách ép nhựa: - Rắc bột nhựa màu cổ r vào khuôn r rồi nhỏ nc nhựa cho đến khi đầy khuôn. Rắc tiếp bột màu rìa cắn vào phía rìa cắn của khuôn, điều chỉnh màu sắc theo bảng màu đã so.khi nhựa dẻo, đặt giấy bóng kính lên bề mặt nhựa rồi ép lại, sau đó bỏ giấy ra , cắt bỏ nhựa thừa, điều chỉnh lại r rồi ép chặt lại ( khoảng 80 - 100 kg/cm2). - Nhựa màu cổ r đc trộn ngoài chén để đến thể dẻo rồi cho vào múp, đặt giấy bóng kính ẩm rồi ép lại lần 1.Gỡ múp , cắt bỏ nhựa thừa và 1 phần nhựa nằm giữa thân r và rìa cắn ở mặt ngoài. Sau đó trộng nhựa màu giữa thân r và rìa cắn, để dẻo rồi đặt lên vùng vừa cắt, đặt giấy bóng kính rồi ép múp lần 2. Gỡ múp, cắt bỏ nhựa thừa, điều chỉnh màu sắc lần cuối rồi ép chặt. - Trộn nhựa màu cổ r bên ngoài đến khi dẻo rồi cho vào múp ép rồi luộc trong 30 phút ở 60 độ , gỡ múp, dùng đá mài mài bớt 1 lớp nhựa ở 2/3 về phía rìa cắn, trộn nhựa màu giữa thân r và rìa cắn, chờ dẻo cho vào múp ép lại.* Luộc nhựa: có 2 cách: - Luộc nhanh: đặt múp vào nc , đun nóng đến 70 độ c ( 160 độ F), duy trì trong 1h30 phút rồi đun sôi nc trong 30 phút. - Luộc chậm: đặt múp vào nc, đun nống đến 70 đọ c, duy trig nhiệt độ này trong 8h rồi mới đun sôi.* Làm nhẵn, đánh bóng: Gỡ r khỏi múp, làm sạch thạch cao, dùng đá mịn mài bớt nhựa thừa, lắp thử trên mẫu để điều chỉnh hình dáng và điểm chạm, dùng giấy nhám mịn để làm nhẵn. Đánh bóng ướt = bánh xe vải với sáp đánh bóng Tripoli và cuối cùng là hỗn hợp Carbonate de calcium với nc.
3.1.3: Gắn r trụ:R trụ làm xong đc gắn thử vào chân r, kiểm tra thẩm mỹ , điểm chạm và tương quan KC rồi tiến hành gắn r. - Dùng bông cô lập chân r, làm sạch ống tủy = cồn, thổi khô. - Dùng lentulo với tốc độ chậm và xuôi chiều để nhồi ciment vào ống mang trụ, phần ciment còn lại gạt vào trụ thép, ấn nhẹ r trụ theo trục r, giữ chặt r giả trong vài phút để r k bị đẩy ra do phản lực nén ciment or bọng khí.Sau 3-5 phút gạt bỏ ciment thừa . Kiểm tra lại KC , hướng dẫn bn cách dùng và bảo quản r giả.
3.2:làm r trụ Richmond đúc:
3.2.1: kỹ thuật lâm sàng:* mài mặt chân r: - mài mặt chân r thành 2 mặt phẳng như r chốt đơn giản. - dùng mũi khoan kim cương hình trụ hay nón cụt nhỏ mài vách đứng vòng quanh mỏm cụt chân r ( giống như mài các vách đứng xung quanh của mỏm cụt cho chụp toàn phần), các vách này phải thoát , // nhau và // với hướng của ống mang trụ. Mặt chân r và vách đứng xung quanh tạo nên 1 mỏm cụt có chiều cao rất thấp : 0,5- 1.5 mm để tiếp nhận 1 chụp kim loại mỏng phủ lên.Đường hoàn tất của mỏm cụt là bờ xuôi.- Với các r phía trước hàm trên do yêu cầu thẩm mỹ nên chỉ cần mài vách đứng ở mặt bên và mặt trong để tiếp nhận nửa chụp or ¾ chụp là đc. * Khoan ống mang trụ: ống mang trụ cho r R đc khoan tương tự như cho trụ D nhưng các vách xung quanh bên trong ống mang trụ cần phẳng và thoát hơn để mẫu sáp của trụ sau này đc gỡ ra dễ dàng. Tiết diện của ống mang trụ có thể hình tròn or bầu dục tùy trường hợp. * Làm mẫu sáp: có 3 phương pháp: - pp trực tiếp: +Cô lập và làm khô ống chân r. + Thoa Vaseline vào ống và mặt chân r, + Hơ nóng sáp Inlay, vê thành thỏi nhỏ hơn ống mang trụ rồi ấn sâu vào đáy ống mang trụ. + Hơ nóng 1 que kim loại rồi ấn dọc theo ống mang trụ đã chứa đầy sáp. Sáp nóng chảy dính vào que k/loại và sát khít thành ống mang trụ. + Chờ sáp nguội, nhỏ thêm sáp lên mặt chân r và xung quanh rồi tỉa mâm sáp và chụp lửng. + Hơ mềm 1 miếng sáp, gắn dính vào mặt trong của chụp rồi tạo hình bợ phía sau, chiều dài của bợ về phía rìa cắn phụ thuộc vào yêu cầu thẩm mỹ. + Toàn bộ mẫu sáp vừa tỉa đc gỡ ra gọn gàng và sửa lại lần cuối cho hoàn chỉnh. - pp nửa trực tiếp:+ Làm trực tiếp mẫu sáp trụ chân r or dùng trụ nhựa có sẵn. + Dùng cao su or alginate lấy khuôn toàn hàm có mang mẫu trụ sáp và chốt k/loại. + Đổ mẫu = thạch cao cứng. + Tỉa sáp phần mâm chụp và bợ phía sau trên mẫu thạch cao. - pp gián tiếp: +Cô lập và làm khô ống chân r. + Trộn cao su lỏng và dùng ống bơm or lentulo đẩy cao su vào đầy ống mang trụ rồi đặt 1 que k/loại vào giữa ống mang trụ. + Lấy khuôn toàn hàm = cao su nặng. + Đổ mẫu = thạch cao và thực hiện toàn bộ mẫu sáp tại labo
3.2.2:kỹ thuật labo: * đúc kim loại: - bôi dầu cách ly or ngâm mẫu vào nc 10 phút tr khi tạo hình để khỏi dính. - tạo hình sáp phần trụ, chụp lửng và bợ phía sau ( nếu làm trụ cẩn nhựa thì cần tạo thêm quai va ly or rắc hạt lưu để nhựa k bọng), cần chú ý sự tương quan giữa r sáp với các r kế cận và các r đối diện. - Gắn kim đúc : kim đúc có thể = nhựa , sáp or hợp kim có đg kính 1,3 - 3mm và dài 6-9mm. Cần gắn sao cho khi đúc , k/loại nóng chảy k bị đổi hướng một cách đột ngột.- Vào bột bao mẫu sáp và vào ống đúc: vào ống đúc sao cho khối sáp nằm giữa ống đúc, cách đế ( nón đúc) 6-9mm, cách đầu kia của ống đúc 5-6mm. - Đúc: để chuyển mẫu sáp thành kim loại thường dùng pp đúc thay thế sáp = cách nung cho sáp chảy và biến mất để lại 1 khuôn rỗng trong ống đúc , sau đó làm chảy k/loại và dùng lực ly tâm để đẩy k/loại đã chảy lỏng vào khoảng trống trong ống đúc.Sau khi đúc xong, mặt k/loại phía sau của bợ cần đánh bóng, các phần khác chỉ cần làm sạch. * Cẩn or khảm mặt ngoài:Mặt ngoài của r trụ cần có màu như r thật để đảm bảo thẩm mỹ , phần thẩm mỹ đó thường đc làm = nhựa or sứ.+ nếu cẩn nhựa: tạo hình mặt r = sáp rồi vào múp, ép nhựa rồi trùng hợp nhựa+ nếu cẩn sứ: đắp dần và nướng từng lớp sứ trong lò nung sứ chân không
3.2.3: Gắn r trụ: việc gắn trụ phức tạp cũng giống như gắn trụ đơn giản , tuy nhiên đòi hỏi độ chính các cao hơn và cần nhanh hơn.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top