thoa my1

Tẩy trắng răng

Câu 2: Cơ chế của đổi màu r:

Chia làm 2 nhóm chính: do yếu tố ngoại lai và do yếu tố nội tại:

*Cơ chế hóa học của sự nhiễm sắc ngoại lai

Sức hút của vật liệu đóng 1 vai trò quan trọng trong sự lắng đọng chất màu ngoại lai.Các lực hút gồm ~ lực tương tác yếu như Vanderweal và lực tĩnh điện.~ lực tương tác mạnh như lực hydrat hóa, lực tương tác kỵ nc,lực lưỡng cực và các mối nối hydrogen.~ lực này giúp tạo màu or chất tiền tạo màu áp trên bề mặt men.Sự bám dính chất tạo màu tùy thuộc vào vật liệu và cơ chế xác định lực gắn dính.

-Nhiễm sắc loại N1:

Có màu đồng đều.Khả năng tạo màu này tùy thuộc vào sự hấp thu ~ t/p nc bọt vào men r và sự kết hợp ~ lực hút mạnh yếu. Lực tĩnh điện chiếm ưu thế vì men r có điện tích âm nên có thể gây ra 1 sự kết dính pr có chọn lọc.lực kết dính này xảy ra qua cầu calcium.T/ă và nc uống như trà, café,rượu vang cũng có thể tạo ra nhiễm sắc trên r bởi sự lắng đọng chất tạo màu trực tiếp trên r

-Nhiễm màu loại N2:

~ chất màu đầu tiên gắn vào màng nc bọt or trên bề mặt men r,sau đó đổi màu hơi vàng ở đg viền lợi,nhú lợi,vùng mặt bên of r và chuyển dịch thành màu nâu theo tuôi.Sự thay đổi màu sắc này xảy ra do sự tích tụ ngày 1 nhiều lơn or do sự thay đổi hóa học của các pr trên lớp màng nc bọt.~ vết màu t/ă cũng gây ra nhiễm sắc loại N2 và màu đậm dần theo tg.nhiễm sắc màu loại N2 cũng rất khó loại bỏ = pp thông thường.Tuy nhiên sự thay đổi màu loại này cũng có thể xảy ra theo cơ chế cầu kim loại bao gồm ~ nhóm hydroxyl tự do của polyphenol và cation kim loại

-Nhiễm màu loại N3:

~ chất màu k gắn vào r chịu ~ p/ư hóa học và biến đổi để tạo thành ~ chất có màu gây ra nhiễm sắc loại N3.~ chất tiền tạo màu or ~ chất k màu có thể tạo ra nhiễm sắc r bởi 1 số tương tác vật lý kết hợp

*Nhiễm sắc do yếu tố nội tại: chia 2 nhóm :

-nhiễm sắc trước khi mọc:

Trong gđ phôi thai hình thành mầm r gđ này h/thành ra các khung hữu cơ r.Nếu ở gđ này nhiễm k/loại or tổ hợp màu sẽ kết hợp với các khung hữu cơ tạo ra phức hợp màu.

Khung hữu cơ tiếp tục khoáng hóa tiếp xúc với các yếu tố vi lượng như magie,f,carbonate... có thể gây ra đổi màu r

Ở gđ hoàn thiện trc khi mọc r có sự trao đổi mạnh mẽ với máu vì vậy có thể nhiễm màu với các phần phân hủy trong máu

Như vậy các chất đổi màu nó có thể nằm trong ngà r,giữa men và ngà.phần giữa men và ngà r là có thể tác động đc

Cơ chế dổi màu r do nhiễm tetracycline: Các phân tử tetralycline kết hợp với các khung hữu cơ tạo ra 1 phức hợp k hòa tan và ổn định vì vậy đổi màu cả cấu trúc ngà và ở cấu trúc men và ngà

Nhiễm f: f làm rối loạn thì hoàn thiên men r tạo ra phức hợp màu vì vậy gây thay đổi màu sắc và đặc tính lý hóa của men r

Ngoài ra nhiễm sắc trước khi mọc r cũng thấy ở mô dị dạng do di truyền, gặp trong t/h rối loạn huyết động học như bệnh erythoblastosise,thalasemia. Thiếu máu tb hình liềm cũng có thể gây ra nhiễm sắc r bởi vì hệ thống đông máu và sự có mặt của máu trong ống ngà.

-Nhiễm sắc sau khi mọc r:

+Xảy ra tương tự, ví dụ như sau khi chấn thương có thể gây chảy máu tủy và ngấm vào trong ống ngà.Trong quá trình già bt cũng gây ra nhiễm sắc do sự lắng đọng ngà thứ phát, vôi hóa tủy.Sự phóng thích kim loại từ miếng hàn amalgam or việc hàn tủy buồng trong điều trị nội nha

+R chết tủy bị đổi màu :~ r k còn tủy thì khô và k có hệ bạch mạch or dịch trg r và có khả năng thẩm thấu tốt hơn là ~ r sống và có khuynh hướng ngấm thấu mầu từ nguồn ngoại sinh cũng như là ~ muối sắt từ sự phân hủy hemoglobin trg buồng tủy

Sự phân hủy hemoglobin( chứa sắt)kết hợp với :

· NH3 (từ sự phân hủy of vk)và nc tạo ra hợp chất ferric hydroxide có màu nâu đỏ

· H2S cho ra hợp chất iron sulfide có màu đen

Độ sâu và nồng độ của ~ vết màu ngấm vào các ống ngà sẽ xđ mức độ và loại đổi màu

Hạn chế sự đổi màu = cách ngăn cản sự xuất huyết trong khi lấy tủy or thường xuyên bơm rửa để lấy máu,~ mảnh vụn ra khỏi ống tủy và dùng cement để hàn ống tủy k bạc,dùng eugenol k màu, còn mới để trộn chất hàn và lấy đi tất cả ~ vật liệu hàn ống tủy dư ở phần thân r

Câu 5:Chỉ định và chống chỉ định tẩy trắng r

· CĐ:

- Nhiễm màu sinh lý

- Nhiễm màu di truyền bẩm sinh(màu xám)

- Nhiễm màu bệnh lý: nhiễm tetracycline độ 1,2

- Nhiễm fluor mức độ nhẹ

- Bn trên 18t

· CCĐ:

+CCĐ tương đối:

- Sâu r nhiều

- Các r nứt vỡ

- R nhạy cảm

- Đang có bệnh nha chu

- Phụ nữ có thai và cho con bú

- Nhiễm fluor ở mức độ nặng

- Nhiễm tetracycline mức độ 3,4

- R bị lệch lạc

+CCĐ tuyệt đối:

- Nhiễm màu k đồng nhất:thiểu sản men ngà,nhiễm f đốm màu

- R bị nhạy cảm

- Bị dị ứng với các tp of thuốc tẩy trắng

- Các nhiễm màu với muối kim loại nặng

- Đang điều trị chỉnh nha

· Những p/ư phụ khi tẩy trắng r

- Tăng nhạy cảm ngà

- Bỏng

- Viêm lợi

- Tăng tiết nc bọt

- Thay đổi bề mặt men dẫn tới mất khoáng gây sâu r

- Giảm tính bám dính tạm thời

Câu 1:nguyên nhân làm đổi màu răng

*nn ngoại sinh:

- do mảng bám, nhiễm sắc vk,bề mặt pr biến chất,vsrm,các thức ăn nhiễm màu (chè,ca fe,rượu,ca cao,cary,dầu,t/ă có màu)

- do sự đổi màu hàng ngày do t/ă,thức uống,trầu cau ,thuốc lá

- do vk,mảng bám vk or nấm tạo ra màu riêng của chúng như những vết màu xanh lá cây or đen

- Do vsrm kém

- do hóa học:

+ nước súc miệng trong thành phần có Chlorhexidine tạo ra màu nâu và trắng trên bề mặt răng

+ tannin và chất tạo sắc: có màu vàng nâu , rất dễ xử lý bằng tẩy trắng

*nn nội sinh: đổi màu này là do bệnh toàn thân(bệnh máu,gan,bly men ngà) do nhiễm fluor, do chấn thương,do dùng thuốc,do di truyền hay tiền sử răng miệng và sâu răng

- Nhiễm fluor:

Sự đổi màu R phụ thuộc vào từng lớp men R bị nhiễm fluor. Nguồn f có thể do hấp thu từ nguồn nc or từ viên thuốc f or từ nguồn thuốc đánh r.nó có thể xảy ra ở bên trong bể mặt men r và màu r có thể là maù trắng or nâu.Sự đổi màu xảy ra sau khi răng mọc,k xảy ra lúc mọc r.sự đổi màu thg chia 3 cấp độ:

+ Nhiễm f đơn giản:xh nhiễm màu nâu đa sắc trên bể mặt men trơn bong

+ Nhiễm f mờ đục: xh màu bạc or ~vết lốm đốm trên bề mặt men trơn bong

+ Nhiễm f rỗ lỗ chỗ:xh ~ hố bị thiếu hụt trên bề mặt men và xh ~ màu tối sẫm

-Chấn thương:

R bị nhiễm sắc do chấn thương như va đập, sang chấn do nhổ R, sai lệch kc,...Có thể tẩy trắng = pp từ bên ngoài or từ bên trg tùy theo mức độ đổi màu,theo tình trạng or theo từng vị trí của R

-Nhiễm tetracycline: Gây đổi màu cả r sữa và r vv.Loại đổi màu này rất đa dạng, phụ thuộc vào việc sử dụng từng loại tetracycline

Phân loại theo các mức độ sau theo Boksman và Jordan 1983

+ Mức độ 1: R nhiễm màu vàng nhẹ, nâu đồng nhất trên bề mặt men r xác định tới ¾ thân r

+Mức độ 2: màu vàng,nâu or tới màu xám k có dải

+Mức độ 3:màu vàng đậm ,xanh có dải

+Mức độ 4:màu tím sẫm,có ~ dải màu tím,~ dải ngang rõ, đậm màu.R đổi màu nặng k điều khiển đc

-Tình trạng toàn thân: Do a/h b/lý toàn thân như bệnh máu,gan,or hậu quả chấn thương và ốm yếu làm tăng thêm việc dùng thuốc đã gây ra sự dổi màu R và sự đổi màu này k thể thức hiện đc việc tẩy trăng R

-Sự thay đổi của tủy:

+ do tủy hoại tử

+do tăng canxi hóa của ngà: sự dày lên của ngà sinh lý bình thường do sự tiếp tục tích tụ của ngà thứ cấp thông qua sự hoạt động của tủy

Loại đổi màu này b/hiện màu vàng or màu vàng nâu.Loại này tẩy trắng R có hiệu quả

-Do sâu R cả r sữa và r vv: gây ra màu nâu ở tại 1 vài cùng trên r

-Do vật liệu hàn:

+do amalgam bạc gây ra vết màu xám nhạt đến đậm

+do amalgam đồng gây ra vết màu xanh đen đến đen

+do eugenol gây ra màu vàng cam

Vật liệu điều trị nội nha (bạc) và che tủy có thể gây màu xám or hồng

+ do đổi màu ở rìa miếng tram bởi composite

-Theo tuổi già: Là kết quả thay đổi cấu trúc và bề mặt r.

Mức độ thay dổi phụ thuộc vào giải phẫu và cấu trúc tổ chức cứng.Đổi màu do tuổi già phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+Do thay đổi men r làm thay đổi độ dày và cấu trúc

+Do thay đổi ngà:sự mất lớp ngà lần thứ 2 và thws3, sỏi tủy và sự già hóa của ngà tạo ra màu tối hơn

+Thay đổi nc bọt

-Thay đổi c/n chính và phụ:

+Sự xói mòn:mất tổ chức cứng bởi chất hóa học,thường do acid, r có màu vàng

+Sự mài mòn:thường do nghiến r

+Sự trầy xước:men r mất,làm lộ ngà có màu vàng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: