thi cong
1.Vì sao phải dẫn dòng thi công? Những nội dung cần giải quyết khi thiết kế dẫn dòng thi công.
Vì sao phải dẫn dòng thi công:
+ Công trình thủy lợi được xây dựng trên các lòng sông, suối, kênh rạch hoặc bãi bồi; móng nhiều khi sâu dưới mặt đất thiên nhiên của lòng sông, suối, nhất là dưới mực nước ngầm nên thường chịu ảnh hưởng bất lợi của dòng nước mặt, nước ngầm và nước mưa
+ Khối lượng công trình thường lớn, điều kiện thi công, địa hình, địa chất thường không thuận lợi.
+ Các công trình sử dụng vật liệu địa phương, vật liệu tại chỗ.
+ Trong quá trình thi công một mặt phải đảm bảo hố móng được khô ráo, một mặt phải đảm bảo các yêu cầu dùng nước ở hạ lưu ở mức cao nhất.
Để đảm bảo cho hố móng khô ráo mà vẫn đảm bảo được yêu cầu tổng hợp lợi dụng dòng nước trong quá trình thi công phỉa tiến hành dẫn dòng thi công
è Mục đích của công tác dẫn dòng thi công là tạo hố móng khô ráo phục vụ công tác thi công đồng thời vẫn đảm bảo đáp ứng yêu cầu sử dụng nước ở hạ lưu một cách cao nhất.
Những nội dung cần giải quyết khi thiết kế dẫn dòng thi công.
+ Đắp đê quai bao quanh hố móng, bơm cạn nước và tiến hành công tác nạo vét, xử lý nền và xây móng công trình.
+ Dẫn nước sông từ thượng hạ lưu về hạ lưu qua các công trình dẫn dòng đã được xây dựng xong trước khi ngăn dòng.
2.Đặc điểm của các phương pháp dẫn dòng thi công (đắp đê quai ngăn dòng một đợt, đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt).
Đặc điểm của phưuong pháp dẫn dòng thi công đắp đê quai ngăn dòng 1 đợt:
Đắp đê quai ngăn cả lòng sông trong một đợt, dòng nước được dẫn từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình tháo nước tạm thời hoặc lâu dài như:
- Dẫn nước qua máng
- Dẫn nước qua kênh
- Dẫn nước qua đường hầm (Tuynel)
- Dẫn nước qua cống ngầm
Đặc điểm của phưuong pháp dẫn dòng thi công đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt:
Đắp đê quai ngăn 1 phần lòng sông và chia ra thành nhiều giai đoạn khác nhau:
- Giai đoạn đầu: Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp hoặc không thu hẹp
Nội dung chủ yếu trong giai đoạn này là đắp đê quai ngăn 1 phần lòng sông, dòng chảy vẫn được dẫn về hạ lưu qua phần lòng sông đã bị thu hẹp.
- Giai đoạn sau: Dẫn dòng thi công qua công trình lâu dài chưa xây dựng xong
Sau khi đã thi công xong toàn bộ hoặc đạt mức có thể tháo nước thi công cho giai đoạn sau thì có thể đắp đê quai ngăn nốt phần lòng sông còn lại để tiến hành thi công cho giai đoạn sau. Lúc này dòng chảy được dẫn qua các công trình tháo nước đã thi công hoặc chừa lại cho giai đoạn đầu như; cống đáy, khe răng lược, chỗ lõm chừa lại ở thân đập
3.Các bước để xác định lưu lượng dẫn dòng thiết kế theo tiêu chuẩn hiện hành
* Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng (QTKDD) theo tiêu chuẩn hiện hành:
Chọn tần suất thiết kế
- Tần suất thiết kế phụ thuộc vào cấp công trình theo 209/2004/NĐ-CP hoặc TCXDVN 285-2002 như sau:
+ Bước 1: Xác định cấp công trình theo bảng 2.1 và 2.2
+ Bước 2: Xác định tần suất thiết kế dẫn dòng theo bảng 4.6
- Riêng công trình tạm lấy P=10%;
- Khi có luận chứng chắc chắn P% có thể nâng lên hoặc hạ xuống nhưng phải được cấp trên phê duyệt.
Chọn thời đoạn dẫn dòng
- Thời đoạn dẫn dòng phụ thuộc nhiều yếu tố như khí tượng thuỷ văn, kết cấu công trình, khả năng thi công, phương pháp dẫn dòng, thời hạn hoàn thành công trình …;
- Thời đoạn dẫn dòng có thể là 1 năm, 1 mùa khô hoặc vài tháng của mùa khô. Đó là thời gian phục vụ của công trình dẫn dòng và bảo vệ hố móng;
- Khi công trình được xây dựng trong nhiều năm, nếu:
+ Lưu lượng thay đổi không lớn trong năm thì thời đoạn dẫn dòng là năm
+ Lưu lượng thay đổi lớn, thời đoạn dẫn dòng là mùa (mùa khô, mùa lũ)
Chọn lưu lượng dẫn dòng thiết kế
- Lưu lượng thiết kế dẫn dòng (QTKDD) là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn thiết kế dẫn dòng ứng với tần suất thiết kế dẫn dòng;
- QTKDD có thể là 1 hoặc 2 giá trị, tùy thuộc vào
+ Thời đoạn dẫn dòng là năm thì chỉ có 1 giá trị QTKDD
+ Thời đoạn dẫn dòng là mùa thì có 2 giá trị QTKDDlũ và QTKDDkhô
4.Các phương pháp thả đá ngăn dòng, ưu nhược điểm của từng phương pháp.
- Có nhiều cách ngăn dòng: Đổ vật liệu vào dòng chảy (đất, đá, cát, bó cành cây, khối bê tông...), nổ mìn định hướng, bồi lắng bằng thuỷ lực, đóng cửa cống.... Nhưng phổ biến nhất là đổ vật liệu vào dòng chảy, chủ yếu là đổ đất đá;
- Đổ đá ngăn dòng đòi hỏi thi công với cường độ cao liên tục cho đến khi dòng chảy cơ bản được ngăn lại;
- Tuỳ theo điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn, năng lực thi công và nguồn vật liệu mà sử dụng các phương pháp ngăn dòng khác nhau;
- Các phương pháp thả đá ngăn dòng:
+ Phương pháp lấp đứng,
+ Phương pháp lấp bằng,
+Phương pháp hỗn hợp.
1. Phương pháp lấp đứng
+ Ưu điểm: Không phải dùng cầu công tác nên chuẩn bị đơn giản, ít tốn kém;
+ Nhược điểm: : Hiện trường hẹp thi công khó khăn, lưu tốc ngăn dòng về cuối tăng lớn dễ gây xói lòng sông, thường ứng dụng cho lòng sông có nền chống xói tốt;
2. Phương pháp lấp bằng
+ Ưu điểm: Hiện trường thi công rộng, nâng cao được cường độ thi công. Lưu tốc ở cửa ngăn dòng giai đoạn cuối tăng không lớn như lấp đứng, đòi hỏi khả năng chống xói của lòng sông không cao;
+ Khuyết điểm: Chi phí cầu công tác lớn, chuẩn bị phức tạp;
3. Phương pháp hỗn hợp
- Là phương pháp lấp đứng ở giai đoạn đầu khi lưu tốc chưa lớn sau đó lấp bằng khi lưu tốc lớn hoặc vừa lấp bằng vừa lấp đứng ở giai đoạn cuối;
- Phương pháp này lợi dụng ưu điểm, hạn chế được khuyết điểm của hai phương pháp trên;
- Thứ tự ngăn dòng có 3 trường hợp:
+ Đê quai TL trước, HL sau: đất đá trôi vào hố móng nhiều;
+ Đê quai TL sau, HL trước: bùn cát lắng đọng ở hố móng do “nước vật”;
+ Đồng thời cả 2 đê quai TL và HL: giảm được khó khăn khi ngăn dòng vì chia nhỏ cột nước thành 2 bậc, nhưng thi công phức tạp;
5.Xác định lưu lượng ngăn dòng thiết kế theo tiêu chuẩn hiện hành
6.Tháo nước hố móng bằng phương pháp tiêu nước mặt.
Khái niệm: Dùng hệ thống mương dẫn nước vào các giếng rồi dùng bơm bơm ra ngoài phạm vi hố móng
Ưu điểm: PP này đơn giản, rẻ tiền.
Ứng dụng: thường ứng dụng cho các TH sau:
Hố móng nằm ở tầng đất hạt thô, hệ số thấm lớn. Vì lưu lượng tập trung nhanh, không bị sạt mái
Dưới đáy hố móng không có tầng nước ngầm áp lực hoặc đáy hố móng cách tầng nước ngầm áp lực với chiều dày đủ lớn để không sinh hiện tượng nước đùn ngược.
Thích hợp với phương án đào móng theo từng lớp. Vì tháo nước hố móng theo phương pháp này không giải quyết được việc hạ thấp mực nước ngầm quá sâu
7.Tháo nước hố móng bằng phương pháp hạ thấp mực nước ngầm (giếng kim, giếng thường).
Nội dung: bố trí hệ thống giếng ở xung quanh hố móng ( có thể là giếng thường hoặc giếng kim) rồi tiến hành bơm hạ thấp mực nước ngầm
Phạm vi ứng dụng:
Hố móng rộng, ở vào tầng đất có hạt nhỏ, hệ số thấm bé từ 1 ¸ 100m/ngđ, ví dụ như đất phù sa, cát mịn...
Đáy móng trên tầng không thấm mỏng và phía dưới là nước áp lực
Khi thi công đòi hỏi phải hạ mực nước ngầm xuống sâu.
Phương pháp này phức tạp, đắt tiền nhưng vẫn được ứng dụng vì nó có những ưu điểm sau:
Làm cho đất trong hố móng khô ráo, dễ thi công
Khi hạ nước ngầm, đất nền được nén chặt hơn, an toàn cho công trình, đồng thời giảm bớt được khối lượng mở móng do tăng được góc dốc của mái móng.
8.Mục đích của công tác xử lý nền và các phương pháp xử lý nền.
1. Mục đích của xử lý nền
Đảm bảo các yêu cầu đối với nền công trình:
- Chịu lực
- Phòng lún
- Phòng thấm
- Chống trượt
- Chống xói
2. Các phương pháp xử lý nền thường gặp
- Đối với nền đất yếu có tính dính, thấm ít như đất bùn thì chủ yếu là nâng cao cường độ chịu lực và chống trượt nên thường dùng phương pháp lớp đệm, đóng cọc và nổ mìn ép.
- Đối với đất không có tính dính như đất pha cát, pha sỏi hoặc nền cát sỏi yêu cầu là tăng khả năng chống thấm nên thường dùng các biện pháp sau để xử lý:
Ø Đắp tường răng đất sét cắm tới tầng không thấm. Phương pháp này thường được dùng khi tầng đất thấm dày không quá 10m.
Ø Đắp sân phủ thượng lưu bằng đất sét. Dùng khi tầng thấm quá sâu (>15m) và cột nước không lớn lắm.
Ø Dùng phương pháp hóa lí như phụt vữa xi măng, silicat hóa…
- Đối với nền đá nứt nẻ nhiều, phong hóa sâu thì yêu cầu chủ yếu đối với nó là chịu lực và phòng thấm nên thường dùng phương pháp phụt vữa xi măng
9.Các phương pháp phụt vữa xi măng xử lý nền.
* Căn cứ sự vận động của vữa khi phụt có 2 phương pháp.
* Phụt vữa một chiều:
Là trong quá trình phụt thì vữa chỉ đi 1 mạch từ máy trộn qua hệ thống
máy bơm → ống dẫn → tới khe nứt.
-Ưu điểm: Thiết bị đơn giản thao tác dễ dàng.
-Nhược điểm: + Lưu tốc phụt vữa nhỏ.
+ Vữa dễ bị lắng đọng làm cho hệ thống đó bị tắc.
-Phạm vi ứng dụng: Dùng cho lỗ khoan nông, nền khe nứt lớn, lượng ăn vữa lớn.
* Phụt vữa tuần hoàn:
Là trong quá trình làm việc một phần vữa đi vào khe nứt, một phần khác vữa theo ống dẫn về lại thùng trộn.
-Ưu điểm: - Bảo đảm được tính lưu động của vữa trong quá trình phụt.
- Chất lượng vữa cao, tránh được vữa lắng đọng.
-Nhược điểm: Thiết bị phụt phức tạp.
-Phạm vi ứng dụng: Dùng cho lỗ khoan sâu, nền nứt nẻ nhỏ.
* Căn cứ vào trình tự phụt vữa: Có 4 phương pháp.
1. Phụt vữa 1 lần:
Là tiến hành khoan hết toàn bộ chiều sâu lỗ khoan sau đó phụt vữa toàn bộ chiều sâu
-Phạm vi ứng dụng:
. Thích hợp với lỗ khoan không sâu lắm 10 ~ 15m.
. Nền đá rạn nứt ít. Lượng mất nước đơn vị nhỏ.
-Nhược: Không thể tuỳ theo tính chất từng lớp đất đá mà dùng áp lực phụt vữa thích hợp nên hiệu quả chất lượng phụt không cao.
-Ưu điểm: . Quá trình phụt vữa thao tác đơn giản dễ dàng.
. Tốc độ thi công nhanh.
2. Phụt vữa từng đoạn từ trên xuống:
- Tiến hành khoan sâu 2,5 ~ 5m sau đó xói rửa ép nước thí nghiệm rồi tiến hành phụt vữa.
-Sau khi phụt 2 ~ 3h cần rửa sạch lỗ nếu không vữa đông cứng đoạn sau khoan sẽ khó khăn.
- Sau khi đoạn trên đông kết đạt đến RTK ta khoan tiếp đoạn sau → xói rửa → ép nước →phụt vữa. Cứ thế đến DTK.
-Ưu điểm: Quá trình phụt từ trên xuống nền ~ đoạn sau có thể dùng áp lực lớn hơn tránh được hiện tượng vữa trồi lên nên chất lượng cao.
-Nhược điểm: Thi công chậm chạp, giá thành cao, khó thi công.
3. Phụt vữa từ dưới lên:
- Tiến hành khoan lỗ đến độ sâu thiết kế sau đó chia thành từng đoạn và phụt vữa từ dưới lên.
- Ưu điểm: Thi công đơn giản, nhanh chóng.
- Nhược điểm: Áp lực phụt vữa nhỏ, nê hiệu quả phụt kém. Với nền nứt nẻ nhiều vữa dễ bị trồi, thành lỗ khoan sập nên chỉ dùng ở nền tương đối rắn chắc, ít nứt nẻ.
4. Phương pháp phụt vữa hỗn hợp: Tiến hành phụt vữa từ trên xuống và dưới lên.
-Phạm vi ứng dụng: Thường dùng thi công lỗ khoan sâu. ở trên bị nứt nẻ nhiều ở dưới nền tương đối rắn chắc.
-Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm 2 phương pháp trên.
10.Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cản trong quá trình đào đất
*Lượng ngậm nước :
-Độ ẩm cao – bão hòa
-Độ ẩm cao 18-30% băng lực dính vào dao là lớn nhất thì khó cắt
-Độ ẩm quá ít vài % thi đất khô,cứng làm cho khó cắt.
Vì vậy mà cần có độ ẩm thích hợp.
=>Giải pháp: -nếu nước quá nhiều thì hạ thấp mực nước ngầm.
-nếu nước quá ít thì cần có rãnh thoát nước
*Cấu tạo hạt đất
-Đất sét:thành phần sét lớn hơn 10%-30%.Sét khó đào hơn cát do co tính dính.
-Công thức tính lục cản của đất: P=
P: lực cản của đất
Kh:hệ số lực cản
b: chiều rộng gàu xúc (cm)
: chiều dày phoi đất
11. Đặc điểm làm việc và điều kiện ứng dụng của các loại máy đào gàu sấp, gàu ngửa, gàu dây. Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất của máy đào một gàu.
* M¸y ®µo g©ï ngöa: khi xóc gµu ngöa
-Dung tÝch gầu thường từ 0,3¸6m3
-Lùc xóc lín h¬n gµu sÊp.
-Cïng 1 n¨ng suÊt th× gµu ngöa cã n¨ng suÊt cao h¬n gµu sÊp.
-ChØ ®µo tõ vÞ trÝ m¸I ®øng ,kh«ng ®µo ®îc díi mùc níc ngÇm.
*Gµu sÊp: khi xóc gµu ë d¹ng sÊp
-So với m¸y đào gầu ngửa th× lực đào yếu hơn. Dung tÝch gầu thường từ 0,15¸2,5m3
-§µo bªn díi mùc níc ngÇm.Tèt nhÊt lµ ®µo kªnh,n¹o vÐt r·nh,n¨ng suÊt cao.
-Lùc c¾t ®Êt do lùc kÐo cña c¸p nhá h¬n so víi lùc ®Èy gµu ngöa,®µo ®Êt mÒm,®Êt c¸t lÉn bïn.
*Gµu d©y: ®µo trong níc,®é s©u 3m,dïng ®µo kªnh ,m¬ng,n¹o vÐt lßng s«ng,khai th¸c c¸t ,sái,n¨ng suÊt cao.
- Khác với hai loại trên, máy đào gầu dây không có hệ thống tay gầu mà dùng dây cáp để kéo và nâng gầu.
-Khi đào đất, cần chống không thay đổi góc nghiêng, gầu văng ra xa nhờ dây gầu và lực li tâm. Nhờ sự phối hợp giữa dây kéo gầu và dây nâng gầu để xúc và đổ đất. Máy đào này thích hợp cho đào đất yếu, nạo vét kênh mương, có thể đào trong nước, thích hợp đổ đất ra xung quanh. Khi phối hợp với ô tô thì năng suất thấp.
*N¨ng suÊt cña m¸y ®µo 1 gµu:
1. Năng suất lý thuyết: là năng suất máy làm việc trong điều kiện chiều cao đào tiêu chuẩn và sự phối hợp tối ưu nhất, không có cản trở.
(m3/h)
là số chu kỳ trong 1 phút, q - dung tích gầu.
Thời gian làm việc theo lý thuyết của một chu kỳ đào là:
tck = tđào + tquay + tđổ + ttrở về
trong đó:
tđào – thời gian đào xúc đầy gầu
tquay – thời gian quay đến đổ vào phương tiện (hoặc đổ vun đống)
tđổ – thời gian đổ đất ra khỏi gầu
ttrở về – thời gian quay gầu trở về vị trí ban đầu.
tck- thời gian làm việc của một chu kỳ đào phụ thuộc vào công suất máy, tính chất của đất. Có thể tham khảo các trị số sau:
+ góc quay đổ đất 900 thì tck = 13¸31sec
+ góc quay đổ đất 1800 thì tck = 21¸41sec
2. Năng suất kỹ thuật: là năng suất làm việc không có cản trở, có kể đến mức độ đầy gầu và tơi xốp của đất.
3. Năng suất thực tế
KB - hệ số lợi dụng thời gian, kể đến cả di chuyển của máy đào trong khoang đào, phối hợp giữa máy đào và phương tiện vận chuyển.
= 0,93 khi máy đào gầu ngửa, gầu sấp phối hợp với ô tô
= 0,87 khi máy đào gầu dây phối hợp với ô tô
*Các biện pháp nâng cao năng suất máy đào một gầu.
-N¾m v÷ng tÝnh n¨ng cña m¸y.
-T¨ng møc ®é ®Çy gµu khi ®µo ®Èt rêi vµ vµ ®Êt chÆt
-Gi÷ g×n m¸y tèt (b¶o dìng chu ®¸o,söa ch÷a kÞp thêi...)
-Gæp lo¹i ®Êt mÒm,xèp th× thay b»ng lo¹i gµu lín h¬n.
-T¨ng thªm chiÒu dµi r¨ng gi÷a cña gµu ®Ó gi¶m bít trë lùc c¾t ®Êt vµ thêi gian xóc ®Êt.
-Chän hîp lý kÝch thíc khoang ®µo vÞ trÝ cña ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn ®Ó gãc quay trung b×nh lµ nhá nhÊt,gi¶m bít sè lÇn di chuyÓn cña m¸y ®µo.
-§¶m b¶o ®ñ ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn phï hîp víi dung tÝch cña gµu.
-ChuÈn bÞ tèt khoang ®µo.
-Tæ choc tèt viÖc ®a c¸c thµnh phÇn vµ xe vËn chuyÓn liªn tôc vµo vÞ trÝ chê lÊy ®Êt.
-TËn lîng m¸y ®µo lµm viÖc ®µo vµ ®æ trùc tiÕp.
-Lµm tèt mäi c«ng t¸c chuÈn bÞ.
Câu 12: các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đầm nén đất?
.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầm nén đất:
- Lượng ngậm nước:
+ Đất quá khô thì hiệu quả đầm nén rất kém vì ma sát giữa các hạt đất rất lớn.
+ Đất quá ướt thì nước chứa trong khe rỗng làm giảm lực đầm có ích nên cũng không hiệu quả.
à Vì vậy lượng ngậm nước cần phải đạt đến độ ẩm thích hợp, gọi là độ ẩm tối ưu.
Độ ẩm tối ưu thay đổi phụ thuộc vào loại đất và công năng đầm, công năng đầm càng lớn thì độ ẩm tối ưu càng nhỏ.
+ Trước khi thi công cần thí nghiệm hiện trường nhằm xác định chiều dày rải đất mà công đầm nén ít nhất để đạt yêu cầu, từ đó xác định được độ ẩm tối ưu
- Ảnh hưởng của loại đất:
+ Đất dính lực liên kết lớn, lực ma sát nhỏ nên khi đầm nén dễ bị co ép hoặc giãn nở. Nhưng tính thoát nước nhỏ nên khó đầm chặt
+ Đất không dính lực liên kết nhỏ, lực ma sát lớn, dễ thoát nước, dễ đầm chặt nhưng đòi hỏi đầm nhiều lần.
- Ảnh hưởng của sự tổ thành hạt đất:
Đất bao gồm nhiều loại hạt cấu thành.
+ Đất nhiều hạt đều và nhỏ thì độ rỗng lớn, đầm khó đạt dung trọng lớn.
+ Đất có cấp phối hạt tốt thì độ rỗng nhỏ, đầm dễ đạt dung trọng lớn + Đất có cấp phối hạt tốt thì độ rỗng nhỏ, đầm dễ đạt dung trọng lớn
13Đặc điểm của đầm lăn ép và đầm chân dê, đầm nâng cao năng suất. có vấu. Năng suất và biện pháp
Đầm lăn ép
+ Cấu tạo:
- Bao gồm: Khung đầm 1, thùng lăn 2, trục lăn 3, bộ phận di chuyển 4 và dao gạt 5.
- Thùng lăn bằng thép bên trong có gia trọng. Đầm được kéo đi nhờ máy kéo;
+ Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản.
+ Nhược điểm: - Đối với đất dính, tác dụng không đều theo chiều sâu đầm đất.
- Bề mặt sau khi đầm nhẵn và dễ tạo sóng đất
+Phạm vi ứng dụng:
- Dùng khi đầm đất không dính.
- Số lần đầm từ 6-10 lần.
- Chiều dày dải đất từ 20-25 cm
* đầm chân dê
+ Cấu tạo:
Cấu tạo gồm thùng lăn, trục lăn, khung đầm và dao gạt đất. Thùng lăn bằng thép, bên trong có thêm gia trọng. Đầm được kéo đi nhờ máy kéo; nhưng có vấu chân dê lắp thành hàng so le trên mặt thùng lăn
+ Ưu điểm:
- Tác dụng đồng đều theo chiều sâu lớp.
- Sau khi đầm bề mặt có 1 lớp đất xốp khoảng 5cm thích hợp cho lớp đầm sau.
+ Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, vấu đầm dễ hỏng.
+ Điều kiện ứng dụng :
- Thích hợp với đất dính, không thích hợp với đất rời.
- Số lần đầm từ 6-8 lần, chiều dày lớp đầm từ 35-80 cm
*đầm có vấu
(k biết)
*năng suất và biên pháp nâng cao năng suât
Năng suất la khả năng làm việc của máy đầm trong một đơn vị thời gian.năng suất của một máy đầm thể hiện khả năng làm viêc của máy đầm đó.mỗi loại máy đầm khác nhau có năng suất khác nhau.
*biện pháp nâng cao năng suất.
Tùy từng công trình mà ta chọn cac loại máy đầm phù hợp
Tận dụng triệt để hiệu quả làm việc của máy đầm một cách cao nhất
Luôn đảm bảo cho máy hoạt động tốt
Kiểm tra máy thường xuyên đẻ đảm bảo may luôn trong tình trạng hoạt động bình thường
Câu 14(ngọc)
14.Thí nghiệm đầm nén hiện trường theo tiêu chuẩn hiện hành.
• Phụ lục C: Thí nghiệm đầm nén hiện trường
14TCN 20-2004: Đập đất, yêu cầu KTTC bằng phương pháp đầm nén
• Nhiệm vụ :
• Xđịnh h, n, w tốt nhất.
• PP thí nghiệm
• Thiết bị, máy móc đầm nén đã chọn
• Thí nghiệm với khu đất đã được xác định
• đất có tính dính
• đất không có tính dính
• PP đầm nén hợp lý nhất => độ chặt γK TK
15... Lý luận cơ bản về nổ phá. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả nổ phá
!. Khái niệm
Việc sử dụng thuốc nổ công nghiệp được sử dụng rộng rãi trong xây dựng thuỷ lợi như đào móng, khai thác đá, xử lý nền ...
1. Lý luận cơ bản về nổ phá.
Khi thuốc nổ bị kích thích (va đập, tia lửa, nhiệt độ cao) phát sinh phản ứng hoá học, phản ứng nổ sinh ra khí, đồng thời sinh ra nhiệt 1500¸4000oC, áp suất 6000¸8000atm. Áp lực lớn gây ra sóng xung kích phá hoạ môi trường xung quanh.
Để nghiên cứu dễ dàng ta giả thiết:
Môi trường là đồng đều, tức là tác dụng nổ phá gây ra theo mọi phương là như nhau, môi trường đá là vô hạn bao thuốc dạng hình cầu
Trên cơ sở đó tạm thời phân chia phạm vi tác dụng của nổ phá làm 4 vùng giới hạn là 4 mặt cầu đồng tâm với tâm khối thuốc nổ. Đất đá mỗi vùng chịu tác dụng ở mức độ khác nhau:
Vùng nén ép (vùng nát vụn)
Vùng văng đi: đất đá bị phá vỡ và có thể bị văng đi nếu ở gần mặt thoáng.
Vùng long rời: đất đá bị phá vỡ kết cấu, hình thành hệ thống khe nứt.
Vùng chấn động: đất đá bị rung động nhưng không bị phá vỡ kết cấu.
2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả nổ phá:
+Ảnh hưởng của địa hình.
+Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn.
+Thuốc nổ và phương tiện gây nổ.
+Điều kiện thi công.
- Kỹ thuật thi công: tùy theo yêu cầu có thể nổ văng mạnh, văng yếu, yêu cầu về đập vỡ đất đá. Ngoài ra còn phải chú ý đến mật độ nạp thuốc, phòng ẩm, vị trí kíp nổ...
- Kỹ thuật lấp bua: Chọn vật liệu, độ sâu, độ chặt thích hợp
- Kỹ thuật gây nổ: ảnh hướng lớn đến nâng cao năng lượng nổ phá
16. Khái niệm về phễu nổ mìn, các thông số của phễu nổ
1. Khái niệm.
Khi trộn khối thuốc trong môi trường đất đá mà có mặt thoáng thì sau khi nổ phá đất đá văng đi xa và mặt đất hình thành một cái hố có hình dạng như một cái phễu, goi la phễu nổ.
2..Các thông số của phễu nổ:
Đường cản ngắn nhất W: là khoảng cách ngắn nhất từ tâm khối thuốc nổ tới mặt thoáng.
Bán kính phá hoại R: là khoảng cách từ tâm bao thuốc tới mép phễu nổ.
Bán kính phễu nổ r
Độ sâu nhìn thấy h : là độ sâu của phễu nổ sau khi đất đá rơi trở lại phễu nổ và lấp đi một phần.
17...Xác định lượng thuốc nổ trong trường hợp bao thuốc tập trung, bao thuốc hình dài.
a). Tính lượng thuốc nổ với bao thuốc tập trung.
Q=q×V
trong đó:
Q- khối lượng thuốc nổ (kg), V- thể tích phễu nổ tiêu chuẩn
q- chỉ tiêu thuốc nổ hay còn gọi là lượng hao thuốc đơn vị là lượng thuốc cần thiết để nổ phá 1m3 đá(kg/m3). q phụ thuộc vào loại thuốc nổ, loại đá, đặc điểm về cấu tạo địa chất của đá, mức độ nứt nẻ... Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng, tham khảo bảng 11.1. (trong nhiều tài liệu còn ký hiệu là K)
Thường chỉ tiêu thuốc nổ đối với loại thuốc nổ có sức công phá nhất định. Nếu dùng loại thuốc khác thì phải nhân thêm với hệ số hiệu chỉnh:
trong đó:
v- sức công phá của thuốc nổ có lượng hao thuốc đơn vị q đã biết
v1- sức công phá của thuốc nổ sẽ sử dụng.
b). Tính lượng thuốc nổ với bao thuốc tập trung.
V- thể tích phễu nổ tiêu chuẩn
=> Q=q.W3
f(n) là hàm số của chỉ số tác dụng nổ phá =>
Khi nổ văng mạnh:
khi W>25m thì nên dùng công thức sau:
Khi nổ văng yếu:
Khi nổ om:
b) Tính lượng thuốc nổ cho bao thuốc hành dài
- Trường hợp bao thuốc đặt vuông góc với mặt thoáng
h : chiều sâu lỗ khoan
l : Chiều dài bao thuốc
- Trường hợp bao thuốc đặt song song với mặt thoáng
Điều kiện nạp thuốc:
- Mật độ nạp thuốc
- Mật độ nạp thuốc
18. Các phương pháp nổ mìn cơ bản:
a/Nổ mìn lỗ nông
Bao thuốc hình dài nạp trong lỗ khoan có đường kính d<85mm và chiều sâu H<5m.
Nổ mìn lỗ nông thường ứng dụng khi đào đường hầm, đào tầng bảo vệ của hố móng, phá đá quá cỡ. Năng suất không cao, sử dụng khi khối lượng đào không lớn.
phương pháp nổ mìn lỗ nông
+ Nội dung: Bao thuốc hình dài, nạp trong lỗ khoan có đường kính d<85mm và chiều sâu H<5m
1. Tính toán các thông số
- Đường cản ngắn nhất:
Trong đó:
KT- Hệ số xét đến điều kiện địa chất. Đá liền khối KT=0,9; đá nứt nẻ, tầng nằm ngang KT=1,1;
d- Đường kính bao thuốc (m);
D- Mật thuốc nổ trong bao thuốc (kg/dm3);
e- Hệ số hiệu chỉnh: ;
V- Sức công phá của khối thuốc đang dùng;
g- Khối lượng riêng của đá (kg/dm3);
- Khoảng cách giữa hai lỗ mìn: . Khi gây nổ bằng dây cháy chậm và kíp lửa chọn trị số a lớn, khi gây nổ bằng điện thì dùng trị số a bé hơn;
- Khoảng cách giữa hai hàng mìn: khi nổ vi sai lấy b=W;
- Chiều sâu khoan thêm để tránh tạo mô đá chân tầng: lkt=10d; (trường hợp lớp đá nằm ngang thì không cần khoan thêm);
- Lượng thuốc nổ trong một lỗ khoan: Q=q×W×a×H
Trong đó:
q- Lượng hao thuốc đơn vị (kg/m3);
H- Độ cao tầng nổ (m).
2. Bố trí lỗ khoan và trình tự thi công
Khi bố trí lỗ khoan cần lưu ý:
- Thường W<(0,7¸1)H, phương lỗ khoan không trùng với phương đường cản ngắn nhất;
- Phương lỗ khoan không trùng với các lớp đá và không qua các khe nứt lớn;
- Có thể bố trí các lỗ khoan a = b = 0,9W theo lưới ô vuông hoặc hoa mai, có thể nổ vi sai;
Trình tự nổ mìn gồm: định vị, khoan lỗ, nạp thuốc, lấp bua, gây nổ, xử lý mìn câm.
b/Phương pháp nổ mìn lỗ sâu.
Bao thuốc hình dài trong các lỗ khoan d > 85mm, H > 5m, thường dùng các lỗ khoan thẳng đứng có d = 105¸250mm, trường hợp cần thiết mới khoan theo phương nghiêng hoặc nằm ngang.
phương pháp nổ mìn lỗ sâu
1. Nội dung: Dùng bao thuốc hình dài nạp trong lỗ khoan có đường kính d>85mm và độ sâu H>5m. Người ta thường dùng các lỗ khoan H=15 – 25m, d=106 – 250mm theo phương thẳng đứng
a, Tính các thông số nổ phá
Trong đó:
KT - Hệ số xét đến điều kiện địa chất 0,9¸1,1;
d - Đường kính bao thuốc (m);
D - Mật độ thuốc nổ trong bao thuốc (kg/dm3);
a = (0,9¸1,4)W; b = (0,85¸1)W; lkt = (10¸15)d; llb³(20¸25)d, để đá không văng xa llb=(30¸35)d;
Q = q×W×a×H;
- Để đảm bảo an toàn, hàng lỗ khoan đầu tiên cách mép tầng ba = 2¸3m;
- Thời gian nổ vi sai: Dt = A×W với Dt- Thời gian vi sai (ms), A- Hệ số phụ thuộc loại đá nổ phá.
b, Trường hợp dùng lỗ khoan nghiêng
Việc tính toán tương tự như trên, chú ý đến:
Trong đó:
WH- Đường cản chân tầng;
a- Góc của lỗ khoan so với phương ngang;
c, Biện pháp phân đoạn không khí
Trong lỗ khoan có thể nạp thuốc phân đoạn, giữa các khối thuốc được ngăn cách bằng vật liệu lấp bua được gọi là phân đoạn thường, ngăn cách bằng đoạn không khí thì gọi là phân đoạn không khí;
Nổ phân đoạn làm cho mức độ đập vỡ đồng đều hơn. Nhất là phân đoạn không khí làm tăng thời gian tác dụng của áp suất nổ và giảm áp suất lớn nhất trong lỗ khoan, tập trung được năng lượng nổ phía dưới mặt thoáng do đó giảm lượng đá nát vụn và tăng mức độ đập vỡ đồng đều đất đá;
Tỷ số chiều dài khối thuốc nổ trên và khối thuốc nổ dưới nên lấy là (). Nếu lớp đá bên trên cứng thì lấy trị số lớn và ngược lại thì lấy trị số nhỏ;
Chiều cao cột không khí hk lấy như sau:
hk = (0,2¸0,35)lbt khi f ³ 14;
hk = (0,25¸0,45) lbt khi f = 8¸14;
hk = (0,3¸0,55) lbt khi f <8;
lbt - Là chiều dài bao thuốc. Chiều dài lấp bua llb ³ 20d.
d, Trình tự thi công
Định vị, khoan lỗ, nạp thuốc, lấp bua, gây nổ, xử lý mìn câm;
Việc lấp bua khi d<150mm không cần lèn chặt lắm. Khi d>150mm thì lấp bua không cần lèn.
c/Phương pháp nổ mìn bầu.
d/Phương pháp nổ mìn hầm
e/Nổ mìn vi sai.
f/Phương pháp nổ mìn ốp
g/Nổ mìn tạo viền
19.Các phương tiện và các phương pháp gây nổ.
Các phương tiện
1.dây cháy chậm:
Có đường kính 5-7mm.ruột dây là thuốc nổ đen đã đc nán chặt,bao bọc bên ngoài là lớp giấy hoặc vải đẻ bảo vệ,ngoài cùng là lớp chống ẩm bằng matit,bitum hoặc chất dẻo.khi gặp tia lửa,thuốc nổ đen trong dây bốc cháy và sự cháy đc truyền đi theo chiều dài của dây.Do đó dây đc dùng để truyền tia lửa đến kíp lửa và gây nổ kíp.
2.kíp lửa:
Cấu tạo: vỏ kim loại, mũ kim loại. azit chì, tetrin, phần lõi. Vỏ kim loại có thể làm bằng đồng nhôm hoặc giấy
Thuốc bắt lửa và thuốc nổ nhồi trong kíp là các loại thuốc mồi nổ và chiềm khoảng 2/3 chiều dài kíp. Đoạn còn lại để cắm dây cháy chậm. Cuối kíp có phần lõm để tập trung năg lượng nổ của kíp nhằm tăng hiệu quả kíp. Mũ kim loại có tác dụng ép chặt thuốc tránh rơi vãi ra ngoài đảm bảo ko nguy hiểm khi sử dụng và thuốc ko bị ẩm. Kíp lửa dùng với dây cháy chậm để kích nổ các bao thuốc.
3. kíp điện:
Có nhiều loại kíp điện
Theo thời gian nổ chia làm 3 loại: kíp tức thời, vi sai, nổ chậm.
Theo độ mạnh của kíp chia làm 2 loại: kíp nổ mạnh và kíp nổ thường.
Theo tính chất an toàn chia làm 2 loại: kíp an toàn(dùng cho hầm mỏ nguy hiểm về khi và bụi nổ) và kíp ko an toàn (dùng cho hầm mỏ ko nguy hiểm về khí và bụi nổ)
Khi cần nổ ở những nơi có nhiệt độ cao phải dùng các loại kíp chịu nhiệt đặc biệt.
4. dây nổ
Có hình dạng gần giống dây cháy chậm, bê ngoài dc cuốn bằng 1 đến 2 sợi chỉ đỏ hoặc quét màu đỏ để phần biệt với dây cháy chậm. Lõi dây nổ là các loại thuốc nổ như fuynitrat thủy ngân, têtrin...ngoài cùng là lớp cho chống ẩm.
5. máy nổ mìn
Hiện nay nổ mìn kiểu tụ điện dc dùng phổ biến trong xây dựng. Nguồn cung cấp cho máy là manheto quay tay hoặc pin. Dòng điện do máy cung cấp là dòng xung. Ngoài ra còn có các loại máy nổ mìn vi sai để dùng trong trường hợp ko có kíp điện vi sai. Trong một số trường hợp cũng có thể gây nổ bằng ác quy hoặc dòng điện xoay chiều dùng trong công nghiệp và đời sống.
Các phương pháp gây nổ
1. gây nổ bằng kíp lửa và dây cháy chậm
Đặt kíp lửa đã dc gắn chặt với dây cháy chậm và bao thuốc nổ. khi cần gây nổ chỉ cần đốt ở đầu tự do của dây cháy chậm. Sự cháy sẽ chuyền dọc theo dây đến kíp lửa và gây nổ kíp. Kíp nổ sẽ kích thích và gây nổ bao thuốc
2. gây nổ bằng dây nổ
Khi cần gây nổ nhiều quả mìn có thể mắc dây nổ theo 3 hình thức
a, mắc nối tiếp: cách mắc này dùng khi bao thuốc nổ có tiết diện rộng, số lượng nổ mỗi lần tương đối ít
b, mắc song song: cáh mắc này dc dùng phổ biến. nó đảm bảo gây nổ chắc chắn tuy rằng trong 1 vài trường hợp có tốn dây hơn.
c, cách mắc này dùng khi dây nổ đồng thời các bao thuốc tương đối gần nhau.Ngoài ra còn có thể dùng phối hợp 3 cách mắc trên.
3. gây nổ bằng điện
Trong mỗi bao thuốc nổ cần đặt 1 hay 2 kíp điện và đôi khi còn nhiều hơn. Các kíp điện dc nối với nhau thành mạng điện gây nổ. mạng điện gây nổ có thể mắc theo các hình thức sau
a, mắc nối tiếp: cách mắc này tương đối đơn giản tốn ít dây dẫn cường độ dòng điện cần thiết của nguồn nhỏ và kiểm tra mạng dễ dàng. Khuyết điểm của nó là nổ phá thiếu an toàn. Do đó cách mắc này chỉ dùng để nổ một số ít quả mìn trong cùng 1 lúc.
b, mắc song song: có thể chia thành 2 hình thức song song kiểu chùm và song song kiểu bậc thang. Cách mắc này có ưu điểm là nổ phá an toàn nhược điểm là dòng điện nguồn lớn tốn nhiều dây mắc phức tạp và khó kiểm tra hơn.
c, mắc hỗn hợp
thực chất là kết hợp 2 cách mắc trên và dc dùng đối với những vụ nổ lớn phức tạp. Căn cứ vào thứ tự mắc dây ngta còn chia làm mắc nối tiếp song song và mắc song song nối tiếp nói chung là nổ mìn bằng điện có nhiều ưu điểm.
- có thể gây nổ từ xa nên tương đối an toàn.
- cho phép áp dụng phương pháp nổ vi sai để nâng cao hiệu quả nổ pháo.
- có thể kiểm chất lượng mạng gây nổ bằng cách đo điện trở.
Vì vậy đây là 1 trong những phương pháp dù phổ biến hiện nay tuy rằng xử lý mìn câm trong trường hợp này có phức tạp hơn 1 chút.
d. gây nổ bằng mạng hỗn hợp điện- dây nổ khi nổ mìn quy mô lớn số lỗ mìn cần nổ nhiều ngta thường dùng hình thức mạng gây nổ này.
20.Phân loại ván khuôn, các loại ván khuôn thường gặp ở công trường thuỷ lợi.
Phân loại ván khuôn:
Theo VL làm vk có: Ván khuôn gỗ, BT, kim loại
Theo hình dáng bề ngoài và vị trí có: VK phẳng, cong, đứng, nằm, nghiêng, treo
Theo điều kiện thi công có: VK định hình, tiêu chuẩn, cố định, di động, trượt.
Theo tác dụng của VK có: VK chân không, vk thấm nước
Các loại ván khuôn thường gặp ở công trường thuỷ lợi.
-Ván khuôn tiêu chuẩn:
Đặc điểm:
+kích thước xác định
+dùng nhiều lần
+thường làm bằng gỗ
+kích thước ván khuôn tiêu chuẩn phụ thuộc vào và kich thước công trình và điều kiện thi công,trọng lượng ván khuôn không >120kg
+cánh lắp,tháo tùy từng trương hợp cụ thể mà quy định
- Ván khuôn cố định:
Đặc điểm:
Dùng lắp ráp tại hiện trường,dùng từ 1-2 lần ( thường chỉ dùng 1 lần) để tạo ra các hình dạng các công trình khác nhau.có 2 loại:
+loại ván khuôn cố định nhưng không định hình:là loai lắp ráp tại hiện trường và chỉ dùng được 1 lần
Đksd:dùng khi thi công bêtong chỗ tiêp ráp,tiếp ráp chỗ công trình với nền,giữa các công trình khác nhau
+loại ván khuôn cố định định hình:là loại được gia công tại xưởng theo hình dạng và kích thước công trình,sau đó đưa ra lắp dựng ở hiện trường,loại này cũng chỉ dùng 1 lần
Đksd :thường sử dụng với những bộ phận – công trình phức tạp
Vd:cửa van,đoạn ống hút trạm thủy điện
- Ván khuôn định hình :là nhưngx khối ván đã gia công hoàn chỉnh tại công trường
Vd :ván khuôn của cả 1 dầm,của một đoạn hành lang trong thân đập
- Ván khuôn bê tông đúc sẵn: phần vỏ ngoài của công trình bê tông và bê tông cốt thép có thể đúc trước thành những khối lớn bê tông hay tấm vỏ mỏng, hoặc dầm btct, dùng cần cẩu đưa vào vị trí lắp ghép lại với nhau hình thành phần vỏ công trình và làm ván khuân để đỏ bê tông phần ruột công trình.
Ván khuân bê tông đúc sẵn thường có 2 loại: ván khuân bê tông cốt thép vỏ mỏng dùng với công trình có kết cấu vừa phải và ván khuân bê tông trọng lực đối với các công trình bê tông khối lớn.
- Ván khuôn bằng kim loại: ván mặt dùng thép tấm dày độ 1,5mm, khung dùng sắt hình hàn lại với nhau thành những tấm tiêu chuẩn. Khi dựng lắp dùng chêm chốt hay bu lông để giữ cố định các miếng tiêu chuẩn lại với nhau.
- Ván khuôn trượt: Khi đổ bê tông các công trình có chiều cao có thể lợi dụng các cốt thép chịu lực của công trình, hay những thanh cốt thép thi công cắm trong bê tông và cường độ đông cứng ban đầu của bê tông nên chỉ làm 1 loại ván khuân. Sau khi đoạn bê tông lớp dưới đạt cường độ cho phép, trượt đoạn khuân đó lên trên và tiếp tục đổ bê tông cho đến khi công trình đạt độ cao thiết kế.
- Ván khuôn di động:Khi đổ bê tông các công trình có tiết diện giống nhau có thể dùng ván khuân di động(đường hầm, ống dẫn nước, tường chắn đất dài). Thường dùng hệ thống kích để nâng hạ các mảng ván khuân. Hệ thống kích đặt trên dàn khung chống đỡ chạy trên đường ray đẻ tiện di chuyển. Kết cấu thường có 3 bộ phận chính: hệ thống giàn khung chống đỡ, ván mặt và bộ phận di động
- Ván khuôn đặc biệt.
+ Ván khuôn chân không
+ Ván khuôn thấm nước
+ Ván khuôn lưới thép
21.Những yêu cầu cơ bản đối với cốt liệu.
+ Độ sạch: Lượng tạp chất chứa trong cốt liệu và trong nước kh«ng vượt qu¸ quy định của quy phạm; (14TCN 68-2002 đến 14TCN 73-2002);
+ Cấp phối hạt phải nằm trong phạm vi cho phÐp của đường cấp phối tiªu chuẩn
+ c¸t là hỗn hợp thiªn nhiªn của c¸c nham thạch rắn chắc cã d=(0,14¸5)mm. Mô đun độ nhỏ Mc =(2,5¸3):
+ Trong đã: A- Lượng sãt tÝch luỹ bằng % trªn c¸c sàng cã đường kÝnh mắt sàng tương ứng;
+ Với c¸t nhỏ cã Mc<2 nếu sử dụng làm bª t«ng thuỷ c«ng phải tu©n theo quy định riªng của 14 TCN 59-2002 (Bảng 16.1 và Bảng 16.2);
Tất cả phải lọt qua mắt sàng 1,25Dmax, kh«ng được lẫn đất sÐt cục;
+ KÝch thíc h¹t tuú thuéc kÕt cÊu c«ng tr×nh,m¸y trén bª t«ng,ph¬ng ¸n vËn chuyÓn,ph¬ng ¸n ®æ bª t«ng
+H×nh d¹ng ®¸ trßn,sái ph¶i t¬ng ®èi vu«ng hoÆc trßn.ChiÒu dµi kh«ng ®c lín qu¸ 3 lÇn chiÒu dµy,vµ r¾n ch¾c,khã tan trong níc,nh÷ng hßn ®¸ mÒm,xèp kh«ng qu¸ 25%
22. Nguyªn lý lµm viÖc cña m¸y trén bª t«ng tuần hoàn kiểu rơi tự do và kiểu cưỡng bức
1. Nguyªn lý làm việc của m¸y trộn bª t«ng tuần hoàn kiểu rơi tự do:
Khi thïng trộn quay, những l¸ kim loại gắn trong thïng trộn đưa vật liệu lªn cao, do khối lượng bản th©n vật liệu rơi tự do xuống. Chuyển động ấy được lặp đi lặp lại nhiều lần làm cho bª t«ng được trộn đều.
M¸y trộn làm việc theo nguyªn lý trªn thường gặp c¸c loại:
- M¸y trộn h×nh quả lª;
- M¸y trộn h×nh trô (h×nh trống);
- M¸y trộn h×nh chãp đôi;
2. Nguyªn lý làm việc của m¸y trộn bª t«ng tuần hoàn kiểu cưỡng bức:……..
23.Các thông số làm việc của máy trộn bê tông tuần hoàn. Năng suất và biện pháp nâng cao năng suất của máy trộn.
C¸c th«ng sè cña m¸y trén lµ: dung tÝch c«ng t¸c, hệ số xuất liệu, năng suất, thời gian trộn.
+Dung tÝch c«ng t¸c thïng trộn:
- Dung tÝch h×nh học của thïng trộn Vh là thể tÝch h×nh học của thïng trộn thường bằng 2,25¸3 dung tÝch c«ng t¸c V
V- dung tÝch c«ng t¸c là dung tÝch vật liệu đổ vào hoặc vữa đổ ra của một mẻ trộn tiªu chuÈn.
+Hệ số xuất liệu
trong đã:
X-lượng xm trong 1m3 bª t«ng (kg)
gxm- dung trọng của xm (kg/m3)
D- thể tÝch đá trong 1m3 bª t«ng (m3)
C- thể tÝch c¸t trong 1m3 bª t«ng (m3)
thường f=0,65¸0,70.
+Thời gian trộn bª t«ng:
Thời gian trộn là thời gian từ khi đổ hết VL vào đến khi đổ vữa ra. Nếu nhanh qu¸ th× trén kh«ng ®Òu, nhưng chậm qu¸ th× g©y vì cèt liÖu và giảm năng suất.
+N¨ng suÊt cña m¸y trén:
N=
Hay N=3,6..K
N¨ng suÊt thùc tÕ cña m¸y trén
N=
HoÆc N =3,6.
Trong ®ã:-V;lµ dung tÝch c«ng t¸c cña m¸y trén
-f:hÖ sè xuÊt liÖu.thêng =0,650,7
-n:sè lÇn ®æ v÷a ra trong 1h n=3600/t
-t:thêi gian 1 chu k× trén bt(s)
-k:hÖ sè lîi dông thêi gian=0,850.95
-t :thêi gian trén bª t«ng
-t :thêi gian ®æ vËt liÖu vµo
-t3:thêi gian trót v÷a bª t«ng ra
-t4:thêi gian gi·n c¸ch b¾t buéc.NÕu lµ m¸y trén cã thung trén k lËt nghiªng ®c th× t4=0
BiÖn ph¸p n©ng cao n¨ng suÊt:……
24.Yêu cầu kỹ thuật khi vận chuyển vữa bê tông. Các hình thức vận chuyển vữa bê tông.
Những yêu cầu kỹ thuật đối với vận chuyển vữa và bê tông:
a). Không để cho bê tông xảy ra hiện tượng phân cỡ, phân tầng
- Đường vận chuyển phải bằng phẳng
- Số lần bốc dỡ ít
- Khi đổ vữa từ trên cao xuống với độ cao lớn thì phải dùng phễu.
b). Không để cho bê tông sinh ra ninh kết ban đầu
Thời gian vch ngắn nhất: căn cứ vào nhiệt độ của vữa bê tông sản xuất ra mà quy định thời gian vận chuyển cho phép.
Công cụ vận chuyển tiện lợi, nhanh phù hợp với thực tế
c). Không để cho bê tông bị ảnh hưởng của điều kiện khí hậu
* Chọn phương án vận chuyển để đảm bảo các yêu cầu trên thì phải căn cứ vào
- Cường độ đổ bê tông, khối lượng đổ bê tông của công trình
- Cự ly và độ cao vận chuyển vữa bê tông
- Đặc điểm và kết cấu của công trình; đặc điểm của bê tông
- Điều kiện địa hình, địa chất và khí hậu ở nơi xây dựng công trình ở đó
phương pháp thi công,giá thành thiết bị v/ch, đường, cầu... và khả năng cung cấp thiết bị
**. Các phương án vận chuyển vữa bê tông:
a. Vận chuyển bê tông theo phương ngang
1. Vận chuyển bê tông bằng thủ công
* Nội dung: dùng quang gánh, xe rùa, xe cải tiến+ cầu công tác
* Ưu điểm: thiết bị đơn giản, khối lượng công tác chuẩn bị ít. nếu tổ chức thật chặt chẻ thì chất lượng công trình đảm bảo
* Khuyết điểm: điều kiện lao động năng nhọc, năng suất thấp, thường khó đảm bảo chất lượng của bê tông
* Phạm vi sử dụng: thường chỉ dùng với công trình nhỏ (khoảng cách vận chuyển nhỏ, trong phạm vi công trường và cự ly vận chuyển không xa quá 70m), khối lượng vận chuyển nhỏ và thiếu thiết bị vận chuyển
* Chú ý: phải dùng các phểu đổ khi chiều cao tương đối lớn hơn 1m. nên phân chia các vị trí đổ trên một diện rộng của mặt bằng, thường thì (4m) 1 vị trí để đỡ phải san.
2. Vận chuyển bê tông bằng phương pháp cơ giới
a. Vận chuyển bằng ô tô
V/ch bằng ô tô phù hợp với khối lượng lớn, cự ly xa. thường kết hợp với các phương thức khác khi đưa bê tông vào khoảnh đổ;
*. Đổ trực tiếp vào khoảnh đổ:
Thường ứng dụng cho phần đáy hoặc dưới thấp của công trình như móng cống, sân tiêu năng, đáy của đập, trạm bơm,...
Có thể sử dụng phối hợp với cầu công tác;
- Ưu điểm: số lần bốc dỡ ít bảo đảm chất lượng bê tông;
- Nhược điểm: phải làm cầu công tác, để giảm khối lượng làm cầu, thường làm cầu trọng tải <5t, chiều cao h<8m, chân cầu phần không chôn trong bê tông có thể lắp ghép. khoảng cách giữa hai tuyến cầu không lớn hơn 5m, nếu lớn hơn phải kết hợp phễu vòi voi;
Thường dùng các bản chắn nghiêng ra hai bên hoặc vào giữa cầu để hướng bê tông đổ theo ý muốn;
Đối với công trình hẹp và dài có thể làm cầu di động;
Có thể đổ bê tông từ ô tô vào máng dẫn vào khoảnh đổ;
* Kết hợp với cần cẩu:
- Ô tô đổ vữa vào thùng nằm và dùng cần cẩu đưa tới khoảnh đổ.
- Ô tô chở bê tông trong các thùng chứa (thùng đứng) để cần cẩu đưa vào khoảnh đổ.
(*). Ô tô đổ vào thùng trung chuyển:
Ôtô đổ vào thùng trung chuyển. từ thùng trung chuyển tới khoảnh đổ dùng băng chuyền hoặc phương tiện khác như bơm, vận thăng, xe cải tiến...trường hợp đặc biệt có thể lại dùng ô tô chuyển đi tiếp ở cao trình khác;
Chú ý: một số chú ý khi vchuyển bê tông bằng ôtô:
Cự ly 1500m, độ sụt 4¸5cm thì không phân cỡ. nếu đường xấu gây nên phân cỡ và bê tông bị lèn chặt khó bốc dỡ;
Vữa trong ôtô không mỏng dưói 40cm, cứ sau 2 giờ rửa thùng xe một lần;
Dùng ôtô có thùng tự trộn.
b. Dùng đường ray vận chuyển vữa bê tông
* Nội dung: Dùng các toa (không thành) và trên đó chất lên các thùng chứa vữa bê tông, dùng đầu máy kết hợp hệ thống đường ray để vận chuyển
* Ưu điểm:- Phương pháp này cho năng suất cao ® giá thành giảm
- Chấn động trong vận chuyển nhỏ, khắc phục được hiện tượng phân tầng, phân cỡ
* Nhược điểm: - Bắt buộc bị khống chế về địa hình
- Phải có chi phí về công trình phụ
* Phạm vi sử dụng của phương pháp: Thường dùng với công trình khối lượng bê tông lớn và điều kiện địa hình cho phép
b. Vận chuyển lên cao
1. Bằng phương pháp thủ công
*. Áp dụng
Vận chuyển vữa bê tông theo phương đứng bằng phương pháp thủ công thường được áp dụng trong những trường hợp sau:
+ Khối lượng vận chuyển không nhiều, yêu cầu chất lượng vữa bê tông không cao.
+ Chiều cao vận chuyển không lớn (chiều cao công trình H < 10m thường 2-3 tầng).
+ Mặt bằng thi công phải rộng.
*. Phương tiện vận chuyển
+ Dùng ròng rọc: vữa bê tông được chöùa trong xô (có thể tích v= 20 – 40 lít) rồi dụng sức người hay tời để kéo lên.
+ Dùng giàn trung gian: vữa bê tông được chuyển dần lên cao theo các bậc của giàn trung gian. giàn trung gian được cấu tạo gồm hệ khung bằng gỗ hay giàn giáo thép tạo thành các bậc cấp. mỗi bậc cấp có chiều cao từ 1m -1,5m và có bề rộng từ (0,9 - 1,5)m. mỗi bậc cấp được lớp tốn hay ván để thao tác và tránh không cho vữa bê tông rời rớt hay mất nước.
+ Vận chuyển vữa bê tông bằng phương pháp thủ công tốn nhiều nhân công, chiều cao vận chuyển không lớn, tốc độ thi công chậm, năng suất không cao.
2.Phương pháp thủ công kết hợp cơ giới (phương pháp bán cơ giới
*. Áp dụng
PP bán cơ giới thường được áp dùng để vận chuyển vữa bê tông theo phương đứng trong những trường hợp sau :
+ Khối lượng thi công không lớn.
+ Những công trình có số tầng nhỏ hơn hay bằng 4 tầng.
+ Mặt bằng thi công chật hẹp.
*. Phương tiện vận chuyển
+ Máy vận thăng (thăng tải): vữa bê tông được chöùa trong các xe rùa, xe cải tiến hay trong các thùng chöùa rồi máy nâng lên.
PP này đơn giản, dễ tháo lắp nhưng cần phối hợp nhiều lao động thủ công. Có thể ứng dụng xây dựng đập, trạm bơm, trạm thuỷ điện.
+ Cần trục thiếu nhi: được đặt trên sàn công tác và nâng dần lên theo tiến độ thi công. vữa bê tông được chữa trong các thung có thể tích V = (0,15 - 0,3)m3.
+ Kết hợp cần trục thiếu nhi và máy vận thăng.
3.Phương pháp bằng cơ giới: PP dùng cần trục
Cần trục tháp, cần trục bánh xích, cần trục cổng, ....
* Ưu điểm:
- Cho năng suất cao
- Cơ động
- Tiện lợi cho việc tổ chức thi công ở công trường
* Nhược điểm: việc tổ chức phối hợp giữa các máy phức tạp
* Điều kiện ứng dụng: rất rộng rãi trong các công trình, nhất là trong công trình thủy lợi
* Chú ý:
+ Khi chọn cần trục phải căn cứ vào tính năng cần trục
+ Căn cứ vào quy mô công trình
+ Trong trường hợp dùng nhiều cần trục phối hợp cần phải chú ý tới tầm hoạt động của mỗi loại
+ Khi bố trí cần trục cần chú ý tới an toàn cho giao thông.
c. Vận chuyển bê tông liên tục
1. Vận chuyển vữa bê tông bằng băng chuyền
Băng chuyền (băng tải) là máy tác động liên tục để dịch chuyển hàng rời, cục, kiện, ....
* Ưu điểm:
Vận chuyển liên tục ® năng suất cao
Độ dốc về vận chuyển có thể đạt được tương đối cao, đổ bê tông dễ dàng
Kết cấu đơn giản, dể tháo lắp và điều kiện thi công cơ động
* Nhược điểm:
- Rơi vãi vữa lớn
- Mức độ chấn động trên băng chuyền lớn ® dể sinh ra phân cỡ
- Bề dày khối vữa vận chuyển mỏng ® khả năng bốc hơi nước lớn ® chất lượng bê tông không bảo đảm
* Trong thi công có thể dùng một số biện pháp khắc phục
- Vận tốc băng chuyền : <1.0 ÷ 1.2 m/s
- Băng chuyền có trục lăn ở phía dưới, tạo máng để tăng độ dày vữa bt
- Hạn chế số lần chuyển bê tông từ băng chuyền này sang băng chuyền kia,
* Phạm vi sử dụng: dùng được với mọi công trường, nhưng thích hợp nhất là công trường có kích thước dài mà độ cao không lớn lắm
2. Dùng bơm vữa bê tông
Khi pít tông nén vữa, van 1 đóng lại vữa không xuống nữa, van 2 mở, vữa được bơm....
* Ưu điểm:
Không bị ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài (địa hình, hiện trường không vướng mắc, khí hậu)
Có thể tháo lắp đơn giản và nhanh ® tạo điều kiện thi công dễ
* Nhược điểm:
Bị hạn chế về cự ly và chiều cao. nếu cự ly 300m thì phải thêm 1 máy nói tiếp, độ cao 40m năng suất giảm đi rõ rệt
Hạn chế về cốt liệu của vữa : đường kính cốt liệu dmax £ 80 ÷90mm
* Điều kiện ứng dụng: thích hợp với thi công đường hầm, hoặc lúc công trình có kích thước kết cấu hẹp
25.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân khoảnh đổ bê tông. Nguyên nhân phát sinh khe lạnh và biện pháp phòng ngừa.
a)Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân chia khoảnh đổ bê tong:
+ Tính chất của xi măng và thành phần cấp phối của bê tong
+ Năng suất của trạm trộn bê tong
+ Công cụ vận chuyển của bê tong
+ pp đổ bê tong vào khoảng đổ: pp khống chế nhiệt độ
+ Đặc điểm kết cấu công trình và nhiệt độ khu vực đổ bê tong phải đảm bảo sao cho:V k.N(t1-t2) hoặc F
V: là thể tích của khoảnh đổ (m3)
N: là năng suất thực tế của trạm trộn (m3/h)
K: hệ số sai lệch trong vận chuyển < 1
t1: thời gian ninh kết ban đầu của bê tông (h)
t2: thời gian vận chuyển vữa từ trạm trộn tới lúc đổ (h)
b)Nguyên nhân phát sinh khe lạnh và biện pháp phòng ngừa.
- Khe lạnh là khe xuất hiện trong 1 khoảnh đổ do bê tông ngưng kết
+ Biện pháp phòng ngừa:
. Tăng nhiệt độ trong bê tong
. phân khoảnh đổ hợp lý sẽ làm tăng nhanh tốc độ thi công
. Tăng t1 hoặc t2
. . Tăng năng suất thực tế của trạm bơm
26.Các phương pháp phân khoảnh khi thi công đập bê tông trọng lực.
.
a) Phương pháp phân chia kiểu xây gạch
* Đặc điểm: - các khe đứng so le như kiểu gạch xây
- các khe ngang chạy suốt từ thượng lưu về hạ lưu
* Ưu điểm: tính hoàn chỉnh của công trình tốt
* Nhược điểm: thi công chậm
b) phương pháp hình trụ
* Đặc điểm: tất cả các khe thẳng đứng chạy suốt từ trên xuống dưới, các khe ngang so le nhau
* Ưu điểm: thi công nhanh
* Nhược điểm: thường phải xử lý các khe thẳng đứng bằng cách phụt vữa
c) Phương pháp phân chia khe theo hình thức lên đều
* Đặc điểm: không có khe đứng mà chỉ có khe ngang
* Ưu điểm: tính hoàn chỉnh của công trình tốt, tiện lợi cho thi công, giảm được công tác ván khuôn, không phải xử lý các khe thẳng đứng
* Nhược điểm: phương pháp này thường chỉ được áp dụng vói công trình có kích thước nhỏ
* Chú ý: - Khi phân chia các khoảnh đổ cần phải đánh giá, so sánh đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng, từ đó mới xác định được 1 phương án hợp lý.
- Cần lợi dụng các khe kết cấu, nên bố trí ở nơi chịu lực ít hoặc không quan trọng.
- Sau khi thi công xong phải xử lý thoả đáng các khe thi công (tiếp giáp giữa các khoảnh).
Câu 27. công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông ?
- Gia công cốt liệu
- Công tác ván khuôn
- Công tác cốt thép
- Sản xuất bê tông
- Vận chuyển vữa bê tông
Câu 28. Các phương pháp đổ bê tông vào khoảnh đổ, kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh cho từng phương pháp đổ.
Đổ bê tông: có 3 phương pháp đổ bê tông
1). Phương pháp đổ từng lớp (đổ lên đều)
* Điều kiện sử dụng: áp dụng với các bộ phận công trình có kích thước nhỏ, điều kiện về khả năng cung cấp vữa của trạm trộn và công cụ vận chuyển lớn.
2). Phương pháp đổ theo lớp nghiêng
* Điều kiện sử dụng: công trình có kích thước nhỏ, dài, hẹp. góc nghiêng đổ bê tông a < 100.
3). Đổ theo kiểu bậc thang
Điều kiện sử dụng: khoảnh đổ rộng, chiều cao lớn mà khả năng cung cấp của trạm trộn và vận chuyển nhỏ.
Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh cho từng phương pháp
1. Đổ lên đều:
Là đổ bê tông theo từng lớp trên toàn diện tích khoảnh đổ. diện tích khoảnh đổ trường hợp này phải bảo đảm điều kiện công thức 1:
f- diện tích khoảnh đổ và cũng chính là diện tích bề mặt bê tông đang đổ (m2);
b- bề rộng khoảnh đổ; l- chiều dài khoảnh đổ;
*Áp dụng với những kết cấu có tiết diện nhỏ, những chiều cao lớn như cột, tường, ống khói...
2. Đổ lớp nghiêng:
Là đổ bê tông thành từng lớp nghiêng theo một góc a£110 trên toàn chiều cao khoảnh đổ. chiều cao khoảnh đổ thích hợp h£1,5m. khoảnh đổ phải thoả mãn điều kiện công thức 1, trong đó f được tính như sau:
Trong đó
b- chiều dài lớp nghiêng, thường bằng chiều rộng khoảnh đổ;
h- chiều cao khoảnh đổ;
*Áp dụng với những kết cấu có diện tích cần để đổ bê tông lớn, những chiều cao nhỏ như kết cấu dầm sàn.
3. Đổ bậc thang:
đổ trên toàn bộ chiều cao khoảnh đổ theo các bậc thang. chiều rộng mỗi bậc thang 1,2-1,8m; chiều cao khoảnh đổ thích hợp h£1,5m;
Trong đó:
b- bề rộng khoảnh đổ;
b- bề rộng bậc thang;
n- số bậc thang;
h1- chiều cao bậc thang. (chú ý: h1 phải là số nguyên lần h);
*Áp dụng với những kết cấu có diện tích tiết diện và chiều cao tường đối lớn như móng, hay các cấu kiện cột khối lớn.
Câu 29. Các loại đầm chấn động dùng để đầm bê tông. Những yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng đầm chày
Các loại đầm bê tông: 2 loại
- Loại đầm chày: loại chày trục cứng, loại chày trục mềm , loại chày dùng hơi ép
- Loại đầm bề mặt: loại đầm bàn, loại đầm bề mặt trên, loại đầm ngoài ván khuôn.
- Loại đầm cải tiến: dùng một đoạn thép dài 1m f30 gắn vào đầu đầm chày cứng
Câu 30. Các thời kỳ tổ chức xây dựng công trình thuỷ lợi. Nội dung cụ thể của thời kỳ chuẩn bị và thời kỳ nghiệm thu bàn giao công trình.
Thời kì chuẩn bị thi công
Nội dung công tác thời kỳ này gồm có:
a). Nghiên cứu các hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình, tài liệu về tài vụ, hợp đồng v.v… đồng thời tiến hành một số biện pháp tổ chức cần thiết như:
1- Lập thiết kế tổ chức thi công và khái toán tổng hợp cho toàn bộ các hạng mục công trình, lập bảng vẽ thi công và dự toán cho các hạng mục công tác;
2- Giải quyết vấn đề cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn v.v… cho công trường, làm thủ tục hợp đồng cung cấp sản phẩm với các xí nghiệp vật liệu xây dựng, xác định loại hình và công suất của những xí nghiệp sản xuất phục vụ cho công trường;
3- Quyết định đơn vị sẽ nhận nhiệm vụ thi công và đơn vị nhận thầu, tiến hành các thủ tục tài vụ của công trường và ký hợp đồng giao thầu;
4- Làm thủ tục mua hoặc trưng dụng đất để xây dựng công trình, khai thác vật liệu, bố trí các xí nghiệp phụ và các cơ sở sản xuất khác;
5- Di chuyển nhà cửa, làng mạc, mồ mả cần phải dời đi trong quá trình thi công công trình.
Chú ý: các biện pháp chuẩn bị về mặt tổ chức ở trên đều do bên a đảm nhiệm sau khi đã thống nhất với đơn vị thi công bên b.
b). Tiến hành các công tác về tổ chức và kỹ thuật cho công trường (đvị thi công)
1- Kiểm tra và bổ sung những kết quả thăm dò trên địa hình;
2- Dọn mặt bằng khu đất để xây dựng công trình chính, các xí nghiệp và cơ sở sản xuất (chặt cây, đào gốc, dời công trình kiến trúc cũ không thích hợp cho việc sử dụng trong thi công công trình mới );
3- Xác định vị trí công trìmh trên địa hình ứng với bản vẽ thi công. phần lớn công tác này do bộ phận trắc đạc chuyên môn tiến hành;
4- Tổ chức cơ sở sản xuất của công trường như xây dựng xí nghiệp sản xuất lắp đưng thiết bị, bóc lớp đất phủ ở các mỏ vật liệu xây dựng, xây dựng kho bãi v.v…;
5- Xây dựng lán trại, nhà ở, nhà làm việc tạm thời, các công trình văn hoá phúc lợi;
Thời kỳ thi công công trình
Là thời kỳ chủ yếu để hoàn thành việc xây dựng công trình do đơn vị thi công thực hiện.
Quá trình thi công công trình cần phải chấp hành các chế độ quản lý kế hoạch, kỹ thuật, lao động, tiền vốn và vật tư.
Nếu có hạng mục công trình hoặc công trình đơn vị nào đó đã hoàn thành thì kịp thời nghiệm thu có tính chất giai đoạn và đưa vào sản xuất.
Thời kỳ bàn giao công trình
1). Nghiệm thu, chuyển giao công trình cho hoạt động thử và đưa vào vận hành sản xuất. công tác nghiệm thu và chuyển giao cần dựa vào các tiêu chuẩn và quy trình quy phạm của nhà nước và ngành;
2). Công tác kết thúc công trường và viết tổng kết thi công công trình
- Công tác kết thúc công trường: tháo dỡ nhà cửa, lán trại, công trình tạm, thiết bị máy móc thi công….. để di chuyển đến công trường khác.
- Viết tổng kết thi công do đơn vị thi công chủ trì và có sự tham gia của các đơn vị liên quan.
Sau khi đưa công trình vào sản xuất cần tiếp tục công tác quan trắc và nghiên cứu
Câu 31. Nội dung và các bước lập thiết kế tổ chức xây dựng.
1. Kê khai cac hang mục công trình
Đầu tiên kê khai các công trình đơn vị trong toàn bộ hệ thống công trình, các hạng mục bộ phận của công trình đơn vị, các hạng mục đối với công tác chuẩn bị, phụ trợ và kết thúc v.v….
Sau đó dựa theo trình tự thi công trước sau và mức độ liên quan giữa chúng với nhau mà tiến hành sắp xếp tổng hợp một cách hợp lý và thích đáng .
2. Tính toán khối lượng công trình
Căn cứ vào từng hạng mục công trình đã kê khai mà tính toán khối lượng công trình chủ yếu và thứ yếu, công trình chuẩn bị, công trình phụ.
Tuỳ theo từng giai đoạn thiết kế mà yêu cầu độ chi tiết khi tính toán khối lượng khác nhau. kết quả tính toán được thể hiện thành bảng.
Sơ bộ vạch tuần tự thi công các công trình đơn vị
3. Xác định phương pháp thi công và thiết bị máy móc cho các hạng mục công trình chủ yếu
Đầu tiên nên vạch tiến độ đối với các hạng mục công trình chủ yếu, sau đó đến các hạng mục công trình thứ yếu
4. Lập kế hoạch cung ứng về nhân lực, nguyên liệu, máy móc
Lựa chọn phương pháp thi công và thiết bị máy móc phải xuất phát từ điều kiện thực tế cho phép (tính khả thi)
5. Sửa chữa và điều chỉnh kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ
Căn cứ vào kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ đã vạch và các chỉ tiêu, định mức của nhà nước
Kế hoạch cung ứng phải phù hợp với kế hoạch phân phối, cung ứng, cấp phát của nhà nước và các hợp đồng giao nhận hàng hoá, thiết bị, bán thành phẩm của các xí nghiệp gia công.
6. Sửa chữa và điều chỉnh kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ
Sau khi điều chỉnh kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ và các kế hoạch cung ứng tương ứng để được kế hoạch tổng tiến độ hoàn chỉnh thì thể hiện kết quả lên bảng kế hoạch tổng tiến độ và biểu đồ cung ứng nhân lực, vật tư, thiết bị cho toàn bộ công trình.
32.Nguyên tắc và các bước lập tiến độ thi công.
*Nguyên tắc:
- Thời gian hoàn thành công trình phải nằm trong phạm vi thời hạn do nhà nước quy định.
- Phân rõ công trình chủ yếu, thứ yếu để tạo điều kiện thuận lợi thi công công trình mấu chốt
- Tiến độ phát triển xây dựng công trình theo thời gian và không gian phải ràng buộc chặt chẽ với điều kiện khí tượng, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn và yêu cầu lợi dụng tổng hợp.
- Tốc độ thi công và trình tự thi công phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và phương pháp thi công được chọn dùng
- Đảm bảo sử dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng công trình, giảm thấp phí tổn công trình tạm, ngăn ngừa sự ứ đọng vốn (hình 25-1).
- Trong thời kỳ chủ yếu cần giữ vững sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu, động lực và sự hoạt động của máy móc thiết bị, xí nghiệp phụ (hình 25-2).
Để đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực ta căn cứ vào hệ số không cân đối k xác định như sau:
Trong đó
amax- trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng nhân lực.
atb - trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi công công trình.
ai- số lượng công nhân làm việc trong ngày
ti- thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi ngày là ai (ngày)
t- thời gian thi công toàn bộ công trình (ngày)
Nhận xét:
-K càng tiến tới 1 càng tốt.
-Kế hoạch tiến độ sắp xếp hợp lý thì k không nên vượt quá giới hạn 1,3 – 1,69.
-Diện tích giới hạn trong biểu đồ cung ứng nhân lực thể hiện công lao động. như vậy, diện tích càng nhỏ thể hiện công trình sử dụng lao động càng ít hiển nhiên năng suất lao động sẽ cao.
- Cần dựa vào điều kiện tự nhiên và tình hình thi công cụ thể để đảm bảo trong quá trình thi công công trình được an toàn.
* Các bước lập tiến độ thi công
1.Kê khai hạng mục công trình tiến hành sắp xếp thích đáng
• Đầu tiên kê khai các công trình đơn vị trong toàn bộ hệ thống công trình, các hạng mục bộ phận của công trình đơn vị, các hạng mục đối với công tác chuẩn bị, phụ trợ và kết thúc v.v….
• Sau đó dựa theo trình tự thi công trước sau và mức độ liên quan giữa chúng với nhau mà tiến hành sắp xếp tổng hợp một cách hợp lý và thích đáng .
2.Tính toán khối lượng công trình
• Căn cứ vào từng hạng mục công trình đã kê khai mà tính toán khối lượng công trình chủ yếu và thứ yếu, công trình chuẩn bị, công trình phụ.
• Tuỳ theo từng giai đoạn thiết kế mà yêu cầu độ chi tiết khi tính toán khối lượng khác nhau. kết quả tính toán được thể hiện thành bảng.
3.Sơ bộ vạch tuần tự thi công các công trình đơn vị
• Đầu tiên nên vạch tiến độ đối với các hạng mục công trình chủ yếu, sau đó đến các hạng mục công trình thứ yếu
4.Xác định phương pháp và các thiết bị máy móc cho các hạng mục công trình chủ yếu
• Lựa chọn phương pháp thi công và thiết bị máy móc phải xuất phát từ điều kiện thực tế cho phép (tính khả thi)
5.Lập kế hoạch về cung ứng nhiên liệu và máy móc
• Căn cứ vào kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ đã vạch và các chỉ tiêu, định mức của nhà nước
• Kế hoạch cung ứng phải phù hợp với kế hoạch phân phối, cung ứng, cấp phát của nhà nước và các hợp đồng giao nhận hàng hoá, thiết bị, bán thành phẩm của các xí nghiệp gia công.
6.Sửa chữa và điều chỉnh tổng tiến độ kế hoạch sơ bộ
• Sau khi điều chỉnh kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ và các kế hoạch cung ứng tương ứng để được kế hoạch tổng tiến độ hoàn chỉnh thì thể hiện kết quả lên bảng kế hoạch tổng tiến độ và biểu đồ cung ứng nhân lực, vật tư, thiết bị cho toàn bộ công trình.
33.Bố trí mặt bằng thi công là gì. Các loại bản vẽ bố trí mặt bằng thi công.
*Khái niệm: bố trí mặt bằng công trường là bố trí và quy hoạch các công trình lâu dài và tạm thời, các cơ sở phục vụ, các đường sa thi công, hệ thống điện nước, hơi ép....trên mặt bằng và trên các cao trình trong hiện trường Thi công
*Các loại bản đồ bố trí mặt bằng TC
1. DA khả thi: thể hiện vị trí các công trình có tính chất nguyên tắc về quá trình công nghệ, đường sá chính trong cả thời gian tc, vị trí đê quai, công trình dẫn dòng...
2. TKKT: thể hiện chính xác vị trí, kích thước và kết cấu của các công trính phục vụ có xét đến địa hình, địa chất thuỷ văn, khí tượng......
3. BVTC: TKKT=> thể hiện chi tiết trên bản vẽ tỷ lệ lớn
• Bản đồ bố trí mặt bằng công trường
• 1. Tổng mặt bằng công trường
• Bản đồ bố trí cho toàn bộ khu vực xây dựng, các khu vực của bãi thải và khu chứa vật liệu, các xí nghiệp phụ, nhà làm việc, kho tàng, đường sá, đê quai, công trình dẫn dòng và các công trình tạm khác.
• 2. Mặt bằng thi công công trình đơn vị
• Bao gồm khu vực thi công của một công trình đơn vị bất kỳ như: đập, nhà máy thuỷ điện, âu thuyền, tràn.....
• 3. Mặt bằng thi công cho từng đợt xây dựng.
• Đối với công trình đầu mối thuỷ lợi loại lớn phải có bản đồ bố trí mặt bằng cho từng giai đoạn dẫn dòng, từng đợt thi công, từng biện pháp tháo nước hố móng, từng giai đoạn chặn dòng.
*Nhiệm vụ: Giải quyết một cách chính xác vấn đề không gian trong khu vực xây dựng để hoàn thành một cách thuận lợi việc xây dựng toàn bộ công trình trong thời gian đã quy định mà nhân – vật lực là ít nhất => giá thành công trình, tiến độ thi công và mức độ an toàn trong thi công.
*Kết quả : Bản đồ địa hình khu vực xây dựng với một tỉ lệ nhất định bản đồ bố trí mặt bằng công trường.
34.Các nguyên tắc bố trí mặt bằng thi công.
-Việc bố trí các công trình tạm đều không được làm trở ngại đến việc thi công và vận hành của các công trình chính
-Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được tiện lợi
-Cố gắng giảm bớt khối lượng và phí tổn xây dựng công trình tạm. nên lợi dụng các công trình sẵn có của địa phương và có phương án tận dụng các công trình tạm vào việc phát triển công nghiệp địa phương sau khi công trình chính xây dựng xong.
-Khi bố trí và thiết kế công trình tạm cần xét tới ảnh hưởng của thuỷ văn và dòng chảy trong suốt quá trình sử dụng công trình
-Cần phù hợp với yêu cầu bảo an toàn, phòng hoả và vệ sinh môi trường
-Những xí nghiệp phụ và công trình có liên hệ mật thiết với nhau về quy trình công nghệ, quản lý, khai thác nên bố trí tập trung, cạnh nhau để tiện việc lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều độ.
-Việc bố trí hiện trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất
35.Nội dung của công tác kho bãi. Phân loại kho bãi.
*Nội dung:
-Xây dựng kho bãi: tính toán số lượng các loại vật liệu, chọn hình thức kho bãi, xác định diện tích, kích thước kho bãi và thể tích chứa đựng vật liệu.
- Quản lý kho bãi: nghiệm thu, cất giữ, bảo quản,cung ứng và cấp phát, tổ chức công tác chất xếp và bốc dỡ.
*Phân loại:
1) Căn cứ vào công dụng và cách bố trí có thể chia ra:
- Kho trung tâm: kho này chứa các loại vật liệu phân phối cho toàn bộ công trường, hoặc một số vật liệu bảo tồn, cất giữ trong một thời gian dài mới đem ra sử dụng để tiện cho việc tập trung bảo quản.
- Kho khu công tác: dùng để chứa các loại thiết bị vật tư cần thiết cho một khu vực công tác.
- Kho hiện trường: dùng để chứa các loại vật liệu, dụng cụ phục vụ cho thi công công trình đơn vị hoặc một bộ phận công trình đơn vị. loại kho này được bố trí gần hiện trường thi công.
- Kho xí nghiệp phụ thi công: dùng để chứa các loại vật liệu còn phải chờ đợi xí nghiệp phụ gia công hoặc các loại thành phẩm, nửa thành phẩm của xí nghiệp phụ sản xuất ra.
- Kho chuyên dùng: dùng để cất giữ những vật liệu có cùng một tính chất hoặc có yêu cầu đặc biệt đối với cất giữ như xi măng, thuốc nổ, xăng dầu v.v…
2) Căn cứ vào hình thức kết cấu thì kho bãi có thể chia làm ba loại sau
- Kho lộ thiên: dùng để cất dấu các vật liệu thô, nặng và khó bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết như : gạch, cát đá, sỏi v.v…
- Kho có mái che: dùng để cất giữ các loại vật liệu mà nắng, mưa, sương, gió… dễ làm hư hỏng như : sắt thép, sản phẩm bằng gỗ, thiết bị hoặc cấu kiện bằng kim loại v.v…
- Kho kín: dùng để chứa các loại vật liệu quí, đắt, hoặc vật liệu rất dễ bị ảnh hưởng của điều kiên thời tiết hay vật liệu có yêu cầu đặc biệt trong việc cất giữ.
36.Nội dung của việc cung cấp nước, cung cấp điện trên công trường.
* Nội dung thiết kế cấp nước
Xác định lượng dùng nước và địa điểm dùng nước;
Chọn nguồn nước;
Thiết bị mạng lưới đường ống, hệ thống lọc, hệ thống phân phối;
Quy định chất lượng nước dùng
*Nội dung thiết kế cấp điện
Xác định số người ở trên công trường
Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng
Xác định diên tích chiếm chỗ của khu vực nhà ở
Sắp xếp bố trí nhà cửa cho phù hợp với yêu cầu vệ sinh, phòng hoả và kinh tế kỹ thuật.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top