thi cong 28-41

Chương V: THI CÔNG ĐẤT.

Câu 28a . Đất đắp

Đất đắp thành từng lớp, có chiều dày được tính tóan trước. Đất được băm nhỏ để dễ lèn chặt. Đầm đất sau khi rải từng lớp đến độ chặt yêu cầu.

Mặt đất phải được dọn cỏ, rễ cây, thoát kiệt nước và vét hết bùn trước khi đắp đất.

Khi đắp đất không đồng nhất thì đắp đất khó thoát nước bên dưới, đất dễ thoát nước ở trên. Nếu đắp lớp đất thóat nước nằm dưới thì độ dày phải đủ lớn để ngăn không cho mao dẫn.

Trình tự rải và dầm đất là từ biên tiến vào giữa. Nếu nền yếu thì rải đất từ giữa ra. Đến độ cao 3m lại đổi trình tự

Câu 28. Ảnh hưởng độ ẩm đến việc đầm đất:

Đất tơi xốp dùng để đắp gồm 3 thành phần: hạt đất rắn, nước, không khí. Phần không khí dễ dàng bị đẩy ra khỏi đất khi đầm. Phần nước khó bị đẩy ra khỏi hạt đất hơn.

Với đất dính, hầu như không thể đẩy được

Với đất khô, nước trong đất có dạng màng ẩm, các hạt đất có lực ma sát với nhau rất lớn, khó đầm. Khi độ ẩm trong đất tăng lên thích hợp, sẽ giúp giảm lực ma sát giữa các hạt đất, giúp đầm dễ hơn.

Với đất quá ẩm, trong đất không còn lực ma sát, các hạt đất không còn khả năng dính kết lại với nhau làm cho đất có trạng thái chảy, vì vậy cũng không thể đầm được

Câu 29 Máy đầm đất:

Đầm lăn: Lực đầm tác dụng từ từ qua sức nén của các bánh lăn có dạng mặt nhẵn, chân cừu hay bánh hơi. Sơ đồ tròn, tiến lùi, kéo theo nhiều quả lu. Khi đầm cho máy chạy dồn từ ngoài vào trong, băng lu đè lên nhau 20cm, máy chạy chậm

            Mặt nhẵn: từ 6-20t, diện tiếp xúc bé nên áp lực giảm nhanh theo chiều sâu, chiều dày mỗi lớp đầm khoảng 15-20cm, thích hợp đầm đất dính

            Chân cừu: chiều dày lớp đầm 30-50cm, thích hợp đầm đất dính

            Bánh lốp: diện tích tiếp xúc lớn nhất, chiều dày lớp đầm 25-50cm, thích hợp với đất rời và dính

Đầm nện: sử dụng động năng của vật rơi tác dụng lên mặt đất. Chiều dày lớp đầm 1m với cát, 80cm với đất dính. Đầm từ 2 mép dồn vào giữa.

Đầm rung: sử dụng với đất rời hay đất có độ ẩm cao

Lưu ý: tránh lực đầm quá lớn làm hỏng cấu trúc đất. sigma~0,9Rđ là hợp lý

Phụ thêm An toàn khi thi công đất

Đào đất sâu phải có rào chắn quanh hố đào, có đèn báo hiệu ban đêm

Quan sát các vết nứt quanh hố đào và vách hố đào trước khi vào thi công

Không đào khoét kiểu hàm ếch

Không chất nặng ở bờ hồ, cách mép ít nhất 2m mới được xếp đất đá nhưng không đc xếp nặng

Lối lên xuống phải có bậc

Tránh va chạm với hệ thống cáp ngầm

Chương VI. Cọc và ván cừ.

Câu  35: các loại cọc và ván cừ, đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật:

 +) Các loại cọc:

vCọc tre gọi là cọc tre nhưng trong phép tính toán không coi cọc tre là cọc mà chỉ là giải pháp gia cố nền. Cọc tre được sử dụng ở vùng đất luôn luôn ẩm ướt. tre làm cọc phải là tre già (trên năm năm tuổi) thẳng và tươi. Chiều dày của thịt tre phải đạt từ 10-15 mm. Đường kính cọc tre trên 60mm, phổ biến từ 80-100mm.Chiều dài cọc tre 2-3m. đầu cọc trên cưa phẳng cách mấu khoảng 50mm. đầu dưới cách mấu 200mm vót nhọn. Khi đóng cần giữ cho đầu cọc không bị dập vỡ. Muốn vậy người ta dùng cái bịt đầu cọc bằng sắt có hình cốc vại. Cọc đóng xong phải dùng cưa cắt bỏ phần tre bị dập, ko được dùng dao chặt. Nếu đầu cọc dập vỡ phải nhổ lên thay cọc khác khi chưa xuống sâu.

vCọc gỗ: Gỗ làm cọc thường là gỗ dé, thông, muồng… Cọc gỗ dùng ở nơi đất thường xuyên có nứơc tránh bị mục do đất lúc ướt lúc khô. Gỗ làm cọc cần tươi có độ ẩm trên 23%. Cây gỗ phải thẳng không cong. độ cong cho phép là 1% theo chiều dài. Trên 1 m dài, độ chênh đường kính thân cây không quá 10mm. Chiều dài thường từ 8-12 m. Đường kính cây gỗ là 200-300mm. Gỗ phải bỏ hết vỏ, vót nhọn mũi cọc. có khi bọc mũi cọc bằng thép. Cọc dài trên 10m nên đánh đai cho đầu cọc.

vCọc bêtông cốt thép: cọc bêtông cốt thép thường được chế tạo tại xưởng hay tại hiện trường. Cọc phổ biến có tiết diện vuông từ 200 x 200 đến 400 x 400. Loại cọc mini tiết diện 150 x 150. Chiều dài cọc bêtông cốt thép từ 3 – 16 m. Cọc mini thường chế tạo nhiều đoạn để nối trong quá trình ép. Mỗi đoạn dài từ 1,2 – 2 m.Mác bê tông cọc là 200- 300. đầu cọc thưòng đặt năm luới cốt thép, mỗi lưới cách nhau 50mm để chống ứgn suất cục bộ. Nếu sản xuất cọc tạo hiện truờng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

·        Mặt bằng sản xuất cọc phải bằng phẳng, khuôn phải thẳng  và phẳng, cần bôi chất chống dính để dễ dỡ ván khuôn.

·        Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép thường lấy là 30mm. Đổ bê tông cọc phải liên tục, không gián đoạn cho mỗi cọc, độ sụt thưòng là 60mm, bắt đầu đổ từ mũi cọc lên đến đỉnh cọc, tốt nhất là đầm bằng máy, không đuợc rung cốt thép.

·        Chỉ dỡ khuôn khi đạt 25% cuờng độ cọc.

·        Mặt cọc phải nhẵn , nhữgn chỗ k đều  đặn không quá 5mm, chỗ lồi ở bề mặt  không quá 8mm.

·        cọc có vết nứt  không đựoc sử dụng

Khi xếp các loại cọc dài trên 5m cần kê đệm gỗ ở vị trí đặt móc cẩu. nếu cọc k có móc cẩu thì vị trí buộc hay kê đệm gỗ lấy bằng 0,21 kầ chiều dài cọc. Khi xếp chồgn cọ cở kho bãi chiều cao chồng cọc không quá 2/3chiều rộng của chồng cọc ấy và k quá 2m.

+) Ván cừ

vVán cừ gỗ : ván cừ gỗ dùng để làm hàng rào, vòng vây chống thấm, chốgn sụt lở cho móng. Ván cừ gỗ fải là gỗ tuơi. Nếu không có gỗ tưoi thì fải ngâm nuớc 24giờ trở lên mới nên dùng. chiều dài của thanh tối thiểu là 70mm , có khi chọn chiều dày đến 100 hoặc trên 100. chiều rộng bản cừ từ 100 -150.

·        Trong thi công thường lấy chiều dài thanh cừ dài hơn thiết kế quy định khoảng 300 – 500, đầu dưói của thanh cừ làm vát chéo

·        nếu chiều dài thanh cừ trên 100 mm làm mộng vuông để ghép cừ, nếu chiều dài nhở hơn 100mm làm mộng én.

vVán cừ thép: ván cừ thép dùng làm tường ngăn nuớc bền chắc khi thi công dưói nước chịu áp  lực nuớc, áp lực đất lớn. Có 3 loại hình dáng tiết diệt vãn cừ thép phổ thông được nhập vào nước ta là : ván cừ phẳng, ván cừ khum và ván cừ lacsen.

·        chiều dài ván cừ thép từ 8-15 mm. chiều dày của thép ván từ 12-16mm.

·        Khoảng cách giũa 2 mép của thanh ván cừ từ 320-450mm. Ván khum và ván cừ lacsen thuờng ghép giũă 2 thanh liền nhau một úp một ngửa.

Câu 37: Các loại búa đóng cọc

- Búa treo:

  + Cấu tạo: quả nặng kim loại 500-2000kg dc buộc bằng dây cáp và treo lên giá cao.

  + Nguyên lý: tời điện nâng búa lên cao, thả hãm cho quả nặng rơi tự do xuống đầu cọc.

  + Thông số: chiều cao nâng 2.5-4m, năng suất 4-10 nhát/phút (thấp)

  + Áp dụng: khi số lg cọc ít.

- Búa hơi đơn động:

  + Dùng hơi nc hay khí ép nâng chày lên cao, rồi chày rơi tự do xuống đầu cọc nhờ trọng lg bản thân chày.

  + trọng lg búa 1.5-8T, năng suất 25-30 nhát/phút.

  + Cấu tạo đơn giản, bền. Nhược: điều khiển =tay, tốn hơi nc-> ít phổ biến.

- Búa hơi song động:

  + Dùng khí nén hay hơi nc nâng chày lên và đẩy thêm khi hạ chày dóng cọc, tăng hiệu suất.

  + Năng suất 200-300 nhát/phút.

  + tự động, ko cần giá búa, ít phá hoại đầu cọc vì chày ko nện trực tiếp cọc, kích thước nhỏ-> phổ biến hơn. Nhược: trọng lg hữu ích nhỏ so với toàn thể búa, phải dùng nguồn động lực ngoài (nồi hơi, khí nén).

- Búa diezen:

  + Động cơ nổ 2 kì, nâng búa lên rồi rơi tự do, va chạm búa đập vào đầu cọc làm cháy nhiên liệu tạo áp luc nâng búa lên lại.

  + Chày 600-1200kg, năng suất 50-60.

  + Trọng lg nhỏ, ko cần nguồn động lực ngoài-> tốt khi đóng cọc gỗ, thép, btct nhỏ.

Câu 38: Chọn búa đóng cọc

-Chọn sơ bộ: E>=25P, kGm.

 + E=Q.v.v/2/g= năng lg xung kích của búa, cho ở tính năng kĩ thuật búa.

   v-tốc độ rơi, g- gia tốc, Q-trọng lg phần chày của búa.

 + P=khả năng chịu tải bên trên của cọc,T, (tính theo đất nền?)

-Kiểm tra sự phù hợp của búa:

  + Hệ số thích dụng: K=(M+q+q1)/E phải (Kmax>=K>=Kmin)

     q-trọng lg toàn cọc, q1-trọng lg mũ cọc, M-trọng lg toàn búa, kG.

 búa song động, diezen ống: cọc gỗ 3.5-5,thép 3.5-5.5, btct 4-6

 búa đơn đọng, diezen cột: gỗ 3-3.5, thép 2.5-4, btct 3-5

 búa treo: gỗ 1.7-2, thép 2-2.5, btct 2-3

  + Độ chối: e=<etk (20mm)

 Với e=nFgh/Pgh/(Pgh+nF)*(Q+0.2(q+q1))/(Q+q+q1)= độ chối 1 xung kích,cm.

n-hệ số=150T/m2 với cọc btct có mũ đệm,=100T/m2 với cọc gỗ ko mũ,=80 với cọc gỗ có mũ,=500 với cọc thép ko mũ.

F- tiết diện ngang cọc,m2.

Q- trọng lg phần xung kích của búa,T.

H- độ cao rơi búa,cm

Pgh- tải giới hạn của cọc,T.

Câu 39: Kỹ thuật đóng cọc bê tông cốt thép

+ vận chuyển:

- Xếp cọc ngoài khu vực dóng cọc, đg từ bãi xếp đến chỗ đóng thuận lợi.

- Đưa cọc lên xe vận chuyển cần làm 2 thanh đỡ cách đầu và mũi cọc 0.2l, hoặc dựng mũi cọc xuống thì điểm buộc 0.3l.

+ Lắp cọc vào giá:

- Buộc cọc vào giá búa thì dùng 2 móc cẩu có sẵn ở cọc, lùa qua puli ở giá búa. Nâng 2 móc lên đòng thời, khi kéo cọc lên ngang tầm 1m, rút đầu cọc lên cao đẻ tránh mũi cọc rê dưới mặt đất.

- Chính vị trí của cọc bằng máy kinh vĩ cho đúng vị trí và thẳng đứng.

+ Đóng cọc:

- chú ý tình hình xuống của cọc ko quá nhanh cũng ko vướng mắc. Những nhát đầu đóng nhẹ, khi đóng gần dc phải đo độ lún từng đợt để xác định độ chối.

- Yêu cầu : cọc chống phải đến lớp đất chống, cọc ma sát phải đạt độ chối thiết kế.

+ Sơ đồ đóng cọc: Khi số cọc nhiều tạo thành ruộng cọc thì phải nghiên cứu trình tự đóng cọc. Phải đảm bảo có ít nhất 2 phía biến dạng tự do Có 2 sơ đồ đóng cọc chính là: đóng khóm cọc và đóng ruộng cọc (hve tự nhớ)

Câu 40: Kĩ thuật đóng ván cự gỗ và thép

Tương tự đóng cọc nhưng có các yêu cầu:

- Đúng vị trí

- Đảm bảo độ lún

- ko bị biến dạng

- đảm bảo độ kín khít với nhau và thẳng, tránh chân ván bị tách xòe ra do lực đất.

- dảm bảo ổn định

-> cách đóng:

+ Sơ đồ đóng 1 đợt

+ Sơ đồ đóng 2 đợt: đóng toàn bộ vãn đến 1/2 chiều sâu. Vòng 2 đóng tiếp 1/2 còn lại ->khít thẳng nhưng búa phải di chuyển nhiều lần.

Câu 41: Xử lý các sự cố khi đóng cọc

- Cọc chưa đạt độ sâu mà đóng ko xuống, là gặp vật cản ở mũi cọc: nhổ cọc lên, đóng cọc thép xuống để phá vật cản, nếu ko dc thì dùng mìn xuống phá.

- Cọc chưa xuống tới độ sâu thiết kế mà đã đạt độ chối thiết kế, là do độ chối giả tạo vì đóng tốc độ quá nhanh->đất bị dồn ép nhất thời: nghỉ ít ngày chờ cơ cấu đất trở lại bình thường rồi lại đóng tiếp.

- Đang đóng cọc bị lệch: ko sâu lắm dùng tời chỉnh dc thì tốt, ko thì nhổ lên đóng lại.

- Đầu cọc bị toét: lắp mũ cọc.

- Cọc ko xuống mà bị vỡ, do búa quá nhỏ so với sức tái của cọc: lấy búa khác có chày nặng hơn để đóng.

- Cọc bị nổi, khi đóng qua tầng bùn hoặc nc ngầm: thay búa có tần số đóng lớn hơn.

- Khi cần nhổ cọc: nông thì dung tời, cần trục, ko thì làm đai và kích lên.

- Khi cần cắt cọc: đục bỏ phần BT, dùng hàn cắt cốt thép.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #thanhdat