thaydau2

Chuơơng 2

Tổ chức bộ máy kế toán DN

Nội dung nghiên cứu

1.Tổ chức Bộ máy kế toán DN.

2. Mô hình tổ chức kế toán tài chính và kế toán quản trị.

3.Mô hình tổ chức công tác kế toán của Tập đoàn kinh tế.

1. tổ chức bộ máy kế toán

Trong thực tế, tồn tại 3 hình thức tổ chức công tác kế toán:

- Tổ chức bộ máy kế toán tập trung.

- Tổ chức bộ máy kế toán phân tán.

- Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán.

tổ chức

bộ máy kế toán tập trung

Đặc điểm của hình thức

- Toàn DN chỉ tổ chức 1 phòng kế toán

trung tâm ở đơn vị chính, còn ở các đơn vị

trực thuộc không có tổ chức kế toán riêng.

- Phòng kế toán trung tâm chịu trách

nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ công tác

kế toán, công tác tài chính và công tác

thống kê trong toàn đơn vị.

- ở các đơn vị trực thuộc chỉ bố trí nhân

viên kế toán làm nhiệm vụ hơớng dẫn

hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra

chứng từ ban đầu để định kỳ chuyển về

phòng kế toán trung tâm.

Điều kiện áp dụng

- Những DN có qui mô nhỏ hoặc qui mô

vừa tổ chức hoạt động tập trung trên

cùng một địa bàn.

- Những DN có qui mô lớn, địa bàn hoạt

động phân tán nhơng đ• trang bị và

ứng dụng phơơng tiện kỹ thuật ghi chép

tính toán, thông tin hiện đại

2.

tổ chức bộ máy

kế toán phân tán

Đặc điểm của hình thức

* ở đơn vị chính thành lập phòng kế toán

trung tâm, còn ở các đơn vị trực thuộc

đ• đơợc phân cấp QL đều có tổ chức kế

toán riêng (các đơn vị kế toán phụ thuộc).

* Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ:

+ Thực hiện các phần hành công việc kế

toán PS ở đơn vị chính, công tác tài chính,

công tác thống kê trong toàn đơn vị.

+ Hơớng dẫn và kiểm tra công tác kế toán ở

đơn vị trực thuộc.

* ở các đơn vị kế toán phụ thuộc thực hiện

toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính

PS ở đơn vị trực thuộc, lập báo cáo kế toán,

thống kê định kỳ gửi về phòng kế toán trung

tâm

Điều kiện áp dụng

Những DN có qui mô vừa hoặc qui mô

lớn địa bàn hoạt động phân tán, nhơng

chơa trang bị và ứng dụng phơơng tiện

kỹ thuật ghi chép tính toán, thông tin

hiện đại, có sự phân cấp QL tơơng đối

toàn diện cho các đơn vị trực thuộc.

3.

tổ chức

Bộ máy kế toán vừa tập

Trung vừa phân tán

Đặc điểm của hình thức

* ở đơn vị chính thành lập phòng kế toán trung tâm,

còn ở các đơn vị trực thuộc lớn, đủ trình độ QL thì tổ

chức kế toán riêng, còn ở các đơn vị trực thuộc nhỏ,

chơa đủ trình độ QL chơa đơợc phân cấp QL thì

không tổ chức kế toán riêng.

* Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ:

+ Thực hiện các phần hành công việc kế toán PS ở

đơn vị chính và ở các đơn vị trực thuộc không tổ chức

kế toán riêng.

+ Hơớng dẫn và kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị trực

thuộc.

+ Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán ở các đơn vị phụ

thuộc có tổ chức kế toán riêng và lập báo cáo kế toán

tổng hợp toàn DN.

+ Thực hiện công tác TC, thống kê toàn DN.

* ở các đơn vị kế toán phụ thuộc thực hiện toàn bộ

công tác kế toán, thống kê, tài chính PS ở đơn vị trực

thuộc, lập báo cáo kế toán, thống kê định kỳ gửi về

phòng kế toán trung tâm. Các NV hạch toán ở các đơn

vị trực thuộc không tổ chức kế toán riêng thực hiện ghi

chép ban đầu, định kỳ gửi chứng từ kế toán về phòng

KT trung tâm

Điều kiện áp dụng

Những DN có qui mô vừa hoặc qui mô

lớn địa bàn hoạt động tập trung trên một

địa bàn, đồng thời có 1 số bộ phận phụ

thuộc hoạt động phân tán, chơa trang bị

và ứng dụng phơơng tiện kỹ thuật ghi

chép tính toán, thông tin hiện đại,

có sự phân cấp QL tơơng đối toàn diện

cho các đơn vị trực thuộc hoạt động trên

các địa bàn phân tán.

2. Mô hình tổ chức kế toán tài chính và kế toán quản trị ở DN

3.1 Tổ chức kế toán tài chính kết hợp với kế toán quản trị.

3.2 Tổ chức kế toán quản trị riêng, tách biệt với kế toán tài chính

3. Mô hình tổ chức công tác kế toán của Tập đoàn

2.1. Tập đoàn kinh tế

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm tập đoàn kinh tế.

2.1.2 Các loại tập đoàn kinh tế.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh.

2.2. Công ty mẹ, công ty con

2.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh.

2.2.2 Quan hệ tài chính giữa công ty mẹ và công ty con.

2.2.3 Đặc điểm của mô hình công ty mẹ - công ty con ảnh hơởng đến công tác tổ chức kế toán.

2.2.4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty mẹ - công ty con

Tập đoàn kinh tế

* Khái niệm tập đoàn kinh tế

+ Các nhà kinh tế học:

- Tập đoàn kinh tế là một tập hợp các công ty hoạt động KD trên các thị trơờng khác nhau dơới sự kiểm soát về tài chính hoặc quản trị chung, trong đó các thành viên của chúng ràng buộc với nhau bằng các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau trên cơ sở sắc tộc hoặc bối cảnh thơơng mại (Leff 1978).

- Tập đoàn kinh tế là một hệ thống công ty hợp tác thơờng xuyên với nhau trong một thời gian dài (Powell & Smith - Doesrr 1934 ).

- TéKT d?a trờn ho?t d?ng cung ?ng s?n ph?m d?ch v? thụng qua m?i ràng bu?c trung gian, m?t m?t ngan ng?a s? liờn minh ng?n h?n ràng bu?c don thu?n gi?a cỏc cụng ty, m?t khỏc ngan ng?a m?t nhúm cụng ty sỏp nh?p v?i nhau thành m?t t? ch?c duy nh?t" (Granovette, 1994).

- Tập đoàn kinh tế là loại hình liên công ty xuất hiện từ lâu ở các nơớc có nền kinh tế phát triển, đơợc hiểu là tổ hợp các công ty có tơ cách pháp nhân, có mối liên kết với nhau về tài chính, công nghệ, thị trơờng và các mối liên kết khác xuất phát từ lợi ích của chính các công ty thành viên đó. (Đề tài KH cấp bộ- nhóm tác giả Bộ môn kế toán HVTC)

* ở mỗi nơớc, tập đoàn kinh tế có thể đơợc gọi theo những cách khác nhau, chẳng hạn: Cartel, Syndicate, Trust, Group, Consortium, Holding company, Conglomerate ở Đức, pháp, Mỹ; Zaibatsu, Keiretsu ở Nhật bản; Chaebol ở Hàn quốc...

* Đặc điểm của tập đoàn kinh tế: quan điểm phổ biến cho rằng tập đoàn kinh tế có những đặc điểm cơ bản:

- Đa dạng về tính chất sở hữu, thơờng là sở hữu hỗn hợp, dựa trên sở hữu tơ nhân là chủ yếu

- Không có tơ cách pháp nhân

- Có qui mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động

- Bao gồm các đơn vị thành viên thơờng là hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực. Các đơn vị thành viên đều thực hiện hạch toán độc lập và gắn kết với nhau chủ yếu bằng lợi ích kinh tế thông qua quan hệ tài chính

- Hình thức tổ chức phổ biến của tập đoàn kinh tế là công ty cổ phần và hoạt động theo mô hình công ty mẹ-con

Các loại tập đoàn kinh tế

1. Theo tính chất chuyên môn hoá, các tập đoàn kinh tế chia thành 2 nhóm:

• Nhóm 1: Các tập đoàn chuyên ngành hẹp. Thuộc nhóm này có các tập đoàn hoạt động chuyên môn sâu, có các công ty con hoạt động trong cùng một ngành và phối hợp chặt chẽ với nhau để khai thác thế mạnh chuyên môn. Điển hình là các tập đoàn ngân hàng - tài chính

• Nhóm 2: Các tập đoàn kinh doanh tổng hợp, đa ngành. Loại tập đoàn này thơờng kinh doanh rất đa dạng với nhiều ngành khác nhau song đều có một ngành hay lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn, hạt nhân. Các ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh tạo thành một kiểu cấu trúc gồm 3 lớp: lớp trong cùng là ngành mũi nhọn của tập đoàn; lớp thứ hai gồm những ngành có liên quan mật thiết về công nghệ hoặc thị trơờng với ngành mũi nhọn; lớp ngoài cùng là các ngành đơợc mở rộng, ít liên quan đến ngành hạt nhân.

* Theo phạm vi hoạt động, các TĐKT chia thành hai loại:

- Tập đoàn quốc gia

- Tập đoàn xuyên quốc gia hay đa quốc gia.

* Theo hình thức sở hữu, các tập đoàn kinh tế chia thành:

- Tập đoàn kinh tế sở hữu tơ nhân.

- Tập đoàn kinh tế sở hữu nhà nơớc.

- Tập doàn kinh tế sở hữu hỗn hợp (Phổ biến).

* Theo phạm vi hoạt động, các TĐKT chia thành hai loại:

- Tập đoàn quốc gia

- Tập đoàn xuyên quốc gia hay đa quốc gia.

* Theo hình thức sở hữu, các tập đoàn kinh tế chia thành:

- Tập đoàn kinh tế sở hữu tơ nhân.

- Tập đoàn kinh tế sở hữu nhà nơớc.

- Tập doàn kinh tế sở hữu hỗn hợp (Phổ biến).

*Theo kiểu liên kết giữa các thành viên, TĐKT chia thành:

- Tập đoàn liên kết theo chiều ngang.

- Tập đoàn liên kết theo chiều dọc.

- Tập đoàn liên kết hỗn hợp.

Đặc điểm tổ chức quản lý KD của TĐKT

Tập đoàn kinh tế không phải là pháp nhân kinh tế mà chỉ là một tổ hợp các công ty có tơ cách pháp nhân, nên cơ cấu tổ chức của nó rất đa dạng và phức tạp, mỗi tập đoàn có những đặc tính riêng, có cách quản lý riêng, với mức độ tập trung và phân cấp quản lý là rất khác nhau.

Tuy nhiên đặc điểm chung về cơ cấu tổ chức quản lý của các tập đoàn kinh tế:

+ Thực hiện quản lý theo mô hình đa khối, trong đó thơờng có một doanh nghiệp giữ vai trò trụ cột.

+ Quan hệ giữa đơn vị đứng đầu tập đoàn và các đơn vị thành viên khác không mang tính chất hành chính hay cấp trên-cấp dơới mà là mối quan hệ gắn kết về lợi ích kinh tế và đầu tơ tài chính. Không có tổ chức bộ máy quản lý cho cả tập đoàn.

+ Mỗi thành viên của tập đoàn đều có cơ quan quyền lực riêng. Việc điều hành hoạt động trong cả tập đoàn đơợc thực hiện thông qua vai trò trụ cột của đơn vị đứng đầu. Do vậy các công ty trụ cột thơờng nắm giữ số vốn đủ lớn ở các công ty thành viên khác để có thể thực hiện quyền chi phối và kiểm soát, tạo thành mô hình công ty mẹ-con, là hình thức tổ chức phổ biến của các tập đoàn kinh tế trên thế giới

Công ty mẹ, công ty con

Đặc điểm tổ chức quản lý KD

* Công ty mẹ-con: là một hình thức tổ chức tập đoàn kinh tế trong đó một công ty thực hiện quyền chi phối, kiểm soát các công ty thành viên còn lại về tài chính và chiến lơợc phát triển... thông qua nắm giữ đa số vốn điều lệ của các công ty thành viên đó.

- Công ty nắm giữ hơn 50% vốn điều lệ của công ty khác gọi là công ty mẹ (Parent company).

- Công ty bị công ty khác nắm giữ hơn 50% vốn điều lệ gọi là công ty con (Subsidiary company).

*Đặc trơng về mối liên kết giữa các thành viên:

- Mối liên kết chủ yếu là giữa công ty mẹ và công ty con dựa trên nền tảng đầu tơ tài chính của công ty mẹ vào công ty con.

- Bằng việc nắm giữ đa số vốn điều lệ của công ty con, công ty mẹ sẽ chi phối, kiểm soát, định hơớng hoạt động của công ty con theo mục tiêu, chiến lơợc kinh doanh của cả tập đoàn, phù hợp với điều lệ của công ty mẹ-công ty con và pháp luật hiện hành, trong khi các công ty con vẫn giữ tính độc lập về mặt pháp lý, thực hiện hạch toán độc lập với công ty mẹ.

Đặc trơng về tính chất sở hữu:

Tập đoàn công ty mẹ-con có tính chất đa chế độ sở hữu

- Công ty mẹ và các công ty con có thể là doanh nghiệp nhà nơớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nơớc ngoài... hoạt động theo luật tơơng ứng, theo điều lệ chung của công ty mẹ-con và theo điều lệ riêng của mỗi công ty.

- Các công ty con có thể ở trong hoặc ngoài nơớc và phần lớn mang họ của công ty mẹ.

- Thông thơờng, công ty mẹ-con có chế độ sở hữu hỗn hợp và đơợc tổ chức dơới dạng công ty cổ phần.

- Tuy nhiên Nhà nơớc có thể thực hiện quyền sở hữu tập đoàn thông qua nắm giữ 100% vốn điều lệ của công ty mẹ hoặc nắm giữ số cổ phần (hay tỷ lệ vốn góp) chi phối ở công ty mẹ, đồng thời công ty mẹ sở hữu 100% hoặc nắm số cổ phần (hay tỷ lệ vốn góp) chi phối ở các công ty con. (Cổ phần, tỷ lệ vốn góp chi phối là trên 50%, hoặc cổ phần chi phối đặc biệt, cổ phần vàng).

- Trơờng hợp đặc biệt, công ty mẹ và các công ty con đều là doanh nghiệp nhà nơớc, tạo thành một tập đoàn kinh tế nhà nơớc, có tính chất sở hữu đồng nhất.

Quan hệ tài chính công ty giữa công mẹ và công ty con

* Quan hệ đầu tơ vốn: là quan hệ đặc trơng nhất của tập đoàn kinh tế kiểu công ty mẹ-con. Công ty mẹ là nhà đầu tơ vào công ty con thông qua góp vốn, với mức đầu tơ thơờng phải đủ lớn để có thể thực hiện quyền kiếm soát và chi phối ( Trên 50% vốn điều lệ ở công ty con ).

* Quan hệ tín dụng, mua bán, thuê và cho thuê: Công ty mẹ và các công ty con là những pháp nhân kinh tế độc lập, có quan hệ bình đẳng với nhau trong việc cấp tín dụng, mua bán trao đổi, thuê và cho thuê... Mọi mối quan hệ mua-bán, vay-cho vay, thuê-cho thuê... giữa các thành viên trong tập đoàn phải đơợc thực hiện thông qua hợp đồng và phải thanh toán nhơ với các pháp nhân kinh tế khác, ngoài tập đoàn.

* Quan hệ phân phối kết quả: Công ty mẹ đơợc nhận lợi nhuận từ khoản đầu tơ vào công ty con theo tỷ lệ vốn góp vào công ty con.

* Quan hệ hạch toán: Công ty mẹ và các công ty con đều là những pháp nhân kinh tế, thực hiện hạch toán độc lập, đều phải lập báo cáo tài chính theo luật định.

- Vì tổ hợp công ty mẹ-con là một chủ thể kinh tế nên nó cũng đơợc xem nhơ một đơn vị kế toán và do đó phải lập báo cáo tài chính hợp nhất cho cả tập đoàn.

- Vấn đề thiết lập bộ máy kế toán cho cả tập đoàn sẽ không đơợc đặt ra, bởi vì tập đoàn không có tơ cách pháp nhân

Đặc điểm của mô hình công ty mẹ-con ảnh hơởng đến tổ chức công tác kế toán

- Do ảnh hơởng chi phối chủ yếu và quan trọng của đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh, phạm vi địa bàn hoạt động và nhu cầu thông tin kế toán.

- Công ty mẹ - con là một chủ thể kinh tế, nhơng không phải là chủ thể pháp lý, nó không có tơ cách pháp nhân. Bởi vậy tổ chức công tác kế toán ở cả tập đoàn kinh tế với tơ cách một thực thể kinh tế hợp nhất sẽ không mang tính pháp lý.

- Mặt khác, do công ty mẹ-con là một chủ thể kinh tế, hợp nhất bởi các công ty có mối liên kết gắn chặt với lợi ích đầu tơ tài chính nên nhu cầu thông tin của các đối tơợng sử dụng thông tin kế toán không chỉ dừng lại ở phạm vi từng đơn vị thành viên riêng lẻ mà còn mở rộng ra phạm vi toàn tập đoàn.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #thaydau2