tctt 0910
Câu 9: Công cụ gián tiếp của CS tiền tệ nới lỏng và thắt chặt:
*Nới lỏng:
- Lãi suất chiết khấu là lãi suất cho vay ngắn hạn của NHTW đối vs NHTM và tổ chức tín dụng dưới h.thức tái chiết khấu chứng từ có giá chưa đến thời hạn thanh toán, đc ấn định trong từng thời kì căn cứ mục tiêu chính sách tiền tệ.
Giảm lãi suất chiết khấu: NHTM có khả năng mở rộng cho vay đối với khách hàng do đc lợi trong việc vay vốn của NHTW. Như vậy lượng tiền cung ứng tăng lên. Công cụ này có khả năng điều tiết linh hoạt các mục tiêu trung gian nhưng kém chủ động do mức độ phát huy hiệu quả của nó phụ thuộc căn cứ vào mức độ phụ thuộc về vốn của NHTM vào NHTW.
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ % giữa số tiền dự trữ bắt buộc và tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc các NHTM thu hút đc trong 1 khoảng tgian nhất định. Tỷ lệ dữ trũ bắt buộc tạo đ.kiện để NHTW kiểm soát quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM và tác động đến mức cung tiền tệ.
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc: làm tăng khả năng cho vay của các NHTM đối vs nền k.tế => làm tăng mức cung ứng tiền tệ.
- Nghiệp vụ thì trường mở là nghiệp vụ mua bán các chứng từ có giá của NHTW trên thị trg tiền tệ, là công cụ quan trọng trong việc thực hiện c.sách tiền tệ của NHTW, điều tiết mức dự trữ của NHTM và mức cung tiền tệ.
Mua các chứng từ có giá trên thị trường => tăng khối lượng tiền trong lưu thông, mở rộng tín dụng.
* Thắt chặt:
- Tăng lãi suất chiết khấu: NHTM bất lợi trong việc vay vốn của NHTW, không có khả năng mở rộng tín dụng, nhu cầu vay vốn của các NHTM giảm, lượng tiền cung ứng giảm.
- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc: làm giảm khả năng cho vay của các NHTM đối vs nền k.tế => làm giảm mức cung ứng tiền tệ.
- Bán các chứng từ có giá trên thị trường => giảm khối lượng tiền trong lưu thông, thu hẹp tín dụng tín dụng.
Câu 10: Tỷ giá hối đoái (TGHĐ):
Là giá cả của đông tiền này đc biểu thị bằng số lượng những đồng tiền khác.
* Các loại TGHĐ:
- Dựa vào p.tiện thanh toán Q.Tế: + tỷ giá séc
+ tỷ giá hối phiếu
- Dựa vào phương tiện chuyển đổi: + tỷ giá điện hối
+ tỷ giá thư hối
- Dựa vào h/thức ngoại tệ mua bán: + tỷ giá tiền mặt
+ tỷ giá chuyển khoản
- Dựa vào thời điểm mua bán ngoại tệ: + tỷ giá mở cửa
+ tỷ giá đóng cửa:
- Dựa vào p/thức mua bán giao nhận: + tỷ giá trao ngày
+ tỷ giá kì hạn
- Dựa vào nghiệp vụ mua bán ngoại tệ của NH
+ tỷ giá mua
+ tỷ giá bán
- Dựa vào chế độ quản lý ngoại hối: + tỷ giá chính thức
+ tỷ giá kinh doanh
+ tỷ giá chợ đen
* Các nhân tố ảnh hưởng:
- Sự tăng trưởng hay suy thoái của nền k.tế: Tăng (giảm) GDP thực tế => tăng (giảm) cung cầu về ngoại tệ => tỷ giá nội tệ so với ngoại tệ giảm (tăng)
- Tỷ lệ lạm phát của nền k.tế: lạm phát làm suy giảm sức mua đối ngoại của đồng tiền trong nước s.với ngoại tệ => TGHĐ của tiền trong nước biến động. Nếu mức lạm phát của 1 nước mà cao hơn so vs nước khác thì đồng tiền nước đó sẽ có sức mua thấp hơn => TGHĐ của đồng tiền đó so vs tiền nước ngoài sẽ giảm và ngược lại.
- Hiện trạng cán cân thanh toán quốc tế:
+ thăng bằng: cung cầu ngoại tệ cân bằng => TGHĐ ổn định
+ bội chi: cầu về ngoại tệ vượt cung => tỷ giá ngoại tệ tăng
+ bội thu: cung về ngoại tệ vượt cầu => tỷ giá ngoại tệ giảm
- Mức chênh lệch lãi suất: thị trg nào có mức lãi suất ngoại tệ ngắn hạn cao hơn thì những luồng vốn ngoại tệ ngắn hạn có xu hướng đổ về thị trg đó để tìm kiếm lợi nhuận => cung về ngoại tệ tăng, cầu về ngoại tệ giảm => tỷ giá ngoại tệ giảm. Nếu lãi suất ngoại tệ cao hơn lãi suất nội tệ => chuyển sang đầu tư vào đồng ngoại tệ, cầu ngoại tệ tăng => tỷ giá ngoại tệ tăng và ngược lại.
- Hoạt động đầu cơ ngoại tệ: dùng nội tệ mua ồ ạt ngoại tệ (nếu dự đoán giá của ngoại tệ đó trong tgian tới sẽ tăng) => ngoại tệ trở nên khan hiếm, cầu vượt cung => tỷ giá ngoại tệ tăng và ngược lại.
- Các nhân tố khác:
+ Sự ưa thik hàng ngoại so vs hàng nội => cầu ngoại tệ tăng => tỷ giá ngoại tệ tăng
+ Tình trạng buôn lậu và gian lận thương mại => tăng nhu cầu chi ngoại tệ, thất thoát ngoại tệ N.Nước ko k.soát đc tỷ giá ngoại tệ tăng
+ Các sự kiện bất thường về KTXH (chiến tranh, khủng bố, khủng hoảng chính trị, sự cố thiên tai dịch bệnh, ...)
* Các chế độ TGHĐ: - cố định
- thả nổi tự do
- thả nổi có điều tiết
* Các biện pháp điều chỉnh TGHĐ
- Đ.chỉnh l.suất chiết khấu: khi các yếu tố khác không đổi, NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu => mặt bằng lãi suất thị trg tăng => thu hút vốn ngoại tệ trên thị trg khu vực và quốc tế => đồng nội tệ lên giá và ngược lại.
- Can thiệp ngoại hối: tỷ giá đồng nội tệ giảm quá mức hợp lý so với đồng ngoại tệ => NHTW tăng cường bán ngoại tệ ra thị trg => đồng nội tệ dần lên giá
- Phá giá kịp thời: N.Nước hạ thấp sức mua của đồng nội tệ so với ngoại tệ để tăng TGHĐ của nội tệ trong tương lai do kích thích XK cùng các hoạt động kinh tế, dịch vụ đối ngoại có thu ngoại tệ, hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, ...
- Nâng giá tiền tệ: nâng giá nội tệ so với ngoại tệ để có 1 tỷ giá mới cao hơn, áp dụng khi những cường quốc về kinh tế muốn sử dụng để chiếm lĩnh thị trg hoặc làm dịu lạnh nền kinh tế quá nóng...
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top