tctt 05-06

Câu 5: Các vấn đề về lãi suất

* Đ/n:

+ Lợi tức TD: là số tiền mà ng cho vay nhận đc từ ng đi vay trả cho việc sd vốn vay.

+ Lãi suất TD: là qh tỉ lệ giữa lợi tức TD và tổng số tiền vay trong 1 khoảng tg nhất định.

* Phân loại:

+ căn cứ thời hạn cho vay: LS ngắn - trung - dài hạn

+ căn cứ vào tiêu thức quản lí vĩ mô:

. LS sàn - trần: là mức LS thấp nhất và mức LS cao nhất do NHTW ấn định trong 1khung LS

. LS cơ bản: là mức LS do NHTW công bố, là cơ sở cho các NHTM ấn định trog 1khung LS

+ căn cứ vào tiêu thức nghiệp vụ TD:

. LS tiền gửi: là LS huy động vốn dùng để tính lãi fải trả cho ng gửi tiền

. LS cho vay: là LS dùng để tính lãi tiền vay mà ng đi vay fai trả cho ng cho vay.

. LS chiết khấu: là LS cho vay ngắn hạn của NHTM đối với KH dưới hình thức chiết khấu các chứng từ có giá.

. LS tái chiết khấu: là LS cho vay ngắn hạn của NHTW đối với NHTM thôg qua hình thức tái chiết khấu các giấy tờ có giá

. LS liên NH: là loại LS mà các NH áp dụng khi cho nhau vay vốn trên thị trường liên NH

+ căn cứ vào tiêu thức biến động của GT tiền tệ:

. LS danh nghĩa: là loại LS chưa tính tới sự biến động của GT tiền tệ

. LS thực: là loại LS sau khi đã trừ đi tỉ lệ lạm phát.

* Ý nghĩa:

- Tầm vĩ mô: là công cụ điều tiết vĩ mô của nền KT

Thông qua LSTD có thể điều chỉnh lượng tiền cung ứng, từ đó tđộng tới tăng, giảm slng, tới công ăn việc làm và tới lạm phát.

LS tđộng tới tdùng và tđộng tới tiết kiệm của dân cư => tđộng tới tổng cung và tổng cầu của toàn xh

LS là công cụ để điều hòa lưu thông tiền tệ, đbiệt là điều hòa cung cầu ngoại tệ góp phần cân bằng cán cân thanh toán qtế

LS TD là công cụ để điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu khu vực

- Tầm vi mô:

LS là công cụ thực hiện cạnh tranh của các tổ chức trug gian TC

LS TD là cơ sở để các chủ thể trog nền KT đưa ra các qđ KT của mình.

* Nhân tố ảnh hưởng:

- Cung - cầu quỹ cho vay:

cung tăng cầu ko đổi => LS TD trên thị trường giảm

cung ko đổi cầu tăng => LS tăng

- Rủi ro và kì hạn:

kì hạn dài => rủi ro tăng => LS tăng

kì hạn ngắn => rủi ro giảm => LS giảm

- lạm phát: LP tăng => cung cho vay giảm, cầu quỹ cho vay tăng => LS tăng

- các c.sách KT vĩ mô của N¬¬N :

CSTK: để bù đắp bội chi NS, CP phát hành thêm TP => lng cung TP trên thị trường tăng => giá TP giảm => LS tăng

Thuế: Khi CP tăng thuế => giá h2, dịch vụ tăng => LS giảm

CSTT: (dự trữ bắt buộc, LS tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở): Khi NHTW tăng LS tái chiết khấu (CSTT thắt chặt) => giảm khối lng tín dụng của NHTM, buộc các NHTM phải tăng LS cho vay đối với KH => LS trên thị trường tăng.

- các yếu tố KT-XH khác: sự phát triển của các thể chế tài chính trung gian, thị trường TC ... kéo LS giảm xuống.

Câu 6: Tiền mặt và tiền chuyển khoản

* Tiền mặt: (bao gồm giấy bạc NH và tiền đúc kém giá) là tiền đang có GT lưu hành, chúng có hình dáng, kích thước và tiêu chuẩn giá cả nhất định đc PL thừa nhận.

* Tiền chuyển khoản: là hình thức tiền tệ đc sử dụng bằng cách trong sổ kế toán của NH và của KH.

- Giống nhau: + đều là hình thức tiền dấu hiệu trog nền KT

+ đều thực hiện 3 chức năng: đơn vị định giá; ptiện trao đổi

và ptiện dự trữ GT

- Khác nhau:

+ Hình thức biểu hiện:

tiền mặt: tồn tại dưới dạng giấy bạc NH, tiền đúc lẻ

tiền c/khoản: tồn tại dưới dạng số dư tài khoản của NH

+ Chủ thể phát hành:

tiền mặt: NHTW

tiền c/khoản: NHTM

+ Phạm vi tồn tại:

tiền mặt: toàn XH

tiền c/khoản: chỉ p.vụ cho các cá nhân, tổ chức có tài khoản tại NH.

+ Mức độ kiểm soát:

tiền mặt: khó kiểm soát, dễ bị làm giả

tiền c/khoản: k.soát ch.chẽ các hđ KT ngầm, h.chế rửa tiền, an toàn.

+ Chi phí lưu thông:

tiền mặt: lớn, tốn kém.

tiền c/khoản: thấp

+ Ưu điểm:

tiền mặt: th.toán tiện lợi, nhanh chóng, th.tiện cho mua sắm nhỏ

tiền c/khoản: tiết kiệm chi phí phát hành, an toàn khi thanh toán,

thích hợp cho giao dịch lớn và dễ huy động.

+ Nhược điểm:

tiền mặt: chi phí tốn kém, khó huy động; ko an toàn khi thanh toán.

tiền c/khoản: thủ tục thanh toán phức tạp, mất phí tiền gửi.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: