TCQT
1. Chính sách phá giá sẽ cải thiện được cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia
Khi phá giá đồng nội tệ: đồng nội tệ giảm giá = tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu
- Nếu hiệu ứng khối lượng thắng thế hiệu ứng giá trị: CA được cải thiện
- Tuy nhiên, điều này liên quan đến hiệu ứng đương cong J:
+ Trong ngắn hạn: thường ít nhất trong 3 tháng đầu tiêu, hụt CA (tiêu cực} do tác động của hiệu ứng giá trị thắng thế hiệu ứng khối lượng
+ sau 1 khoảng thời gian ( thường là sau 6 tháng} CA bắt đầu được phục hồi, cải thiện
Nội tệ giảm giá: XK tăng, Cầu XK tăng, BoP được cải thiện
A Đ/S. giải thích:.
2 .Hiệu ứng đường cong J cho thấy phá giá sẽ khiến cán cân thương mại được cải thiện ngay lập tức
=>sai
GT: theo hiệu ứng đường cong J, đồng tiền giảm giá ban đầu trong ngắn hạn có thể khiến cho thâm hụt thương mại xấu đi nhưng trong dài hạn được cải thiện:
3. Nguyên nhân của hiện tượng overshooting là do tác động của yếu tố tâm lý
=> Đúng
GT: Overshooting: hiện tương vượt quá đích cua E, đề cập đến việc tăng cung tiền trong dài hạn
Theo phương pháp tiếp cận tài sản:
- Tác đông ngắn hạn: Ms tăng, Ms/P tăng, R1 giảm còn R2, E1 tăng lên E2
- Tác động dài hạn: P tăng: Nguyên nhân: Nếu mức giá linh hoạt, điều chỉnh nhanh thì mức giá sẽ tăng ngay
Nhưng giá cả luôn cứng nhắc trong ngắn hạn và chỉ linh hoạt tong dài hạn => giá cả tăng dần dần
4. Câu 3 trả lời ngắn
Bản vị vàng và bản vị BWS đều sụp đổ bởi những hạn chế bản chất của tỷ giá cố định, dòng vốn đầu cơ và sự thất bại trong sự phối hợp trong c/s kinh tế vĩ mô khi các Quốc gia theo đuổi những lợi ích riêng của mình, trong đó nguyên nhân cuối là quan trọng nhất. Vì vậy Cần có một cơ chế hợp tác Tài chính Quốc tế mới để có thể kiểm soát các cuộc KHTC. Nhìn chung điều này vẫn đang được nghiên cứu hiện nay. E có thể search để thấy được không thiếu các sáng kiến hợp tác Tài chính tiền tệ ra đời trong thời gian qua nhưng mức độ hiệu quả vẫn còn rất thấp.
5.những khó khăn trong điều tiết NHQT
6. Phân biệt công cụ nợ vs công cụ cổ phần
Công cụ nợ: vd: trái phiếu, TGNH
1 TSTC mang lại cho người nắm giữ quyền hưởng 1 lượng tiền cố định ấn định trước là công cụ nợ
Công cụ cổ phần:vd cổ phiếu, Là 1 TSTC buộc người phát hành phải trả cho người nắm giữ 1 số tiền căn cứ vào lợi nhuận thu được sau khi đã thanh toản các khoản nghĩa vụ
7. Euro Dola, Euro bond, Euro bank
Euro dolla: khoản tiền gửi định danh USD tại 1 ngân hang ngoài nước Mỹ
Euro Bond: Đc định danh bởi 1 đồng tiền cụ thể và được bán cho các nhà đầu tư trong thị trường vốn quốc gia khác vs quốc gia phát hành đồng tiền định danh
Euro bank: :là ngân hang nhận được các khoản tiền gửi định danh ngoại tệ
8 ý nghĩa:
IRP: qhe lãi suất, TGHĐ
PPP: Qhe các mức giá vs TGHĐ
IFE: fisher: lãi suất vs lạm phát
9. mâu thuẫn giữa PPTCTS vs PPTCTT
-TCTS: lãi suất tang, nội tệ tang giá
- TCTT: lãi suất tang, nội tệ giảm giá
Ng nhân: TCTS: R_ lãi suất thực tế k hàm chứa lạm phát
TCTT: R_lãi suất bao gồm lạm phát, lien quan đến cung tiền Ms
Theo hiệu ứng fisher: Rus- Reu=pieus- pieeu ( chênh lệch lạm phát danh nghĩa= chênh lệch lạm phát dự kiến)
Bài tập 1:Biết Rt = 8%; R*t = 3%; Et = 5; Ee= 7. Điều kiện ngang bằng tiền lãi có phát huy tác dụng trong các trường hợp này không? Nếu không, hãy tính phần bù rủi ro?
công thức R= R* +: p phần bù rủi ro
o,o8=o,o3+{ 7-5/5}+p
2. Giả sử nền kinh tế Việt Nam có: C = 150 + 0,8.Y; G = 30; I = 50; CA = 70 - 0,3.Y + 2E. Đường AA của nền kinh tế Việt Nam có phương trình: Y = 825 - 3E.
Đáp án: BT2
a) Y= C+G+I+CA
=150+0,8Y+30+50+70-0,3Y+2E
=300+0,5Y+2E
ð0,5Y=300+2E
Lại có Y=825-3E
ð0,5(825-3E)=300+2E
ðE=32,14
ðY= 728,5
E = 32,14 ; Y = 728,5
b) phá giá 10% thì E mới = 35,35; Y mới = 741,4
Về dài hạn, phá giá không tác động tới sản lượng nếu nền kinh tế xuất phát ở trạng thái cân bằng dài hạn vì
● NHTW phá giá: E0 → E1 => q0 → q1
● Áp lực ↓E (E1 > E0) => NHTW can thiệp => Ms↑ (AA1 -> AA2)
● Dài hạn: P↑ q↓(q1→q0) CA↓ D↓ (DD1 → DD2) và P↑ AA2 → AA3 => Kết quả: (E = E1; Y = Yf)
Tóm lại, sản lượng quay lại mức 728,5 tại mức tỷ giá E = 35,35. Tác động của phá giá giống như một sự tăng cung tiền trong chế độ tỷ giá thả nổi.
c) Việc tăng thuế của nước bạn đối hàng XK Việt Nam khiến CA giảm, Y giảm => ảnh hưởng cả cân đối bên trong và bên ngoài.
Câu hỏi thầy
1. Thầy vừa trả lời ở thư trước, pp tiếp cận tiền tệ nghiên cứu sự vận động tỷ giá dài hạn nên luôn giả thiết mức giá linh hoạt (không có trường hợp cứng nhắc). Overshooting trong môn học chỉ được giải thích thông qua pp tiếp cận Tài sản khi có sự chuyển động từ ngắn hạn sang dài hạn, đó là do mức giá cứng nhắc trong ngắn hạn và chỉ linh hoạt trong dài hạn. Nếu giá cả mà linh hoạt như pp tiếp cận tiền tệ giả thiết thì sẽ không xảy ra overshooting, vì tỷ giá sẽ nhảy lên giá trị dài hạn ngay sau khi tăng cung tiền.
2. Phá giá góp phần vào gia tăng LF thông qua tăng giá NK (LF chi phí đẩy). Đúng như em nghĩ sự giảm giá của VND là một nguyên nhân gia tăng LF, tuy nhiên rất nhỏ thôi, nguyên nhân chủ yếu là sự gia tăng tín dụng và bong bóng bđs. Ở VN không nói là phá giá vì chúng ta thực hiện thả nổi có quẢn lý, gọi là điều chỉnh tỷ giá thôi.
3. Thuế này là thuế trong nước, thuộc về công cụ của c/s Tài khoá, tác động đến chi tiêu trong nước, và qua đó tác động đến Tổng cầu.
Còn thuế tác động vào CA là thuế quan, thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu.
4. Nợ nước ngoài tăng tức là CA càng < 0. Điều này sẽ không tiêu cực nếu Quốc gia đó tăng cường NK để phát triển kinh tế, tức là nhập khẩu nhiều hôm nay để xuất khẩu nhiều ngày mai. Tuy nhiên, nếu cứ Nợ mãi mà không phát triển được thì càng ngày sẽ rơi vào tình trạng Nợ nần vì gốc và lãi ngày càng lớn. Ngoài ra, khi Nợ tăng, Quốc gia đó phải đối mặt với tình trạng vỡ Nợ do rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất ... Tóm lại Nợ bản chất không xấu nhưng tiềm ẩn nguy cơ, phải có c/s nhất quân, không tham nhũng, có năng lực quản lý tốt thì mới nên chấp nhận tình trạng Nợ gia tăng, tuy nhiên nhiều khi cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự quyết định.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top