Phổ Cập
Thơ Đường hay Đường thi (Hán tự: 唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhàn thơ người Trung Quốc [gọi tắt là nước Z(Zhongguo)] sáng tác trong khoảng từ thế kỷ VII-X(618-907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường Thi gồm 48.900 bài. Đời Thanh chọn 300 bài do Hành Đường thoái sĩ và Trần Uyển Tuấn bổ chú thành Đường thi tam bách thủ được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc, Việt Nam...
[Muốn biết thêm chi tiết về các giai đoạn truy cập trang Wikipedia]
Cổ phong hay cổ thi, cổ thể, cổ thể thi (Hán tự: 古体诗) là một thể thơ cổ có từ nhiều thời đại trước đời nhà Đường. Về sau trở thành tên gọi chung tất cả thơ ngũ ngôn, thất ngôn mà không theo luật, gồm ngũ ngôn cổ thi, thất ngôn cổ thi, tam ngôn thi, tứ ngôn thi, lục ngôn thi..., không theo niêm luật, không hạn chế số câu, chữ như thơ Đường luật.
Thơ Cổ Phong có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
Ngày nay mọi người vẫn yêu thích dạng tranh và nhạc cổ phong:
( Nguồn: Pinterest )
Đường Thi gồm 4 giai đoạn:
Sơ Đường (618 – 673), Thịnh Đường (713 – 766), Trung Đường (766 – 835), Vãn Đường (835 – 907).
Và đây là 4 nhà thơ nổi tiếng nhất thời Đường
1. Lý Bạch (tiếng Trung: 李白; bính âm: Lǐ Bái / Lǐ Bó; 701- 762): Hậu duệ của tướng quân Lý Quảng nhà Hán, là cháu chín đời của Vũ Chiêu Vương Lý Cao nước Tây Lương thời Ngũ hồ thập lục quốc. Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà thân mẫu nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vì sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch.
2. Đỗ Phủ
3. Bạch Cư Dị
4. Vương Bột
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top