taichinhcong
NHỮNGVẤN ĐỀCƠ BẢNVỀTÀI CHÍNH
I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
1.Tiềnđềrađờicủatàichính
Tài chính là một phạmtrù kinh tế - lịch sử. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nógắnliềnvớisựpháttriểncủaxãhộiloàingười.Từtoànbộlịchsửphátsinh, pháttriểncủatàichínhchúngtathấy:Tàichínhchỉ ra đờivàtồn tạitrongnhững điều kiệnlịchsửnhất định,khimàởđócónhữnghiệntượngkinhtế-xã hộikhách quannhất định xuất hiệnvàtồntại.Cóthể xem những hiệntượng kinh tế -xã hội kháchquanđólànhữngtiềnđềkháchquanquyếtđịnhsựrađời,tồntạivàphát triển của tài chính.
KarlMarxtrongtácphẩmnghiêncứuKinhtếchínhtrịhọc đãchỉrahaitiền đề ra đời của tàichính, đólàsựra đời, tồn tại của Nhà nướcvàsựxuấthiện,phát triển của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ.
a. Tiền đềthứ nhất: Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước.
TrongcáchìnhtháixãhộicóNhà nước,tàichính đã từngtồntại vớitưcách làmộtcôngcụtrongtayNhànước để phânphốisản phẩm xã hộivàthunhậpquốc dân, đảmbảochosựtồntạivàhoạtđộngcủaNhànước.Nhànước đầutiêntrongxã hộiloàingườilàNhà nướcchủnô,cùngvới sựxuấthiệnvàtồntạicủanó,những hình thức sớmcủa tài chính như thuế cũng bắt đầu xuất hiện.
Khi một hình thái xã hội mới thay thế một hình thái xã hội cũ, thì một nền tài chínhmớira đời phù hợpvớihìnhtháiNhànướcmới. F.Ănghen viết:“Để duytrì quyềnlựccôngcộng đó,cần phảicónhữngsự đónggópcủanhữngngườicôngdân của Nhà nước,đólàthuếmá.Với những bướctiếncủa vănminhthì bảnthânthuế mácũngkhông đủnữa;Nhà nướccònpháthànhhốiphiếuvaynợ, tứclàpháthành công trái”.
Trongcácchế độxã hộipháttriển,cácNhà nước với chức năng quảnlýxã hộitrongmọilĩnhvựckinhtế, vănhoá,giáodục,quốc phòng…đềutăngcườngtài chính của mình.
Nhưvậy,cóthểnóirằngtrongđiềukiệnlịchsửnhấtđịnhkhicósựxuất hiện,tồntạivàhoạt độngcủa Nhà nướcthìcósựxuấthiện,tồntạivàhoạtđộngcủa tài chính.
b. Tiền đềthứ hai: Sự tồn tạivàpháttriển của kinhtế hàng hoá - tiền tệ.
Lịchsửphát triểncủa tài chính cho thấyrằng, khi những hình thức tài chính đầutiênxuấthiệntheosựxuấthiệncủaNhànước(thuế)thìđãcósựxuấthiệnvà tồntạicủasảnxuấthànghoá-tiềntệ,vàhìnhthứctiềntệđãđượcsửdụngtrong lĩnh vực của các quan hệ tài chính như một tất yếu.
Trongchế độchiếmhữunôlệ,thuế bằngtiềnđã đượcápdụng(nhưthuế quan,thuếgiánthu,thuếchợ,thuếtàisản…).Trongchế độphongkiến,theovớisự mởrộngcácquan hệthịtrường,sảnxuất hàng hoá và tiềntệ, lĩnh vực của các quan hệthuếbằngtiềnđãmởrộngvàtiếnhànhthườngxuyênhơn(nhưthuếđất,thuế giánthuvớivậtphẩmtiêudùng,thuế hộgia đình…),tíndụngNhà nướccũngbắt đầuphát triển.
Vớisựpháttriểnvượt bậccủakinhtếhànghoá-tiềntệthunhập bằngtiền quathuế và công trái đãtrởthànhnguồnthuchủ yếu củaNhànước. Theo vớithu nhập bằng tiền, chitiêubằngtiền đã làmphong phú các hình thứcchitiêuvàlinh hoạt trong khi sửdụngvốn.Chínhtrongthời kỳphát triểnkinhtế tư bản,ngânsách Nhànước-mộtloạiquỹtiềntệtậptrungđãđượchìnhthànhvàngàycàngcótính hệthốngchặtchẽ,ngàycàngđóngvaitròquantrọngphânphốicủa cảixãhội dưới hình thức giá trị.
Kinhtế hànghoátiền tệcàngpháttriển,thìhìnhthức giá trịtiềntệcàngtrở thành hìnhthứcchủyếucủathunhậpvàchi tiêucủaNhà nước.Kinhtếhànghoá- tiềntệđãmởrộnglĩnh vựccủa cácquanhệtàichính.Nềnkinhtếtưbảnra đờivà pháttriển,thìhìnhthứcgiátrịtiềntệcủacácquanhệtàichính đãlàmột yếutốbản chất của tài chính.
Nhưvậy,sựtồntạivàpháttriểncủakinhtếhànghoá-tiềntệlàmộttiềnđề
khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của tài chính.
Khi nói đếntiền đềcủatàichính,một sốnhà lý luận kinh tếnhấnmạnh đến tiềnđềthứnhất-tứclànhấnmạnhđếnsựtồntạicủaNhànước;nhưngmộtsốnhà
kinhtếkháckhôngtánthànhquan điểm đó;cácnhàkinhtếnày đưaravídụvề một NhànướcKhơ-mekhôngthừanhậnnềnkinhtếhànghoátiềntệ,dođókhôngcó nềntàichính.Nhiềunhàlýluậnkinhtếnhấttrínhấnmạnhđếntiềnđềthứhai. Theocácnhàkinhtếhọcnày,đặcbiệtnhấnmạnhđếnsựrađờivàtồntạicủatiền tệvàchorằngđâylàtiềnđềcótínhchấtquyếtđịnhsựrađờivàtồntạicủatài chính.Cácnhàlýluậnnày dẫnchứng bằngthờikỳkinhtếxã hộichủ nghĩa,khi đó Nhà nướcXHCN khôngthừanhậnnềnkinhtếhànghoá,nhưngtồntạitiềntệnên vẫn tồn tại một nền tài chính.
2.Sựcầnthiếtkháchquancủatàichính
Khi nghiên cứu cáctiền đề củatàichính,chúngtathấyrằng: chính sựtồntại củaNhànướcvàsựtồntạicủa nềnkinhtế hàng hoá - tiềntệ quyết địnhtínhtất yếu khách quan tồn tại của tài chính.
Trongquátrìnhphátsinh,pháttriểncủa nềnkinhtế hànghoátiềntệ, Nhà nướcrađời; đểtồntạivàpháttriểncũngnhư đểthựchiệnchức năng quảnlýtoàn diệnxãhộicủa Nhà nước ởcácquốcgiavà ở mọithờikỳ,cầnthiết phảisửdụng tài chính. Vì:
-Thôngquacácquanhệtàichính, đểthực hiệnphânphốicủacảixã hộitheo yêu cầupháttriển quốc gia.
- Sửdụng côngcụtàichính điều tiếtmộtphầnthu nhậpcuảcácthànhphần kinh tế, phục vụ các mục tiêu kinh tếxãhội trong các giai đoạnpháttriển.
-Thôngquaphânphốitàichính,đảm bảotáisảnxuấtxãhộivàthựchiện đầu tư phát triển kinh tế.
- Sửdụngcáccôngcụtàichính,thựchiệngiám sáttoànbộcáchoạtđộngcủa quốc gia, đảmbảo sử dụng các nguồn tài chính có hiệu quả.
Tóm lại,sựcầnthiếtkháchquancủatàichínhlàdosựtồntạikháchquancủa cáctiềnđềtàichính.Trongđó,đểđápứngyêucầupháttriểncủanềnkinhtếvà quảnlýxãhội, Nhà nướccủacácquốc gia cầnthiếtphải nắm lấy tàichínhnhưmột công cụ sắc bénđể quản lý quốc gia.
II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
Khi nghiêncứulịchsửpháttriểncủatàichính,chúngtathấy quá trình phát triểnkinhtếxãhội đãthúc đẩysựpháttriểncủatàichính,vàtrongcáchìnhtháixã hộikhácnhauthìnền tài chính cũng có những biểuhiệnthay đổi.
Cácnhàlýluậnkinhtếởcácthờikỳkhác nhau và chế độ xã hộikhácnhau, nhậnthức về bảnchấtcủatàichínhkhôngcósựnhấtquánhoàntoàn.Lýthuyết về tài chính, tín dụng, tiềntệ vàngânhàngcủa K.Marx tuy có hạnchế vì điều kiệnlịch sử(Marxnghiêncứu vấn đềnàytừcuối TKXIX),nhưnggiátrịcủa nóđếnnay nhiều nhà kinh tế họchiện đại vẫnphải thừanhận.
Nghiêncứumột phạm trùkinhtế, đòihỏiphảixemxéthìnhthứcbiểu hiện bên ngoài và bản chất bên trong của nó.
II. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
Chức năng củatàichínhlàsựcụthểhoá bản chất của tài chính, nó mởra nội dungcủatàichínhvàvạchrõtácdụng xã hộicủatàichính.Chức năngcủatàichính làkhả năngbêntrong,biểulộtác dụngxã hộicủanóvàtácdụngđóchỉcóthể có được với sự tham gia nhất thiết của con người.
Tàichínhvốncóhaichứcnăngcơbản,chứcnăngphânphốitổngsảnphẩm xãhộidưới dạnghìnhtháitiềntệvà chức nănggiám đốcbằngtiềnđối vớitoànbộ hoạt động kinh tế xã hội (gọi tắt là chức năng giám đốc).
1.Chứcnăngphânphối
Phânphối của cảixã hội, trảiquaquátrìnhphânphối lần đầu vànhiều lần phân phối lại.
-Phânphốilầnđầulà phânphối tiếnhànhtronglĩnh vựcsảnxuất vậtchất, hìnhthànhnênquỹbùđắptưliệusảnxuất,nhữngkhoảnthunhậpbanđầucho ngườilaođộngvàthunhậpthuầntuýcủa xã hội(thunhậpthuầntuýcủacácdoanh nghiệp, tổ chứckinhtế, dân cư vàthunhập thuần tuý tập trung của Nhà nước).
Trongcáctổchứckinhtế,sảnphẩmlàmrasaukhitiêuthụvàthuđượctiền,
đượctiếnhànhphânphối.Mộtphầnđượcsửdụngđểbùđắpvốncốđịnhvàvốn
lưuđộngđãtiêuhao.Mộtphầntrảlươngchongườilaođộng.Mộtphầnnộpcho Nhànướcdướihìnhthứccácloạithuế.Mộtphầnnộpquỹbảohiểmxãhội.Phần cònlạiđểhìnhthànhnêncácquỹcủadoanhnghiệp,tổchứckinhtếvàphânchia lợi tức cho ngườigópvốn.
Phânphốilầnđầu,mớichỉtạoranhững khoảnthunhập cơbản,chưathể đáp
ứng nhu cầu củaxãhội. Do đó phải trải qua quá trình phân phối lại.
Phânphốilạithunhậplàtiếptụcphânphốinhữngphầnthunhậpcơbản đượchìnhthànhquaphânphốilầnđầu,đểđápứngnhucầutíchluỹvàtiêudùng củatoànxãhội(cácngànhkhông sản xuất: Quânđội, Giáo dục, Y tế…).
Mục đích củaphânphối lại là:
.BổsungthêmvàoNgânsáchNhànướcđểđápứngnhucầuchitiêucho toànxãhội.
. Tạo ranguồn thu nhậpchocáclĩnhvựckhông sản xuất vật chấtvànhững người làm việc trong các lĩnh vực đó.
.Điềuhoàthunhậpgiữacácngành,giữacácdoanhnghiệpvàcác tổchức kinh tế, các tầng lớp dân cư.
. Điều tiết các hoạt động kinh tế trên phạmvi vĩ mô.
Phânphốilạiđượctiếnhànhthôngquababiệnpháp:Biệnpháptàichính– tíndụng, biệnphápgiá cảvàhoạt độngphục vụ. Trong đó,biệnpháptàichính–tín dụng giữa vai trò trunng tâm.
2.Chứcnănggiámđốc
Chức năng giám đốc củatàichínhlàchức năngmà nhờ vào đó việckiểm tra bằngđồng tiềnđược thựchiệnđối vớiquátrìnhphânphốicủacảixãhộithànhcác quỹ tiền tệ và sử dụngchúngtheocácmục đích đã định.
Nhưvậy,đốitượnggiámđốccủatàichínhlàquátrìnhphânphối củacảixã hội dướihìnhtháitiền tệ -quátrìnhhìnhthànhvàsửdụngcácquỹ tiềntệtậptrung và không tập trung theo các mục tiêu đã định.
Cùngvớiviệcxácđịnhđốitượng,cầnthiếtphảichỉranhữngđặcđiểmcủa giámđốc tài chính.
-Thứnhất:Giámđốccủatàichínhlàsựgiámđốcbằngtiềnthôngquasử dụng chức năng thước đogiátrị và chức năngphươngtiệnthanhtoáncủa tiềntệ trong vận động của tiền vốn để tiến hành giámđốc.
-Thứhai:Giámđốcbằngtiềncủatàichínhlàsựgiámđốcbằngtiềnthông quaphântíchcácchỉtiêutàichính–cácchỉtiêuphảnánhtổnghợptoànbộcác hoạt động của xã hội và của các doanh nghiệp.
-Thứba:Giámđốcbằngtiềncủatàichínhcònđượcthựchiệnđốivớisựvận
động của tài nguyên trong xã hội.
Thực hiện chức năng giám đốc, tài chính nhằm mục đích sau:
-Bảo đảmchocáccơsởkinhtếcũng nhưtoànbộ nềnkinhtếpháttriểntheo những mục tiêu định hướng của Nhà nước.
-Đảm bảo việcsửdụngcácnguồnlựckhanhiếmmôtcáchcóhiệuquả,tiết kiệmtới mức tối đa các yếu tố sản xuất trong xã hội.
- Bảo đảm sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.
- Bảo đảmviệc chấphành phápluật trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh. NộidungGiám đốc tài chính, gồm có nhữngnội dungchính sau:
-GiámđốctàichínhtrongquátrìnhthànhlậpvàthựchiệnkếhoạchNgân sách Nhà nước.
-Giámđốctàichínhtrongcácdoanhnghiệp,cáctổchứckinhtếdựatrêncơ
sở chế độ hạch toán kinh tếvàhợp đồng kinh tế.
-Giámđốctàichínhtrongquátrìnhcấpphát,chovayvàthanhtoánvốnđầu tư XDCB.
Ngoài ra, Giám đốc tài chính cònđược thực hiện trong các hộ kinhtế dân cư.
Giám đốctàichínhdùthực hiệnở đâu,cũng đềulàsựgiám đốctoàndiệnmặt giá trị đối với quá trình hình thành phân phối và sử dụng cácnguồn vốn trong quá trình hoạt động của từng khâu và trong toàn xã hội.
Haichứcnăngcủatàichínhcómốiquanhệhữucơ,bổsungchonhau,trong
đóviệcthựchiệnchứcnăngphânphốilàtiềnđềđểthựchiệnchứcnănggiámđốc,
vàngượclạiviệcthựchiệntốtchứcnănggiámđốcsẽtạođiềukiệnđểthựchiện chức năng phân phối tốt hơn.
Trêncơsởnhậnthứcđượcbảnchất,chứcnăngcủatàichính,hoạtđộngcủa tài chính mớipháthuy được vai trò của nótrongnềnkinh tế.
III. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
1.Hoạtđộngtàichínhtrongsựđổimớivềcơchếkinhtế
Kinhtếthịtrườnglàmộtnềnkinhtếmàtrướchếtmọisảnphẩmcủasản xuất đềumangtínhchấthànghoá vớiđúngnghĩacủa nó. Tứclàmột nềnkinhtế mà mọisảnphẩmsảnxuấtra đềuđượctiêuthụtrênthịtrườngvớigiácả được xác định chủ yếutheoquyluật giá trịvàquyluậtcungcầu. Nềnkinhtếđókhôngchấpnhận kiểu phân phối theo mệnhlệnhhànhchínhvớigiácảép buộc không phảnánh đúng giá trị của hàng hoá, mà trong cơ chế kế hoạch tập trungđãápdụng. Trong nền kinh tế kếhoạchhoátập trung nước ta đã thực hiệnmột chính sách phân phối như vậy, dođódãkhôngsửdụng hiệu quảtiềm năngcủa đất nước, nềnkinhtế bịtrìtrệtrong một thời gian dài.
Cơchếthị trườnglàcơchế“tựđiềuchỉnh”,Nhànướckhôngtrựctiếpcan thiệpvàoviệckinhdoanhcủa các doanh nghiệp.Dođódoanhnghiệpphải có tính năngđộngvànhạycảmđểpháthuyđượclợithếcủamìnhtrongcạnhtranh,đáp ứng kịp thời các yêu cầu luôn biếnđộng của quy luật cung cầu trên thị trường.
Một đặc điểm quantrọngcủa nền kinhtếthịtrườnglà nóthực hiệnmộtcơ chếmở.Cơchếkinhtếmởtrướchếtchophépmọithànhphầnkinhtếđượctham giavàomọilĩnhvựchoạtđộngsảnxuất,kinhdoanh,dịchvụvớiđầyđủmọi nghĩa vụvà quyềnlợi,trêncơsởbình đẳng.Cơchếkinhtế mởcònkhuyếnkhíchvàtạo mọi điềukiện cho các doanh nghiệpthuộc mọi thành phầnkinhtếtrongsự giaolưu hànghoá,vốn,tàisản.Cơchếkinhtếmởcũngkhuyếnkhíchsựgiaolưukinhtế giữaNhànướcvàcácdoanhnghiệp,trongnướcvànướcngoài,gắnnềnkinhtế trong nướcvới nền kinh tế thế giới.
Hoạt động tài chính gắnliền với hoạtđộng phân phối. Trong cơ chế kế hoạch hoátậptrung,việcphânphốiđượctậptrungdướisựchỉhuycủa Nhà nước,thì kết quảphânphốiđãđượcđịnhđoạttrướcbởiýmuốnchủquancủaNhànước.Công cụtiềntệ -tàichính ở đây mang nặng tính chất hình thức, chúng không có vai trò gì trong phân phối. Các chỉ tiêu phân phối giữa hiện vậtvàgíatrị tách rời nhau.
Trongnềnkinhtếthị trường,mệnhlệnhhànhchính đượcthaythế bằng hệ thống pháp luật.Mọihoạtđộngsảnxuất,traođổi,phânphốivàtiêudùngtuântheo cácquyluậtcủa nềnkinhtếthịtrường.Hoạt độngtàichínhthực sựsôiđộng, phong phú để đáp ứngcácyêucầuvềchitrả,thanhtoán,giao dịch.Tàichínhvừa là phương tiệncủa các hành vi kinh tế vừa là mục tiêu của các hành vi kinh tế đó,vì muốn phát triểnkinhtế,phảicócơsở kinhtế vững vàng và nguồntàichínhkhoẻ mạnh.
Trongnềnkinhtếthịtrường,mọithànhviênđượcquyềnhuyđộngmọi nguồnvốnđểphụcvụchosảnxuấtkinhdoanh,pháttriểnkinhtế.Dođócáccông cụ tài chính cũngngàycàngpháttriển và mở rộngđể phục vụ cho yêu cầu này.
Phân phối củaNgânsáchNhà nước,mộtkhâuphânphốiquantrọngtronghệ thốngphânphốitàichính,thựchiệnphânphốicủamình đểđầutưchokếtcấu hạ tầng,đảmnhiệmcáckhoảnchiphíchungnhấtcủatoànxã hội,làmtiềnđềthúc đẩy quá trình đầu tư của các doanh nghiệp.
Sự xuấthiện và phát triểncủa các tổchức trung giantài chính cùng với sự hình thành và phát triểncủathịtrườngtàichínhcóvaitròrất quan trọng đối với nền kinhtế.Chúngkhôngchỉcạnhtranhvớinhauđểtạođượcnguồnvốnnhanhnhất vớilãisuất thấpnhấtmà cònbổ sungchonhautrongviệchuy độngtriệt đểcác nguồnvốntạmthờinhànrỗitrongtoànxãhội đểcung ứngcho đầutư.Đồngthời trong nềnkinhtế, ngoài tiềngửi tiếtkiệm, tiềntronglưuthôngngoàihệthống ngân hàng,sẽxuấthiệnhàngloạtgiấytờcógiátrị(cácloạichứngkhoán)nhằmmục đíchthuhútcácnguồn vốn.Sứcmạnhlớn nhấtcủa nềnkinhtếthịtrườnglàởcác côngcụtàichính.Chínhnóđãlàmsôiđộngnềnkinhtếtrongcácquátrìnhsản xuất,kinhdoanh,dịchvụ;hướngcácnguồntàichínhvàonhữngđiểmxungyếu nhất, cần thiết nhất và có hiệuquả nhất đểpháttriển kinh tế - xã hội.
Tuynhiên,khi đềcaovaitròcủa nềnkinhtếthịtrường,chúngtacũngphải nhìnthẳngvàonhữngnhượcđiểmcủanó.Cạnhtranhởnềnkinhtếthịtrườngvừa làđộnglựcthúcđẩypháttriểnvừacóthểkìmhãmsựpháttriển.Vìtrongcạnh tranh, không tránh khỏicónhữngdoanhnghiệp bị phá sản, gây lãngphí tàinguyên xã hội. Hơn nữa,trongnềnkinhtếcạnhtranh, tấtkhôngtránhkhỏitìnhtrạnglàcó nhữngdoanhnghiệp,nhữngngành,nhữngvùngvànhữngnhữngnhómdâncưcó thunhậpkhácnhau,cóthểnhữngngườigiàucànggiàuthêmcònnhữngngười nghèocàngnghèothêm.Trongcácquốc gia có nền kinh tế thị trường, sựcan thiệp củaNhà nướclàtấtyếuđể hạnchếmặttiêucựccủanó. Sử dụngcáccôngcụchính sáchtàichính-tiềntệđểtácđộngvàonềnkinhtếđướcápdụngphổbiếnởcác nước khác nhau với những mức độ khácnhau.
2.Hoạtđộngtàichínhvàvấnđềlạmphát
Cónhiềucáchnhìnnhậnvàđánhgiákhácnhauvềbảnchấtcũngnhư nguyênnhângâyralạm phát.Nhưngtấtcảcácýkiến đềuthống nhất về biểuhiện củalạmphátlàsựgiatănggiácả. Chínhvìvậykhinóitỉlệlạmphátlànóitớitỉlệ giatănggiávàviệcchốnglạmphátcuốicùngcũng phảihướngvàoviệcchốngtăng giá.
Cácnhàkinhtếhọc,nhưJeanBordin(1530-1596),DavidHume(1711-
1776), Adam Smith (1723-1790), David Ricardo (1772-1823) cũng như Irving Fisher (1876-1947) và K.Marx(1818-1867), khi nghiêncứu về lưu thông tiềntệ trongnềnkinhtế, đềucónhậnxétrằngkhikhốilượng tiềntronglưuthôngquálớn sovớikhốilượnghànghoácótronglưuthông,thìgiácảhànghoásẽtăngvọt- hiệntượnglạmphátxảyra.Vìvậyđểngănngừalạmphátcóhiệuquả,phảisử dụngnhiềucôngcụtácđộngtrựctiếpvà giántiếpvàomứccungtiềntệvàkhối lượnghànghoátronglưu thông.
Lượngtiềnchủyếutronglưuthôngđượccungứngchủyếutừ2nguồn: NgânsáchNhà nướcvàtín dụng.Khốilượngtiềntệsẽquálớnkhi tổngsốchicủa NSNNvàtổngsốchovaytín dụngvượtquacácnguồnhuy động được.Nóicách kháclạmphátxảyrakhiChínhphủthựchiệnchínhsáchpháthànhchongânsách và cho tín dụngqúagiới hạn cho phép.
Điềunàycónghĩa,chẳnghạnkhikhốilượnghànghoátrongxãhộilàmột consốQnàođó,tươngđươngvớigiátrịtiềntệlàM,khiđógiácảhànghoácủa một đơn vị hànghoálà:P=M/Q.Nếuchúngtapháthànhthêmtiềnvàlưuthông (quaNSNNhoặctíndụng)vớimộtlượnglà∆m,thìgiácảcủahànghoásẽlà: P1=(M +∆m)/Q, mứcgiánàylớnhơnmứcgiátrước khi phát hành mộtlượng∆p=
∆m/Qvà ∆p/Pchính là tỉ lệ lạmphát do phát hành gây ra.
Tuynhiên, đâychỉlàtỷlệtínhtoán,trongthựctế,cầnbổsungnhiềuyếutố ảnhhưởngkhác,như mối quan hệ cung cầu,yếu tố tâm lý…
Nguyênnhângâyralạmphát,khôngchỉdosựmấtcânđốivềkinhtế,mà còncónhữngnguyênnhânthuộc vềlãnhvựctàichính.Điềuđócóthểthấyrõkhi nghiêncứuvàphântíchtìnhhìnhkinhtế-tàichínhnướctatrong hơnmột thập kỉ qua.Khitốc độtăng TSP xãhội bình quân năm tăngtừ1,4%(1976-1980)lên8,7% (1981-1985)và5,9%(1986-1989)thìtốcđộlạmpháttăngtừ21%(1976-1980)lên
74%(1981-1985)và297%(1986-1989),nhưvậylạmpháttăngkhôngphảidosự
trì trệcủa sản xuất, mà do các giải pháp sai lầmvề tài chính .
Thựctế đúngnhư vậy,suốt từ năm1976 đến năm1991, nềntàichínhquốc gia luôn trong tình trạng bị động và suy yếu, bội chi ngân sách và tiềnmặt tăng lên rất lớn và ngày càng gia tăng. Số liệu sau đây minh hoạ điều đó:
Sốluợngtiềntệtronglưuthông tronggiaiđoạn1976-1980tăng5lầngiai
đoạn 1981-1985 tăng 12,5 lầnvà 1986-1989tănghơn 17 lần.
Cácsốliệutrênchothấy,sựmấtcânđốitrầmtrọnggiữatốc độ tăngkhối lượngtiềntronglưuthôngvớitốc độtăngTSPxãhội đã viphạm nghiêm trọngcân đốitiềnhàngtrongnềnkinhtế.Cácsốliệu vềlạm pháttrongthời kìnàychochúng tathấyrõđiềuđó:Từtỉlệ191,6%(1985)vọtlên587,2%(1986),416,7%(1987)và
410,7% (1988).
Rõràng đâylà hậuquảcủachínhsáchtàichínhtiềntệnonkém củachúngta trong giai đoạn đó. Nhấtlàgiaiđoạn từtháng 9-1985đếncuối năm 1988 khi Chính phủ thực hiện chính sáchđiều chỉnhgiá, lương, tiềnthì lạmphát ngự trị ngạo nghễ.
Nhìnlại,chúngtathấy,mộtnguyênnhântrựctiếpthúc đẩylạmphátlà việc chínhphủbơmquánhiềutiềnvàolưuthôngcùngvớiviệctănggiáhàngloạt
nguyênvậtliệusảnxuất,tănglương,gâysứcéptăngchiphísảnxuâtngàycàng đẩygiá cả lên cao. Một nguyên nhân quan trọng khác là, chính sách lãi suất tín dụng củachúngtatrongthờikìđóchỉcótácđộngyếutớimứccungtiềntệtrongnền kinhtế, nó không khuyến khích người ta tiếtkiệm,trái lạitác động làm người ta vung tiền ra lưu thông nhiềuhơn.
Cuốinăm1988vàđầunăm1989,Chínhphủmớithựcsựsửdụngcôngcụ tàichínhtấn công trởlại cơnsốt lạm phát. Đólàchínhsáchsử dụng tỉ giá linh hoạt, phùhợpvớisựbiến độnggiácảtrênthịtrường và đặc biệtlàchínhsáchlãisuấttiết kiệm.Việcđưalãisuấttiếtkiệmcókỳhạn(3tháng)lên12%/thánglàmộtliều thuốccựcmạnhvềmặttâmlýđểđánhvàolạmphát.Tuynhiên,cũngphảithừa nhậnrằng,việcchỉnhlãisuấttiếtkiệmtrongthờikìđóchưathậtsựnhạybénvà linhhoạt,vàchưasửdụngđồngbộvớicáccôngcụkhác,nênkếtquảđạtđược trong năm 1989 còn rất bấp bênh, nguy cơ lạmphát vẫncònđedoạ .
Thựctếtìnhhìnhkinhtế những năm 1990-1991chothấymặtdùnềnkinhtế cóbướcpháttriểntiếnbộtrongcáclĩnhvựcsảnxuấtnôngnghiệp….nhưnglạm phátlạibùnglênvà đỉnhcaovàocuối năm1991(172%).Mộtnguyênnhânở đâylà dolạmphátcósức“sức ỳ”từnhữngđợtlạmpháttrước,nhưngmộtnguyênnhân khácnữalàNhànướcchưasửdụngđượccôngcụquảnlýngoạihốivàvàng.Thời kìnày,giávàngvàtỉgiángoạitệ còntrôinổingoàivòngkiềmchế củacáccôngcụ tàichínhtíndụng.Dogiávàngvàngoạitệ(chủyếulàđôla)khôngngừngtănglên đãkíchthíchngườitađẩytiềnralưuthôngđểtíchtrữvànglàmcholượngtiền trong lưu thông ngày càng tăng lên, gây sức ép lạmphát.
Chỉtừđầunăm1992cáccôngcụtàichính-tiềntệmớithựcsựđiềutiết được giá vàng và ngoạitệ,và kếtquả làtìnhhìnhtàichính-tiềntệcủachúngta trongnăm1992khátốt,lạmphátchỉcònhaiconsố-mộtconsốchophéptrong nềnkinh tế thị trường.
Cóđượckếtquảhàilòngnăm1992,chúngtamớithấyhếtýnghĩaquan trọngcủa việcsửdụng đồng bộ, có hiệu quả các công cụtài chính - tiềntệtrong nền kinh tế thị trường, củachính sách“thắt chặt tiền tệ” để ngăn chặn lạmphát.
3.Chínhsáchtàichínhcủachínhphủ
Trongmỗigiaiđoạnpháttriểnkinhtế,Chínhphủởmỗimộtquốcgiacầnđề ramộtchínhsáchtàichínhphùhợpđểthựchiệncácmụctiêucủanềnkinhtếvĩ mô. Trong sốcác nội dung quan trọngcủa chính sách tài chính quốc gia, nổi lên hai nộidunglớn là:
- Chính sách tạo vốn và sử dụng vốn trong nền kinh tế.
- Chính sách điềuhoàthunhập thông qua các công cụ tài chính.
a. Chính sách tạovốn và sử dụngvốntrongnền kinh tế
Muốnpháttriểnkinhtế,cầncó3yếutố:Laođộng,vốn,côngnghệ.Cácyếu tốnàycònđượcgọilàcácnguồnlựckhanhiếm.Đốivớinướcta,lưclượnglao động dồidào,nhưng nguồnvốnquáít ỏivàcôngnghệcònlạchậu.Tấtnhiênlà muốnđổimớicôngnghệcũngcầnphảicóvốn.Dođó,vốnlàvấnđềmấuchốt trong chính sách tài chínhởgiai đoạnhiệnnay.
Mụctiêucủa nềnkinhtếvĩmôởmọiquốcgialàgiatăngtổngsảnphẩm quốc dân(GNP).Muốn gia tăng GNP, điềutất yếulàphải tăng vốn đầu tưchosảnxuất, kinhdoanh,dịchvụ.Vấnđềđặtralàxácđịnhnhucầuvốntrongmỗithờikỳnhư thế nào?
Cónhiều cách tính nhu cầu vốn cho mộtquốc gia trong một thời kỳ nhất định.
+Cáchthứnhất:Xácđịnhnhucầuvốntrêncơsởgắnvớiviệcgiảiquyếtvấn
đề xã hội và việc làm.
+ Cách tính thứ hai: Dựa theo mô hình Harrod Domar:∆Y=a.∆K
Với:∆Y
- mức gia tăng vềsản lượngsản phẩm.
∆K - mức gia tăngvề vốnđầu tư
a - là hệ sốtăng trưởng.
Cácnhàkinhtếtínhtoánhệsốtăngtrưởngtạicácnướcđangpháttriểnbiếnđộng từ 0,14 – 0,30.Ở nướcta, con số này nhữngnămđầu thập niên 90 khoảng 0,50.
Để thựchiện chính sách tạo vốn cần giải quyết một số nội dung sau:
-Bằngmọi biệnphápvàhìnhthức,cáccôngcụtàichínhphảihướngvàoviệc khai thác mọi tiềmnăng vềvốn trong nềnkinh tế.
-Đẩymạnhcáchoạtđộngtàichínhđốingoạinhằmthuhútcácnguồnvốntừ
bênngoài,với các biệnphápvaynợ,xuất nhập khẩuvà đầu tư trựctiếp.
-Triệt đểthực hiệnnguyêntắctiếtkiệm vàhiệu quảtrongsử dụngvốnlựa chọn một cơ cấu đầu tư thích hợp.
-ĐiềuchỉnhcơcấuchingânsáchNhànước theohướnggiảmcácnhucầuchi chưa thực sự cấp bách.
-Sửdụngtriệtđểcáccôngcụtàichínhtrunggianđểkhaithôngcácnguồn vốnvàhìnhthànhthịtrườngvốnvàthịtrườngtiềntệ,mởrộngtínhtựchủtrong mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh,dịchvụ tài chính -tiền tệ, hoạt động môi giới…
b. Chính sách điều hoà thu nhập
Một mâu thuẫn gaygắt trong quá trình phân phối thu nhập là mâu thuẫn giữa chínhsáchxãhội vớiquyluật phân phốitrongnềnkinhtếthịtrường.Vấn đềlà chúngtaphảicómộtchínhsáchphânphối hợplýcủa cảitrongtoànxãhội,chính sách đóphải bảo đảmđược các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô.
Cácnhàkinhtếhọchiệnđạichorằngcóhaicôngcụsắcbéncủachínhsách tài chính trong phân phối, là: Thuế và chi tiêu ngân sách củachính phủ.
+Thuế: Mặcdùmọi người đềuthừa nhậntác độngcủa thuếtrong vấn đề phân phối, nhưngcónhiều quan điểm khácnhau vềsử dụng nóởmức độnào,sửdụngra sao để vừakíchthíchpháttriểnkinhtế,vừa điềuhoàthunhập, bảo đảmthích đáng nguồn thu ngân sách.
Sửdụngcôngcụthuế, trongđóviệcsửdụng các loạithuế, đốitượngchịuthuế vàthuếsuấtlànhững nội dung quan trọng phù hợp vớitừng thờikỳvà điều kiện thựctếnhấtđịnh.Vídụ:Thuếthunhậplàloạithuếđánhvàothunhậpcủadâncư vàcáctổchứccóthunhập–làmộtloạithuếđượcápdụngphổbiếnởcácnước kinh tế pháttriển, nhưng ở ta thì diện chịu thuế này chưa đáng kể.
Thuếthựcsựlàmộtcondaohailưỡi,nếusửdụngthuếđúngđắnnócótác
độngtíchcựcpháttriểnkinhtế,nhưngnếusửdụngkhônghợplýthìnócótácđộng
ngượclạikìmhãmsựpháttriển.Ởhấuhếtcácquốcgia,thuếđượcsửdụngnhư mộtphươngtiệnđảm bảonguồnthuchongânsáchNhànước,vànócũng đượccoi như một phương tiệnquantrọng điều tiết nền kinh tế.
Ởnướcta,côngcụthuếvớitưcáchlàmộtcôngcụcủachínhsáchtàichính, chỉmớithựcsựpháthuyvaitròcủanóđốivới quảnlývĩmônềnkinhtếtừ1990, khi Nhà nướcViệtNamchínhthứcbanhànhhệthống thuếmới. Với hệthốngthuế nàychínhsáchtàichínhcủaquốcgia đãtác độngtíchcực đến nềntàichínhquốc gia:giảmđángkểbộichingânsách,gópphầnchặnđứnglạmphátthúcđẩynền kinhtếtăngtrưởngtốt.Tuycònhạnchếtrongcơcấucủa hệ thốngthuế vàthuếsuất trongmột vài luậtthuế,nhưngchúngta đã thấy được kếtquảtíchcựccủacôngcụ nàyđốivớikinh tế xã hộinước ta trong những năm qua.
+Côngcụchi ngân sách: Chingânsáchlàmộtkhoảnchirấtlớncủaquốc gia để đápứngchonhucầucủa toànxã hội.Trongcácnướckinhtếpháttriển,chingân sáchchủyếudànhchocácchitiêucôngcộng, như:chichovănhoá–xãhội, giáo dục,ytế,anninh-quốcphòngvàchichokhuvựckinhtếcôngcộng…Ởnướcta, chingânsáchcũngnhằm bảođảm nhucầuxãhội, đặc biệtchichopháttriểnkinhtế chiếmmộtphần quan trọng.Bởi lẽ,mặcdùnhà nướcchủtrương một nềnkinhtế nhiềuthànhphần,nhưngởtakinhtếcôngcộngchiếmmộttỉtrọnglớntrongtoàn bộnềnkinhtế.
Vấnđềlà,trongchínhsáchtàichínhcủamộtquốcgia,việcchitiêungân sách có ý nghĩa rất lớnđối với kinh tế xã hội củaquốcgia đó.Cácnhàkinhtếhọc khi nghiêncứunhucầucủa nềnkinhtế ởmộtquốc gia, cho thấyrằng:chitiêungân sách(chitiêucủachínhphủ)cótác độngrấtlớntớitổngmứccầu củaxãhội.Các khoảnchi khổnglồcủachínhphủcho y tế, giáo dục, quốc phòng và các mục tiêu xã hội(trợcấpngười nghèo, trợcấpthấtnghiệp…)và đầu tưpháttriển kinhtế, đã đẩy nhucầuxãhộilênrấtcaodễđưatớimấtcânđốicung-cầutrongnềnkinhtếvà nguy cơ lạmphát.
Thựctếởnướcta,trongthờikìcólạmphát,mộtnguyênnhânlàdocơchếbaocấpcủangân sách,ngânsáchchiquálớnvượtquákhảnăngcungứngcủanềnkinhtế,trongđóchiđầutưpháttriển kinhtếtrànlanchưacótrọngđiểm,đãđưađếnlãngphílớntàinguyêncủađấtnước.
Nhưngcũngphảithấyrằng,NhànướcViệtNam-NhànướcXHCNmàbêncạnhcácmụctiêu kinhtế,nócòncómụctiêuquantrọngnữalàthựchiệncôngbằngxãhội.Đểthựchiệncôngbằngxã hội,cáckhoảnchiphívềtrợcấpxãhộicủachínhphủcóýnghĩatolớnđốivớiviệccảithiệnđờisống củanhữngngườiđượchưởngchínhsáchxãhội
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.BảnchấtcủaNgânsáchNhànước
NgânsáchNhà nướcra đờicùng vớisựxuấthiệncủa Nhà nước. Nhà nước bằngquyềnlựcchínhtrịvàxuấtpháttừnhucầuvềtàichính để đảm bảothực hiện chức năng, nhiệmvụcủamình đã đặtranhữngkhoảnthu,chicủaNgânsáchNhà nước.ĐiềunàychothấychínhsựtồntạicủaNhànước,vaitròcủaNhànướcđối với đời sống kinhtế xã hội là những yếutốcơ bản quyết địnhsựtồntại và tính chất hoạt động của Ngân sách Nhà nước.
Trongthực tếnhìnbềngoàihoạt độngcủaNgânsáchNhà nướcbiểuhiện đa dạng dướihìnhthứccáckhoảnthuvàcáckhoảnchitàichínhcủa Nhà nước ởcác lĩnhvực hoạt động kinh tế xã hội. Các khoản thu chi này được tổng hợp trong một bảngdựtoánthuchitàichính đượcthựchiệntrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh. Các khoản thu mang tính chất bắt buộc của Ngân sách Nhà nước là một bộphận các nguồntàichínhchủ yếuđược tạo ra thông qua việc phân phối thu nhậpquốcdân đượcsángtạoratrongkhuvực sảnxuấtkinhdoanhvàcáckhoảnchichủyếucủa Ngânsáchmangtínhchấtcấpphátphụcvụchođầutưpháttriểnvàtiêudùngcủa xãhội.Nhưvậy,vềhìnhthứccóthểhiểu:NgânsáchNhànướclàtoànbộcác khoảnthuchicủanhà nướccótrongdựtoán, đãđược cơquannhànướccóthẩm quyềnphêduyệtvàđược thựchiệntrongmột năm để đảm bảo việc thựchiệnchức năng,nhiệmvụ của nhà nước.
Tuy nhiên,hoạt độngcủaNgânsáchNhànước(NSNN)làhoạt động phân phối cácnguồntàichínhcủa xã hội gắnliền với việchìnhthànhvàsửdụng quỹtiền tệ tập trung là Ngân sách nhà nước. Trong quá trìnhphân phối đó đã làm nảy sinh cácquanhệ tàichínhgiữamộtbênlànhànuớcvàmộtbênlàcácchủthể trongxã hội. Những quan hệtài chính này bao gồm:
*Quan hệkinhtế giữaNSNN vớicácdoanhnghiệp:Cácquan hệ kinhtếnày phátsinhtrongquátrìnhhìnhthànhnguồnthucủaNgânsáchdướihìnhthứccác loạithuếmà doanhnghiệpphảinộp.Đồngthời,Ngânsáchchi hổtrợchosựphát triển của doanh nghiệpdưới hình thứcxâydựng cơ sởhạtầng, hổ trợ vốn…
*Quan hệ kinhtế giữaNSNN vàcác đơnvịhànhchínhsựnghiệp:Quanhệ này phát sinh trong qúa trình phân phối lại các khoản thu nhập bằng việc Ngân sách nhànướccấpkinhphíchocácđơnvịquảnlýnhànước.Đồngthời,trongcơchế kinhtếthịtrườngcác đơn vịcóhoạtđộngsựnghiệpcócáckhoảnthuphívàlệphí, nguồnthunàymộtphầncácđơnvịlàmnghĩavụtàichính đốivớingânsách,một phần trang trải các khoản chi tiêu của mình để giảmbớt gánh nặng cho ngân sách.
*Quan hệkinhtế giữaNSNNvớicáctầnglớpdâncư:Quan hệnày đượcthể hiệnquaviệcmộtbộphậndâncưthựchiệnnghĩavụtàichínhđốivớinhànước bằngviệc nộpcáckhoảnthuế, phí, lệphí. Một bộphậndâncưkhác nhận từ ngân sáchnhànước các khoản trợ cấptheo chínhsách quiđịnh.
*Quanhệkinhtế giữa NSNN với thịtrườngtàichính:Quanhệnàyphátsinh khi nhà nướcthamgiatrênthịtrường tàichínhbằngviệcpháthànhcácloại chứng khoáncủakhobạcnhànướcnhằmhuyđộngvốncủacácchủthểtrongxãhộiđể đápứng yêu cầu cânđối vốn của ngân sách nhà nước.
Như vậy, đằngsauhìnhthức biểuhiệnbênngoàicủaNgânsáchnhànước là mộtquỹtiềntệvớicáckhoảnthuvàcáckhoảnchicủanóthìNgânsáchnhànước lạiphảnảnh các quan hệ kinhtế trong quá trình phân phối. Từsựphân tích trên cho thấy:Ngânsáchnhà nướclàhệthốngcácquanhệkinhtếphátsinhtrongquátrình phânphối các nguồntàichínhcủaxãhội để tạolậpvàsử dụng quỹtiềntệ tậptrung của nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệmvụ củanhànước .
2.VaitròcủaNgânsáchnhànước
TrongnềnkinhtếthịtrườngvaitròcủaNgânsáchnhànướcđượcthayđổi và trở nên hết sức quan trọng .Trong quảnlý vĩ mô nền kinh tế quốc gia Ngân sách nhànước có các vai trò như sau:
2.1 Vai trò huy độngcácnguồnTàichínhđể đảm bảo nhu cầuchitiêu của Nhà nước
VaitrònàyxuấtpháttừbảnchấtkinhtếcủaNgânsáchnhànước,đểđảm bảochohoạtđộngcủanhànướctrongcáclĩnhvựcchínhtrị,kinhtế,xãhộiđòihỏi
phảicónhữngnguồntàichínhnhất định.Nhữngnguồntàichínhnàyđượchình thànhtừcáckhoảnthuthuế và cáckhoảnthungoàithuế .Đâylàvaitròlịchsửcủa Ngânsáchnhànướcmàtrongbấtkỳchếđộxãhộinào,cơchếkinhtếnàongân sáchnhànước đều phải thực hiện.
2.2 Ngân sách Nhà nước là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và chống lạmphát
Đặc điểmnổi bậtcủa nềnkinhtếthịtrườnglàsựcạnhtranhgiữacácnhà doanhnghiệpnhằm đạt đượclợi nhuậntối đa,cácyếutốcơbảncủathịtrườnglà cungcầuvàgiácảthườngxuyêntác động lẫnnhauvàchiphối hoạtđộngcủathị trường.Sựmấtcân đốigiữacungvàcầusẽlàmchogiá cảtănglênhoặcgiảm đột biến và gây ra biếnđộngtrênthị trường, dẫn đếnsự dịch chuyển vốncủa các doanh nghiệptừngành nàysang ngànhkhác,từđịaphươngnàysang địaphươngkhác. Việc dịchchuyển vốn hàng loạtsẽtác độngtiêucực đến cơcấukinhtế, nền kinhtế pháttriểnkhôngcânđối.Dođó,đểđảmbảolợiíchchonhàsảnxuấtcũngnhư ngườitiêudùngnhànước phảisửdụng ngân sách đểcanthiệpvàothịtrườngnhằm bình ổngiácảthôngquacôngcụ thuếvàcác khoảnchitừngânsáchnhànước dưới cáchình thức tài trợ vốn,trợgiá và sử dụng các quỹ dựtrữ hàng hoá và dựtrữtài chính.Đồngthời,trongquátrình điềutiếtthịtrườngngânsáchnhànướccòntác động đến thị trường tiềntệ và thị trường vốn thông qua việc sử dụng các công cụtài chínhnhư:pháthànhtráiphiếuchínhphủ,thuhútviệntrợnướcngoài,thamgia mua bán chứngkhoántrênthị trường vốn…quađógópphần kiểm soátlạmphát.
2.3 Ngân sách Nhà nước là công cụ địnhhuớngpháttriển sản xuất
Để định hướngvàthúc đẩytăng trưởngkinhtếnhànướcsửdụngcôngcụ thuế và chi ngân sách. Bằngcôngcụ thuế mộtmặt tạo nguồn thu cho ngân sách, mặt khác nhà nướcsử dụngthuếvới các loạithuế,cácmứcthuếsuất khácnhau sẽgóp phầnkíchthíchsản xuấtpháttriểnvàhướng dẫncácnhà đầutư bỏ vốn đầutư vào những vùng nhữnglĩnh vực cầnthiết đểhìnhthànhcơcấu kinhtếtheohướng đã định.Đồngthời,vớicáckhoảnchipháttriểnkinhtế, đầutưvàocơsởhạtầng,vào cácngànhkinhtếmũinhọn…nhànướccóthểtạođiềukiệnvàhướngdẫncác nguồnvốnđầutưcủaxãhộivàonhữngvùng,lĩnhvựccầnthiếtđểhìnhthànhcơ cấu kinh tế hợp lý.
2.4 Ngân sách Nhà nước là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư
Nền kinhtếthịtrường với nhữngkhuyếttậtcủanósẽ dẫn đếnsựphânhoá giàu nghèo giữa các tầnglớp dân cư, nhà nước phải có một chính sách phân phối lại thu nhậphợp lý nhằm giảm bớt khoảngcáchchênhlệch về thu nhập trong dân cư. Ngânsáchnhànướclàcôngcụtàichínhhữu hiệu đượcnhà nước sử dụngđể điều tiếtthunhập, vớicác sắcthuế nhưthuế thunhậpluỹtiến,thuếtiêuthụ đặcbiệt… mộtmặttạo nguồnthuchongânsáchmặtkháclại điềutiếtmộtphầnthunhậpcủa tầnglớp dâncư cóthu nhậpcao.Bêncạnhcôngcụthuế, với các khoảnchicủa ngân sáchnhànước nhưchi trợcấp,chiphúclợi cho các chương trìnhpháttriểnxãhội: phòngchống dịch bệnh, phổcậpgiáodục tiểuhọc,dânsốvà kếhoạch hoá gia đình… là nguồn bổ sung thu nhập cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp .
Các vai trò trên của Ngân sách nhà nước cho thấy tính chất quan trọng của Ngân sách nhà nước, với các công cụcủa nó có thể quản lý toàn diện vàcóhiệu quả đốivới toàn bộ nền kinh tế .
II. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
ThuNgânsáchnhànước phảnảnhcácquan hệkinhtếphátsinhtrongquá trìnhnhànước sửdụngquyềnlựcchínhtrị đểphânphốicácnguồntàichínhcủa xã hội dướihìnhthứcgiátrị nhằm hìnhthànhquỹtiềntệtậptrungcủanhànước. Như vậy,thungânsáchnhà nướcbao gồmtoànbộcáckhoảntiềnđượctậptrungvàotay nhà nước để hìnhthànhquỹngân sách nhà nước đápứngchocácnhucầu chi tiêu củanhànước.Thungânsáchnhà nước bao gồm:thutrongcânđối ngânsáchvàthu bùđắp thiếu hụt của ngân sách.
1.Thutrongcânđốingânsách:gồmcáckhoảnthumangtínhchất
Thuế(Thuế,Phí,Lệphí)vàthutừhoạtđộngkinhtếcủanhànước.
1.1Thu Thuế
1.1.1 Khái niệm về thuế
Thuếlàmộtkhoảnđónggópbắtbuộcchonhànướcdoluậtphápquiđịnh đốivớicácphápnhânvàthểnhânthuộc đốitượngchịuthuếnhằm đápứngnhucầu chitiêucủanhànước. Thuếlàhìnhthứcphânphốilạibộphậnnguồntàichínhcủa xãhội,khôngmangtínhhoàntrả trựctiếpchongườinộp. Dođó, tạithời điểm nộp thuế,ngườinộpthuếkhôngđượchưởngbấtkỳmộtlợiíchnàomàxemnhưđólà
tráchnhiệmvànghĩavụđốivớinhànước.Nhưvậy,thuếmangtínhcưỡngchếvà
được thiết lập theo nguyên tắc luật định.
Bằngquyềnlựcchínhtrịcủamình,nhànướcđãbanhànhcácloạithuếđể tạolậpnguồnthuchoNgânsáchnhà nước,cáckhoảnthunày đượcbốtrísửdụng theo dựtoánngân sách nhà nước đã được phê duyệtchotiêudùngcôngcộng và đầu tưpháttriểnnhằmthựchiệnchứcnăng,nhiệmvụcủanhànước.Nhưvậy,thuế phản ảnh các quá trình phân phốilại thu nhập trong xã hội, thể hiệncác mối quan hệ tài chính giữa nhà nước và các chủ thểkhác trong xã hội.
1.1.2. Phânloại thuế
Đểphụcvụchocôngtácnghiêncứu,đánhgiáphântíchquátrìnhvậndụng và quản lý các loại thuế đòi hỏi phải phân loại thuế.
*Phânloại thuếtheotínhchất:Vớicáchphânloạinàythuế đượcchiathành hai nhómlớn:
-Nhómthuếtrựcthu:lànhữngloạithuếmànhànước thutrựctiếpvàocác pháp nhân haythểnhânkhicótài sảnhoặcthunhậpđượcqui địnhnộpthuế. Đâylà loạithuếmà ngườinộpthuếchínhlàngười chịuthuếvà họkhôngcókhảthuhồilại tiềnthuếbằngcáchchuyểngánhnặngthuếsangmộtngườikhác.Vídụnhư:thuế thunhập cá nhân, thuế nhàđất …
-Nhómthuếgiánthu:lànhữngloạithuếđánhvàogiátrịhànghoákhinó lưuchuyểntrênthịtrường,làloạithuếmà ngườitrựctiếpnộpthuế khôngphảilà ngườichịuthuế,nóđượccấuthànhtronggiácảhànghoádịchvụvàngườitiêu dùnglàngườichịuthuế.Người nộpthuếgiánthuchẳngqualànộp hộ ngườitiêu dùng. Ví dụ như:V.A.T,thuế tiêu thụ đặc biệt…
Cáchphânloạithuếtheotínhchấtchothấyđượcvaitròcủatừng loạithuế trongphânphốivà điềutiếtthunhậpcủa cácchủthể trong xã hội,phảnảnhmối tươngquangiữathuếtrựcthuvàthuếgiánthutrongtổng thunhập vềthuếcủa ngân sáchnhànướcvàcóýnghĩatrongviệchệthốnghóamộtcáchkhoahọccácsắc thuế phục vụ cho việcnghiên cứu và thiết kế các chính sách thuế.
*Phânloại thuế theo đối tượng đánhthuế: theo cáchphân lọainàyhệ thống thuế được chia thành:
-Thuế đánhvàocáchoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.Vídụ:thuế giátrịgia tăng (V.A.T)
khẩu.
-Thuếđánhvàosảnphẩm.Vídụ:thuếtiêuthụđặcbiệt,thuếxuấtnhập
-Thuếđánhvàothunhập.Vídụ:thuếthunhậpdoanhnghiệp,thuếthunhập
cá nhân.
- Thuế đánh vào tài sản. Ví dụ: thuế nhà đất, thuế trướcbạ.
- Thuế đánh vào các tài sản thuộc sở hữu nhà nước.Vídụ: thuế tài nguyên. Việcphânloạithuếtheođốitượngnhưtrênvừapháthuytácdụngriêngcủa
từngloạithuế,vừahỗtrợchonhauđểbảođảmthựchiệnchứcnăngtoàndiệncủa cả hệ thống thuế.
1.1.3. Vai trò của thuế
Thuếkhôngchỉ đơnthuầnlàmộtnguồnthuchủ yếucủangânsáchnhànước màthuếcòngắnliềnvớicácvấnđềvềsựtăngtrưởngkinhtế,vềsựcôngbằng trongphânphốivàsự ổn địnhxã hội.Trongphạm vinghiêncứucácvấnđềcủatài chính và ngân sách nhànước, chúng ta sẽ xem xét thuế với các vai trò cơ bản của nó là: tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, kích thích tăng trưởng kinh tế và điều chỉnh thu nhập.
*Tạonguồnthuchongânsáchnhànước:Làvaitrò đầutiêncủathuế.Mỗi mộtloạithuếmànhà nướcbanhành đều nhằmvàomục đíchlàtạonguồnthucho ngân sách nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường vai trò này của thuế càng nổi bậc bởi thuế là nguồn thu chủyếu của ngân sách nhà nước.
Vaitròtạonguồn thu của thuế xuấtpháttừ yêucầuvàquyềnlực củanhà nướcđốivớixãhội. Nhà nướcvớiquyềnlựcchínhtrịcóthểbanhànhcácloạithuế vớicácmứcthuếsuấttuỳý.Tuynhiên,khixét vềmục đíchlâudàikhi địnhracác loạithuế,thuếsuất,đốitượngchịuthuếchínhphủkhôngchỉđơnthuầnthỏamãn nhucầutăngthucủangânsáchnhà nước,màphảithỏa mãn đồngthờiyêucầutăng trưởngkinhtếvà điềuchỉnhthunhập.Việc đápứngcảbayêucầu đóđòihỏichính phủphải tính toán, cân nhắc kỹlưỡng khi ban hành các loại thuế, bởi vì nguồn thu củathuếbắtnguồntừthunhậpquốcdân,khảnăngđộngviêncủathuếphụthuộc chủyếu vào phát triển của sản xuất, hiệu quảcủa sản xuất.
Nhưvậy,tạonguồnthuchongânsáchnhànướclàvaitròcơ bản củathuế. Tuynhiênđểpháthuytốtvaitrònàycầnphảiđặtthuếtrongmốiquanhệvớităng
trưởngkinhtếvàthựchiệncôngbằngxãhội,bởivìchínhsựtăngtrưởngkinhtếvà thực hiện công bằng xã hội là cơ sở tồn tại và phát triển của thuế.
*Vaitròkíchthíchtăngtrưởng kinh tế:làvaitròkhôngkém phần quan trọng bởivìchínhsáchthuếảnhhưởngtrựctiếpđếnthunhập,giácả,quanhệcungcầu, cơ cấu đầutư và đến sự phát triển hoặc suy thoái của một nềnkinhtế.
Trongnềnkinhtếthịtrườngnhà nướcsửdụngcôngcụthuế để điềutiếtsản xuấtvàthị trường nhằmxáclậpmộtcơcấukinhtế hợplý;cónhữngngànhkinhtế tác độngđếnsựtăngtrưởngkinhtế(kinhtếcôngcộng)nhưnglạikhông đượccác nhà đầutưthuộccácthànhphầnkinhtếquantâm vìlợi nhuậnkhôngcao,cầncósự đầutưcủa nhà nước. Điều này đòihỏiphải huy độngthuếmộttỷlệtươngđốicao đối vớimột sốngànhcó điều kiện thuậnlợi trong những thời kỳnhất địnhvàmộttỷ lệthuếtươngđốithấp đối với nhữngngànhkém thuậnlợinhằmtạocơsở hạ tầng cho nềnkinhtế.Đồngthời, việcphânbiệtthuế suất đối vớitừngloạisản phẩm, ngànhhàngtựnóđãgópphầnđiềuchỉnhgiácả,quanhệcungcầuvàhướngdẫn cácnhà đầutư bỏvốn vào đầutưnhữngsản phẩm, ngành hàng theo đúng định hướngcủa nhà nướcvàviệc ưuđãithuế đối vớimộtsốmặthàng,ngànhnghề cũng gópphần kích thích tăng trưởng kinh tế.
Nhìnchungtrongquátrìnhcảicáchhệ thốngthuếcủanướctanhà nước đã chútrọngxáclậpđúng đắnmốiquan hệ giữacácloạithuế,xác định hợplýcác đối tượngchịuthuế,thuếsuấtvàchếđộmiễngiảmchonênhệthốngthuế hiệnhành đã pháthuytác dụngtrongviệckhuyếnkhích đầutư,pháttriểnnhữngngànhsảnxuất kinhdoanhcólợi cho nềnkinhtế,hướng dẫnsản xuấtvàtiêudùng,thực hiệnchính sáchthuhútvốn đầutư nước ngoài, bảovệvàpháttriểnsản xuấthànghóatrong nướcvàtạođiềukiệnchohànghóatrongnướcxâmnhập,cạnhtranhđược vớithị trường thếgiới.
*Vaitròđiềutiếtthunhập,thực hiệncôngbằngxãhội:Trong nềnkinhtếthị trường, nếukhôngcósựcanthiệpcủa nhà nước, đểthịtrườngtự điềuchỉnhthìsự phânphối củacảivàthunhậpsẽmangtínhtậptrungrấtcaotạorahaicực đối lập nhau:mộtthiểusốngườisẽgiàucólênnhanhchóng,còncuộcsốngcủađạibộ phậndânchúngởmứcthunhậpthấp.Thực tế,sựpháttriểncủamột đất nướclà kết quả nỗlực củacảmộtcông đồng,sẽkhôngcôngbằngnếukhôngchiaxẻthànhqủa pháttriểnkinhtếchomọingười.Bởivậycầncósựcanthiệpcủanhànướcvàoqúa
trình phân phối thu nhập, sự can thiệp này đặc biệt hiệu qủabằng cách sử dụng công cụ thuế.
Vớicácsắcthuế như:Thuế giátrịgiatăng,thuếtiêuthụ đặc biệt,thuế thu nhập…theohướngthuếđánhcaovàonhữnghànghóadịchvụcaocấp,ngườicó thu nhậpcaonhằm điềutiết bớtthunhậpcủa các doanh nghiệp,cánhâncóthunhập cao.Đồngthờithuếđánhthấpvàonhữnghànghóadịchvụcầnthiếtchođạibộ phậndânchúng.(Vídụ:thuế tiêu thụ đặc biệtthuế suất75%đối với rượutừ 40 độ trởlên, thuế suất 15% đối với rượuthuốc. Bia chai, bia hộp, bia tươi thuế suất 75% trongkhi biahơithuếsuấtlà30% …).Nhưvậy, việcqui địnhvềđốitượngchịu thuế,thuếsuấttừngngànhhàngnhưtrênbênngoàinhưlàmộtsựcưỡngchế nhưng bên trong nhằmđiều chỉnh những quan hệxãhội nhất định.
Mặtkhác,nhữngnhàdoanhnghiệpcũngkhôngthểsuốtđờiphụcvụcho mục đíchtăngtrưởng kinh tế nếuthunhậpcủa họ bịchiaxẻmộtcáchvôlý. Đâylà mâuthuẩncơbảntrongnềnkinhtếthịtrườngmàchínhsáchthuếcủachínhphủ phải giải quyết. Thực ra, vẫn có một mối quan hệ phụthuộc để tồn tại giữa nhà kinh doanhvàngườilaođộng.Tứclà,cómộtgiớihạnphânphốilạimàởđóđộnhạy cảm vềtăngtrưởng bị hạnchế,cácnhàkinhdoanhsẳn sàngđónggópmộtphầnthu nhậpchoxãhộimàkhônglàmsuygiảmsựtăngtrưởngcủahọ.Chínhsáchthuế phải xác địnhđược khung giới hạn đó thông qua phản ứng của doanh nghiệpđối với thuế suất từng loại thuếvà có sự điều chỉnh cho phù hợp.
1.2 Thu lệ phí và phí
Lệphívàphílàcáckhoảnthutuychiếmtỷtrọngkhônglớntrongtổng nguồnthucủangânsáchnhànướcnhưngcóýnghĩaquantrọngvìnóliênquan đến tất cả các lĩnhvực của đời sống kinh tếxãhội.
1.2.1.Lệphí:làkhoảnthumangtínhchấtthuế vì nóvừamangtính cưỡng bách đượcquiđịnhtrongnhững vănbảnphápluậtcủanhànướcnhưng đồng thờinólạimangtínhchấtphục vụchongườinộplệphí vềviệcnhànướcthựchiện mộtsốthủtụchànhchínhnàođó.Vídụ:lệphítrướcbạ,lệphítòaán,lệphícấp giấyphépxâydựng,lệphícấpgiấychứngnhậnđăngkýkinhdoanh,lệphícông
chứng…
1.2.2.Phí:làkhoảnthumangtínhchấtthuế,làkhoảnthumangtính bùđắpmộtphầnchiphíthườngxuyênvàkhôngthườngxuyênvềcácdịchvụcông
cộng hoặc bù đắpchiphí chocác hoạt độngduytrì,tu bổ cáccôngtrìnhkết cấu hạ tầngkinhtếxãhộiphụcvụcho ngườinộpphí.Phícóhailoại:thứnhất,cácloạiphí mangtínhphổ biếndochínhphủquiđịnh. thứhai,cácloạiphí mangtínhđịa phương. Ví dụ: họcphí,viện phí, phí giao thông, phí cầu đường….
1.3 Thu từ hoạt động kinhtế của nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường nhà nước thamgiacáchoạt động kinh tế bằng việc đầutư vốn vào sản xuất kinh doanh dưới hình thức góp vốn vào các doanh nghiệp,côngtyliêndoanh,muacổphiếucủacáccôngtycổphần.Sốvốnđầutư của nhà nước vào cáchoạt độngsản xuất kinh doanh nói trên sẽ sinhlời và lợi tức thuđượcsẽphụthuộcvàotỷlệgópvốncủanhànước,hiệuquảsảnxuấtkinh doanhvàcơchếphânphốilợinhuậncủadoanhnghiệp.Cáckhoảnthunàyphản ảnhhoạtđộng kinh tế đa dạng của nhà nước,baogồm:
-Thutừviệcbántàisảnthuộcsởhữunhànướctrongquátrìnhcổphần hóa doanh nghiệpquốc doanh.
-Thutừ việcbántàisảncủa nhà nước đãchocácchủthể trongxãhộithuê trước đây.
- Thu từ sửdụng vốn thuộc nguồncủa ngân sách nhà nước.
-Thutừviệcbánlạicáccơsởkinhtếcủanhànướcchocácthànhphần kinh tế khác.
- Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên nhiên.
2.ThubùđắpthiếuhụtcủaNgânSách
Trong quá trình điều hành ngânsách, các chính phủthườngcónhucầu chi nhiều hơn sốtiềnthu đượcvàviệc cắt giảmcáckhoảnchirấtlàkhókhăn vì liên quanđếncáchoạtđộngytế,giáodục,vănhóa,xãhội….Dođó,bắtbuộcchính phủphảitínhtớicácgiảiphápđểbù đắpsựthâmhụtcủangânsáchnhà nước.Giải phápthường được chính phủsử dụng là vay thêm tiền để đáp ứngnhucầu chi tiêu, baogồmvay trong nước và vay nước ngoài:
2.1 Vay trong nước:
Vay nợtrongnước đượcchínhphủthựchiệndướihìnhthứcpháthànhcông trái.Côngtráiphiếulàchứngchỉnhậnnợcủanhànước,làmộtloạichứngkhoán
haytráikhoándonhànướcpháthành để vaydâncư,cáctổchứckinhtế-xãhội và ngânhàng. ỞViệtNamchínhphủthườngủynhiệmchoKhoBạcnhànướcphát hành trái phiếu chính phủdưới các hình thức:
- Tínphiếu kho bạc: là trái phiếu chính phủ ngắn hạn, có thời hạn dưới một năm, đươc phát hành đểhuy động vốn nhằm giảiquyết mấtcânđốitạmthờicủa ngân sách nhà nướctrongnăm tài chính.
-Tráiphiếukhobạc:làtráiphiếuchínhphủtrungvàdàihạn,cóthờihạn trênmộtnăm đượcpháthành đểhuy độngvốnnhằm giảiquyết bộichingânsách nhànướcxuất phát từ yêu cầuđầu tư phát triển kinh tế.
-Tráiphiếucôngtrình:làtráiphiếuchínhphủtrungvàdàihạn,cóthời hạn trênmột năm và được pháthành đểhuyđộngvốnchocáccôngtrìnhxác định đã được ghi trong kế hoạch đầu tư của nhà nước.
Đối với ViệtNam,côngtráilàhìnhthứchuy động vốncóhiệu quả,quacác đợtpháthànhvớichínhsáchlãisuấtvàthời hạnhoàntrả hợplý đã huyđộng được nguồnvốntolớnvàongânsáchnhànước đápứngkịpthờinhucầuchitiêucủanhà nướcgópphần chống lạmphát và ổnđịnhnền kinh tế xã hội.
2.2Viện trợ và vay nợ nước ngoài
2.2.1 Việntrợ nước ngoài: bao gồmviện trợ không hoàn lạivàviện trợ có hoàn lạivới lãi suất thấp và thời hạn trả nợ dài hơn so với các khoản vay trên thị trường quốc tế.
Việntrợnướcngoàilànguồnvốnpháttriểncủacácchínhphủ, cáctổchức liênchínhphủ,cáctổchức quốctếcấpchochínhphủmộtnước nhằmthựchiệncác chươngtrìnhhợptácpháttriểnkinhtếxãhộivàhiệnnaychủyếulànguồnvốn việntrợphát triểnchínhthức(ODA).Nguồnviệntrợnàyđượccáctổchứcquốctế chủđộngphânbổtheonhữngtiêuchuẩndoLiênHợpQuốcquiđịnhđốivớicác loạiquỹchunghoặcdocáctổchứcquốctếchuyênngànhcấpđốivớicácloạiquỹ ủy thác trên cơ sở các dự án xây dựng trước của nướcnhận viện trợ.
Nhìnchung,việntrợquốctếlànguồnvốnquantrọngbổsungchonguồn vốnđangthiếuhụttrongnước,gópphầnthúcđẩynềnkinhtếpháttriển,vấnđề quantrọngởđâylàcácnướcnhậnviệntrợcầncóphươngánsửdụngvốnviệntrợ có hiệuquả.
2.2.2. Vay nợ nước ngoài: là những khoản cho vay củanước ngoài theo
điều kiện thương mại và lãi suất thị trường.
Vaynướcngoàicóthểthựchiệndướicáchìnhthức:pháthànhtráiphiếu bằngngoại tệmạnhranướcngoài,vaybằnghìnhthứctíndụngxuấtkhẩu(khinhà nướcmuahàngcủa nướcngoàinhưngđượchoãntrả nợtrongmộtthờigiannhưng phảichịulãisuấttrênkhoảnnợđó)vàvaytừcácngânhàngthươngmạinước
ngoài.
Cũng giống nhưnguồn vốnviện trợ,vay nợ nướcngoàilànguồn vốn quan trọng đểthúc đẩytăngtrưởngkinhtế.Điểmkhácnhaulàdovaytheo điều kiện thươngmạiphảichịulãisuấttươngđốicao,vìvậyviệctínhtoánsửdụngnguồn vốnnàychocóhiệu quảlà hếtsứccầnthiết,khoảnvaynợnàysẽtrởthànhgánh nặng cho ngân sách.
III. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Chi ngân sách, mộtcôngcụcủa chính sách tài chính quốc gia có tác độngrất lớn đối với sựpháttriểncủa nềnkinhtế. Chi ngân sách bao gồm chichođầutưphát triển (tích lũy), chi tiêu dùng thườngxuyên và chi trả nợ gốc tiền chính phủ vay.
1.Chiđầutưpháttriển kinhtế
Mộttrongcácchức năngquantrọngcủanhà nướclàchức năngtổchức kinh tế. Chức năng này trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay được thể hiện bằng vai tròcủanhà nướctrongquảnlývà điềutiếtvĩmônềnkinhtế.Ngânsáchnhà nước vớicácvaitròcủa nó đượccoilàmộtcôngcụquantrọngtrongviệcthựchiệnchức năng nói trên củanhànước.
Chiđầutưpháttriểnlànhữngkhoảnchimangtínhchấttíchlũyphụcvụ choquátrìnhtáisảnxuấtmởrộng gắn vớiviệcxây dựngcơsởhạ tầngnhằmtạora môitrườngvà điều kiệnthuậnlợichoviệc bỏ vốn đầutư củacácdoanhnghiệp vào các lĩnhvực cầnthiết, phù hợpvới mục tiêu của nền kinh tế. Nói khác đi,việcchi chođầutưpháttriểncủangânsáchnhà nướcnhằm mục đíchtạoramộtsự khởi độngbanđầu,kíchthíchqúatrìnhvậnđôngcácnguồnvốntrongxãhộiđểhướng tới sự tăngtrưởng.
Chiđầutưpháttriểnđượccấpphátchủyếutừngânsáchtrung ươngvàmột bộphận đáng kểcủangânsách địaphươngvàbaogồmcáckhoảnchicơ bảnsau đây:
1.1Chi đầu tư xây dựng cơ bản: là khoản chi tài chính nhà nước được đầu tư cho các công trình thuộckết cấu hạtầng (cầu cống,bến cảng, sân bay, hệ thống thuỷ lợi, năng lượng,viễn thông…) các công trình kinh tế có tính chất chiến lược, các công trình và dự án phát triển văn hóa xã hội
trọng điểm, phúc lợi công cộngnhằm hình thành thế cânđốichonền kinh tế, tạo ra tiền đề kích thích qúa trình vận động vốn của doanhnghiệpvà tư nhân nhằmmục đích tăng trưởngkinhtếvà nâng caođời sốngvật
chất, tinh thần cho người dân.
Chiđầutưxâydựngcơbảncótầmquantrọngtrongviệctạoracơsởvật chất kỹthuật cho nền kinh tế và xã hội, góp phần hình thành cơcấu kinhtế hợplý theođịnhhướngcủanhànước,tạođiềukiệnthúcđẩysảnxuấtpháttriểnvànâng cao năng suất lao động xã hội.
1.2Chi đầu tưvà hỗ trợ vốn cho doanh nghiệpnhànước: là khoản chi
gắn liền với sự can thiệp củanhànưóc vào lĩnh vực kinh tế. Với khoản chi này một mặt nhà nưóc bảo đảmđầu tư vào một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh cầnthiết tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội, mặt khác nhằm hình thành mộtcơ cấu kinh tế hợp lý.
Trong nền kinh tế thị trường, các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước được hình thành và tồn tại trong các ngành, các lĩnhvực then chốt như: khai thác tài nguyênthiênnhiên,nănglượng,cácngànhcôngnghiệpcơbản,anninhquốc phòng, các ngành phục vụlợi íchcôngcộng…Với sựhoạtđộngcủaloại hình doanh nghiệpnhànướcđòihỏingânsáchnhà nướcphảicấpvốnđầutưban đầuvàhỗtrợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước, khoảnchinàyhìnhthànhnênvốncố định và vốn lưuđộng của doanh nghiệp nhà nước.
1.3 Chi góp vốn cổ phần, vốn liên doanh vào các doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực cần thiết có sựthamgia của nhà nước: trong nền kinh tế thị trường ởViệt Nam các công ty cổ phần được hình thành thông qua quá trình cổ phần hoá doanhnghiệpquốc doanhhoặc thành lập mới.Các doanh nghiệp liên doanhđược thành lập trên cơ sở liên doanh liên kết giữa các tổchức kinh tế với nhau . Các doanh nghiệp này tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế kể cả ở những lĩnhvực có vị trí trọng yếuảnh hưởng lớn đến nền kinh tế.
Trongđiềukiệnđóđòihỏinhànướcvớivaitròquảnlývàđiềutiếtvĩmô nềnkinhtế phảithamgiavàocáclĩnh vực thiết yếu đó bằngviệc mua cổ phầncủa cáccôngtyhoặcgópvốnliêndoanhtheomộttỷlệnhấtđịnh,tuỳtheotínhchất quantrọngcủatừnglĩnhvựcsảnxuấtkinhdoanhđối vớinềnkinhtế,nhằmthực hiệnhứơng dẫn,kiểmsoát hoặckhốngchếhoạt độngcủacácdoanhnghiệp này đi theo hưóng phát triển có lợi cho nền kinh tế.
1.4 Chi cho các quỹhỗ trợ đầutư quốc gia và các quỹhỗ trợpháttriển: Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia là những tổ chức tài chính có tư cách pháp nhân, thực hiện chức năng huy động
vốn và tiếp nhậncácnguồn vốntừ ngân sách nhà nước đểcho vay đối với các chương trình , dự án phát triển các ngành nghề thuộc diệnưu đãi và cácvùng khó khăn theo quyđịnh của chính phủ ( chương trình đánh bắt xabờ, chương trình phát triển kinh tế biển, phát triển rừng … ). Trong qúatrình hìnhthànhvà hoạt động của các quỹ này được ngân sách nhà nưóc cấp vốnđiều lệ ban đầuvà bổ sungvốn hàng năm để thực hiện các nhiệmvụđược giao.
1.5 Chidựtrữnhà nước: Dự trữ quốc gia cho phép duy trì sự cânđối và ổnđịnh trong phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh trong quá trình hoạtđộng của nền kinh tế và trong những trườnghợp nhất địnhcho phépngăn chặn,bù đắp cáctổn thất bất ngờ xảyra đối với nền kinh tế, xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của các quy luật kinh tế có thể dẫn đếnnhữngbiến độngphức tạp không cólợi cho nền kinh tế hoặc xảyrathiêntai đòi hỏi phải có một khoảndự trữ giúp nhà nướcđiều tiết thị trường, khắc phụchậuquả. Khoảndự trữ này
được hình thành bằng nguồn tài chính được cấp phát từ ngân sách nhà nước hàngnăm. Dự trữ quốcđược sử dụngcho hai mục đích:
- Điềuchỉnh hoạt độngcủa thị trường, điều hòacung cầu vềtiền,ngoại tệ và mộtsốmặthàngthiết yếu: gạo, xăng dầu…trêncơsở đó bảo đảm ổn định cho nền kinh tế.
-Giảiquyết hậuquảcáctrường hợprủirobấtngờ xảyralàmảnhhưởng đến sản xuấtvà đời sống .
2.Chitiêudùngthườngxuyên
Bao gồm các khoản chi cho tiêu dùng xã hội gắnliềnvới chức năng quản lý xã hộicủanhà nước,khoảnchi nàyđượcphânthành haibộphận:mộtbộphậnvốn đượcsửdụngđểđápứngnhucầucủadâncưvềpháttriểnvănhóaxãhội,nócó mốiquanhệtrựctiếpđếnthunhậpvànângcaomứcsốngcủadâncưvàmộtbộ phận phục vụ chonhucầu quản lý kinh tế xã hội chung của nhà nước.
Bằngvàocáckhoảnchitiêudùngthường xuyên nhànước thể hiệnsựquan tâmcủamìnhđến nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế, đồng thời với cáckhoản chinày nhà nước thực hiệnchức năng văn hóa, giáo dục,quảnlý,anninh quốc phòng.
Chi tiêu dùng thường xuyên bao gồm các khoản chi sauđây:
2.1 Chi quảnlýnhànước (quản lý hành chính)
Chi quảnlýnhà nước bắt nguồntừsựtồntạivàviệcthựchiệnchức năng, nhiệmvụcủanhà nưóc.Đâylàkhoảnchinhằm đảm bảosựhoạtđộngcủa hệ thống cáccơquanquảnlýnhànưóctừtrung ươngđến địaphương, hoạt độngcủa Đảng CộngsảnViệtNamvàhoạtđộngcủacáctổchứcchínhtrịxãhội.Vềnộidung khoản chi này bao gồm:
- Chi lương và phụ cấplương
- Chi vềnghiệp vụ
- Chi vềvăn phòng phí
- Các khoản chi khác về quản trị nộibộ.
Trong các khoản chi trên thì chi về tiền lươngvàphụ cấp lương làquan trọng nhất,chiếm tỷtrọngtrên50%khoảnchiquản lýnhànướcnênchichoduytubảo dưỡngcơ sởvật chất,chitrangthiết bịchưa được quan tâm đúng mức,bịxuốngcấp nghiêmtrọngảnh hưởngđến hoạt độngcủa đơn vị.Tuyvậy,tiềnlươngcủacánbộ côngchứclạichưaphùhợpvớimứcsốngtrungbìnhcủaxãhộiđãlàmnảysinh tiêucựcvàgiảm hiệusuấtcôngtác, đòi hỏi phảicảicáchchế độtiềnlươngthông qua công tác cải cách bộ máy hành chính.
Để tinhgiảnbộmáynhànước,giảm chi phí, thựchiệnyêucầu hiệu quả và tiết kiệmtrong chi quản lý nhà nước cần tiến hành đồngbộ các biện pháp:
-Hoànthiệnbộmáyquảnlýnhànướcchophùhợpvớichứcnăng,nhiệmvụ
của nhà nước trong cơchế thị trường.
-Nângcaochấtlượngcánbộquảnlý:tiêuchuẩnhóacánbộ,côngchức, viênchức đểbốtrínhânsựchophùhợpvớikhảnăngcôngtácvàyêucầuquảnlý của bộ máy hành chính.
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý hành chính.
2.2 Chi An ninh quốcphòng
Anninhvà quốcphòngthuộclĩnhvựctiêudùngxãhội,lànhữnghoạt động bảo đảm sựtồntạicủanhà nướcvàcầnthiếtphảicấppháttàichínhchocáchoạt động này từ ngân sách nhà nước.Khoản chi nàyđược phân làm hai bộphận:
- Khoảnchichoanninhnhằmbảovệchếđộxãhội,anninhcủadâncư
trong nước.
-Khoảnchichoquốc phòng đểphòngthủvà bảovệnhà nướcchốngsựxâm lược, tấn công và đedọa từ nước ngoài.
Xét về nội dung, chi an ninh quốcphòngbaogồm:
-Chivềtiềnlươngvàphụcấplươngchotoànquânvàlựclượngcôngan nhân dân.
- Chi về đàotạo huấnluyệnchobộmáyquốcphòng,anninhvàchinghiên cứukhoa học trong lĩnh vựcquốc phòng,an ninh.
- Chimuasắm trangthiết bị, vũ khívàcácphươngtiệnquânsựchotoàn quân và lựclượng công an.
- Chi đầutưxâydựngcáccôngtrìnhkỹthuậtphục vụchomục đích quốc phòng và an ninh.
- Các khoản chi khác…
Chi vềanninhquốcphòngphải căncứvàotìnhhìnhthựctếcủađấtnưóc trongtừng thời kỳ. Hàng nămnhànước phảidànhramộtphầnkinhphíđáng kể từ ngânsáchđểduytrì,củngcốlựclượnganninhquốcphòng.Nếukhoảnchinày quálớnthì sẽhạnchếtăngtrưởngkinhtế,ngượclạinếuquáítsẽ khôngđảm bảo đượcsựtồntạicủanhànướcvàtrậttựantoànxãhội.Do đó, bố tríngânsáchan ninhquốcphòngmộtmặtphảiđảmbảonhữngchiphícầnthiếtchophòngthủvà giữgìnanninhcủa đất nưóctrêncơsởđóổnđịnh vềkinhtế xãhội,mặtkhácphải thực hiện tiết kiệmvà có hiệu qủa trong chi tiêu.
2.3 Chisự nghiệp:
Baogồmnhữngkhoảnchichocácdịchvụvàhoạtđộngxãhội phụcvụnhu cầupháttriểnkinhtế xã hộivànângcaodântrícủa dâncư.Chisựnghiệpbaogồm cáckhoản:chisựnghiệpkinhtế, chisựnghiệpnghiêncứukhoahọcvà bảo vệ môi trường,sựnghiệpgiáodụcđàotạo,sựnghiệpytế,sựnghiệpvănhóanghệthuật, thểthaovà sựnghiệpxãhội.Đâylàcáckhoảnchiquantrọngnhằm đảm bảoquá trình tái sản xuất kết hợp với sức lao động có chất lượng cao.
Sựpháttriểncủa sản xuất và khoa họccôngnghệ đòi hỏi ởngườilao động phảicómộttrình độvănhóa,chuyênmônnhất định.Dođó,sựthamgiacủanhà nước trong cấp phát tài chính cho hoạt động sựnghiệp mang ý nghĩa kinh tế vàxã hội. Vềkinhtếkhoảnchinàytác động đếnqúatrìnhtáisảnxuấtmởrộngvàquá trìnhtạorathunhậpquốcdân,nhờvàocáckhoảnchinàymàtrìnhđộvănhóa,kỹ
thuậtvàsứckhoẻcủa ngườilao độngđưọcnângcaogópphầntăng năngsuấtlao động và hiệusuấtcôngtác.Vềxã hội các khoản chinày góp phầnnângcaomức sốngvàthunhậpthựctếcủacáctầnglớpdâncưdolợiíchtừcáchoạtđộngphúc lợi, dịch vụcôngíchmanglại.Chínhcáckhoảnthunhậpphúclợinày đãgiảm bớt chênh lệchvề trìnhđộ dân trí cũng như thunhập củacácthànhviêntrongxãhội.
2.3.1 Chi sự nghiệp kinh tế
Hoạt độngcủacácđơn vịsựnghiệpkinhtế nhằm phục vụchoyêucầusản xuấtkinhdoanh,quảnlýkinhtếxãhội,tạo điều kiệnchocácngànhkinhtế phát triển.Mục đích hoạtđộngcủa các đơn vịsựnghiệp kinhtế không phải nhằm vàolợi nhuận,do đóápdụngchế độcấp phát nhưcác đơn vị dựtoánngânsách. Chisự nghiệpkinhtếliênquanhầuhếtđếncácngànhkinhtếvàbaogồmcáckhoảnchi: sựnghiệpđịachính(điềutrađođạc địagiớihànhchính,đovẽ bản đồ…)sựnghiệp giaothông, sựnghiệpnôngnghiệp,sựnghiệpthủylợi,sựnghiệpngưnghiệp,sự nghiệp lâmnghiệp, sựnghiệp thị chính và một số hoạt động sựnghiệp khác.
Về nội dung chi sự nghiệp kinh tếbao gồm các khoản chi cơ bản sau đây:
- Chi về lươngvà phụcấp lương cho viên chức đơnvị sựnghiệp.
-Chi mua nguyên vật liệu dùng cho nghiên cứu sảnxuất thử nghiệm
-Chimuasắm, sửachữa phương tiện,dụngcụdùngtronghoạtđộngsự nghiệp và một số các khoản chi khác.
2.3.2 Chi sự nghiệp nghiên cứu khoahọcvàcôngnghệ
Xuấtpháttừyêucầuvàsựcầnthiếtphải nhanh chóng tiếpcậnvới nền khoa họcvàcôngnghệtiêntiếncủathếgiớiđểkhoahọcvàcôngnghệtrởthànhmột trongnhữngđộnglực thúcđẩysựpháttriểnkinhtếxãhội.Vềnộidungkhỏanchi nàybaogồm:
-Chichomạnglưới cáccơquannghiêncứuvàpháttriểncôngnghệ baogồm các viện,phân viện, các trung tâmnghiên cứukhoa học và công nghệ.
- Chi về lươngvà phụcấp lương cho cán bộ khoahọc.
-Chichocácchươngtrìnhkhoa họcvàcôngnghệcấpnhànước(4chương trìnhkhoahọcvàcôngnghệcấpnhà nướchiệnnay:chươngtrìnhcôngnghệ thông tin,chươngtrìnhcôngnghệ sinh học,chươngtrìnhvật liệumớivàchươngtrìnhtự động hóa).
- Chiđầu tưxây dựngcơbảnchonhữngcôngtrìnhnghiêncứu, thực nghiệmvề khoa học,côngnghệ.
- Các khoản chi khác vềkhoa học, công nghệ.
2.3.3 Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo:
Đâylàkhoảnchimàtầmquantrọngcủanólànhằmnângcaodântrí,trình độ chuyênmônkỷthuậtcủamọi ngườidântrongxãhộigóp phầnthúcđẩytăngtrưởng kinh tế. Về nộidungkhoản chi này bao gồm:
- Chivềgiáodụcphổthông:hệmẫugiáo,hệtiểuhọc,hệtrunghọc,vàhệ
bổ túcvăn hóa.
- Chivềđàotạosauđạihọc,đạihọc,caođẳng,trunghọcchuyênnghiệp,
đào tạonghề và các hình thứcđào tạo bồidưỡng khác.
-Chichocácchươngtrìnhquốcgiavềgiáodụcvàđàotạo:chươngtrìnhphổ
cập giáo dục tiểu học, chống xuống cấp trường học, tăngcườnggiáo dục miền núi
- Các khoản chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo khác.
Trongcơchếthịtrườnghiện nayở Việt Nam, sựnghiệpgiáodụcvà đàotạo đangpháttriểntheohướngxãhộihóavàđa dạng hóa mụctiêu,chươngtrình,loại hìnhtrườnglớpvàcácloại hình giáo dục, đàotạonhằmmục đíchnângcaotrình độ dântrícủa các tầnglớp dân cư trong xã hội.Bêncạnh các trường công lập đã phát triểncácdạngtrườngdânlập,tưthục ởtấtcảcáccấptronghệthốnggiáodục quốc dânđãgiảmgánhnặngchongânsáchnhà nướccũngnhưtạođiềukiệnnângcao chất lượnggiáodụcvà đào tạo.
2.3.4 Chi sự nghiệp y tế:
Chi sựnghiệpytếlàkhoảnchiphục vụcông tác phòng bệnh và chữa bệnh nhằmnângcaomức sốngchomọingườidântrongxãhội.Về nội dungkhoảnchi nàybaogồm:
- Chichocôngtácphòngbệnh:baogồmcáckhoảnchinhằmbảođảmđiều kiện hoạt động của các viện nghiên cứu,phòngkhám,trạmchuyên khoa.
- Chichocôngtácchữabệnh:làkhoảnchiquantrọngnhấtnhằmduytrìsự
hoạt động của hệ thống các bệnhviện, bệnh xá, nhà điều dưỡng.
- Chichocácchươngtrìnhquốcgiavềytế:chươngtrìnhphòngchống bướu cổ, phòng chóng sốt rét, dân số và kế hoạchhóagia đình ..
- Các khoản chi sự nghiệp y tế khác.
Hiệnnay,cáckhoảnchitừngânsáchnhànước cho hoạt độngsựnghiệpytế chưa đáp ứngđượcyêucầu phát triểncủangànhy.Việcnângcaochấtlượnghoạt độngkhám,chữabệnhvàtăngcườngtrangbịcơsởvậtchất,kỹthuậtchomộtnền y họchiện đạiđòi hỏi bêncạnhnguồnkinhphídongânsáchnhànướccấpphátcần phải huy động thêmcác nguồn thu khác từ trongnướcvànước ngoài.
Trongđiềukiệnnhằm xóabỏ dầnsựbaocấpcủangânsáchnhànướcđốivới hoạt độngsựnghiệpytếvàtăngcườngsửdụngcó hiệu qủa kinh phí cấpchongành ytế,xuhướngchunghiệnnaylànhànướcchỉcấpkinhphíchocáchoạtđộng phòngchốngcác dịch bệnh,thực hiệncácchươngtrìnhquốcgia về ytếvàchichữa bệnh cho các đối tượng đặc biệt. Các trườnghợp còn lại sẽhuy động sự đóng góp từ ngườibệnhthôngquaviệcthựchiệnchếđộbảohiểmytếchomọiđốitượngđể hìnhthànhquỹbảohiểmytếnhằmthanhtoánchiphíchongườibệnhkhiđến khám, chữabệnh tại các cơ sở y tế.
2.3.5 Chi sự nghiệp vănhóa,nghệ thuật, thể thao
Mụctiêucủacáchoạt độngvănhóa,nghệthuật,thểthaolànhằm nângcaotri thứcvàthẩm mỹchomọitầnglớpdâncưnhằm xâydựngmột nềnvăn hóa đậm đà bảnsắcdântộc,cónội dungnhânđạo,dânchủvàtiếnbộ,pháttriểnđạođứcxãhội vàtruyềnthốngdântộc.Cácmụctiêucủacáchoạtđộngnàychophépmỗicông dânpháttriểntoàndiệnvềchínhtrị,tưtưởngvàđạođức.Vìtínhchấtquantrọng của cáchoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thaonênviệc thực hiện các mụctiêucủa chúng gắn liềnmộtkhoảncấppháttừngânsáchnhànước.Về nộidungkhoảnchi nàybaogồm:
- Chi cho hệ thống thưviện, bao tàng, nhà văn hóa.
- Chi cho hệ thống phát thanh, truyền hình vàcác hoạt động thông tin khác.
- Chi cho các hoạt động biểudiễnnghệ thuật và các hoạtđộng văn hóa khác.
- Chi cho sự nghiệp thể dục thể thao.
- Chi cho các chương trình quốc gia về vănhóa,nghệ thuật, thể dục thể thao.
2.3.6 Chi sự nghiệp xã hội
Mụctiêucủa khoảnchinàylànhằm bảo đảm đờisốngcủa người lao động khi gặpkhókhăn,tai nạn,già yếu,nhữngngườikhôngcókhả nănglaođộngđồngthời giải quyết những vấn đề xã hộinhất định.
Chi từ ngân sách nhà nước cho sựnghiệp xã hội bao gồm:
-Chithựchiệnnhữngchínhsáchđốivớithươngbinh,giađìnhliệtsĩ,giađình cócôngvới cáchmạng.
-Chiđểgiúpđỡđờisốngnhândânởnhữngvùngxảyrathiêntaivànhũngsự
cố bất ngờ.
-Chichocáctrạixãhội:trạitrẻmồcôi,trạinuôidưỡngngườigià,cáctrạicải
tạo.
Chichosựnghiệpxãhộichủyếulàdongânsáchnhànướcđàithọ,bêncạnh
đócòncónguồndocác đơnvị kinh tế,tổchức xã hội trong và ngoài nướcquyên góp,ủnghộcủanhândân.Khoảnchinày đãgópphần giảm nhẹ nhữngkhókhănvề đờisốngcủamộtsố đối tượng nhất địnhvàhìnhthànhthunhậpvềphúclợixã hội chonhữngđối tượng đó.
2.3Chitrảnợ gốc tiền chính phủ vay
Chi trả nợnhànước bao gồm:
-Trảnợtrongnước:lànhữngkhoảnnợmàtrướcđâynhànướcđãvaycác tầnglớpdâncư,cáctổchứckinhtếvàcáctổchứckhácbằngcáchpháthànhcác loại chứng khóan nhà nướcnhư tín phiếukhobạc, trái phiếu quốcgia.
-Trả nợ nước ngoài: là các khoản nợ nhà nước vay của các chính phủ nước ngoài, các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Hàngnămsốchitrả nợcủanhànướcđược bốtrítheomộttỷlệnhấtđịnh trong tổng số chi của ngân sách nhà nướcnhằmđảmbảo khả năngtrả nợ đúng hạn.
3.Cânđốingânsách
Ngân sách nhà nước là công cụtài chính quan trọngđược nhà nước sửdụng đểphânphốithunhậpquốc dân. Chức năng phân phốicủangânsách được thể hiện trongquátrìnhhuyđộngvàsửdụngcácnguồntàichính đểhìnhthànhnêncác khoảnthuvàcáckhoảnchicủangânsách.Vềnộidung,cáckhoảnthuvàchinày cóquanhệhữucơvớinhauvàdựatrênnguyêntắchaibộphậnnàyphảiđượccân
đối.
Trongcơchế kế hoạchhóatậptrung,việccânđốingânsáchnhà nước được thực hiệntheonguyêntắc:Ưutiênchocáckhoảnchi đầutưpháttriểnsauđómới dànhchochitiêudùngthường xuyên. Trong thựctếdosốthuthườngrấtthấp,thậm chínhiềukhikhôngđủchochiđầutưpháttriểnnênviệccânđốingânsáchluôn lâmvàotìnhtrạngbịđộng,trongkhiđónhucầuchitiêudùngthườngxuyênlạirất
cấpbách.Dođó,chínhphủthườngphảipháthànhtiềnngoàidựkiếnlànguyên nhân gây ra lạmphát.
Trongcơchếthịtrường,yêucầuđổimớihoạtđộngcủangânsáchnhànước đòi hỏiphảixâydưngmôhìnhquảnlýngânsáchthíchhợpvàphù hợp vớithônglệ quốctế,môhìnhnàychophépxácđịnhcơcấungânsáchvớinộidungcáckhoản thuvàchi để đảm bảosựcânđối củangânsáchnhànước.Cụthể môhìnhquảnlý ngân sách nhà nước đượcxâydựng dựa trên mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng:
- Thu ngân sách nhà nước từthuế, phí, lệ phí và một số khoản thu không mang tínhchấtthuếnhư:thulợitứccổphầnnhànước,thutừchothuêvàbántàisản thuộcsởhữunhànước…lànhững khoảnthuthườngxuyêncủanhànước và được hìnhthànhtheonguyêntắckhônghoàntrả.Cáckhoảnthunàycòn đượcgọilàcác khoảnthutrongcânđốingânsáchđượcsửdụngưutiênchocáckhoảnchitiêu dùng thường xuyên củachínhphủ, phần còn lại sẽ dành cho chi đầu tư phát triển.
-Thutừcáckhoảnviệntrợvàvaynợcủachínhphủ.Nguồnthunàydùngđể bùđắpsốthiếuhụtcủangânsáchnhànướcdochênhlệchgiữatổngsốchivàtổng sốthutrongcân đối ngân sáchđể đáp ứngyêucầupháttriểnkinhtế.Dođó,các khoản thu việntrợvà vay nợcủa chính phủ được gọi là các khoản thu bù đắp thiếu hụt củangânsách.
Cơchế cân đối ngân sách nhà nướcnày tạo ra thế chủ động rất lớn cho chính phủchophépgiảiquyếttrướchếtcácnhucầucấpbáchđểổnđịnhđờisốngvàtrật tựxãhội,hơn nữa nó cũng vạchra mộtranhgiớirõràng vềphạm vitiêudùngnằm tronggiới hạncáckhoảnthunhậpdo nềnkinhtếtạora.Cáckhoảnthubù đắpthiếu hụt (vay) chỉphục vụchochi đầutưpháttriểnnhằm đảm bảo khả năngtrả nợ cho chính phủ.
IV. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.Tổ chứchệthốngngânsáchnhànước
Hệthống ngân sách nhà nước là tổng thểngânsáchcủa cáccấpchínhquyền nhànước. Tổchức hệ thốngngânsáchchịutác độngbởinhiều yếutốmàtrước hết đólàchế độ xãhội củamộtnhà nướcvàphânchialãnhthổhànhchính.Thông thườngởcácnước hệthốngngânsáchđượctổchứcphùhợpvớihệthốnghành chính.Ởnướctavớimôhìnhnhànướcthốngnhấtnênhệthốngngânsáchđượctổ
chức theo hai cấp: ngân sách trung ương và ngân sách của cáccấp chính quyền địa phương,trongđóngânsáchđịaphươngbaogồmcáccấpngânsách:ngânsách thành phố (hay tỉnh) , ngân sách quận (huyện) , ngân sách xã (phường).
Hệthốngngânsáchnhànước ViệtNamđượctổchứcvàquảnlýthốngnhất theo nguyên tắc tậptrung và dân chủ, thểhiện:
-Tínhthốngnhất: đòi hỏicáckhâutronghệ thốngngânsáchphải hợpthành một thể thống nhất, biểu hiện các cấp ngân sách có cùng nguồn thu, cùng định mức chi tiêu và cùng thựchiện một quátrình ngân sách.
-Tínhtậptrung:thể hiệnngânsáchtrung ươnggiữvai tròchủ đạo,tậptrung cácnguồnthulớnvàcácnhiệm vụchi quan trọng.Ngânsáchcấp dưới chịusựchi phốicủangânsáchcấptrênvàđượctrợcấptừngânsáchcấptrênnhằmđảmbảo cân đối củangân sách cấp mình.
-Tínhdânchủ: Dựtoánvàquyếttoánngânsáchphải đượctổng hợptừngân sáchcấpdưới,đồngthờimỗicấpchínhquyềncómột ngânsáchvàđượcquyềnchi phối ngân sách cấp mình.
2.Phâncấpquảnlýngânsách
Trong nền kinh tềthị trườngngân sáchnhànước trởthànhcôngcụquantrọng giúpnhànước điều hànhnềnkinhtếxã hội.Hoạt động củangânsáchnằm trongsự vậnđộngcủathịtrường.Tạonguồnthuchongânsáchphảigắnvớimụctiêuổn địnhvàtăngtrưởngkinhtế,cáckhoảnchicủangânsáchphảigắnvớinhiệmvụ pháttriểnkinhtếxãhộicủađấtnướctrongtừngthờikỳ.Dođó,việcxácđịnhcơ cấu thu chi của các cấp ngân sách cũng như phương pháp quản lý các cấp ngân sách là rất cần thiết.
Phânđịnh nguồnthuvàcáckhoảnchicủamỗicấpngânsáchlànộidungcơ bảncủaphâncấpquảnlýngânsáchnhằmtạođiềukiệnvềtàichínhchochính quyền nhànước các cấp tham giavàoquátrìnhtổchức,huy động, phân phối và sử dụngcácquỹtiềntệtậptrungcủanhànước đểthựchiệncácchức năng nhiệm vụ xácđịnh.Khiphâncấpquảnlýngânsáchcầnphảituânthủcácnguyêntắccơbản
sau:
-Đảmbảovaitròchủđạocủangânsáchtrungươngvàvịtríđộclậpcủangân sách địa phương trong hệ thống ngân sách nhà nước thống nhất.
- Xác định cụ thể trách nhiệmvà quyền hạn thu chi giữa các cấp ngân sách.
- Đảmbảo sự hợp lý và công bằng giữa các địa phương.
2.1Phân định nguồn Thu giữa các cấpngânsách
Có4phươngphápthực hiện phân phối nguồn thu giữa cáccấp ngân sách:
*Phươngphápthu đủchiđủ:nộidungcủaphươngphápnàylàtoànbộsốthu vàcácnhiệm vụchicủangânsáchđềudongânsáchtrung ươngđảm nhận.Phương phápnàyđảmbảochotrungươngquyềnchủđộngnhưnghạnchếkhảnăngsáng tạo của địa phương.
*Phương pháp khoán gọn: Trung ương giaocho địa phương được thu một số khoảnthuxác định để đảm bảonhiệm vụchicho địa phương. Phương pháp này khuyếnkhích địaphươngquantâmvà bồi dưỡng nguồnthucủamìnhnhưngkhông chúý đến nguồn thu của trungương.
*Phươngphápdựphần: Theophương phápnày ngân sách địaphương được hưởngmộtphầntừcáckhoảnthuchung được xác địnhtheotỷlệ phầntrăm haycòn gọilàtỷlệđiềutiết.Phươngphápnàykhuyếnkhíchđịaphươngquantâmđến khoản thunhưng phân định nguồnthugiữa các cấpngânsáchrấtphức tạpvàhàng nămphải điều chỉnh.
*Phương pháp hỗnhợp: Là phương pháp áp dụng hỗn hợpcả ba phương pháp trên, nguồnthucủangânsách địa phương baogồm 3phần chính: Các khoản thuổnđịnh, các khoản thu điều tiết và các khoản trợ cấp từ ngân sách trung ương.
TheoluậtNgânsáchNhànướcViệtNam(1996)vàluậtSửađổi,Bổsung mộtsốđiều củaluật Ngân sách Nhà nước VN (1998) phân định nguồnthugiữacác cấp ngân sách của nước ta được thực hiên theo phươngpháphỗnhợp.
2.2Phân định chi giữa các cấp ngân sách
Phâncôngquảnlýnhànước về kinhtế xãhộigiữacáccấpchínhquyềnlàcơ sở để phân địnhchigiữa các cấpngânsách.Trongcơchế thị trường, nhà nước sử dụngngânsáchnhànướclàmcôngcụquảnlývàđiềutiếtvĩmônềnkinhtếthì phân cấpquản lý chi giữa các cấp ngân sáchđược thựchiện theo các nguyên tắc:
-Ngânsáchtrungương đảm nhậnnhiệm vụchitheocácchươngtrìnhquốc giahoặccácdựánpháttriểnnhằmhìnhthànhthếcânđốichonềnkinhtếvàtạo môitrườngthuậnlợi kíchthíchquátrìnhtíchtụvà đầutưvốnchosảnxuấtkinh doanh củacácdoanhnghiệp và dân cư.
-Ngânsách địa phươngthực hiệncáckhoảnchigắn vớiviệcthựchiệnchức năng, nhiệmvụ của chính quyềnđịa phương.
3.Quátrìnhngânsách
Quátrìnhngânsáchlàmộtquátrìnhbaogồm3giai đoạn:lậpvàphêchuẩn ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách. Quá trình ngân sách cho thấytoànbộhoạt động của mộtngânsáchtừkhi bắt đầuhìnhthànhchotới khi kết thúc để chuyển sang ngân sách của nămtàichínhmới.Thời gian của quá trình ngân sáchdàihơnsovớinămtàichính(cònđượcgọilànămngânsáchhaytàikhoá) điềuđóđượcthểhiệnởchổgiaiđoạnlậpvàphêchuẩnngânsáchđượcbắtđầu trướcnămtàichính,giaiđoạnquyếttoánngânsáchđượcthựchiệnsaunămtài chínhvàtrong nămtàichínhlàthời gian chấp hành ngân sách. Quá trìnhngân sách của nước ta được qui định trong luật Ngân sách Nhà nước.
3.1Lậpvà phêchuẩnngânsách
Mụctiêucủagiai đoạnnàylà để xácđịnhnhiệm vụđộngviên,phânphốitối ưucácnguồnvốn nhằm bảo đảm tínhvững chắc,tínhkhảthi củangânsách.Giai đoạn này bao gồm:
- Lập ngân sách (lập dự toánngânsách)
Hàng năm vàothời điểm qui địnhtrước khi năm tài chính bắt đầu Chính phủ vàBộ tàichínhrathôngbáovề yêu cầu, nội dung và hướng dẫnlập dự toánngân sáchchocácngành,cáccấp.Các đơn vịcăncứvàohướng dẫncủa bộtàichínhlập dựtoánngânsáchcho đơnvịmìnhdựatrênhệthốngluật,địnhhướngpháttriển kinh tế xã hội của nămkế hoạchvàcácchínhsách, định mức tài chính.
CácBộvàUỷbanNhândâncác tỉnh,thànhtổnghợp dựtoánngânsáchở phạm vimìnhquảnlýgởichoBộtàichính.Bộtàichínhsẽxemxétdựtoánthuchi củacácBộvà địaphương,tínhtoánkhả năngthuchi,cácgiảiphápcân đốingân sáchvàtổnghợpthànhdựtoánngânsáchcủa nămtàichínhtrìnhChínhphủ. Chính phủxem xét, thảoluận, điềuchỉnhlạicáckhoảnthuchinếuthấy cầnthiếtvàtrình Quốc hội.
- Phê chuẩn ngân sách
Dựtoánngânsáchnhànướctrước hếtsẽ được uỷbankinhtếvà ngânsách củaquốc hộinghiêncứu,xem xét, điềuchỉnhvàtrìnhQuốc hội.Quốc hội sẽthảo luậndựtoánngânsáchnhànướcvềcácnộidung:điềuchỉnhtănggiảmcáckhoản
thutrêncơsởsửađổiluậtthuế,điềuchỉnhtănggiảmcáckhoảnchidựatrêncác giảiphápbảo đảm cân đốingânsách.SaukhithảoluậnvàthôngquaQuốc hội ra nghịquyếtphêchuẩndựtoánngânsáchnhànướcvàdựtoánngânsáchnhànước trởthànhmộtđạoluậtcủanhànướcmàmọiphápnhânvàthểnhântrongxãhội điều có trách nhiệm thực hiện.
-Côngbố ngân sách nhà nước
Saukhidựtoánngânsáchnhà nước đượcQuốchộiphêchuẩnsẽđược chuyểnsangchonguyênthủ quốc gia:Chủtịchnước để công bốvàgiaochoChính phủthựchiệnbằngcáchuỷnhiệmchoBộtàichínhgiaocácchỉtiêupháplệnhvề thu và chi ngân sách cho từngBộ vàtừngđịa phương đểthi hành.
3.2Chấphànhngânsách
Dựtoánngânsách đượcphêchuẩnvàđược thựchiệnkhinămtàichính bắt đầu. Nộidungcủa giai đoạnnàylàtậptrung đầy đủ, kịpthờimọinguồnthuvào ngânsáchvàcấpphátchocácnhiệm vụchiđãxác địnhnhằm độngviên,phânphối vàsửdụngcácnguồntàichínhcủaxãhộiđể thựchiệncácmụctiêupháttriểnkinh tế xã hộitrongnăm tài chính.
Chấphànhngânsáchbaogồm chấphànhthungânsáchnhànướcvàchấp hành chi ngân sách nhà nước.
-Chấphànhthungânsáchnhànước:làquá trìnhtổchứcvàquảnlýnguồn thucủa ngân sách nhà nước. Hệ thống tổchức thu ngân sách hiện nay ởnước ta có cáccơquanthuếvàcáccơquankhác được giao nhiệmvụthu.Cáccơquannàycó tráchnhiệm kiểmsoátcácnguồnthungânsáchnhànước,xác địnhvàthôngbáosố phải nộp cho các pháp nhân và thể nhân.Cơquan tài chính, kho bạc nhà nước phối hợpvớingànhthuếvàcáccơquanđượcgiaonhiệm vụthu đểtổchứcthựchiệnthu nộpchongânsáchnhànước và trích chuyểnkịpthờicáckhoản thugiữacáccấp ngân sách nhà nước theo qui định.
-Chấp hành chi ngân sách nhà nước:làquátrìnhtổ chức và quảnlýcác khoảnchicủangânsáchnhà nước.Thamgiavàochấphànhchingânsáchgồm có các đơn vị sửdụng vốnngânsách.Việccấpkinhphítừngânsáchnhànước được thực hiện theo quiđịnh:
*Căncứvàodựtoánngânsáchđượcgiao,cácđơnvịthụhưởnglậpkế hoạchchigởicơquantàichínhcùngcấpvàkhobạcnhànướcnơigiaodịchđể được cấp phát.
*Cơquantàichínhxemxétkếhoạchchicủađơnvị,căncứvàokhảnăng củangânsáchđể bốtrísốchihàngquýthôngbáochođơn vịthụhưởngvàkho bạc nhànước để thực hiện.
3.3 Quyết toán ngân sách
Nộidungcủa giaiđoạn này là nhằm phản ảnh, đánhgiávàkiểm tra lạiquá trìnhhình thành và chấphànhngânsáchnhànước. Sau khi kếtthúc nămtàichính, các đơn vị sửdụng vốnngânsáchnhànước phải khoá sổkếtoánvàlậpquyếttoán ngân sách nhà nước theo số thực thu, thực chi theo hướngdẫn củaBộ tài chính.
Căncứvàohướngdẫncủa Bộtàichínhcác đơn vịthụ hưởngngânsáchlập quyếttoánthuchicủa đơn vịmìnhgởicơquanquảnlýcấptrên,sốliệuquyết toán phải được đốichiếu vàđượckho bạc nhà nước nơi giaodịchxácnhận.Thủtrưởng các cơquannhà nước có tráchnhiệm kiểmtra, xửlýquyếttoánthuchingân sách củacácđơnvịtrựcthuộc,lậpquyếttoánthuchingânsáchthuộcphạmvimình quảnlý gởi chocơquantàichínhcùngcấp. Cơquantàichínhcáccấpở địa phương xétduyệtquyếttoánthuchingânsáchcủacáccơquancùngcấp,thẩmtraquyết toánngânsáchcấp dưới,tổng hợplập quyết toán ngân sách địa phươngtrìnhuỷban nhândâncùngcấpđể uỷbannhândâncùngcấp xem xét trình hộiđồngnhândân cùng cấpphêchuẩnvàgởi cho Bộ tài chính.
Bộtàichínhxem xétvàtổng hợpquyếttoánthuchi ngânsáchcủacácbộ, ngànhởtrung ương,kiểmtraxemxétquyếttoánngânsáchcủacácđịaphương,sau đótổng hợpvàlậptổng quyếttoánngânsáchnhànướctrìnhChínhphủđểChính phủ đệtrìnhQuốc hội.Quốc hộisaukhinghebáocáokiểmtracủacơquanTổng kiểm toán quốcgiasẽ xemxét và phê chuẩn tổngquyết toán ngân sách nhà nước.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top