tai lieu trac dia cong troinh

Câu 1  lựa chọn khu vực xây dựng công trình  công nghiệp 

1 yêu cầu chung

 Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của công tác khảo sát khu vực xây dựng ctcn là chọn trong các vùng quy định một địa điểm tm đáy đủ các đk hoạt độngbt của xí nghiệp đồng thời đảm bảo các chi phí quy hoạch mặt bằng và độcao là nhỏ nhất trong việc lựa chọn này cần phải pháp luật đất đai bảo vệ môi trường

 A địa điểm và đk địa hình

- chọn nơi địa hình bằng phẳng và ít bị phân cách bề mặt

- Khu vực cần chọn phải gần các tuyến đường sắt đường ô tô với khối lượng xây dựng là nhỏ nhất tránh xây dựng các cầu cống đắt tiền

B nền địa chất

- Nền đất của khu vực xây dựng phải chụi được áp lực cần thiết để xây dựng các hạng mục công trình , thiết bị nặng ,các nhà tầng cần xây dựng các móng đắt tiền

- Mực nước ngầm trên khu vực cần thấp hơn độ cao mặt sàn tầng ngầm và hành nang ngầm và cần chọn khu vực tránh gập lụt

C kích thước hình dạng

- Chọn khu vực có hình dạng hợp lý để có thể bố trí các phân xưởng chính , trạm máy … phù hợp với dây truyền công nghệ và sơ đồ vận chuyển trong nhà

- Kích thước khu vực đủ đảm bảo cho bố trí bộ phận công trình ngoài ra cần tính tới sự mở rộng và phát triển của nhà máy trong tương lai

2 khảo sát chọn khu vực xây dựng công trình công nghiệp

a,Khảo sát nội nghiệp

Dụa trên cứu bản đồ địa hình ,bản đồ địa chát , ảnh hàng không của khu vực quy định ,lựa chọn một số khu vực thoải mãm yêu cầu nêu trên để làm cơ sở cho việc khảo sát ngoại nghiệp

-Trong gđ này sử dụng ảnh hàng không chụp trong thời gian gần nhất có ý nghĩa rất quan trọng  vì khi đặt tấm ảnh dưới máy đo ảnh thì ta ta có được những thông tin định tính định lượng về các yếu tố địa hình,địa vật trên mặt đất,kiểu dáng kích thước các công trình ngoài ra còn có thể có được những thông tin sơ bộ về địa chất.

-Sử dụng những tài liệu nêu trên ta có thể lập Bản Đồ Phân Tích trên đó thể hiện rõ yếu tố địa hình địa vật địa chất có cái gây ảnh hưởng hoặc bất lợi cho việc xd ctr.

b,khảo sát ngoại nghiệp

-kết thúc công tác khảo sát ngoại nghiệp ta sẽ có một vài phương án về vị trí xây dựng công trình.

Trên khu vực caacf làm rõ đk đcctr địa chất thủy văn,khả năng tiếp cận khu vực với các tuyến đườngv sắt và đường oto,vạch nối thoát nước của các đường ống mương thoát nước,xđ kinh phí giải phóng mặt bằng và san gạt.

-Trên cơ sở các phương án về kinh tế và kỹ thuật ta chọn khu vực có lợi nhất để xây dưng ctr.

Câu 2

Lưới khống chế  mặt bằng

Mục đích 

đo vẽ bản đồ địa hình đến tỷ lệ 1/500

bố trí ở giai đoạn đầu

a sơ đồ phân cấp lưới và mật độ điểm khống chế

+  phân cấp lưới

-    lưới khống chế mặt bằng và độ cao nhà nước ( đa giác , tam giác , tam giác hạng II , IV )

lưới chêm dầy ( lưới gải tích , hoặc đa giác cấp 1 or 2 ) lưới thủy chuẩn hạng   kỹ thuật

lưới đo vẽ ( đường chuyền kinh vĩ , luwois tam giác nhỏ , lưới giao hội )

+ mật đọ phát triển  lưới khống chế

trên khu vực đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:50000 thì cứ 20 tới 30 km2 cần có mộtđiể khống chế mặt bằng và từ 5 tới 7 km2 có một điểm khống chế độ cao

đối với khu vực chêm dấy phải đặt 4 điểm / km2 khu vực chưa xác định đặt 1d / km2

 b độchính xác của lưới khống chế

tiêu chuẩn độ chinh xác

TH1

 Nếu lưới khống chế mb chỉ thành lập với mục đích đo vẽ địa hình thì tiêu chuẩn đánh giá độchính xác là

sai số trung phương vị trí điểm của cấp khống chế cuối cùng so với điểm  khống chế cơ sở hay còn gọi là sai số tuyệt đối vị trí điểm

điểm cơ sở : điểm nàh nước và điểm chêm dầy

sai số vị trí điểm   khống chế đo vẽ  mp = 0.2 mm M

                                                        mp  = 0.3mm  M  rậm rạp

TH2

 Nếu lưới khống chế mb đượcthành lập với mục đích bố trí công trình tiêu chuẩn đánh giá đọ chính xác

Ssai số trung phương vị trí tương hỗ giữa hai điểm khống chế nào đó

b xác định độ chính xác của các  bậc lưới

 _ các nhiệm vụ cơ bản   khi thiết kế lưới

+  xác dịnhđộ chính xác yêu cầu thành lập lưới

+ xác định số bậc lưới tùy thuộc vào diện tích khu vực

+ lựa chọn phương p háp thành  lập lưới , lập sơ đồ thành lập lưới , lập sơ đồ lưới trong thành lập

+ xác định độ chính xác đặc trưng của từng bậc lưới

+ ước tính độchính xác để xác định đo đạc trong từng mạng lưới

-  xác dịnh độchính xác của các bậc lưới có 2 cách

Cáh 1

Xất p hát từ độ chính xác yêu cấu số bậc lưới  độ chính xác bậc lưới thiết kế sơ đồ lưới theo yều cầu quan trọng với bậc lưới tương ứng  tiến hành ước tính độ chính xác đảm bảo yêu yều với bậc lưới đó thì ta sẽ nhận đước sai số đo đạc tương ứng với  bậc lưới trong quy phạm ,sau đó lụa chọn máy và thiết bị phương pháp đo

Cách 2

ứng dụng với lưới chuyên dùng

xuất phát từ yêu cầu số  bậc lưới tính được độ chính xác từng bậc lưới sau đó thiết kế sử dụng lưới trong từng bậc theo yêu cầu kỹ thuật gần với bậc lưới  " tương ứng rong quy p hạm "  ước tính độ chính xác của từng bậc lưới để xác định độ chính xác sai số đo đạc từ đó  lựa chọn máy móc dụng cụ đo đạc và phương pháp đo để đảm bảo độchính xác này thành lập lưới cho mục đích đo vẽ bản đồ địa hình nói chung cần dựa trên các  quy chuẩn , độ chính xác đã được quy phạm quy định

giả sử lưới khống chế thiết kế nhiều bậc thì sai số vị trí tổng hợp dược tính từ sai số thành phần bậc lưới theo công thức

Mi sai só đo của bậc lưới thứ I để  giải được gt giữa các  b ậ lưới có cúng hệ số giảm độ chính xác k

giả thiết baacjluowis  phát triển 2 bậc

=  m3Q

K=2 để abhr hưởng sai số số liệu gốc ảnh hưởng không đáng kể  bậc lưới

đối  với công tác bố trí cấn  đảm bảo độ chính xác vị trí tương hỗ giữa hai điểm lâm cận nhau của lưới hoặc hai điểm cách nhau của lưới .khi đố ta cần  p hải lập hàm đánh giá độ chính xác vị trí tương  hỗ giữa hai điểm

m tương hỗ = 

công thức tính toán độ chính xác 1 số dạng lưới

lưới tam giác đo góc

đo  tất cả các góc 1 hặc hai cạnh đáy và gốc

thiết kế lưới các tam giác gần điều nhau

đối với lưới cấp thấp chúng ta có thể sử dụng công thức để ước tính gần đúng đcx của các trị đo trong lưới

dịch vị dọc chuỗi tam giác  

n số lượng cạnh trung gian

 sai số  trung phương tương đối  cạnh đấy

 sai số t hứ tự đo góc

Dịch vị ngang  chẵn

Dịch vị ngang  lẻ

Sai số trung phương tương đối cạnh liên hệ trong  thứ r

Sai số góc định hướng

Chuỗi  bát kỳ trong góc llien hệ A và B

Lưới tam giác đo cạnh đo tất cả các cạnh

nhược điểm số lượng trị đo thừa ít , chuỗi tam giác đo cạnh dịch vị nganh lớn hơn một số lần so với dịch vị dọc đọ chính xác khong diều không kiểm tra được trên thực địa các trị đo theo sai só kép

tính các góc theo đinh lý sin 

đinh lý với những góc chia độ

     p=

Sai số

  sai số trung phương đo cạnh

A sai ct chú y

lưới đường chuyền

sử dụng rộng rãi trong khảo sát thiết kế xây dựng

 ước tính lưới có thể theo phương pháp chặt chẽ hoặc gần đúng , ước tính gần đúng đường chuyền đơn phù hợp bất kỳ theo công thức

Mc sai số trung phương điểm cuối và điểm đầu

Doii khoảng cách từ điểm đầu tới điểm trọng tâm đường chuyền điểm trọng tâm

 sai số trung phương tương đối 

 tổng chiều dài cạnh đường chuyền

T mẫu số

Câu 3 lưới độ cao

Mục đích thành lập để đo vẽ bản đò tỷ lệ lớn với khoảng cao để nhỏ nhát 0.5m, 0.25m

A phân cấp và sơ đồ phát triển lưới

+ lưới nhà nước hạng I II III IV

+ lưới chêm dầy ( thủy chuẩn kỹ thuật )

+ lưới khoảng cách đo vẽ ( đẻ phục vụ công tác bố trí thì các điểm khống chế độ cao phục vụ trực tiếp công tác bố trí thường dặt gần các đối tượng xây dựng , gốc độ cao nếu sử dụng công tác và đo vẽ và quy hoạch độ cao thì thường sủ dụng hệ thống độ cao nhà nước hoặc thành phố , còn trong mục đích bố trí thì có thê sủ dụng độ cao quy ước với mặt gốc là much đích bố trí thì có thể sử  dụng đọ  cao gốc là mặt thủy chuẩn đi qua độcao của khu vực

B yêu cầu độ chính xác

Đảm bảo yêu cầu đo vẽ

để đảm bảo yêu cầu đovẽ địa hình cong trình , sử dụng độcao các điểm của lưới được vẽ theo khoảng cao điều giữa các điểm dồng mức

  h là khoảng cao diều

đảm bảo công tác bố trí công trình

xuất phát từ công tác bố trí cơ bản đòi hỏi độ chính xác cao nhất chẳng hạn như hệ thống ống dẫn ngầm tự chảy có độ dốc nhỏ nhất

i = tgv= h/L  

câu 4

khu vực xây  dựng công trình công nghiệp thành phố

a tỷ lệ đo vẽ và đặc trưng co bản của bản đồ địa hình

* bình đồ tỷ lệ 1: 5000 với h= 1m được dùng để thành lập tổng bình độ thành phố và cồng nghiệp , tỷ lệ 1:5000 1:500

* trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật ctcn người ta đo vẽ khu vực đã chởn tỷ lệ 1:2000 với khoảng cao điều h=1m ngoài ra dụa vào bản đồ hiện có được bỏ xung và làm mới , lập bản đồ địa vật vào khu vực xây dựng tỷ lệ 1:10000 1:25000

Cùng với việc đo vẽ địa hình tiến hành đovẽ bản đồ dcct tỷ lệ lớn khu vực ct lập bản vẽ ti công cần đo vẽ khu vực dân cư , các ctcntp chính hiện chính có ỏ tỷ lệ 1/500 h= 0.5mđồng  thời tiến hành khảo sát chi tiết dcct và dctv trên khu vực này

B các phương pháp đo vẽ bddh ct

* phương pháp tọa độ vuông góc

- được ứng dụng chủ yếu để đo vẽ các đường phố

- chọn 12 trục của hệ tọa độ vuông góc giả định trùng với cạnh đường truyền gốc tọa độ trùng với điểm đầu cạnh , đo khoảng cách từ điểm chi tiết đến tuyến đo và khoảng cách từ điểm gốc đến chân đường vuông góc hạ từ điểm chi tiết xuống tuyến đo

- nếu khoảng cách từ điểm chi tiết đến tuyến đo lowens hơn 8m khi đo tỷ lệ 1:2000 , lớn hơn 6m khi đo tỷ lệ 1:1000 , lớn hơn 4m khi đo tỷ lệ 1:500 cần xác định chân đường vuông góc

 * phương pháp giao hội cạnh

Trong phương pháp này cần đo khoảng cách đến điểm chi tiết để kiểm tra cần đo thêm khoảng cách từ điểm khoảng cách thứ 3

* phương pháp giao hội góc dùng để đo điểm chi tiết khó tiếp cận

* phương pháp hướng

Đo từ điểm đã biết trên hướng kéo dài cạnh ngôi nhà hoặc nối các điểm địa vaatjcoos dịnh

* phương pháp tọa độ cực

Dựa vào 2 điểm khống chế , đo góc ngang , kc và thiên đỉnh để xác định vị trí mặt bằng và độ cao các điểm chi tiết

* phương pháp thủy chuẩn bề mặt

- ứng dụng khu vực đo có  địa hình bằng  phẳng khoảng cao điều là 0.1, 0.25,0.5 sử dụng máy thủy chuẩn để đo độ cao chi tiết

- cáh tiến hành

+ dùng  máy kinh vx và thước thép tiến hành bố trí và đánh dấu khu vực đo đỉnh các ô vuông

+ khi đo vẽ styr lệ 1/2000 chiều dài cạnh các ô vuông nhỏ hơn hoặc bằng 40m

+ 1/1000 1/500 

+ để bố trí các điểm trung gian bên trong ta có thẻ dùng thước thép tiêu ngắm

+ trong khi bố trí các ô vuông tiến hành đo vẽ địa vật bằng cách xác định vị trí điểm dặc trưng tại giao các ô vuông két quả đo sẽ chuyển lên bản vẽ sơ họa tiến hành đo nối lưới ô vuông các điểm khoảng cách mặt bằng và độ cao đẻ xác  định độcao của các điểm ô vuông thì người ta dùng thủy chuẩn hình học với các trạm máy I II

+ các trị đo sẽ được kiểm tra theo sai số khép của các ô vuông

Chương 2

Câu 1 mục đích , dặc điểm và độ chính xác lưới khống chế thi công

A mục đích

- bố trí ct ( chuyển bản vẽ thiết kế ra ngoài thực địa )

- đo vẽ hoàn công  khi xay dụng ct xong nhằm xác  đinh vị trí kích thước ct xem có đúng với thiết kế hay không

B đặc điểm của lưới thi công

- sơ đồ lưới dược xác định tùy thuộc vào hình dạng khu vực và sự phân bố của các dạng mục ct xd

- lưới có số lượng hình và vòng khép không lớn

- chiều dài cạnh của lưới thường ngắn

- các điểm lưới có yêu cầu độ ổn định vị trí điểm cao trong điều kiện phức tạp xdct

- dk đo đạc mạng lưới thường khó khăn

C độ chính xác của khống chế thi công

Đáp uwengs yêu cấu của công tác bố trí công  trình

để  bố trí co o ng trình truc  chính của ct công nghiệp có mối liên hệ với dây chuyền công nghệ , thông thường cần đảm bảo sai số vijtris tương hỗ giữa các diểm lân cận trong mạng lưới không vượt quá 1:10000 chieuf dài cạnh

nếu lưới khống chế thi công được phát triển theo hai bậc lưới 

 nếu lấy hệ số giảm đọchính xác k=2 tức là m2= 2m1  

Khi có sai số trung phương tương hỗ từng bậc lưới có thể tính đướcai số trung phương các đại lượng do theo ct

Đối với lưới đường chuyền thường 

yêu cầu dcx hoàn công ct

đối với tỷ lệ 1:500

đối với lưới kc gồm hai bậc ta có thể viết 

thông qua bài toán ước tính Đcx ta cũng xác định được sai số của các trị đo

độ chính xác lưới khống chế thi công cần đảm bảo cả hai yêu cầu bố trí và đo vẽ hoàn công

câu 2 thành lập lưới khống chế thi  công theo phương phấp góc cạnh

hiện nay máy toàn đạc điệntử rất thông dụng do vậy người ta sử dụng phổ biến đo góc cạnh

-lưới tam giác đo góc cạnh ít phụ thuộc hơn kết cấu hình học lưới , tạo sự đồng điều giữa dịch vị ngang và dọc cho phép kiêm tra chặt chẽ các trị đo

* quan hệ trọng  số các trị đo

- đối với lưới đo góc cạnh tốt nhát đảm bảo quan hệ   hợp lý 

Cách tính trong sổ khi bình sai lưới

  thường tính the ss khép ct Ferero

- đối với máy toàn đạc

 Ms = a+bS

Trong một só dạng lưới đo góc là tứ giác khong đường chéo

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #saas