thu thoi
Mục tiêu
Hình 1.2. Sơ đồ giới thiệu đường đi của thông tin cho một hệ thống giám sát
môi trường
Từ các sơ đồ, ta thấy rằng các thành phần của một chương trình giám sát mà sản phẩm cuối cùng của nó là một báo cáo đầy đủ về chiến lược giám sát phải được các nhà hoạch định chiến lược phê duyệt. Báo cáo này cần phải bao gồm các cơ sở và luận cứ xác đáng, ví dụ như cơ sở thiết lập hệ thống giám sát và phân tích, thông số đo, tần suất đo, hệ thống đánh giá bao gồm các tiêu chuẩn đánh giá, công cụ đánh giá, công cụ trình bày số liệu v.v. Ngoài ra, một số vấn đề quan trọng khác như tổ chức thực hiện chương trình giám sát liên quan đến nhân sự, trách nhiệm và vấn đề tài chính v.v.
Tóm lại, một thiết kế chương trình giám sát phải bao gồm các tiêu đề sau:
(1) Chiến lược giám sát.
(2) Mạng lưới giám sát bao gồm cả hệ thống điểm đo, thông số đo và phân tích, việc sử dụng các tiêu chuẩn v.v.
(3) Hình thức trình bày và thể hiện kết quả.
(4) Hệ thống tổ chức về nhân lực và vật lực của từng công đoạn trong toàn bộ hệ thống.
(5) Kế hoạch chi phí - hiệu quả.
(6) Phân tích rủi ro (nếu có).
Hình 1.3. Sơ đồ giới thiệu các hoạt động của vòng giám sát và đánh giá
chất lượng môi trường
1.2. THỂ LOẠI GIÁM SÁT
Các nguồn gốc phát thải ô nhiễm có thể do hoạt động con người hoặc có thể do các hoạt động thiên nhiên làm tổn hại đến môi trường cũng như đến chất lượng cuộc sống của con người. Sự phân loại thể loại giám sát môi trường cũng vì thế được chia ra làm
Hình 1.1. Sơ đồ giới thiệu các bước thiết kế chương trình giám sát môi trường
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top