Tài liệu 2
Công sở là là nơi diễn ra hoạt động của nhà nước, là bộ mặt của cơ quan nhà nước và thực hiện các giao dịch hành chính. Công sở cũng là nơi phục vụ công dân, là nơi phải thường xuyên tiếp xúc với người dân, với các cộng tác viên, với các cơ quan, đơn vị và các bạn đồng nghiệp trong toàn cơ quan và cả những đơn vị cấp trên của cơ quan, đơn vị mình. Để bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; đồng thời xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Với mục đích đó,
mỗi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khi làm việc trong công sở của mình cần phải có những lối ứng xử sao cho văn minh, lịch sự và thể hiện được mình là người có văn hoá.
Văn hóa công sở bao gồm: Trang phục; giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức; việc bài trí công sở; bài trí khuôn viên công sở.
* Về trang phục (trang phục; lễ phục; thẻ cán bộ, công chức, viên chức):
Người cán bộ, công chức, viên chức khi làm việc ở công sở phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự; nếu những ngành có trang phục riêng thì phải thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
Lễ phục là những trang phục chính thức được sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp khách nước ngoài… Lễ phục được quy định đối với nam là bộ comple, áo sơ mi, cravat; đối với nữ là áo dài truyền thống hoặc bộ comple nữ; riêng đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số thì trang phục ngày hội dân tộc cũng được coi là lễ phục.
Thẻ cán bộ, công chức, viên chức luôn phải được đeo bên mình khi thực thi nhiệm vụ. Trong thẻ phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức
* Về giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức:
Phải có thái độ lịch sự, tôn trọng mọi người; ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt….
Trong giao tiếp, ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết công việc không được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đối với người dân trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
Khi giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp cần phải trung thực, thân thiện, hợp tác.
Giao tiếp, liên lạc qua điện thoại cần phải xưng tên, cơ quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi nội dung cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, tập trung vào công việc cần giải quyết, không ngắt điện thoại một cách đột ngột, bất lịch sự.
* Việc bài trí công sở (treo Quốc huy và Quốc kỳ):
Quốc huy phải được treo trang trọng tại phía trên cổng chính hoặc toà nhà chính nơi cơ quan làm việc. Kích thước của Quốc huy phải phù hợp với không gian treo; không treo Quốc huy đã quá cũ hoặc đã bị hư hỏng
Đối với Quốc kỳ cũng cần được treo tại nơi trang trọng trước công sở hoặc toà nhà chính. Quốc kỳ được treo phải đúng về tiêu chuẩn, kích thước, màu sắc như đã quy định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Bài trí khuôn viên công sở:
Mỗi cơ quan khi hoạt động đều phải gắn biển tên cơ quan tại cổng chính, ghi đầy đủ tên cơ quan bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan đóng trụ sở.
Tại các phòng làm việc phải gắn biển tên ghi rõ họ tên đơn vị, họ và tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức…Tài liệu, hồ sơ và các phương tiện làm việc cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
Mỗi cơ quan cần phải sắp xếp một khu vực thuận tiện để phương tiện giao thông cho cán bộ, công chức, viên chức và của khách đến giao dịch tại cơ quan.
Thực hiện văn hoá công sở trong các cơ quan hành chính Nhà nước hiện nay đang là vấn đề được nhiều người quan tâm, bởi ở đó đang tồn tại những cơ quan hành pháp - nơi thực thi pháp luật của nhà nước đồng thời cũng là nơi tiếp xúc, giải quyết những công việc liên quan trực tiếp đến người dân. Nếu văn hóa công sở không được mở rộng, triển khai trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước và các cán bộ, công chức, viên chức những người thực thi pháp luật không am hiểu về vấn đề này thì quả thực rất khó khăn cho người dân. Trong khuôn khổ bài viết này, người viết chỉ đề cập đến một trong rất nhiều những nội dung liên quan đến văn hóa công sở để “nhắc” lại các nội dung đã được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký từ những năm 2007 nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ, công chức, viên chức trong quá trình thực hiện, giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của mình trong giai đoạn hiện nay.
Tôi có thể nêu lên một vài ví dụ để chúng ta thấy được vai trò của văn hóa công sở trong nền hành chính nhà nước, đặc biệt là trong giai đoạn cải cách nền hành chính như hiện nay.
Giả thiết, nếu bạn có công việc gì đó cần phải đến nơi công sở thì người đầu tiên bạn sẽ gặp đó là bộ phận bảo vệ thường trực của cơ quan. Đây chính là bộ phận đầu mối cho hoạt động của một công sở, bất cứ ai khi đặt chân vào công sở, kể cả các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong công sở đó đều phải gặp họ. Họ là người đầu tiên đại diện cho công sở để hướng dẫn, giải đáp những yêu cầu của mỗi người khách khi họ có việc cần vào công sở của mình để giao dịch. Họ có nhiệm vụ chỉ dẫn các phòng, ban, bộ phận cho khách đến đúng nơi cần đến, chỉ dẫn khách để xe cho đúng chỗ… Nếu một công sở có được bộ phận bảo vệ thường trực vui vẻ, nhiệt tình, ứng xử có văn hóa nơi công sở thì bao giờ cũng gây được ấn tượng tốt đẹp cho khách khi đến giao dịch tại công sở. Nếu người bảo vệ thường trực tỏ ra khó chịu khi khách để xe không đúng nơi quy định; hoặc trả lời, giải đáp những thắc mắc, yêu cầu của khách một cách hời hợt, nhát gừng; trả lời trống không …. thì sẽ làm cho khách đến giao dịch không có cảm tình với cơ quan, công sở của mình, gây ảnh hưởng xấu đến cơ quan và người đứng đầu cơ quan.
Hoặc bộ phận tiếp nhận và trả kết quả (hay bộ phận một cửa) cũng vậy. Đây là bộ phận trực tiếp làm việc, tiếp xúc với người dân, vì vậy cán bộ làm việc ở bộ phận này cần có thái độ mềm mỏng, lịch thiệp, không hách dịch, cửa quyền. Mặt khác, bản thân cán bộ đó phải là người có trình độ chuyên môn tốt, nắm vững các quy chế, nguyên tắc, thủ tục; hướng dẫn nhẹ nhàng, tỷ mỷ cho khách, không để khách phải đi lại nhiều lần; làm việc phải đảm bảo đúng giờ giấc; khi có công việc đột xuất, cần nghỉ phải nêu rõ lý do, dán niêm yết ở vị trí dễ thấy… Đến giao dịch tại cơ quan được cán bộ, công chức, viên chức nhiệt tình hướng dẫn và giải quyết công việc đúng giờ như vậy, hẳn người dân sẽ rất hài lòng và quan niệm cơ quan hành chính nhà nước toàn “hành là chính” sẽ được hiểu theo đúng nghĩa của nó.
Qua đó, có thể khẳng định rằng: Văn hóa công sở có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn vị. Vì vậy để xây dựng một nền văn hoá công sở hiện đại, đáp ứng được nhu cầu cải cách nền hành chính hiện nay đang là công việc mà thủ trưởng cơ quan, đơn vị nào cũng cần quan tâm để đề ra những tiêu chí cụ thể, thích hợp. Đó cũng chính là những biện pháp tích cực góp phần hình thành chung văn hoá người mà mỗi cán bộ, công chức, viên chức cần phải hướng tới./.
Minh Lon
Văn hóa công sở:
Trước hết cần tìm hiểu công sở là gì?
Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiến hành một công việc chuyên ngành của nhà nước. Công sở là một tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao. Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân. Do đó, công sở là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý Nhà nước.
Văn hoá là toàn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dân một nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động.
Từ đó có thể hiểu: Văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không bị chất vấn về truyền thống và cách thức là việc của tổ chức mà mọi người trong đó đều tuân theo khi làm việc. Văn hoá tổ chức công sở là một hệ thống được hình thành trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong công sở, ảnh hưởng đến cách làm việc trong công sở và hiệu quả hoạt động của nó.
Xây dựng văn hoá công sở là xây dựng một nề nếp làm việc khoa học, có kỉ cương và dân chủ. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như các thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ quan mình. Muốn như thế cán bộ phải tôn trọng kĩ luật cơ quan, phải chú ý đến danh dự của cơ quan trong cư xử với một người, đoàn kết và hợp tác trên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội.
Xây dựng văn hoá công sở là gì?
1. Văn hoá công sở là ăn mặc đẹp, gọn gàng, lịch sự;
2. Văn hoá công sở là văn hoá ứng xử;
3. Văn hoá công sở là sự tiết kiệm (Tiết kiệm trong công việc, có ý thức tái sử dụng giấy in, phôto một mặt để tiết kiệm văn phòng phẩm. Tiết kiệm những tài nguyên vô hình cũng thể hiện nét đẹp của văn hoá công sở).
4. Văn hoá công sở là phong cách làm việc;
5. Văn hoá công sở là bảo vệ thương hiệu của đơn vị mình. vị mình.
Phong trào xây dựng văn hoá công sở - một số giải pháp
1. Tạo sự hoà đồng
Công sở là nơi làm việc chung với nhiều người có trình độ, tính cách hoàn toàn khác biệt. Thời gian chúng ta đi làm tiếp xúc với đồng nghiệp đôi khi còn nhiều hơn cả người thân gia đình. Do vậy, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết. Hãy hoà đồng, nhiệt tình giúp đỡ mọi người trong công việc cũng như sẵn sàng tiếp nhận góp ý xây dựng của đồng nghiệp để bản thân ngày càng hoàn thiện hơn. Luôn giữ vững nguyên tắc “lấy công việc làm trọng”, không để những việc vặt vãnh cá nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
- Hãy xem môi trường làm việc như một ngôi trường lớn để học hỏi, rèn luyện kỹ năng, gom góp kinh nghiệm cũng như hoàn thiện nhân cách bản thân.
- Nở nụ cười và lời chào thân thiện với đồng nghiệp.
- Hãy đối xử với nguời khác như cách bạn muốn người ta đối xử với bạn. Nếu bạn đối xử trân trọng và quan tâm với đống nghiệp, họ khó có thể làm điều ngược lại đối với bạn.
2. Giữ hoà khí nơi làm việc
* Tạo môi trường làm việc tích cực: Muốn có những đồng nghiệp tốt, thì trước hết bạn phải là một đồng nghiệp tốt của họ. Đừng đỏi hỏi họ phải đối xử với bạn như thế nào mà bạn phải xem lại thái độ của mình với từng đồng nghiệp.
* Luôn cẩn trọng trong lời ăn tiếng nói, biết giữ lời hứa, chia sẻ những thành tích, ý kiến, đóng góp với mọi người sẽ góp phần tạo nên một môi trường làm việc vui vẻ, hiệu quả công việc cao, thắt chặt tình đoàn kết với mọi người.
3. Xây dựng phong cách làm việc
- Tạo cho mình một “tác phong chuyên nghiệp” chính là bạn đang thể hiện bạn là một người chuyên nghiệp. Phong cách chuyên nghiệp tạo nét đẹp văn hoá của người cán bộ, công chức, viên chức hiện đại. Cần phải biết quý trọng thời gian, mỗi ngày chúng ta có 8 giờ làm việc, 8 giờ tuy dài nhưng rất ngắn ngủi đối với những người biết việc.
- Đầu tiên của phong cách chuyên nghiệp là đúng giờ. Đó là một cử chỉ đẹp. Bạn muốn thành công trong công việc, trong quản lý thì bạn phải làm việc, tham dự các cuộc họp nơi công sở, có kỷ luật và đúng giờ. Thứ đến là ngăn nắp, gọn gàng nơi làm việc. Ba là biết nhận trách nhiệm của mình trong công việc và cuộc sống, biết lắng nghe, biết xin lỗi và biết nói lời cảm ơn chân thành.
4. Thái độ lạc quan
Những lúc chúng ta buồn, sống bi quan hãy thay đổi thái độ; những lúc chán nản, bất mãn hãy thay đổi cách nhìn với mọi việc.
Chân thành lắng nghe, tôn trọng người khác, tôn trọng thời gian của người khác, chú ý đến mọi người xung quanh. Mỗi ngày hãy chủ động làm một vài điều tử tế, chúng ta sẽ thấy cuộc sống thật vui vẻ và nhẹ nhàng.
Một thái độ lạc quan sẽ giúp bạn làm việc tốt hơn: khi lạc quan bạn sẽ nổ lực và phát huy hết trách nhiệm của mình cho công việc. Mọi người sẽ nhận ra bạn và công nhận khả năng đích thực của bạn.
5. Làm hăng say, chơi nhiệt tình
Giải trí là một phần không kém quan trọng trong một ngày, nó giúp giải toả căng thẳng, làm vơi bớt nỗi lo âu và giúp chúng ta có trạng thái cân bằng trong cuộc sống. Khi đi chơi, biết cư xử thoải mái với đồng nghiệp ngoài nơi làm việc, đó là lúc bạn sẽ được sống với chính mình.
Đi
ề
u 2.
Nguyên t
ắ
c th
ự
c hi
ệ
n văn hóa công s
ở
ạ
i Tr
ườ
ng THPT Bình Yên
1. Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hóa các dân tộc vùng ATK Định Hóa và điều kiện cụ thể của Trường THPT Bình Yên.
2. Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên chuyên nghiệp, hiện đại.
3. Phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích, yêu cầu cải cách hành chính và chủ trương hiện đại hóa nền hành chính nhà nước.
Điều 3.
Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng văn hoá công sở Trường THPT Bình Yên
1. Bảo đảm tính hiệu quả và nghiêm túc trong hoạt động của các bộ phận trong nhà trường
2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tác phong, trình độ, cách giao tiếp ứng xử, lối sống văn hoá lành mạnh, văn minh… trong hoạt động, phù hợp với công cuộc cải cách hành chính, đổi mới phương thức hoạt động và hiện đại hóa công sở của cơ quan; thể hiện tác phong của người cán bộ, công chức, viên chức “kỷ cương, liêm chính, hiệu quả”
3. Tạo môi trường văn hoá, văn minh, hiện đại công sở; phát huy tinh thần đoàn kết gắn bó, trách nhiệm cao của mỗi một thành viên cơ quan trong các mối quan hệ hoạt động nhằm nâng cao tính uy nghiêm, uy tín của các bộ phận nhà trường.
4. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, quản lý chặt chẽ tài sản Nhà nước và công dân;
5. Làm việc theo kế hoạch, giải quyết công việc theo quy trình, điều hành đơn vị theo quy chế.
Điều 4.
Các hành vi bị cấm
1. Cấm hút thuốc lá trong nhà trường
2. Cấm sử dụng đồ uống có cồn tại công sở (Trừ trường hợp được sự đồng ý của Lãnh đạo cơ quan vào các dịp liên hoan, lễ, tết, tiếp khách ngoại giao…)
3. Cấm quảng cáo thương mại tại công sở.
4. Cấm truy cập các website có nội dung không lành mạnh.
5. Cấm thờ cúng trong phòng làm việc và hoạt động mê tín dị đoan tại đơn vị.
6. Cấm tổ chức đun nấu, ăn uống, tiếp khách gây mất trật tự trong giờ làm việc ở công sở
Chương II
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, TRANG PHỤC, LỄ PHỤC CỦA CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NHÂN VIÊN TRƯỜNG THPT BÌNH YÊN
Mục 1
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
Điều 5.
Chế độ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên.
1. Chấp hành nghiêm túc giờ giấc làm việc theo quy định tại quy chế làm việc của đơn vị. Có mặt đúng giờ tại công sở, không sử dụng thời gian làm việc vào việc riêng, không chơi game trong giờ làm việc, không đi muộn, về sớm; đảm bảo đủ ngày công làm việc, có chất lượng, hiệu quả. Các đồng chí cán bộ phụ trách các tổ chức, các bộ phận trong đơn vị, có kế hoạch làm việc cụ thể theo định kỳ năm, quý, tháng và hàng ngày, đồng thời có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, theo dõi việc chấp hành kỷ luật lao động của các bộ, công chức, viên chức và nhân viên của bộ phận mình phụ trách; chịu trách nhiệm trước thủ trưởng đơn vị khi để xảy ra những vi phạm kỷ luật lao động trong đơn vị;
2. Nhân viên Hành chính – VP hàng ngày trực cho học sinh lấy nước uống, lấy sổ đầu giờ, trả sổ cuối giờ phải công khai lịch phân công để học sinh biết.
3. Trong thời gian làm việc phải có ý thức tạo không khí làm việc nghiêm túc, đoàn kết, thân thiện. Mọi hoạt động cá nhân trong giờ làm việc cần đảm bảo không ảnh hưởng đến công việc của các thành viên khác.
4. Cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên có trách nhiệm tham gia và chấp hành nghiêm túc chế độ sinh hoạt định kỳ theo quy định, tạo mọi điều kiện để các thành viên chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi nhau để cùng tiến bộ.
5. Trong quá trình xử lý công việc, cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên trong cơ quan phải nghiêm túc thực hiện quy chế phối hợp đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả cao.
Điều 6.
Chế độ thông tin, báo cáo
Các bộ phậntrong nhà trường
phải thực hiện nghiêm chế độ thông tin, báo cáo hàng tuần theo quy định, đảm bảo phản ảnh đầu đủ, chính xác các hoạt động của đơn vị cho lãnh đạo nhà trường.
Mục 2
TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Điều 7.
Trang phục
Khi đến trường thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự; đúng quy định của trang phục công sở, đi giày hoặc dép có quai hậu, không đi dép lê, có thể mặc áo không có cổ, hoặc có cổ nhưng phải kín đáo, không mặc áo mỏng, váy kiểu cách mốt thời cuộc không hợp với môi trường giáo dục.
Ngày thứ 2, CCVC nhà trường đồng loạt diện đồng phục: Nữ áo dài, nam quần sẫm màu, áo trắng sơvin. Mùa đông: Nam complê, nữ áo véttông (Trừ trường hợp trời quá lạnh)
Điều 8.
Lễ phục
Lễ phục của cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên là trang phục chính thức được sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể. Lễ phục của nam cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên là áo sơmi, cravat. Lễ phục của nữ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên là: áo dài truyền thống.
Điều 9.
Thẻ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên
Cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên đến trường thực hiện nhiệm vụ phải đeo thẻ theo quy định.
Chương III
BÀI TRÍ TRỤ SỞ, PHÒNG LÀM VIỆC
VÀ CÔNG TÁC ĐẢM BẢO VỆ SINH CƠ QUAN
Điều 10.
Treo Quốc huy, Quốc kỳ
Quốc huy và Quốc kỳ được treo trang trọng tại vị trí theo quy định và phải được thường xuyên thay đổi khi cũ, rách. Quốc kỳ phải đúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc theo quy định. Hàng năm, thực hiện treo cờ phướn, băng rôn khẩu hiệu tại vị trí đã được ấn định trong các dịp lễ, tết, các ngày kỷ niệm theo quy định.
Điều 11.
Treo ảnh hoặc đặt tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Treo ảnh hoặc đặt tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở hội trường, phòng tiếp khách phải thể hiện trang trọng, phù hợp, đúng quy định.
Điều 12.
Treo khẩu hiệu, băng rôn, thông tin chào mừng các ngày lễ lớn, các hội nghị lớn tổ chức tại phòng họp cơ quan hoặc hội trường.
Nội dung khẩu hiệu, băng rôn phải có nội dung tuyên truyền, giáo dục phục vụ tốt cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Khẩu hiệu, băng rôn phải có hình thức mĩ quan, treo ở chỗ phù hợp, góp phần tạo cảnh quan môi trường giáo dục nhà trường.
Điều 13.
Biển tên
Biển tên cơ quan, đơn vị được bố trí tại khu vực cổng chính thể hiện rõ tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại; kích cỡ và thể thức biển tên thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ và do UBND Tỉnh Thái Nguyên duyệt Biển tên phòng làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên phải được thể hiện theo mẫu thống nhất. Phòng làm việc của các đồng chí lãnh đạo nhà trường phải ghi rõ họ tên, chức danh của từng người, được đặt tại cửa chính ra vào của phòng làm việc.
Điều 14.
Bài trí phòng làm việc của lãnh đạo và các tổ, các bộ phận trong đơn vị
Các trang thiết bị, cách bố trí bàn làm việc, hồ sơ lưu trữ, tài liệu tham khảo… của từng cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên, từng bộ phận trong nhà trường phải khoa học, gọn gàng theo sơ đồ và theo quy định tại Quy chế làm việc của các đơn vị. Cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên có trách nhiệm tổ chức, sắp xếp tài liệu hồ sơ đảm bảo khoa học, ngăn nắp và an toàn.
Điều 15.
Công tác đảm bảo vệ sinh, an toàn công sở
- Tổ trưởng Hành chính VP phân công Tổ bảo vệ trực bảo vệ cơ quan 24/24 giờ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cơ quan mọi thời điểm. Cán bộ phụ trách các bộ phận trong trường có trách nhiệm kiểm tra nhắc nhở việc quản lý, sử dụng các thiết bị dùng chung và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, biện pháp phòng cháy, chữa cháy; nhân viên được phân công phụ trách các thiết bị điện, nước phải thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra khi kết thúc buổi làm việc. Nhân viên được phân công làm tạp vụ có trách nhiệm quét dọn phòng lãnh đạo, phòng họp, khuôn viên nhà trường, công trình vệ sinh chung hàng ngày.
- Cán bộ CCVC – Giáo viên ở khu tập thể phải có trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường sạch, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường GD nhà trường.
Văn hóa công s
ở
, các y
ế
u t
ố
c
ấ
u thành văn hóa công S
ơ
̉
Văn hóa công s
ơ
̉:
Tr
ướ
c h
ế
t c
ầ
n tìm hi
ể
u công s
ở
là gì?
Công s
ở
là m
ộ
ổ
ch
ứ
c đ
ặ
t d
ướ
ự
qu
ả
n lý tr
ự
c ti
ế
p c
ủ
a nhà n
ướ
c đ
ể
ế
n hành m
ộ
t công vi
ệ
c chuyên ngành c
ủ
a nhà n
ướ
c. Công s
ở
là m
ộ
ổ
ch
ứ
c th
ự
c hi
ệ
n c
ơ
ch
ế
đi
ề
u hành, ki
ể
m soát công vi
ệ
c hành chính, là n
ơ
ạ
n th
ả
o văn b
ả
n đ
ể
th
ự
c hi
ệ
n công v
ụ
, đ
ả
ả
o thông tin cho ho
ạ
t đ
ộ
ng c
ủ
a b
ộ
máy qu
ả
n lý nhà n
ướ
c, n
ơ
i ph
ố
i h
ợ
p ho
ạ
t đ
ộ
ng th
ự
c hi
ệ
ộ
t nhi
ệ
m v
ụ
đ
ượ
c nhà n
ướ
c giao. Là n
ơ
ế
p nh
ậ
n yêu c
ầ
u, đ
ề
ngh
ị
, khi
ế
u n
ạ
i c
ủ
a công dân. Do đó, công s
ở
là m
ộ
ộ
ph
ậ
n h
ợ
p thành t
ấ
t y
ế
u c
ủ
a thi
ế
t ch
ế
ộ
máy qu
ả
n lý NN
Văn hoá là toàn b
ộ
nh
ữ
ng hoat đ
ộ
ng sáng t
ạ
o và giá tr
ị
c
ủ
a nhân dân m
ộ
ướ
c, m
ộ
t dân t
ộ
c v
ề
ặ
ả
n xu
ấ
t v
ậ
t ch
ấ
t và tinh th
ầ
ự
nghi
ệ
p d
ự
ướ
c và gi
ữ
ướ
c. Văn hoá là t
ấ
t c
ả
nh
ữ
ng gì làm cho dân t
ộ
c này khác v
ớ
i dân t
ộ
c khác, t
ừ
nh
ữ
ả
n ph
ẩ
m tinh vi hi
ệ
n đ
ạ
i nh
ấ
t cho đ
ế
n tín ng
ưỡ
ng, phong t
ụ
c t
ậ
p quán, l
ố
ố
ng và lao đ
ộ
ng.
T
ừ
đó có th
ể
hi
ể
u: Văn hoá t
ổ
ch
ứ
c là h
ệ
th
ố
ng nh
ữ
ng giá tr
ị
ề
m tin, s
ự
mong đ
ợ
i c
ủ
a các thành viên trong t
ổ
ch
ứ
c, tác đ
ộ
ng qua l
ạ
i v
ớ
i các c
ơ
c
ấ
u chính th
ứ
c và t
ạ
o nên nh
ữ
ng chu
ẩ
ự
c hành đ
ộ
ng nh
ư
nh
ữ
ả
thi
ế
t không b
ị
ch
ấ
t v
ấ
n v
ề
truy
ề
n th
ố
ng và cách th
ứ
c là vi
ệ
c c
ủ
a t
ổ
ch
ứ
c mà m
ọ
ườ
i trong đó đ
ề
u tuân theo khi làm vi
ệ
c. Văn hoá t
ổ
ch
ứ
c công s
ở
là m
ộ
t h
ệ
th
ố
ng đ
ượ
c hình thành trong quá trình ho
ạ
t đ
ộ
ng c
ủ
a công s
ở
, t
ạ
o nên ni
ề
m tin giá tr
ị
v
ề
thái đ
ộ
c
ủ
a các nhân viên làm vi
ệ
c trong công s
ở
,
ả
nh h
ưở
ng đ
ế
n cách làm vi
ệ
c trong công s
ở
và hi
ệ
u qu
ả
ho
ạ
t đ
ộ
ng c
ủ
a nó.
Xây d
ự
ng văn hoá công s
ở
là xây d
ự
ộ
ề
ế
p làm vi
ệ
c khoa h
ọ
c, có k
ỉ
c
ươ
ng và dân ch
ủ
. Nó đòi h
ỏ
i các nhà lãnh đ
ạ
o, qu
ả
n lý cũng nh
ư
các thành viên c
ủ
a c
ơ
quan ph
ả
i quan tâm đ
ế
n hi
ệ
u qu
ả
ho
ạ
t đ
ộ
ng chung c
ủ
a c
ơ
quan mình. Mu
ố
n nh
ư
th
ế
cán b
ộ
ph
ả
i tôn tr
ọ
ng kĩ lu
ậ
t c
ơ
quan, ph
ả
i chú ý đ
ế
n danh d
ự
c
ủ
a c
ơ
quan trong c
ư
x
ử
v
ớ
ộ
ườ
i, đoàn k
ế
t và h
ợ
p tác trên nh
ữ
ng nguyên t
ắ
c chung, ch
ố
ng l
ạ
ệ
nh quan liêu, hách d
ị
ch, c
ơ
h
ộ
i.
Bi
ể
u hi
ệ
n c
ủ
a Văn hóa t
ổ
ch
ứ
c công s
ở
Có th
ể
th
ấ
y trong các quy ch
ế
, quy đ
ị
nh, n
ộ
i quy, đi
ề
u l
ệ
ho
ạ
t đ
ộ
ng có tính ch
ấ
ắ
t bu
ộ
c m
ọ
i thành viên c
ủ
a c
ơ
quan th
ự
c hi
ệ
n, vi
ệ
c chuy
ể
ừ
ch
ỗ
ắ
t bu
ộ
c sang ch
ỗ
ự
giác th
ự
c hi
ệ
n, nó còn đ
ượ
c th
ể
hi
ệ
n thông qua m
ố
i quan h
ệ
qua l
ạ
ữ
a các thành viên trong công s
ở
, ch
ặ
t ch
ẽ
hay l
ỏ
ng l
ẻ
o, đoàn k
ế
t hay c
ụ
c b
ộ
. Xây d
ự
ng văn hoá công s
ở
trên n
ề
ả
ng văn hoá c
ủ
a dân t
ộ
c. Bi
ể
u hi
ệ
n hành vi đi
ề
u hành và ho
ạ
t đ
ộ
ng c
ủ
a công s
ở
đó là:
Tinh th
ầ
ự
qu
ả
n, tính t
ự
giác c
ủ
a cán b
ộ
công ch
ứ
c làm vi
ệ
c trong công s
ở
cao hay th
ấ
p. Đây là v
ấ
n đ
ề
c
ầ
n đ
ượ
c quan tâm vì nó đánh vào ý th
ứ
c c
ủ
a m
ỗ
ườ
i các b
ộ
công ch
ứ
c,ng
ườ
i cán b
ộ
ph
ả
i xem công vi
ệ
c c
ủ
a c
ơ
quan nh
ư
công vi
ệ
c c
ủ
a gia đình mình và có trách nhi
ệ
m cao trong công vi
ệ
c. Có nh
ư
v
ậ
y hi
ệ
u qu
ả
làm vi
ệ
c m
ớ
i cao đ
ượ
c. Hi
ệ
n nay
ở
ộ
ố
c
ơ
quan, tinh th
ầ
ự
qu
ả
ự
giác c
ủ
a cán b
ộ
công ch
ứ
c còn th
ấ
p, có tính
ỷ
l
ạ
i và đùn đ
ẩ
y trách nhi
ệ
m…
M
ứ
c đ
ộ
áp d
ụ
ng các quy ch
ế
đ
ể
đi
ề
u hành ki
ể
m tra công vi
ệ
c đã th
ậ
ố
t hay ch
ư
a, vi
ệ
c áp d
ụ
ng đó nh
ư
th
ế
nào và t
ớ
i đâu?
M
ứ
c đ
ộ
c
ủ
a b
ầ
u không khí c
ở
ở
trong công s
ở
.
Ở
đây đánh giá vào tâm lí c
ủ
a t
ừ
ng cá nhân trong công s
ở
, trên th
ự
c t
ế
cho th
ấ
y, khi làm vi
ệ
c , n
ế
u tinh th
ầ
n tho
ả
i mái thì làm vi
ệ
c r
ấ
t hi
ệ
u qu
ả
, và ng
ượ
c l
ạ
i. Do v
ậ
y t
ạ
ầ
u không khí c
ở
ở
là v
ấ
n đ
ề
c
ầ
n đ
ượ
c chú ý t
ớ
i.
Các chu
ẩ
ự
c đ
ượ
c đ
ề
ra thích đáng và m
ứ
c đ
ộ
hoàn thành công vi
ệ
c theo chu
ẩ
ự
c cao hay th
ấ
p. Có nh
ữ
ườ
ng h
ợ
p đ
ề
ra chu
ẩ
ự
c quá cao trong khi t
ổ
ch
ứ
c đó không có đ
ủ
đi
ề
u ki
ệ
n đ
ể
th
ự
c hi
ệ
n thì m
ứ
c đ
ộ
hoàn thành công vi
ệ
c c
ụ
ng không cao.Cho nên khi đ
ề
ra các chu
ẩ
ự
c c
ầ
n chú ý t
ớ
i đi
ề
u ki
ệ
n hoàn c
ả
nh
ở
ổ
ch
ứ
đó.
Các xung đ
ộ
ộ
ộ
đ
ượ
c gi
ả
i quy
ế
ố
t hay không.b
ấ
t kì m
ộ
t c
ơ
quan nào thì vi
ệ
c xung đ
ộ
ữ
a các thành viên trong c
ơ
quan ch
ắ
c c
ắ
ẽ
có nh
ư
ở
ứ
c đ
ộ
l
ớ
n hay nh
ỏ
. Tuy nhiên n
ế
u bi
ế
ắ
ắ
t tình hình và tâm lí c
ủ
a t
ừ
ườ
i thì s
ẽ
d
ễ
dàng gi
ả
i quy
ế
t các xung đ
ộ
t đó
Các bi
ể
u hi
ệ
n hành vi c
ủ
a văn hoá công s
ở
ấ
t đa d
ạ
ng và phong phú.c
ầ
n ph
ả
i xem xét m
ộ
t cách t
ỉ
ỷ
ớ
i có th
ể
đánh giá h
ế
t đ
ượ
c m
ứ
c đ
ộ
ả
nh h
ưở
ng c
ủ
a chúng t
ớ
i năng su
ấ
t lao đ
ộ
ng qu
ả
n lý, t
ớ
i hi
ệ
u qu
ả
c
ủ
a ho
ạ
t đ
ộ
ổ
ch
ứ
c công s
ở
nói chung.
Kĩ thu
ậ
t đi
ề
u hành t
ạ
o nên Văn hoá t
ổ
ch
ứ
c công s
ở
. Đây là v
ấ
n đ
ề
có liên quan t
ớ
ề
ế
p làm vi
ệ
c, k
ỷ
c
ươ
ộ
máy qu
ả
n lý nhà n
ướ
c. N
ế
u nh
ữ
ng k
ỷ
c
ư
ng này đ
ượ
c xây d
ự
ộ
t cách ch
ặ
t ch
ẽ
thì n
ề
n văn hóa công s
ở
ẽ
đ
ượ
c đ
ề
cao và t
ổ
ch
ứ
c có đi
ề
u ki
ệ
n đ
ể
phát tri
ể
n.
Th
ự
c t
ế
cho th
ấ
y r
ằ
ng, công s
ở
là n
ơ
i ph
ả
i th
ườ
ng xuyên ti
ế
p xúc v
ớ
i nhân dân, các c
ơ
quan h
ữ
u quan, b
ạ
n đ
ồ
ng nghi
ệ
p và các c
ơ
quan c
ấ
p trên. Y
ế
u t
ố
c
ơ
ở
v
ậ
t ch
ấ
t ch
ỉ
ộ
t ph
ầ
n, nh
ư
ng quan tr
ọ
ng h
ơ
n c
ả
là y
ế
u t
ố
con ng
ườ
ẽ
quy
ế
t đ
ị
nh Văn hoá công s
ở
. M
ộ
ố
ví d
ụ
c
ụ
th
ể
nh
ư
sau:
Quy đ
ị
nh là làm 8 gi
ờ
/ ngày, nh
ư
ng công ch
ứ
c đã làm gì trong 8 gi
ờ
ấ
y? Khi câu h
ỏ
i này đ
ặ
t ra thì b
ấ
t c
ứ
ai cũng có th
ể
ả
l
ờ
ộ
t cách th
ẳ
ng th
ắ
n là ng
ồ
i ch
ơ
i ch
ờ
ớ
i tháng lãnh l
ươ
ng. T
ừ
đó hành vi c
ủ
a công ch
ứ
c ngày càng lún sâu h
ơ
n.
V
ệ
sinh s
ạ
ch s
ẽ
, công s
ở
thoáng mát, s
ắ
p x
ế
ọ
n gàng, ngăn n
ắ
p bàn gh
ế
,…
Quan h
ệ
ữ
a lãnh đ
ạ
o và công ch
ứ
c là quan h
ệ
c
ấ
p trên v
ớ
i c
ấ
p d
ướ
i thì ph
ả
i x
ư
ng hô cho phù h
ơ
p, tôi và ch
ẳ
ng h
ạ
* Vai trò c
ủ
a văn hóa công s
ở
đ
ố
i v
ớ
ế
n trình phát tri
ể
n công s
ở
:
Văn hóa bao gi
ờ
cũng g
ắ
n li
ề
n v
ớ
ự
phát tri
ể
n, là chìa khóa c
ủ
a s
ự
phát tri
ể
n và ti
ế
ộ
xã h
ộ
i.
+ Đ
ố
i v
ớ
i công s
ở
, ph
ả
i xây d
ự
ng đ
ượ
c văn hóa công s
ở
ế
ộ
, văn minh, hi
ệ
n đ
ạ
ừ
đó góp ph
ầ
ạ
o nên n
ề
ế
p làm vi
ệ
c khoa h
ọ
c, có k
ỷ
c
ươ
ng, dân ch
ủ
. T
ạ
o đ
ượ
c tình đoàn k
ế
t và ch
ố
ng l
ạ
ệ
nh quan liêu, c
ử
a quy
ề
n. Môi tr
ườ
ng văn hóa công s
ở
ố
t đ
ẹ
ẽ
ạ
o đ
ượ
c ni
ề
m tin c
ủ
a CBCC v
ớ
i c
ơ
quan, v
ớ
i nhân dân góp ph
ầ
n nâng cao hi
ệ
u qu
ả
ho
ạ
t đ
ộ
ng c
ủ
a công s
ở
.
+ Tính t
ự
giác c
ủ
a CBCC trong công vi
ệ
c s
ẽ
đ
ư
a công s
ở
này phát tri
ể
n v
ượ
t h
ơ
n lên so v
ớ
i công s
ở
khác.
+ Văn hóa công s
ở
cũng có s
ự
k
ế
th
ừ
a và ti
ế
p thu có ch
ọ
n l
ọ
c nh
ữ
ng tính văn hóa t
ừ
bên trong và bên ngoài công s
ở
, t
ừ
quá kh
ứ
đ
ế
ươ
ng lai cho nên trong m
ộ
t ch
ừ
ự
c nào đó s
ẽ
giúp công s
ở
ạ
o nên nh
ữ
ng chu
ẩ
ự
c, phá tính c
ụ
c b
ộ
, s
ự
đ
ố
i l
ậ
p có tính b
ả
n th
ể
c
ủ
a các thành viên. H
ướ
ng các CBCC đ
ế
ộ
t giá tr
ị
chung, tôn tr
ọ
ng nh
ữ
ng nguyên t
ắ
c, quy t
ắ
c và chu
ẩ
ự
c văn hóa c
ủ
a công s
ở
. Đó chính là làm cho CBCC hoàn thi
ệ
n mình.
+ M
ỗ
i ki
ể
u văn hóa có vai trò khác nhau đ
ố
i v
ớ
ế
n trình phát tri
ể
n c
ủ
a công s
ở
.
Ki
ể
u văn hóa quy
ề
n l
ự
c giúp công s
ở
có kh
ả
năng v
ậ
n đ
ộ
ng nhanh, t
ạ
o nên tính b
ề
n v
ữ
ng trong khi theo đu
ổ
ụ
c tiêu c
ủ
a mình.
Ki
ể
u văn hóa vai trò giúp công s
ở
phát huy h
ế
t năng l
ự
c c
ủ
a CBCC, khuy
ế
n khích h
ọ
hăng say v
ớ
i công vi
ệ
c t
ừ
đó nhanh chóng đ
ạ
t đ
ượ
c m
ụ
c tiêu c
ủ
a công s
ở
.
Xây d
ự
ng, đ
ổ
ớ
i, ch
ấ
n ch
ỉ
nh... không ng
ừ
ng hoàn thi
ệ
n công s
ở
giúp công s
ở
phát tri
ể
ề
n v
ữ
ng, nhanh chóng đ
ạ
t hi
ệ
u qu
ả
cao.
Th
ắ
ng l
ợ
i c
ủ
a m
ỗ
i công s
ở
không ch
ỉ
là m
ụ
c tiêu kinh t
ế
, chính tr
ị
hay xã h
ộ
i mà tr
ướ
c h
ế
t và h
ơ
n h
ế
t đó là văn hóa công s
ở
.
Con ng
ườ
i tác đ
ộ
ng đ
ế
n vi
ệ
c hình thành văn hóa công s
ở
thì đ
ồ
ng th
ờ
i văn hóa công s
ở
v
ớ
i nh
ữ
ng giá tr
ị
ề
n v
ữ
ng c
ủ
a nó s
ẽ
tác đ
ộ
ở
l
ạ
i đ
ố
i v
ớ
i vi
ệ
c hoàn thi
ệ
n nhân cách, ph
ẩ
m ch
ấ
t, năng l
ự
c c
ủ
a m
ỗ
i cá nhân t
ồ
ạ
i trong nó.
Các yếu tố cấu thành nên văn hóa công s
ơ
̉:
l Bên trong
- Con ng
ươ
̀i
- Thể ch
ê
́
- Tài chính
- Văn hóa tổ ch
ư
́c
- Thông tin
- Mục tiêu tổ ch
ư
́c
- C
ơ
cấu tổ ch
ư
́c
l Bên ngoài
- Môi tr
ươ
̀ng chính trị
- Hệ th
ô
́ng c
ơ
ơ
̉ pháp luật của nhà n
ươ
́c
- Xu thế hoạt
đô
̣ng của th
ê
́ gi
ơ
́i
- Các yếu tố của m
ô
ươ
̀ng t
ư
̣ nhiên
- Các mqh của tổ ch
ư
́c
- Các công dân tại n
ơ
i tổ ch
ư
́c hoạt động
- Văn hóa hành chính của h
ê
̣ th
ô
́ng c
ô
ng vụ
- Tiến độ phát tri
ê
̉n của KHKT
- Đ
ơ
̀i sống KTVH của đất n
ươ
́c
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top