hoaihung
HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Phần 1: Các Khái Niệm Cơ Bản
1. Khái niệm cơ bản về chính sách nông nghiệp & phát triển nông thôn
2. Khung phân tích chính sách
3. Khía cạnh kinh tế trong phân tích chính sách
I. Khái niệm cơ bản chính sách NN & NT
• Chính sách là gì và tác động đến ai?
• Mục tiêu chính sách ra sao?
• Ai sẽ phát triển và thực thi chính sách?
• Phát triển chính sách dựa vào các đặc điểm gì?
• Như thế nào gọi là thiên lệch trong hình thành và thực thi chính sách
*Chính Sách là gì?
- Chính sách đuợc định nghĩa như là kế hoạch hành động đuợc chính phủ lựa chọn để đeo đuổi vì mục đích chính trị, kinh tế hoặc xã hội.
- Chính phủ đuợc định nghĩa là nhóm người chịu trách nhiệm quản lý đất nuớc, và họ có trách nhiệm thực hiện các quyết định về chính sách.
- Chính quyền địa phương ( tỉnh, huyện) có nhiệm vụ đưa ra các định chế và tổ chức để quản lý và thực thi các quyết định của chính sách.
*Mục tiêu chính sách
1. Khắc phục sai lệch về thị truờng:
- "Public goods": sản phẩm cụng khắc phục tình trạng phục vụ cho nguời này lại loại trừ nguời kia
- Khắc phục tình trạng "ngoại ứng" externality": phát sinh chi phí và lợi ích ngoài mong đợi của hoạt dộng sản xuất & đời sống
- "Economic to scale: quy mụ kinh tế": khắc phục lợi thế của các DN đi truớc đạt qui mô lớn.
- "Monopoly": ngăn chặn áp đặt giỏ dộc quyền
- "Transaction costs": loại bỏ chi phí giao dịch cao với những phí tổn không đáng có
- Sửa chữa thông tin & quản lý không thông thoáng
- "Moral hazard" diều chỉnh sai lệch đạo dức trong kinh doanh.
ChÝnh s¸ch nh»m môc tiªu chuyên đề cụ thể:
§¶m b¶o c«ng b»ng, gi¶m nghÌo vµ t¸i ph©n phèi
- Ph¸t triÓn v÷ng bÒn, b¶o vÖ quyÒn lîi t¬ng lai
- §¶m b¶o æn ®Þnh xã héi, an ninh.
- B¶o vÖ vµ ph¸t triÓn c¸c gi¸ trÞ tinh thÇn cña xã héi
- Phôc vô cho c¸c môc tiªu u tiªn, c¸c nhãm u tiªn
Mục tiêu chính sách việt nam trong thời kì mới
• NN VN bước vao giai đoạn mới, chuyển đổi chuyển đổi các chính sách mới:
- Từ khai thác nguồn thông tin nguyên sang phátt triển vững bền,
- Từ mở rộng sản lượng sang chất lượng sang gía trị gia tăng,
- Từ thúc đẩy sản xuất sang phat triển thị trường,
- Từ tự cân đối sang hội nhập quốc tế sau rộng
• Mức độ phân cấp quyền cao
• Yêu cầu lảnh đạo cao & thuờng xuyên nâng cao năng lực.
• Mức độ phát triển kinh tế xã hội cao hơn
Ai chịu trách nhiệm hình thành và thực thi chính sách ?
Có 3 khối chính:
• Khối lập pháp (quốc hội)
• Khối tư pháp (luật pháp)
• Khối hành pháp ( vai trò chính phủ các cấp)
4. Thiên lệch chính sách
1. Thiên lệch về cách nghiên cứu
- Thiên về mô tả tình hình, không phân tích vấn đề.
- Xac định khung phan tich không phù hợp tên và yêu cầu đề tài
- Không sử dụng khung phân tích dỏng tin cậy.
- Lựa chọn phương pháp nghiên cứu máy móc và hình thức
- Các đề nghị chính sách không xuất phát từ kết quả nghiên cứu
- Các kiến nghị chung chung không có giá trị áp dụng.
- Không có kênh chuyển tải kết quả cho người làm chính sách
2. Thất bại nhà nuớc can thiệp thị trường
- Thất bại trong cạnh tranh để phát triển
- Thị trường không hoàn hảo
- Thất bại về thông tin: hầu hết viên chức chính quyền cho rằng hiểu biết thị trường hơn ai cả và sẳn sàng can thiệp nhiều hơn là sự vận hành theo quy luật thị trường.
Lý thuyết tốt nhất thứ hai (second - best theory): khi có nhiều rũi ro về thất bại thị trường ( market failures), hoạt động của nhà nuớc chỉnh sữa bất kỳ một nhân tố thất bại về thị trường thì kết quả mong đợi sẽ xấu nhất cho xã hội so với không nên làm gì cả.
-
3. Thất bại về quản lý thực thi chính sách
• Ảnh hưởng quyền lợi kinh tế: nhà nuớc không thể tiên đoán hết một cách chính xác về nguồn thu phụ của CB nhà nuớc trong hoạt động liên quan đến kinh tế khi thực thi chính sách.
2. Triển khai lỏng lẽo: ngay cả một chính sách thiết kế chính xác để tăng thịnh vuợng cho xã hội), nhưng có thể thất bại do thực thi một cách nghèo nàng và lỏng lẻo.
Thất bại thực thi chính sách (tt)
3. Thất bại về kích thích: Quan chức nhà nuớc thuờng lương thấp, thậm chi không đủ trang trãi cho cuộc sống hàng ngày. Do vậy, nguồn thu phụ thường từ tạo ra sai lệch thực thi chính sách.
4. Thủ tục ruờng rà và hiệu quả xã hội thấp. thí dụ thủ tục cấp giấp phép kinh doanh, hành nghề...
Nghiªn cøu chÝnh s¸ch lµm nh÷ng g×?
• Nghiªn cøu vÊn ®Ò cÇn lµm chÝnh s¸ch
• Nghiªn cøu c¨n cø khoa häc ®Ó lËp chÝnh s¸ch
• Nghiªn cøu h×nh thøc vµ qui m« CS thÝch hîp
• Dù b¸o ¶nh hëng cña chÝnh s¸ch sÏ ban hµnh
• Nghiªn cøu hiÖu qu¶ cña chÝnh s¸ch ¸p dông
Phần 2: Khung phân tích chính sách
Mục tiêu:
• Mô tả khung công việc mà các nhà kinh tế thuờng sử dụng về chính sách nông nghiệp của nhà nuớc
• Tiến trình hình thành & thực thi chính sách liên quan đến khung công việc về chính sách NN của nhà nuớc
• Các cách tiếp cận phân tích chính sách
1. Khung chính sách: Mục tiêu, Ràng Buột & Công Cụ Chính sách
Khung phân tích chính sách còn duợc gọi "Lý thuyết về chính sách kinh tế". Theo khung này.
- Mục đích nhà nuớc tối đa hoá về phúc lợi xã hộI ( biến mục tiêu" cần đạt như: Thu nhập /đầu nguời, số bac si/bệnh nhân, sản lượng cây trồng, vật nuôi cho vùng SX.
- Do vậy, nhà nuớc phải chọn công cụ ( phươngthức đầu tư) để đạt mục tiêu, trong bồi cảnh ràn buột: (1) nguồn lực nhà nuớc, khả năng quản lý, (2) yếu tố chính sách không thể kiểm soát (khí hậu), (3) khía cạnh ảnh hưởng bất lợi cần phải giảm thiểu tối đa: (Hình: Tinbergen )
Mục tiêu Chính Sách nông nghiệp
Can thiệp chính sách NN có nhiều mục tiêu khác nhau:
• Ổn định chính trị & xã hộI
• Lòng ghép phát triển kinh tế quốc gia
• An ninh lương thực
• Thu ngoại tệ qua xuất khẩu
• Chống suy dinh dưỡng
• Tăng thu nhập & tạo việc làm nông thôn
• Phát triển kinh tế và giảm nghèo
Các ràng buộc để đạt mục tiêu
• Phát triển kinh tế ( hiệu quả)
• Phân bổ thu nhập khi kinh tế phát triển (tính công bằng): yếu tố xã hội.
3. Phát triển là khái niệm động, trong khi hiệu quả (efficiency) là khái niệm tỉnh
4. Kinh tế chuẩn tắc:
- Hiệu quả là tối ưu hoá nguồn tài nguyên quốc gia
- Tính công bằng: đo lường tổng thu nhập phân bố cho cá nhân hoặc nhóm xã hội khác nhau
Các ràng buộc (tt)
5. Trong thực tế, tăng trưởng và phân phối thu nhập mâu thuẩn nhau. Do vậy công cụ chính sách nhằm cân bằng hai yếu tố này trong điều kiện có thể có đuợc.
Ràng buột (tt)
6. Yếu tố ràng buột bao gồm đặt ra mục tiêu, nhung mục tiêu đó sẽ bị thay đổi tính tự nhiên về các vấn đề chính sách. Thí dụ, nếu giá không ổn định sẽ ảnh hưởng đầu ra của nông hộ nhỏ. Vì vậy, chính sách bình ổn giá sẽ đuợc đưa ra để phân tích
7. Yếu tố ràng buộc ảnh huởng cung: như khí hậu, luợng mưa sẽ ảnh huởng sản luợng nông nghiệp.
8. Kinh tế vĩ mô: tỉ giá hối đoái, nguồn lực tài chính nhà nuớc, giá quốc tế về đầu vào và đầu ra đều bị ảnh hưởng. Thí vụ giá dầu thế giới tăng & chính sách bình ổn giá việt nam?.
Công cụ chính sách
1. Là phương pháp can thiệp của nhà nuớc để đạt mục tiêu trong điều kiện bị ràng buộc.
2. Một chính sách có thể tác động kép. Thí vụ nếu gạo là thức ăn hàng ngày, và nông dân sản xuất lúa còn nghèo. Do vậy, đưa ra chính sách tăng giá lúa sẽ giải quyết kép là: tăng trưởng ( tăng sản lượng lúa) và đạt mục tiêu công bằng (tăng phân bổ thu nhập huớng về nông dân nghèo)
Ứng dụng công cụ
3. Công cụ kỹ thuật:
- Khả thi về nguồn lực & giải pháp kỹ thuật là ràng buộc quan trọng về tính khả thi phát triển kinh tế.
- Yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn về sử dụng nguồn lực. Tại vì kỹ thuật mớI có thể tăng khả năng sản xuất và cải tiến phương thức sử dụng nguồn lực. Do vậy, chính sách về nghiên cứu & về huấn luyện và về giáo dục sẽ tác động rất lớn đến tăng khả năng SX nông nghiệp
Tiến trình hình thành & thực thi chính sách
Đuợc chia ra làm công đoạn:
• Hình thành chính sách
- Đuợc diễn đạt bởi những nhà làm chính sách liên quan đến mục tiêu nhà nuớc cần phải đạt đuợc. Thí vụ Bộ trưởng NN tuyên bố năm 2007 SX bắp ĐBSCL sẽ tăng 10%.
2. Thực thi chính sách
- Thực thi chính sách sẽ có nhiều giải pháp: giảI pháp kỹ thuật, giảI pháp kinh tế ( tăng giá bắp, giảm giá phân, đầu tư thuỷ lợI).
- Tât cả phải đuợc phân tích phí và lợi của từng giải pháp và cuối cùng Bộ trưởng sẽ chọn lựa & quyết định " tốt nhất" liên quan đến lới ích xã hội, khả thi quản lý và dự đoán các trở ngại phát sinh, và cách khắc phục khi thực thi chính sách.
-
3. Cách tiếp cận phân tích chính sách
Hai khía cạnh phân tích chính sách: Vật lý (thự nhiên, thật) và giá trị ( tiền tệ)
• Khía cạnh tự nhiên (khía cạnh thật): bao gồm uớc luợng nguồn lực và thay đổi khối luợng khi tác động chính sách, như đầu ra, cung ứng, tiêu thụ, hoặc thay đổI đầu vào. Thí dụ tăng giá bắp sẽ tác động tăng sản lượng bắp, vật tư đầu vào và nhu cầu nhà tiêu dùng.
• Khía cạnh giá trị liên quan đến thay đổi phúc lợi xã hộI. Thí dụ, tăng giá bắp sẽ tác động tống giá trị và nhập lượng phải mua vào khác. Thay đổi này sẽ tác động thay đổi phúc lợi xã hội, một số tác nhân đạt đuợc và số khác bị thiệt thòi.
ThÕ nµo lµ ph©n tÝch chÝnh s¸ch ?
Lµ viÖc xem xÐt t¸c ®éng cña c¸c ph¬ng ¸n chÝnh s¸ch kh¸c nhau ®èi víi c¸c nhãm ®èi tîng kh¸c nhau.
Ph©n tÝch chÝnh s¸ch ®îc tiÕn hµnh khi:
• B¾t ®Çu x©y dùng chÝnh s¸ch míi, ®Ó dù b¸o ¶nh hëng cña chÝnh s¸ch nh»m ®Ò xuÊt ph¬ng ¸n chÝnh s¸ch tèt nhÊt.
• §¸nh gi¸ ¶nh hëng cña chÝnh s¸ch ®ang thùc hiÖn nh»m ®iÒu chØnh, hoÆc c¶i thiÖn viÖc triÓn khai, tæ chøc thùc hiÖn chÝnh s¸ch.
• §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ cña chÝnh s¸ch ®ã ban hµnh nh»m rót kinh nghiÖm, ®æi míi chÝnh s¸ch.
T¹i sao ph¶i ph©n tÝch chÝnh s¸ch ?
• §Ó so s¸nh lîi h¹i, hiÖu qu¶ cña chÝnh s¸ch
• §Ó x¸c ®Þnh møc ®é kh¶ thi cña chÝnh s¸ch
mét sè Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch chÝnh s¸ch
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn
- §¸nh gi¸ ý kiÕn ®èi tîng chÝnh s¸ch
- M« pháng hµnh ®éng øng xö cña c¸c t¸c nh©n
- X¸c ®Þnh quan hÖ nh©n qu¶
- Ph©n tÝch ¶nh hëng tæng hîp
- M« pháng m« h×nh kinh tÕ tæng quan
* Chu tr×nh cña chÝnh s¸ch th¬ng m¹i ViÖt Nam
1. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn
§¸nh gi¸ cã ®¹t môc tiªu hay kh«ng?
- X¸c ®Þnh môc tiªu muèn ®¹t tíi cña chÝnh s¸ch
- X¸c ®Þnh ®èi tîng chÞu ¶nh hëng cña chÝnh s¸ch.
- X¸c ®Þnh c¸c chØ tiªu ®o lêng t¸c ®éng chÝnh s¸ch.
- Thu thËp sè liÖu kÕt qu¶ kinh tÕ, x• héi, m«i trêng
- Ph©n tÝch so s¸nh chØ tiªu víi môc tiªu
- KÕt luËn vµ ®Ò xuÊt
1. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn
So s¸nh cã h¬n ®èi chøng hay kh«ng?
2. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn
Theo dâi xem cã thay ®æi hay kh«ng?
• Dùa trªn chuçi sè liÖu, th«ng tin qu¸ tr×nh biÕn ®æi thµnh tùu kinh tÕ, x• héi, m«i trêng ®¸nh gi¸ vai trß cña chÝnh s¸ch
• Xem sù kh¸c biÖt ®ã cã ý nghÜa hay kh«ng, ø¬c lîng ®é tin cËy.
2. §¸nh gi¸ ý kiÕn ®èi tîng
X¸c ®Þnh møc ®é tho¶ m•n yªu cÇu.
3. M« pháng hµnh ®éng øng xö
T×m hiÓu c¸ch thøc ph¶n øng cña ®èi tîng
- X¸c ®Þnh c¸c nhãm ®èi t¸c
- T×m hiÓu c¸ch thøc ho¹t ®éng cña c¸c nhãm
- X¸c ®Þnh c¸c yÕu tè ®Çu vµo vµ ®Çu ra
- M« pháng ho¹t ®éng ®èi tîng trong t×nh huèng chuÈn
- M« pháng vµ ®èi chiÕu víi ho¹t ®éng trong chÝnh s¸ch
- §¸nh gi¸ ¶nh hëng cña chÝnh s¸ch
Mét sè ph¬ng ph¸p M« pháng øng xö
• Trß ch¬i s¶n xuÊt, kinh doanh (qu¸ tr×nh ra Q§ tæng hîp)
• M« h×nh h¹ch to¸n n«ng hé (M« h×nh tµi chÝnh)
• M« h×nh hÖ thèng canh t¸c (M« h×nh sö dông tµi nguyªn)
• M« h×nh chuçi ngµnh hµng (M« h×nh ra quyÕt ®Þnh theo ®éng c¬)
3. M« pháng hµnh ®éng øng xö
M« h×nh tèi u
Mçi hé cã nguån tµi nguyªn nhÊt ®Þnh
- §Êt ®ai: 1 ha; (nÕu thuª gi¸ 5 triÖu/ha/vô)
- Lao ®éng: 2 ngêi; nÕu thuª 20 ngµn ®/ngµy
- Vèn: 5 triÖu ®ång; nÕu vay l•i suÊt 10%/n¨m
- M¸y kÐo: 1 chiÕc, nÕu thuª 200 ngµn §/giê
3. M« pháng hµnh ®éng øng xö
M« h×nh tèi u
Hé kh«ng ®Êt: tèi ®a ho¸ viÖc lµm
Hé tiÓu n«ng: - tèi ®a l¬ng thùc
- tèi thiÓu rñi ro
Trang tr¹i: tèi ®a ho¸ thu nhËp
Hé kinh doanh: tèi ®a hãa lîi nhuËn
3. M« pháng hµnh ®éng øng xö
M« h×nh tèi u
Mçi lo¹i hé cã nhiÒu ph¬ng ¸n sö dông tµi nguyªn ®¸p øng môc tiªu
Sù ®a d¹ng trong s¶n xuÊt cã nhiÒu kiÓu:
- VÒ lo¹i vËt nu«i c©y trång
- VÒ diÖn tÝch kh«ng gian
- VÒ sè vô lu©n canh theo thêi gian
- VÒ qui tr×nh s¶n xuÊt
Mçi ph¬ng ¸n cã nhu cÇu tµi nguyªn vµ hiÖu qu¶ kh¸c nhau
Nguyªn lý tÝnh tèi u ho¸
• Mçi ph¬ng ¸n s¶n xuÊt cã c¸ch phèi hîp sö dông tµi nguyªn riªng
• Mçi lo¹i hé cã nh÷ng giíi h¹n kh¸c nhau cña mçi tµi nguyªn
• Môc tiªu tèi ®a cña mçi lo¹i hé ph¶i tho¶ m•n giíi h¹n tµi nguyªn cho phÐp
3. M« pháng hµnh ®éng øng xö
M« h×nh tèi u
• X¸c ®Þnh ®èi tîng nghiªn cøu
• X¸c ®Þnh hµm tèi u hîp lý
• X¸c ®Þnh tµi nguyªn, ®Þnh møc sö dông
• Quan hÖ thêi gian, kh«ng gian
• Ch¹y m« h×nh gèc
• §èi chiÕu so s¸nh
• Ch¹y m« pháng
• Th¶o luËn vµ kÕt luËn
3. M« pháng hµnh ®éng øng xö
VÝ dô m« h×nh tèi u hé
(tríc khi ch¹y)
3. M« pháng hµnh ®éng øng xö
M« h×nh tèi u hé
(sau khi ch¹y)
4. X¸c ®Þnh quan hÖ nh©n qu¶
vÝ dô Ph©n tÝch kÕt cÊu ®ãng gãp
• S¶n lîng: n¨ng suÊt, diÖn tÝch, t¨ng vô
• T¨ng trëng KT: n¨ng suÊt, diÖn tÝch, gi¸ c¶, chuyÓn ®æi DT c¸c c©y trång, c¸c ngµnh phi NN
• T¨ng trëng: ®Êt, lao ®éng, vèn, ...
• §ãng gãp thu nhËp hé: trång trät, ch¨n nu«i, nghÒ rõng, thñy s¶n, tiÒn göi, ngµnh nghÒ
4. X¸c ®Þnh quan hÖ nh©n qu¶
VÝ dô ph©n tÝch håi qui
5. Ph©n tÝch ¶nh hëng tæng hîp
Ph©n tÝch nh¹y c¶m vµ rñi ro
• Dùa trªn tÝnh to¸n ph©n tÝch kÕt qu¶, hoÆc m« pháng
• X¸c ®Þnh nh÷ng yÕu tè biÕn ®éng cÇn ®¸nh gi¸ (gi¸ c¶, thêi tiÕt,...)
• X¸c ®Þnh møc ®é biÕn thiªn cÇn ®o lêng
• TiÕn hµnh thay ®æi c¸c th«ng sè gi¶ ®Þnh ®Ó xem xÐt møc ®é biÕn ®éng kÕt qña kinh tÕ, x• héi
• §¸nh gi¸ ®îc møc ®é nh¹y c¶m víi rñi ro cña c¸c nhãm ®èi tîng trong c¸c hoµn c¶nh biÕn ®éng kh¸c nhau khi cha cã chÝnh s¸ch.
• So s¸nh møc nh¹y cam cña c¸c ph¬ng ¸n chÝnh s¸ch
• KÕt luËn vµ ®Ò xuÊt.
5. Ph©n tÝch ¶nh hëng tæng hîp
Ph©n tÝch c«ng b»ng vµ hoµ hîp
- X¸c ®Þnh quan hÖ vµ nguyªn t¾c liªn kÕt chÐo, thay thÕ, thay ®æi, m©u thuÉn,... gi÷a c¸c ®èi tîng
- Dùa trªn tÝnh to¸n ph©n tÝch kÕt qu¶, hoÆc m« pháng x¸c ®Þnh trêng hîp nÒn
- X¸c ®Þnh ph¬ng ¸n biÕn thiªn cÇn ®o lêng vÒ chÝnh s¸ch hoÆc ®iÒu kiÖn
- Thay ®æi c¸c th«ng sè gi¶ ®Þnh xem xÐt biÕn ®éng liªn kÕt cña kÕt qña kinh tÕ, x• héi cña c¸c ®èi tîng
- §¸nh gi¸ møc ®é c©n b»ng lîi Ých cña c¸c nhãm ®èi tîng trong c¸c hoµn c¶nh c¸c ph¬ng ¸n chÝnh s¸ch
- KÕt luËn vµ ®Ò xuÊt.
5. Ph©n tÝch ¶nh hëng tæng hîp
Ph©n tÝch v÷ng bÒn
• Dùa trªn tÝnh to¸n ph©n tÝch kÕt qu¶, hoÆc m« pháng
• X¸c ®Þnh nh÷ng th«ng sè ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ dµi h¹n
• Dù b¸o c¸c ph¬ng ¸n biÕn ®éng tµi nguyªn trong t¬ng lai
• TÝnh to¸n kÕt qu¶ b»ng c¸c th«ng sè ®¸nh gi¸ dµi h¹n so víi c¸c th«ng sè ng¾n h¹n
• TÝnh to¸n kÕt qu¶ dµi h¹n trong c¸c t×nh huèng thay ®æi gi¶ ®Þnh ®Ó xem xÐt møc ®é biÕn ®éng kÕt qña kinh tÕ, x• héi
• §¸nh gi¸ møc ®é hiÖu qu¶ cña c¸c nhãm ®èi tîng trong c¸c hoµn c¶nh biÕn ®éng kh¸c nhau khi cha cã chÝnh s¸ch.
• So s¸nh v÷ng bÒn cña c¸c ph¬ng ¸n chÝnh s¸ch
• KÕt luËn vµ ®Ò xuÊt.
§iÒu tra kÕt qu¶ h¹ch to¸n cho tõng nhãm hé
Mäi thu nhËp:
H¹t cµ phª+ cµnh cñi+ c©y n«ng nghiÖp trång xen + ch¨n nu«i xen...
TÝnh gi¸ vµ chi phÝ tõng bíc tõ:
6. m« h×nh kinh tÕ tæng quan
Ma trËn ph©n tÝch chÝnh s¸ch (PAM)
C¸ch tÝnh gi¸ Xã hội vËt t nhËp khÈu
TÝnh gi¸ vµ chi phÝ tõng bíc tõ:
6. m« h×nh kinh tÕ tæng quan
Ma trËn tµi chÝnh xa héi PAM
• Ph©n chia kÕt cÊu ®ãng gãp vµ ph©n chia toµn xã héi hoÆc vïng, ngµnh.
• X¸c ®Þnh quan hÖ liªn kÕt tµi chÝnh ®Çu vµo - ®Çu ra, s¶n xuÊt - tiªu dïng cña tõng vµ gi÷a c¸c ph©n vïng, ph©n ngµnh
• M« t¶ sù lu©n chuyÓn tµi chÝnh trong hoµn c¶nh b×nh thêng
• X¸c ®Þnh c¸c ph¬ng ¸n chÝnh s¸ch vµ ®iÒu kiÖn
• M« pháng t¸c ®éng cña c¸c ph¬ng ¸n
• NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, ®Ò xuÊt
6. m« h×nh kinh tÕ tæng quan VÝ dô m« h×nh c©n b»ng
6. m« h×nh kinh tÕ tæng quan
M« h×nh c©n b»ng
- X¸c ®Þnh quan hÖ c©n b»ng
- Thu thËp th«ng tin (kh«ng gian, thêi gian, lÜnh vùc) cña c¶ cung vµ cÇu
- íc tÝnh c¸c hÖ sè quan hÖ, co dan (gi¸, thu nhËp, chi tiªu,..) thÓ hiÖn ph¶n øng cña ngêi s¶n xuÊt, tiªu dïng
- Ch¹y m« h×nh gèc hiÖn tr¹ng
- Dù b¸o c¸c ph¬ng ¸n chÝnh s¸ch, ®iÒu kiÖn
- Ch¹y m« h×nh m« pháng t×nh huèng
- Xem xÐt t¸c ®éng vµ biÕn ®éng
- Th¶o luËn vµ ®Ò xuÊt
Nh÷ng vÊn ®Ò quyÕt ®Þnh trong nghiªn cøu chÝnh s¸ch
• X¸c ®Þnh vÊn ®Ò
• X¸c ®Þnh ®èi tîng
• H×nh thµnh gi¶ thuyÕt khoa häc râ rµng
• ChuÈn bÞ hµnh trang lý luËn vµ thùc tiÔn
• H×nh thµnh khung ph©n tÝch
• Lùa chän ph¬ng ph¸p thu thËp vµ ph©n tÝch sè liÖu
• §µo s©u gi¶i thÝch nguyªn nh©n vµ ®Ò xuÊt gi¶i ph¸p
• §èi tho¹i cñng cè lËp luËn
• Gi¶i thÝch, thuyÕt phôc cho ngêi lµm chÝnh s¸ch
Mét sè thuËt ng÷ chuyªn m«n
• C¸c t¸c nh©n (stakeholder): Nh÷ng ®èi tîng trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh thùc hiÖn chÝnh s¸ch, thêng lµ c¸c ®èi tîng hëng lîi hoÆc chÞu ¶nh hëng cña chÝnh s¸ch, c¸c nhãm nµy thêng cã quan hÖ tù nhiªn vÒ x• héi, kinh tÕ víi nhau.
• ¶nh hëng cña chÝnh s¸ch (policy impact): lµ c¸c t¸c ®éng gi¸n tiÕp hoÆc trùc tiÕp mang tÝnh kh¸ch quan cña chÝnh s¸ch ®Õn ®èi tîng kh¸c nhau. C¸c t¸c ®éng nµy gåm c¶ mong muèn vµ kh«ng mong muèn, bao gåm nhiÒu khÝa c¹nh (kinh tÕ, x• héi, m«i trêng,...)
Mét sè thuËt ng÷ chuyªn m«n
• C¸c lùa chän chÝnh s¸ch (policy option): lµ c¸c ph¬ng ¸n chÝnh s¸ch ®îc ®a ra (trong nhiÒu trêng hîp nh»m híng tíi cïng mét môc tiªu chÝnh s¸ch) ®Ó ph©n tÝch lùa chän trong qu¸ tr×nh x©y dùng chÝnh s¸ch.
• B¸o c¸o chÝnh s¸ch (policy brief): b¸o c¸o kü thuËt (thêng lµ ng¾n gän) so c¸c nhµ nghiªn cøu tr×nh bµy c¸c th«ng tin, luËn chøng ®Ó diÔn gi¶i lý do lùa chän c¸c lùa chän chÝnh s¸ch, trong ®ã ®Ò râ nh÷ng kiÕn nghÞ ®Ó c¸c nhµ ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch xem xÐt ra quyÕt ®Þnh vÒ chÝnh s¸ch.
Mét sè thuËt ng÷ chuyªn m«n
- Gi¸ xã héi (scocial prices): kh¸i niÖm "gi¸ xã héi" nh»m cè g¾ng ®o lêng lîi thÕ so s¸nh (comparative advantage) hay hiÖu qu¶ cña mét hÖ thèng s¶n xuÊt. Theo lý thuyÕt, hiÖu qu¶ sÏ ®¹t ®îc khi c¸c tµi nguyªn kinh tÕ ®îc sö dông trong c¸c ho¹t ®éng ®em l¹i s¶n lîng vµ thu nhËp hîp lý. Gi¸ xã héi lµ gi¸ c¬ héi (opportunity costs), hay gi¸ bãng (shadow prices) cña c¸c nguån tµi nguyªn ®îc dïng. Trªn khÝa c¹nh kinh tÕ, nã ®îc x¸c ®Þnh b»ng møc ®é khan hiÕm cña tµi nguyªn. Trªn gãc ®é th¬ng m¹i, c¸c s¶n phÈm ®îc bu«n b¸n trªn thÞ trêng quèc tÕ, gi¸ quèc tÕ (FOB xuÊt hoÆc CIF nhËp) ®îc coi lµ gi¸ xã héi. Víi c¸c tµi
- nguyªn sö dông néi ®Þa gi¸ xã héi ®îc íc lîng dùa trªn gi¸ trÞ mÊt ®i khi sö dông c¸c nguån tµi nguyªn nµy vµo ho¹t ®éng s¶n xuÊt nµy thay v× dïng vµo c¸c ngµnh s¶n xuÊt kh¸c cã thÓ cã hiÖu qu¶ cao h¬n).
Mét sè thuËt ng÷ chuyªn m«n
• Gi¸ tµi chÝnh (financial prices): lµ gi¸ mµ ngêi mua vµ ngêi b¸n trùc tiÕp trao ®æi víi nhau thÞ trêng. Gi¸ tµi chÝnh lµ gi¸ ¸p dông trªn thÞ trêng cho tõng lo¹i vËt t ®Çu vµo vµ s¶n phÈm ®Çu ra liÖt kª trong b¶ng I-O, ®îc thu thËp th«ng qua ®iÒu tra thùc tÕ.
• Gi¸ cæng trang tr¹i (farm-gate prices): lµ gi¸ vËt t ®Çu vµo (kÓ c¶ mäi chi phÝ vËn chuyÓn cho ®Õn ®©y) vµ s¶n phÈm ®Çu ra (cha bao gåm c¸c chi phÝ liªn quan ®Ó ®a s¶n phÈm ®i) mµ hé gia ®×nh b¸n hoÆc mua t¹i n¬i s¶n xuÊt,.
X¸c ®Þnh møc gi¸ xa héi cho c¸c ®Çu vµo vµ ®Çu ra cã thÓ bu«n b¸n víi níc ngoµi
ThÕ khã xö cña ngêi nghiªn cøu chÝnh s¸ch
Phần 3: Phân tích chính sách: Kinh tế học
Có 4 vấn đề cần quan tâm về khía cạnh kinh tế trong phân tích chính sách
1. Độ co giản cung cầu trong phân tích chính sách
2. Thặng dư cho nhà sản xuất và người tiêu dùng
3. Giá thế giới và chi phí cơ hội
4.Giá tư nhân, giá kinh tế và giá xã hội
Phạm vi và nhiệm vụ phân tích chính sách
- Nhiệm vụ: định luợng các kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp của chính sách hoặc công cụ chính sách nhằm mục đích so sánh và chọn lựa phýõng án tốt nhất.
- Khía cạnh phân tích:
1. Qua hiện vât: đánh giá thay đổi nguồn lực và khố luợng liên quan can thiệp chính sách về đầu ra, cung, tiêu dùng, hoặc sử dụng đầu vào. Thí dụ chính sách tăng giá bắp sẽ tác động tăng lýợng bắp bán ra thị trýờng hõn là tiêu thụ gia đình, và nông dân có khuynh huớng đầu tý phân bón nhiều hõn.
2. Qua giá trị (tiền tệ): liên quan đánh giá thay đổi phúc lợi xã hội. Thí dụ, tăng giá bắp sẽ thay đổi tổng giá trị bắp, và thay đổi đầu tý đầu vào. Nông dân đuợc lõi, nguời tiêu dùng bắp mất, đại lý phân bón có lợi...
- Bất cứ tác động chính sách nào cũng có tác động phạm vi rộng, ngýời đuợc, và nguời mất. Do vậy, nhiệm vụ phân tích chính sách phải suy xét phúc lợi xã hội và khả năng điều tiết về đền bù cho nguời mất. (tham
khảo các định nghĩa về tối hảo Pareto, tiêu chuẩn Pareto, và tiêu chuẩn đo luờng trong đền bù).
Bảy ảnh huởng quan trọng đến tác động chính sách nông nghiệp
1. Ảnh hưởng đến giá, không chỉ cho thị trường riêng biệt, mà còn tác động lên giá của thị trường có liên quan.
2. Ảnh huởng đến sản xuất về sản luợng và nhập luợng
3. Ảnh hưởng tiêu dùng, thể hiện qua cầu và giá thị trýờng
4. Thương mại, hoặc cán cân thanh toán sẽ liên quan đến nhập, xuất khẩu, dự trử ngoại hối và tỷ giá.
5. Ngân sách quốc gia qua thu thuế và chi ngân sách
6. Tính bình đẳng trong phân bố thu nhập
7. Phúc lợi xã hội qua thăng dý nguời sản xuất, thăng dý nguời tiêu dùng và nhà nuớc.
1. Độ Co Giản Cung Cầu Trong Phân Tích CS
Khái niệm:
1. Đuờng cầu có độ dốc huớng về phía phải. Giá càng xuống thấp thì nhà tiêu dùng sẽ mua nhiều sản phẩm hõn.
Độ dốc này thể hiện phản ứng nguời tiêu dùng đến giá, còn gọi là độ co giản cầu (% thay đổi cầu qua 1 % thay đổi về giá)
2. Đuờng cung hýớng về phía phải. Khi giá tăng, nhà sản xuất có khuynh huớng sản xuất nhiều hõn, tăng lýõng cung. Độ dốc này là phản ứng nhà SX đến giá, còn gọi độ co giản cung (% thay đổi cung khi 1% thay đổi giá)
3. Điểm gặp nhau giữa cung & cầu gọi là giá thị trýờng
Ôn lại cách tính độ co giản
- Độ co giản (elasticity = e): đuợc tính toán qua mối quan hệ về tỉ lệ thay đổi yếu tố A liên quan đến tỉ lệ thay đổi của yếu tố B. Mối quan hệ này đuợc diễn đạt nhý sau:
% thay đổi nhân tố A
+ e A, B = -------------------------------------
% thay đổi nhân tố B
Thí dụ: 5 % giảm cầu về lúa (A) , khi giá lúa tăng 10% (B); suy ra eA, B= -5/10 = -0.5
Diễn giải qua phuõng trình tuyến tính
A = f(B) e A,B = dA/A / dB/B = dA/dB x B/A
Thí dụ: P.trình đuờng cung cam là A = 1900 + 0.2 B
dA/dB = 0.2 (độ dốc của đuờng cung)
Giả sử mức độ sản xuất 2000 quả cam, và giá là 500 xu /quả cam.
độ co giản cung cam = 0.2 x (2000/500)=0.8
Có nghĩa: 1% giá cam tăng lên, sẽ tăng 0.8% luợng cam cung thêm vào thị truờng.
Diễn giải qua phýõng trình mũ
A = αBβ
Log A = logα + β log B
Thí dụ: Cầu về lúa (QD) liên quan đến giá lúa (P) và thu nhập của nguời tiêu dùng (Y)
Phýõng trình: QD = 35 x P -0.2 x Y0.15
Độ co giản cầu đối với giá= -0.2 (giá tăng 1%, cầu giảm 0.2%)
- Độ co gản cầu đối vớ thu nhập = 0.15 ( thu nhập tăng 1%, cầu tăng 0.15%)
Ý nghĩa độ co giản cầu
Độ co giản (e A, B) > 1, tổng tiêu dùng sẽ giảm, khi giá tăng, và nguợc lại.
e A, B = 1 có nghĩa thay đổi giá không ảnh huởng đến tổng tiêu dùng.
e A, B < 1 ( không co giản) có nghĩa tổng tiêu dùng tăng khi giá tăng, và giảm khi giá giảm (% tăng giá lớn hõn % giảm lýợng cầu).
Ý nghĩa độ co giản cung
Es < 1 ( đáp ứng cung không co giản)
Es = 1 ( không ảnh hýởng)
Es >1 (đáp ứng cung co giản)
Năm loại độ co giản liên quan ph.tích chính sách NN
• Độ co giản cầu do giá: là % thay đổi cầu ngành hàng nào đó, do thay đổi 1% về giá.
• Độ co giản cầu do thu nhập: là % thay đổi cầu ngành hàng nào đó do thay đổi 1% thu nhập.
• Độ co giản cung do giá: là % thay đổi cung ngành hàng nào đó, do thay đổi 1% về giá
• Độ co giản đầu vào do năng suất: là % thay đổi năng suất cây trồng, khi 1 % thay đổi về biến đầu vào. Thí dụ nhý phân bón.
• Độ co giản giá đối với biến đầu vào là % thay đổi cầu về đầu tý biến đầu vào của nông dân do 1% thay đổi giá của biến đầu vào đó.
2. Thăng dý nhà sản xuất và nguời tiêu dùng trong phân tích chính sách
A. Thăng dý nhà sản xuất
- Các yếu tố tác động ảnh hýởng cung
- Tính độ co giản và biểu diễn qua hình vẽ
- Đo luờng thặng dý nhà sản xuất
B. Thặng dý ngýời tiêu dùng
- Yếu tố tác động đuờng cầu
- Tính độ co giản cầu và biểu diễn qua hình vẽ.
- Đo luờng thăng dý nguời tiêu dùng
C. Phân tích kết hợp cung và cầu ở thị truờng nội địa
Thặng dý nhà Sản xuất
1. Mục tiêu nhà sản xuất (Tối ýu hoá lợi nhuận)
- Lợi nhuận = Tổng thu - Chi phí
LN = PxQ - C(Q)
P = giá sản phẩm đầu ra
Q = Luợng sản phẩm sản xuất
C = Chi phí là hàm của nhập lượng
2. Yếu tố tác động cung của nhà Sản xuất
- Giá mong đợi để quyết định SX (+)
- Đáp ứng dịch chuyển cung:
+ Đất, lao động, vốn, quản lý (-)
+ Yếu tố kỹ thuật (+)
+ Thời tiết ( +/-)
+ Chính sách nhà nuớc (+/-)
Biểu đồ đáp úng cung dạng tuyến tính
Phuõng trình Qs = 4 +2PQ, với giá $3/đõn vị => Qs = 4 + 2(3) = 10
Es =dQS/dPQ x B/A=2/(10/3) = 0.6
Độ co giản theo đuờng cung
Es = 0.6, PQ = $3
Es = 0.67, PQ = $4
Es = 0.75, PQ =$ 6
Đo lường thặng dư nhà sản xuất
• Thặng dý nhà sản xuất là sự khác nhau về giá giữa mức giá mà nhà sản xuất thật sự nhận đýợc và mức giá mà nhà sản xuất sẳn lòng để nhận (chi phí cung, còn gọi là phí biên).
• Thặng dý nhà sản xuất đuợc xác định bởi diện tích trên đuờng cung và dưới đuờng giá của mặt hàng đuợc sản xuất
Thí dụ thặng dý nhà SX khi trợ giá đầu ra
Thăng dý nhà sản xuất qua tác động kỹ thuật mới
-Kỹ thuật mới đýa vào sản xuất bao gồm giống năng suất cao, thuỷ lợi, cung tín dụng, và chuyển giao công nghệ qua dự án. Điền này thực hiện rất mạnh vào thập niên 80's và 90's ở ĐBSCL
- Tác động kỹ thuật nhý thế vừa có lợi cho nhà SX do tăng sản lýõng lên và lợi cho xã hội, nếu giá không thay đổi
Thí dụ chính sách tác động kỹ thuật
- Giá thị truờng cố định P1, khi tác động KT đã làm tăng cung từ Q1 đến Q2, và dịch chuyển cung từ s1 sang s2.
- Truớc tác động kỹ thuật: Thăng dý nhà SX là diện tích (a).
- Sau khi tác động KT, thăng dý nông dân = a+ b + c
- Nông dân tăng thu =b+c
+ b: tiết kiệm chi phí ở mức SX Q1
+ c: thu nhập ròng tăng thêm do Q1 tăng lên Q2.
+d: chi phí thêm vào cho KT mới
Hình này minh chứng chính sách an ninh luõng thực VN truớc chính sách đổi mới truớc 1990).
Thặng dý nhà sản xuất khi trợ giá đầu vào
- Khi chính sách hổ trợ giá đầu vào, thăng dý nhà sản xuất là gì? Trýờng hợp này sẽ giảm giá thành sản xuất.
- Phần tăng lên thặng dý nhà SX là diện tích b & c
+ b là tiết kiệm chi phí do hổ trợ giá đầu vào
+ c phần thu rồng tăng thêm qua tăng cung từ Q1 qua Q2
-Chính sách trợ giá & trợ cuớc chýõng trình 135 cũng thuộc dạng này.
Bài tập về trợ giá đầu vào
• Để SX lúa, ND mua 20,000 tấn phân urê ở mức giá $120/tấn. Khi nhà nuớc hổ trợ giá, giá phân còn $100/tấn.
• Tiết kiệm chi phí cho nôngdân là bào nhiêu?
• Giả sử vì lý do giá phân giảm, nông dân tăng SX từ Q1 = 3 triệu tấn lúa lên Q2 = 4 triệu tấn. Giá thị truờng lúa không đổi 2300 đồng/kg.
• Tính toán và dùng hình vẽ để mô tả thăng dý cho nông dân khi có chính sách trợ giá nêu trên.
Thặng dý cho nguời tiêu dùng
-Xu huớng nhà tiêu dùng:Thích giá rẽ
- Yếu tố tác động dịch chuyển đuờng cầu
+ Thu nhập tăng lên
+ Giá mặt hàng thay thế
+ Đặc điểm của nhóm ngýời tiêu dùng.
+ Tuổi
+ Trình độ giáo dục
+ Đạo giáo, dân tộc, tập quán tiêu dùng.....
Đo luờng thăng dý cho ngýời tiêu dùng
- Thặng dý nguời tiêu dùng là sự khác nhau giũa giá mà nguời tiêu dùng sẳn lòng để trả và giá mà thật sự nguời tiêu dùng trả
- Biểu thị trên biểu đồ: Thặng dý nguời tiêu dùng đuợc đo bởi diện tích bên dưới đuờng cầu và trên đuờng giá
Thí dụ đáp ứng đuờng cầu
Phýõng trình chung:
Qd = a -bPq
a/b: xác định giá
a: xác định lýợng
Có phýõng trình đuờng cầu: Qd = 24 -2*Pq
Biểu diễn qua hình vẽ
a=24 (lýợng)
a/b = 24/2 = 12 (giá)
Thí dụ đo lường thặng dý nguời tiêu dùng
Thí dụ Phýõng trình đuờng cầu về thịt bò:
Qd= 36 -3* Pd
- Nếu giá thịt bò = $1/kg thì cầu là 33 kg
- Nhýng nếu ngýờ tiêu dùng chỉ sử dụng & sẳn sàng để trả cho 12kg? Giá sẳn lòng để trả là:
12=36-3 x Pd Pd = (36-12)/3
= $8
- Nếu ở luợng cầu là 12 kg & giá thị trýờg là 1$/kg,
=> thăng dý nguời tiêu dùng về giá là $7 (8$ - $1)
Thí vụ thặng dý nguời tiêu dùng thịt bò (tt)
Thăng dý ngýời tiêu dùng là diện tích duới đuờng cầu & trên đuờng giá = $1/kg
= (12-1) x 33 x 0.5
= 11x 33/2= 11x33x0.5
= $ 181.50
Do vậy, thăng dý ngýời tiêu dùng là $181.50
Thí vụ thăng dý ngýời tiêu dùng về tiêu thụ gạo
- Theo đuờng cầu, ngýời tiêu dùng sẳn sàng trả từ giá $0.5/kg đến $2/kg. Tuy vậy giá càng cao thì luợng cầu sẽ giảm .
+Ở giá $ 0.5; nguời tiêu dùng mua 300 triệu kg = 300x0.5 = $150 triệu.
+ Giả sử Ở giá $ 1/kg, nhýng chỉ trả $0.5/kg; và mua 200 triệu kg. Họ tiết kiệm đuợc (b) = (1-0.5) x 200 triêu kg= 100 triệu (khác nhau giũa giá mà nguời tiêu dùng sẳn lòng để trả và giá mà thật sự nguời tiêu dùng trả).
- Tổng thặng dý nguời tiêu dùng là diện tích = (a+b+c) ( trên đuờng giá & duới đuờng cầu)
và trừ đi số thực tế phải trả là 150 triệu.
Nhý thế thăng dý ngýời tiêu dùng là ((2-0.5) x (300))/2 - 150 triệu = 225 triệu - 150 triệu = 75 triệu
Chính sách giảm giá thị trýờng & thặng dý cho ngýời tiêu dùng
- Giả sử nhà nuớc trợ giá gạo, và giá giảm từ $0.5/kg còn $0.4/kg, và nguời tiêu dùng sẽ tăng mua từ 300 triêu lên 320 triệu kg gạo.
- Tăng thặng dý ngýời tiêu dùng là diện tích d +e
= (0.5 - 0.4) x 300 + (320-300) x (0.5-0.4)/2 = 31 triệu $
- Chính sách này gọi là chính sách trợ giá ngýời tiêu dùng thành phố, và ngýời nghèo ít đất nông thôn.
C.Phân tích cung và cầu ngành hàng ở thị truờng nội địa
- Qua phần A & B, chúng ta đã phân tích thăng dý nhà sản xuất hoặc thặng dý nguời tiêu dùng trong những biểu đồ đõn lẽ hoặc cho nhà sản xuất hoặc cho ngýời tiêu dùng.
-Tuy vậy, hầu hết các chính sách ảnh hýởng cả hai khía cạnh cung và cầu thị trýờng ngành hàng. Điều này sẽ ảnh huởng đến thị truờng đầu vào để sản xuất và khía cạnh cầu của ngành hàng theo quy luật hàng hoá thay thế hoặc hổ týõng.
- Khi đýa cả mặt cung và cầu của thị trýờng hàng hoá để phân tích. Ảnh huởng chính sách trong thị truờng hàng hoá sẽ đuợc phân tích chi tiết hõn để đýa ra quyết định về mặt chính sách trong bối cảnh suy xét thăng dý nhà sản xuất, nguời tiêu dùng, và phúc lợi xã hội ( nhà nuớc).
Thí dụ trợ giá đầu vào khi kết hợp cả cung và cầu
Khi hổ trợ giá đầu vào, nông dân tăng sản xuất và dịch chuyển đuờng cung từ S sang S'.
• Truớc khi hổ trợ giá, điểm cân bằng thị truờng A( P1 & Q1).
• Sau khi hổ trợ giá, đuờng cung dịch về điểm B, tăng sản luợng lên Q2, và rớt giá xuống P2.
• Thăng dý nguời tiêu dùng: a+d+e
• Nguời SX: Truớc hổ trợ giá= (a+b), sau khi hổ trợ giá là (b+c). Nhý vậy, thăng dý nhà sản xuất khi tác động chính sách là (b+c)-(a+b) = c-a
+ nếu c>a, phúc lợi nhà SX đạt .
+ nếu a>c, phúc lợi nhà sản xuất sẽ giảm phúc lợi ròng (do không co giản cầu) .
Nhý thế chính sách giá đầu vào, nhýng rớt giá đầu ra, thì nguời tiêu dùng lợi hõn nhà sản xuất.
3. Giá thế giới và phí cõ hội
Giá thế giới thể hiện chi phí cõ hội của một nuớc về hàng hoá mà nó sản xuất hoặc tiêu dùng. Từ đó quyết định đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu theo lợi thế so sánh, hoặc nhập khẩu (nếu giá SX trong nuớc cao hõn giá thế giới). Chúng ta sẽ thảo luận:
- Khái niệm tác động phúc lợi về nhập khẩu hàng hoá ở giá quốc tế.
- Ảnh huởng chính sách về thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, trợ giá luõng thực,trợ giá đầu vào.
-Bài tập để am hiểu các khái niệm nêu trên
Giá thế gíõi và phí cõ hội
• Giá thế giới là một biểu hiện cho phí cõ hội của quốc gia sản xuất hàng hoá có thuõng mại quốc tế và ảnh hýởng đến nhà SX và nguời tiêu dùng.
- Nếu phí sản xuất ngành hàng đó cao hõn giá thế giới, việc nhập khẩu sẽ có lợi cho ngýời tiêu dùng và cho nhà nuớc. Và có chính sách hổ trợ để nhà SX chọn ngành hàng khác để sản xuất. (Thí dụ nhập sữa bò & sản xuất bò sữa)
- Nguợc lại, nếu phí sản xuất ngành hàng thấp và có lợi khi xuất khẩu, thì chúng ta có lợi thế so sánh về ngành hàng đó ( thí dụ trà, cao su..)
1. Chính sách nhập khẩu ở mức giá thế giới
• Khi quyết dịnh nhập khẩu một ngành hàng nào đó mà trong nuớc đang sản xuất, thông thuờng nhà nuớc suy xét hai khí cạnh:
Thú nhất, nhập hàng hoá đó, ảnh hýởng nhà sản xuất nhý thế nào?. Thí vụ nhập đuờng thì giá mía sẽ xuống và tác động đến nguời trồng mía.
Thứ hai, nhập có lợi hõn sản xuất và lợi hõn cho nguời tiêu dùng. Thí dụ, do phí sản xuất ngành hàng đó cao, thì SX ngành hàng đó nên chuyển sang canh tác cây trồng khác. Nhý thế sử dụng tài nguyên NN hiêu quả hõn.
2. Phân tích cung cầu để quyết định nhập khẩu cũng dựa vào thăng dý nhà SX & nguời tiêu dùng, và phúc lợi xã hội trong một bối cảnh cụ thể ngành hàng đó.
Thí dụ nhập khẩu đuờng do giá thế giới thấp
2. Chính sách đánh thuế nhập khẩu
Mục đích:
- Nhằm tăng giá nội địa trên mức giá thế giới và đem lợi cho ngýời SX. Chính sách này thuờng áp dụng cho mặt hàng lýõng thực.
- Có nhiều cách đánh thuế nhập khẩu: % thuế trên giá nhập cif (cost=phí, insurance=bảo hiểm, và freight (chuyên chở), thuế chẩun /đõn vị nhập. Ngoài ra hạn chế độ sản xuất quotas, cũng là hạn chế nhập
Thí vụ tác động chánh sách thuế nhập khẩu
Qua thuế nhập khẩu làm tăng giá nội địa Pd cao hõn giá thế giới Pw.
Ảnh hýởng phúc lợi
- Nguời tiêu dùng mất (-) = a+b+c+d
- Tăng thăng dý nhà SX (+) = a
- Tăng thu nhà nuớc qua thuế(+) = d
- Mất phúc lợi xã hội ( -) = b+c
Chuyển dịch nguồn lực
- Nguồn lực phải đầu tý thêm (-) =b+e
- Nguời tiêu dùng mất (-) =c+f
- Lợi do trao đổi ngoại tệ (+) =e+f
- Giảm hiệu quả xã hội (-) =b+c
Do vậy, thuế nhập khẩu sẽ đem lại lợi cho nhà sản xuất & nhà nuớc qua sự mất đi của nguời tiêu dùng.
- Cõ chế chính sách: Nếu d >= b+c. chính phủ có thể bù đắp cho ngýời tiêu dùng (tiêu chuẩn bù trừ của chính sách). Ngoài ra, chính sách này nhằm giảm tiêu dùng mặt hàng xa xí phẩm và ít nguời dùng (vd : xe hõi).
3. Chánh sách thuế xuất khẩu
- Mục đích là tăng nguồn thu quốc gia, đối với quốc gia khó thu thuế lợi nhuận hoặc thế thu nhập. Hổ trợ nguời tiêu dùng trong nuớc.
- Các dạng thuế xuất khẩu: Thuế/đõn vị xuất khẩu, % thuế xuất khẩu trên giá fob (free on board = tất cả phí đýa lên tàu, nhýng vẩn còn ở tại cảng của nuớc xuất)...
Thí dụ đánh thuế xuất khẩu
Hầu hết tác động thuế xuất khẩu làm
giảm giá đầu ra của nguời sản xuất ở mức
giá đáng lẽ họ đuợc huởng. Giả định yếu tố
tiêu dùng nội địa không đáng kể. .
Ảnh hýởng phúc lợi:
- Mất đi thăng dý của nhà SX (-) = a+b
- Nhà nuớc thu thuế (+) = a
- Mất đi phúc lợi XH (-) = b
Dịch chuyển nguồn lực
- Tiết kiệm nguồn lực (+) =c+d
- Mất mậu dịch thuõng mại (-) =c+d+b
- Mất phúc lợi XH =b
Do vậy, công cụ đánh thuế xuất là để hổ trợ
cho ngừời tiêu dùng, và muốn nông dân hạn
chế sản xuất mặt hàng đó vì lý do tác hại
môi trýờng ...
4. Chính sách hổ trợ giá luõng thực
- Mục tiêu là hổ trợ giá, đặc biệt giá luợng thực cho ngýời tiêu dùng trong nuớc.
- Hổ trợ nguời tiêu dùng TPhố hoặc nhóm ngýời đuợc quan tâm đặc biệt
- Có nhiều cách trợ giá cho ngýời tiêu dùng qua nhập luõng thực, hoặc hổ trợ nhập vật tý NN để hạ giá thành SX, kéo theo giá đầu ra rẻ.
- Cách trợ giá này dẩn đến nhiều bất lợi:
+ Phúc lợi xã hội mất do nguời tiêu dùng không bù đuợc cho nhà sản xuất.
+ Nhà nuớc phải đầu tý ngân sách nhiều
+ Đem lợi nhiều cho nhà nhập khẩu lýợng thực
Thí dụ Chánh sách trợ giá luõng thực
Hình bên thể hiện giá cho ngýời Sx & nguời tiêu dùng giảm đi do trợ giá hàng nhập khẩu, từ giá Pw ( thế giới) còn giá Pd (nội đia).
Ảnh hýởng phúc lợi ở giá Pd:
- Đuợc ngýời tiêu dùng (+) =a+b+c+d+e
- Mất nhà sản xuất (-) = a+b
- Phí thuế của trợ cấp(-) = b+c+d+e+f
- Mất phúc lợi XH = b+f
Chuyển dịch nguồn lực
- Tiết kiệm nguồn lực =c+g
- Tăng tiêu dùng = e+h
- Giảm do trao đổi ngoại tẹ = b+c+g+f+e+h
- Mất phúc lợi XH = b+f
Chánh sách trợ giá đầu vào
- Hổ trợ giá đầu vào thì rất phổ biến các quốc gia đang phát triển.
- Mực tiêu chính yếu là tăng sản lýợng và bình ổn giá tiêu dùng và cũng hổ trợ nhà sản xuất.
Chánh sách hổ trợ đầu vào
Hình bên mô tả trợ giá đầu vào.
Ảnh hýởng phúc lợi:
- Đạt cho nhà SX = a+b
- Phí thuế cho hổ trợ = a+b+c
- Mất phúc lợi XH =c
Dịch chuyển nguồn lực
-Sử dụng nguồn lực thêm =c+b+d
-Tiết kiệm do trao đổi ngoại tệ =b+d
- Giảm phúc lợi xã hội =c
Giá tý nhân, giá kinh tế & Giá xã hội
Khái niệm ngành hàng: Tập hợp các tác nhân trong kinh tế đuợc qui tụ để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.( thí dụ kênh ngành hàng cafee ở chuõng 1)
Do vậy, các giá trị trong một kênh ngành hàng đuợc tính toán theo mô hình PAM ( policy analysis matrix)
TD: Kênh ngành hàng lúa
Tính toán
Phí cô hoäi (giaù kinh teá)
Chi phí cô hoäi cuûa moät yeáu toá ñaàu vaøo saûn xuaát ñöôïc xaùc ñònh nhö laø moät laø thu nhaäp cuûa yeáu toá ñoù khi tham gia vaøo moät hoaït ñoäng saûn xuaát khaùc gaàn nhaát.
- Phí cơ hội đất
- Phí cơ hộI lao động
- Phí cơ hộI vốn
......
Tæ giaù hoái ñoaùi kinh teá (hay tæ giaù hoái ñoaùi boùng - Shadaw Exchange Rate SER):
• 1.Tröôøng hôïp thueá nhaäp khaåu thoáng nhaát, SER ñöôïc tính nhö sau:
• SER = wP +w*P*
• w vaø w* laø quyeàn soá
• w=/( +) , w* = 1-w
• P: Giaù nhaø xuaát khaåu nhaän
• P* = P(1+t): giaù nhaø nhaäp khaåu phaûi traû, t laø möùc thueá nhaäp khaåu thoáng nhaát.
Tröôøng hôïp thueá nhaäp khaåu nhieàu möùc
• SER = w1*P1+w2*P2+w3*P3 + . . . + wxPx
• Wim =-idi/(i si - idi) vaø
• Wix = i di/(i si - idi)
• Wim: quyeàn soá cuûa möùc giaù maët haøng nhaäp khaåu thöù i
• Wix : quyeàn soá cuûa möùc giaù maët haøng xuaát khaåu thöù i
• i:ñoä co giaõn theo giaù cuûa maët haøng thöù i
• di: löôïng nhaäp khaåu maët haøng thöù i
• si: löôïng xuaát khaåu maët haøng thöù i
• i:heä soá co giaõn theo giaù cuûa cung xuaát khaåu maët haøng thöù i.
Giả định độ co giản cung & cầu ngoạI hốI nhý nhau
• Vôùi pheùp tính gaàn ñuùng giaù kinh teá cuûa tæ giaù hoái ñoaùi, giaû ñònh ñoä co giaõn cuûa cung vaø caàu ngoaïi hoái laø nhö nhau, trong tröôøng hôïp ñoù, quyeàn soá hoaøn toaøn phuï thuoäc vaøo tæ troïng nhaäp khaåu trong toång ngoaïi thöông:
• Wi = Mi/(Mi +X)
Định giá thị truờng, giá kinh tế & chuyển dịch
Baûng Caùc heä soá phaân tính taùc ñoäng chính saùch
Heä soá baûo hoä danh nghóa (NPC)
• + NPC <1: heä thoáng saûn xuaát khoâng ñöôïc baûo hoä, thu nhaäp cuûa heä thoáng saûn xuaát thaáp hôn khaû naêng coù theå thu ñöôïc trong thò tröôøng töï do.
• +NPC >1: heä thoáng saûn xuaát ñöôïc baûo hoä, thu nhaäp cuûa heä thoáng cao hôn khaû naêng coù theå thu ñöôïc trong thò tröôøng töï do. Chính phuû baûo hoä ñaàu ra cuûa saûn phaåm.
Heä soá baûo hoä hieäu quaû (EPC)
• +EPC <1: Heä thoáng khoâng ñöôïc baûo hoä tích cöïc.
• +EPC > 1: heä thoáng ñöôïc baûo hoä tích cöïc ñaàu ra vaø ñaàu vaøo
• +EPC= 1 : chính phuû khoâng can thieäp hay khoâng coù moät taùc ñoäng naøo veà tieâu thuï saûn phaåm laãn nhaäp khaåu vaät tö.
Heä soá chi phí noäi nguoàn (DRC)
• DRC = H/(B-E)
• H: giá kinh tế tài nguyên trong nuớc
• B: Giá kinh tế doanh thu
• A: Giá thị truờng doanh
• +DRC > 1 : Chi phí cô hoäi söû duïng taøi nguyeân vöôït quaù giaù trò gia taêng tính theo giaù theá giôùi, saûn xuaát khoâng coù tính caïnh tranh.
• +DRC <1 : Heä thoáng coù khaû naêng sinh lôïi, saûn xuaát coù lôïi theá caïnh tranh.
Heä soá lôïi nhuaän PC
• +PC <1 : Lôïi nhuaän xaõ hoäi cao hôn lôïi nhuaän caù theå, PC caøng nhoû hôn 1 theå hieän chi phí khaâu trung gian töø ngöôøi saûn xuaát ñeán khi xuaát khaåu chieám tæ leä lôùn.
• +PC > 1: Lôïi nhuaän caù theå lôùn hôn lôïi nhuaän xaõ hoäi, nhaø nöôùc hoã trôï raát lôùn ñeå tieâu thuï saûn phaåm vaø nhaäp vaät tö thieát bò cho ngöôøi saûn xuaát.
• + PC = 1: Lôïi nhuaän caù theå baèng lôïi nhuaän xaõ hoäi, seõ gaëp khoù khaên trong vieäc xuaát khaåu saûn phaåm.
Tỉ lệ trợ giup
• Tæ leä trôï giuùp ngöôøi saûn xuaát SRP
• +SRP < 0: Chính phuû chöa coù chính saùch trôï giuùp ngöôøi saûn xuaát.
• +SRP > 0 :Chính phuû ñaõ coù chính saùch trôï giuùp ngöôøi saûn xuaát.
• Tæ leä ñaàu tö tö nhaân PCR
• +PCR <1: saûn xuaát coù lôïi theá, voán boû ra ñaàu tö nhoû hôn so vôùi lôïi nhuaän thu ñöôïc.
• +PCR > 1: saûn xuaát khoâng coù lôïi theá, voán boû ra ñaàu tö lôùn hôn so vôùi lôïi nhuaän thu ñöôïc.
•
Heä soá chuyeån ñoåi do taùc ñoäng cuûa c. saùch NPT
• +NPT < 0: theå hieän hai khía caïnh. Moät laø taùc ñoäng cuûa chính phuû veà giaù vaät tö ñaàu vaøo ñaõ laøm cho giaù caù theå cao hôn giaù xaõ hoäi neân gaây baát lôïi cho ngöôøi saûn xuaát. Hai laø chính saùch thueá taïo nguoàn thu coù lôïi cho xaõ hoäi, song bieåu thueá quan quaù cao seõ caûn trôû ngöôøi saûn xuaát vaø ngöôøi xuaát khaåu.
• +NPT > 0: Cuõng theå hieän hai khía caïnh. Moät laø chính phuû ñaõ trôï giaù cho caùc maët haøng vaät tö thieát bò nhaäp khaåu phuïc vuï cho ngöôøi saûn xuaát neân laøm lôïi cho ngöôøi saûn xuaát. Hai laø möùc thueá cuûa chính phuû veà saûn xuaát noâng nghieäp, cheá bieán vaø xuaát khaåu saûn phaåm ñöôïc xaùc ñònh ôû möùc thích hôïp, taïo ñieàu kieän thuaän lôïi cho noâng daân phaùt trieån saûn xuaát, cheá bieán vaø xuaát khaåu saûn phaåm, taïo neân lôïi theá caïnh tranh treân thò tröôøng quoác teá.
• 2. PHÂN TÍCH NGANH HANG LUA GAO (PAM)
• Phaân tích ngaønh haøng luùa gaïo thôm Khao-Dawk-Mali 105 ôû tænh Long An.
• Phaân tích ngaønh haøng luùa gaïo chaát löôïng trung bình -khaù ôû tænh An Giang.
• Phaân tích ma trận chính sách (PAM) cho 4 maët haøng gaïo xuaát khaåu: gaïo thôm và trung bình khá (5%taám, 10% taám, 25% taám)
• Coù caùc keânh tieâu thuï luùa gaïo KDM105 nhö sau:
• (1) Noâng daân- haøng xaùo / tieâu thuï taïi TP.HCM
• (2)Noâng daân - haøng xaùo - nhaø maùy xay xaùt /tieâu thuï taïi TP.HCM
• (3)Noâng daân - Coâng ty xuaát khaåu/Tieâu duøng ôû TP.HCM/Xuaát khaåu
• (4) Noâng daân - haøng xaùo - nhaø maùy xay xaùt - Coâng ty xuaát khaåu/ Ttieâu thuï taïi TP.HCM/Xuaát khaåu.
• (5) Noâng daân - haøng xaùo - Coâng ty xuaát khaåu/ Tieâu thuï taïi TP.HCM/Xuaát khaåu.
• +Keânh (1),(2),(3) tieâu thuï phaàn lôùn löôïng luùa, gaïo KDM105 ôû noäi ñòa.
• +Keânh (3) vaø(4) ñöôïc choïn ñeå phaân tích lôïi ích vaø chi phí cuûa caùc taùc nhaân trong ngaønh haøng, vì hai keânh naøy mang tính phoå bieán trong vaán ñeà xuaát khaåu gaïo hieän nay.
Nông dân là tác nhân chính trong việc tạo ra giá trị gia tăng.
Nông dân cũng là tác nhân chính nhận đýợc lãi gộp và lãi ròng
2.2 PHAÂN TÍCH NGAØNH HAØNG LUÙA GAÏO ÔÛ TÆNH AN GIANG
Kết luận từ baûng PAM
• Heä soá baûo hoä danh nghóa cuûa caùc loaïi gaïo KDM105, gaïo 5% taám, 10% taám,vaø 25% taám ñeàu nhoû hôn 1 (0,968; 0,864, 0,99 và 0,98)
• Heä soá baûo hoä hieäu quaû cũng nhỏ hõn 1 (0,969; 0,752; 0,996; 0,984)
Ngaønh haøng luùa gaïo khoâng ñöôïc baûo hoä.
Kết luận từ baûng PAM (tt)
• Heä soá chi phí noäi nguoàn nhỏ hõn 1 (DRC= 0,545; 0,667; 0,709; 0,763) ngaønh haøng luùa gaïo coù lôïi theá so saùnh.
• Heä soá lôïi nhuaän PC >1: Lôïi nhuaän kinh tế töø ngaønh haøng naøy thaáp hôn lôïi nhuaän thị trýờng, nguyên nhân là do yếu tố chi phí đất đai và do trợ giá nhiên liệu
KEÁT LUAÄN (ngaønh haøng)
• Vieäc phaân tích ngaønh haøng luùa gaïo nhö treân ñaõ chöùng minh raèng, noâng daân, haøng xaùo, nhaø maùy xay xaùt vaø nhaø xuaát khaåu ñeàu coù lôïi nhuaän trong quaù trình saûn xuaát vaø xuaát khaåu gaïo, tröø tröôøng hôïp gaïo chaát löôïng thaáp (10% vaø 25% taám) bò loã trong naêm 2003 do giaù xuaát cuûa caùc maët haøng naøy thaáp. Trong ñoù, lôïi nhuaän cuûa noâng daân chieám khoaûng 80% toång lôïi nhuaän cuûa ngaønh haøng.
KEÁT LUAÄN (tt)
• Chính saùch cuûa nhaø nöôùc gaàn nhö khoâng can thiệp đáng kể trong quaù trình saûn xuaát vaø xuaát khaåu gaïo (caùc heä soá baûo hoä gaàn baèng 100%). Ñieàu naøy chöùng minh raèng vieäc saûn xuaát vaø xuaát khaåu gaïo cuûa Vieät Nam trong naêm 2003 đã tiến gần đến cô cheá thò tröôøng.
KEÁT LUAÄN (tt)
• Vieäc saûn xuaát vaø xuaát khaåu gaïo cuûa Vieät Nam coù lôïi theá so saùnh cao vaø töông ñoái oån ñònh, nguy cô ñeå maát lôïi theá so saùnh laø raát thaáp. Coù nghóa laø vieäc saûn xuaát vaø xuaát khaåu gaïo cuûa Vieät nam ñaõ mang laïi ngoaïi teä cho Vieät Nam moät caùch hieäu quaû.
• Caàn taäp trung vaøo vieäc phaùt trieån vuøng nguyeân lieäu vaø cheá bieán gaïo xuaát khaåu coù chaát löôïng cao (gaïo ñaëc saûn, gaïo 5% taám), trong ñoù chuù yù phaùt trieån saûn xuaát luùa KDM105 ôû khu vöïc Ñoàng baèng ven bieån cao cuûa ÑBSCL, nôi maø coù ñaëc ñieåm töï nhieân phuø hôïp vôùi gioáng luùa treân.
CHÍNH SAÙCH ÑAÀU RA ( GIAÙ )
• Caùc khía caïnh quan taâm ch. saùch ñaàu ra.
• Muïc tieâu chính saùch ñaàu ra.
• Coâng cuï cuûa chính saùch ñaàu ra.
• Caùc tieâu chuaån xaùc ñònh möùc giaù.
• AÛnh höôûng vaø hieäu quaû cuûa chính saùch giaù.
• Caùc baøi hoïc kinh nghieäm
• Chính saùch giaù vaø phuï nöõ.
• 1 .CAÙC KHÍA CAÏNH QUAN TAÂM VEÀ CHÍNH SAÙCH ÑAÀU RA.
- Möùc giaù maø ngöôøi noâng daân nhaän ñöôïc.
- Möùc giaù maø ngöôøi tieâu duøng phaûi traû caùc ñaàu ra cho sản xuất của nông dân.
- Chöùc naêng:
+ Phaân boå caùc nguoàn löïc cuûa trang traïi.
+ Phaân phoái thu nhaäp.
+ Kích thích hoaëc haïn cheá ñaàu tö vaøo lónh vöïc noâng nghieäp.
2. CAÙC MUÏC TIEÂU CUÛA CHÍNH SAÙCH ÑAÀU RA.
Muïc tieâu chính:
• 1. Taùc ñoäng ñeán saûn löôïng noâng nghieäp.
• 2. Phaân phoái laïi thu nhaäp theo mong muoán.
• 3. Ñieàu chænh vai troø cuûa khu vöïc noâng nghieäp ñoái vôùi toaøn boä neàn kinh teá.
Caùc muïc tieâu khaùc:
- OÅn ñònh giaù saûn phaåm noâng nghieäp.
- OÅn ñònh thu nhaäp cho trang traïi, cho ngöôøi noâng daân.
- Ñaûm baûo muïc tieâu an toaøn löông thöïc.
- Taïo ra nguoàn thu cho chính phuû thoâng qua thueá xuaát nhaäp khaåu.
- Taïo ra hoaëc tieát kieäm ngoaïi teä, ñoùng goùp vaøo caùn caân thanh toaùn.
- Ñaûm baûo cung caáp nguoàn nguyeân lieäu cho ngaønh coâng nghieäp cheá bieán.
3. CAÙC COÂNG CUÏ CUÛA CHÍNH SAÙCH ÑAÀU RA.
1 - Duøng chính saùch thöông maïi.
Haïn cheá hoaëc khuyeán khích xuaát nhaäp khaåu. ( trôï caáp hoaëc thueá xuaát, nhaäp khaåu).
2. Chính saùch tyû giaù hoái ñoaùi.
3. Thueá vaø trôï caáp. ( trong nöôùc )
Möùc giaù ñaàu ra cuûa trang traïi lệ thuộc nhieàu loaïi thueá trong nöôùc hoaëc trôï caáp ñöôïc thöïc hieän ôû caùc ñieåm khaùc nhau trong keânh Marketing.
4. Can thieäp tröïc tieáp.
4. CAÙC TIEÂU CHUAÅN ÑEÅ XAÙC ÑÒNH MÖÙC GIAÙ.
- Chi phí saûn xuaát ( trong điều kiện bình thöôøng, hoặc trung bình 3 -5 naêm ).
- Nhöôïc ñieåm: Khoù xaùc ñònh nhoùm noâng daân ñaïi dieän, coù söï khaùc nhau veà chi phí saûn xuaát giöõa caùc noâng daân vaø caùc ñòa phöông.
- Giaù bieân giôùi ( FOB, CIF )
- Dựa đieàu kieän thöông maïi.
5.AÛNH HÖÔÛNG VAØ HIEÄU QUAÛ CHÍNH SAÙCH ÑAÀU RA.
1. Chính saùch giaù vaø saûn löôïng cuûa trang traïi.
-Söï phaûn öùng cuûa toång saûn löôïng ñoái vôùi söï thay ñoåi về giaù thöôøng thaáp trong ngaén haïn vaø taêng leân theo daøi hôn.
2. Chính saùch giaù vaø söï oån ñònh: Giaûm ruûi ro trong saûn xuaát, baûo veä ngöôøi ngheøo.
3. Chính saùch giaù vaø phaân phoái thu nhaäp.
6. CAÙC BAØI HOÏC TÖØ CHÍNH SAÙCH GIAÙ ÑAÀU RA.
• 1. Tính phoå bieán cuûa caùc coâng cuï.
• 2. Söï can thieäp coù giôùi haïn.
• 3. Naâng tyû giaù.
• 4. Laïm phaùt.
• 5. Giaù cuûa saûn xuaát nhö laø soá dö.
• 6. Giaù saøn ñoái laäp vôùi giaù coá ñònh.
• 7. Thieáu caùc tieâu chuaån.
• 8. Caùc soá lieäu khoâng ñaày ñuû.
7. CHÍNH SAÙCH VAØ PHUÏ NÖÕ.
- Phaân phoái thôøi gian cuûa phuï nöõ coù theå bị raøng buoäc khi thay đổi giá và saûn löôïng, và phân công LĐ về giới.
- Giaù đầu ra thaáp seõ daãn tôùi hoä noâng daân sö duïng lao ñoäng laøm thueâ ít hôn.
- Vieäc thay ñoåi giaù theo muøa vuï coù theå laøm thay ñoåi söï caân ñoái caùc ñaàu vaøo lao ñoäng, söû duïng ñaát hoaëc thu nhaäp giöõa nam vaø nöõ.
CHÍNH SÁCH ĐẦU VÀO
• Các khía cạnh quan tâm về chính sách đầu vào
• Mục Tiêu Chính Sách Đầu Vào
• Công Cụ Của Chính Sách Đầu Vào
• Các tranh luận về chính sách đầu vào
• Chính Sách Phân Bón
• Các Bài Học Về Chính Sách Đầu Vào
• Chinh Sách Đầu Vào Và Phụ Nữ
• Tóm Lại
1. Chính Sách đầu vào
- Có 4 khía cạnh c ần quan tâm:
1. Mức giá đầu vào mà nông dân ph ải tr ả do can thiệp của nhà nuớc.
2. Hệ thống phân phối đ ầu vào mà nhà nu ớc can thi ệp đ ể c ải ti ến.
3. Hệ thống thông tin đ ến nông dân đ ể s ử d ụng đ ầu vào phù h ợp h ệ th ống canh tác c ủa h ọ.
4. Cõ hội tín dụng đ ể đ ầu tý các đ ầu vào trong s ản xu ất
2. Mục Tiêu Của Chính Sách Đầu Vào
a) Đối với nông dân
- Ứng dụng kỹ thuật đầu vào hợp lý
- Giảm rũi ro và tăng lợi nhuận cho nông dân
b) Đối với thị truờng đầu vào
- Tạo môi trýờng cạnh tranh có lợi cho ND
- Phân phối đầu vào kết hợp tính dụng
- Quản lý hệ thống giống chất luợng cao
- Kiểm soát dịch hại trên đồng ruộng
c) Cung đầu vào
- Chú tâm sử dụng nguồn trong nuớc
- Trợ giá khi cần thiết
3. Công Cụ Của Chính Sách Đầu Vào
Nhóm một : Ảnh huởng giá mà ND phải trả cho nhập luợng như: giống, phân bón
Nhóm hai : Can thiệp vào hệ thồng phân phối. Đôi khi nhà nuớc đóng vai trò thay thế toàn bộ hay từng phần các tổ chức tư nhân trong hệ thống phân phối đầu vào.
Nhóm ba: liên quan tới việc cung cấp thông tin đầu vào cho các nông dân nhý hoạt động khuyến nông
4. Các Trở ngại Và Tranh Luận Về Chính Sách Đầu Vào
Trở ngại về trợ giá đầu vào
Trở ngại về phân phối của Nhà nước
Một số tranh luận về chính sách
Trở ngai về trợ giá đầu vào
(a) Việc tranh luận về bao cấp giá thấp cho đầu vào dẩn đến kém hiệu quả phát triển kinh tế chung.
(b) Vấn đề chi phí kiểm soát: Hao tốn nguồn lực ngân sách rất cao.
(c) Vấn đề bù đắp chi phí qua thuế cao cho các ngành SX khác
(d) Có khuynh huớng sử dụng quá mức nhập luõng cho SX
(e) Lệch lạc trong hệ thống kênh phân phối vật tý.
(f) Vấn đề công bằng trong nền kinh tế cạnh tranh.
Trở ngại hệ thống phân phối của Nhà nước
(a) Thiên vị v ề đinh lượng khi đầu vào được cung cấp trong thời gian ngắn, điển hình là ưu tiên các khách hàng giàu có, nh ững người có khả năng trả giá cao cho việc cung cấp các đầu vào mà họ yêu cầu.
(b) Nghiêng về các nông dân nhỏ l ẻ và nghèo, thậm chí việc cung không hạn chế, thường là do liên quan giữa việc cung cấp tín dụng của Nhà nước và phân phối đầu vào.
(c) Th ủ tục hành chính quan liêu không năng động và cồng kềnh trong việc chuyển hoặc phân phối các đầu vào cho nông dân và các hợp tác xã có xu hướng ưu tiên những người kiên trì với công việc giấy tờ hoặc có thể trả tiền cho những người khác để làm việc đó.
(d) Các nhân viên trả lương thấp và ít được động viên, họ không được hưởng được sự khuyến khích thực hiện các công việc một cách nhanh chống và hiệu quả.
(e) Thi ếu kho bãi
(f) Tổng quát hơn là các thiếu sót về mặt hậu cần trong việc sắp xếp và vận chuyển đầu vào do địa lý, dẫn tới thất bại về thời gian cho đầu vào có tính chất mùa vụ như phân bón.
(g) Th ất bại về việc phản hồi thông tin phía nông dân v ề nhu c ầu nh ập lu ợng đ ến các công thy tý nhân.
5. Chính Sách Phân Bón
Ba v ấn đ ề c ần quan tâm
Đáp ứng phân bón và sự mất cân bằng động
Trợ giá đầu vào đối lại với hỗ trợ về giá
Trợ giá phân bón: những người có lợi và những người bị thiệt
Đáp ứng phân bón và sự mất cân bằng động
Mục đích là mô tả tính logic kinh tế về tranh luận "sự mất cân bằng động" khi thực hiện trợ giá đầu vào, như phân bón. Hình 6.1 th ể hi ện đường cong năng suất lúa tương phản nhau.
Đường thấp hơn thể hiện năng suất ban đầu th ấp và năng suất th ấp do canh tác lúa c ổ truy ền duõi các mức sử dụng urê khác nhau của nông dân.
Đường cao hơn chỉ ra năng suất ban đầu cao hơn và sự đáp ứng nhi ều hõn về đạm cho giống lúa c ải ti ến.
Giả định rằng tất cả các yêu cầu khác để có năng suất cao nhất theo khả năng đều thoả mãn (nước, sử dụng lao động, khống chế sâu bệnh,.v.v..).
Cả hai đường đều thể hiện quy luật lơị tức giảm dần: khi số lượng đạm tăng lên thì năng suất tăng lên theo tỷ lệ giảm dần theo đường cong đó. Đặc trưng đó cũng cho thấy là năng suất sinh học tối đa được xác định (điểm G trên đường thấp và điểm E trên đường cao) và năng suất sẽ giảm nếu số lượng đạm sử dụng quá cao
Độ co giãn có liên quan tới mức sử dụng và nhu cầu phân bón
1. α = Độ co giãn năng suất đối với sử dụng đạm
= % tăng năng suất / % tăng sử dụng đạm
2. β = Độ co giãn cầu của đạm
= % tăng do sử dụng đạm / % giảm gía đạm
3. ε = Độ co giãn năng suất với giá đạm
= % độ co giản năng suất với giá đạm / % giảm giá đạm
6. Các bài học về chính sách đầu vào
Có ba điểm tóm tắt về kinh nghiệm lịch sử trong việc thực hiện chính sách đầu vào được chỉ ra như sau:
(a) Chính sách trợ giá đầu vào đã có kết quả tốt ở một số nước trong các giai đoạn cụ thể trong lịch sử của chúng
(b) Các hệ thống phân phối nhà nước thường thất bại trong việc phân phối hàng hoá
(c) Mặc dù có khó khăn trong việc tổ chức phân phối nhưng trọng tâm hiện tại trong chính sách đầu ra là về phân phối và thông tin ,chứ không phải là chính sách giá
7. Chính sách đầu vào và phụ nữ
a) Áp dụng đầu vào cao, yêu cầu nhiều thời gian lao động hơn, điều đó có thể không thực hiện trong sự ràng buộc về cách thức phân phối thòi gian trong hộ.
b) Một đầu vào cụ thể như thuốc diệt cỏ, sẽ tiết kiệm thời gian làm cỏ, điều đó có thể tiết kiệm thời gian cho phụ nữ.
c) Thông tin và cách phòng hộ an toàn liên quan đến sử dung đầu vào hoá chất có thể được chuyển cho đàn ông chứ không phải là phụ nữ. Điều này liên quan đến sức khoẻ và an toàn của phụ nữ.
d) Nói chung, phụ nữ không được day cách sử dụng phân bón và các đầu vào hoá chất khác cho hợp lý đã dẫn đến sự lãng phí do sử dụng sai, ho8ạc ảnh huởng sức khoẻ phụ nữ.
Thảo luận nhóm
1. Trình bày tóm tắt chính sách giá đầu vào
2. Trình bày truờng hợp chính sách giá đầu vào về phân bón ( hình vẽ minh họa và thảo luận).
3. Theo quan điểm của nhóm, chính sách giá đầu vào, đặc biêt phân bón) nhý thế nào đem lại lớn nhất cho ND trồng lúa ĐBSCL và tại sao?
4. Cac kết luận và kiến nghị về CS giá đầu vào.
Tài liệu tham khảo
- Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN
- Agricultural development principles (trang, 65, 207-216, 338-343, 384-403, 298).
- Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
CHÍNH SÁCH MARKETING
• Các khái niệm trong nghiên cứu Marketing
• Mục tiêu của chính sách Marketing
• Các công cụ của chính sách Marketing
• Phân tích chính sách về các hệ thống Marketing
• Các bài học kinh nghiệm của chính sách Marketing
• Nông dân và Marketing
• Chính sách Marketing và phụ nữ
• Tóm lại
1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG MARKETING
- M đầu ra của trang trại có hai vai trò:
+ Truyền đạt tín hiệu
+ sự di chuyển hàng hóa đó từ nõi sản xuất đến tiêu dùng.
• Hệ Thống Marketing
Đýợc hiểu một cách điển hình nhý là hệ thống hàng hóa theo chiều dọc hoặc theo các kênh Marketing.
• Kênh Marketing lúa gạo ở INDONEXIA
• Theo các nhà kinh tế học cổ điển
- Kênh Marketing hoạt động có hiệu quả thì phải có rất nhiều nhà buôn hoạt động ở từng cung bậc khác nhau trong hệ thống và có thông tin trong sạch
2.CÁC MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH MARKETING
• Bảo vệ nông dân và ngýời tiêu dùng khỏi những nhà buôn ăn bám.
• Ổn định hoặc tăng giá bán tại nõi sản xuất. ( Nhà nýớc đýa ra các mức giá trần hoặc giá sàn)
• Giảm lãi suất Marketing.
Nhà nýớc can thiệp để thu hẹp chênh lệch giá giữa ngýời sản xuất và ngýời tiêu dùng
2.CÁC MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH MARKETING
d. Cải tiến chất lýợng và mức tiêu chuẩn chất lýợng
Can thiệp từ Marketing là cố gắng nâng chất lýợng của SP nông nghiệp, đặc biệt là các cây XK với tiêu chí chất lýợng nghiêm ngặt
e. Tăng an toàn lýợng thực
Lý do quan trọng để can thiệp Mar hạn chế đầu cõi thu lợi của thýõng nhân
3. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH MARKETING
• Loại độc quyền bán công bán tý
Tất cả các tổ chức nhà nýớc với sự thể hiện một dạng kiểm soát độc quyền nào đó trong giai đoạn này hay giai đoạn khác.
Tổ chức này có trách nhiệm phát triển cây trồng, kể cả trợ giá đầu vào, cung cấp tín dụng, công tác khuyến nông.
b. Loại bán công bán tý phi độc quyền, không độc quyền
Nhiều loại cõ quan khác nhau tạo ra một kênh cụ thể nhýng không kênh độc quyền,
Thực hiện giá trần và giá sàn với các loại lýõng thực chủ yếu
c. Các loại HTX của nông dân
HTX mà không phải do tự bản thân ND lập ra và quản lý
Nhiệm vụ HTX này là thu mua.
3. Các công cụ chính sách Marketing
d. Cấp giấy phép buôn bán
Kiểm soát buôn bán tý nhân bằng cách cấp GPKD
Tạo ra nguồn thu NN vừa là sự đe dọa
e. Các công cụ để cải tiến và thực hiện thị trýờng
1. Cung cấp thông tin cho ngýời tham gia thị trýờng
2. Chức năng điều chỉnh các tiêu chuẩn chất lýợng SP, trọng lýợng, kích cỡ..v.v
f. Các công cụ nhằm hoàn thiện cõ cấu thị trýờng
4. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VỀ CÁC HỆ THỐNG MARKETING
• Xem xét các xu hýớng về giá cả và lãi suất theo mùa.
• Nghiên cứu xu hýớng giá và lãi suất theo không gian
• Xem xét số liệu khai thác qua toàn bộ số chênh lệch giữa giá bán lẻ và giá bán tại trang trại
Do lýờng sự liên kết thị trýờng
Thị trýờng liên kết là thị trýờng nếu ở đó giá cả hýớng tới ngang bằng qua không gian. Nhýng cho phép sự khác nhau về chi phí vận chuyển qua không gian.
Sự chuyển ngýợc của dòng hàng hóa
Một sự kiện có thể làm đảo lộn mọi nổ lực để đo lýờng liên kết thị trýờng là khi dòng lýõng thực chủ yếu chuyển ngýợc hýớng giữa các vùng thành thị và nông thôn.
5.CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MARKETING
Một số đặc tính và nhýợc điểm chung của dạng bán công bán tý của Mar là:
- Thành lập nhý tổ chức nữa tự trị với khả năng ra quyết định.
- Hoạt động trong sự ràng buộc bởi các chính sách bao trùm hõn của chính phủ.
- Chúng cúng phải tuân theo những quy định của nhà nýớc.
- Có xu hýớng chi phí chung cao hõn nhiều so với các nhà buôn tý nhân.
6. NÔNG DÂN VÀ MARKETING
• Có các điểm cần quan tâm
Thứ nhất,nông dân gắn mọi các tổ chức thị trýờng theo vô số cách.
Thứ hai, hiện nông dân hoặc các nhóm trong nông dân có bị các thýõng nhân bốc lột hay không là một vấn đề thực nghiệm mà không thể xác định bằng loogic suy diễn trừu týợng.
6. NÔNG DÂN VÀ MARKETING
Thứ ba, nếu chứng minh đýợc sự bóc lột thì cũng không thể thay thế tất cả các kênh buôn bán tý nhân bằng các kênh buôn bán nhà nýớc..Vì kênh này có phải là biện pháp lâu dài tốt nhất để giải quyết vấn đề đó .
Thứ tý, là phải xem xét liệu từng ngýời sản xuất riêng lẻ có một phạm vi lựa chọn có ngửa về ngýời mua,thời gian và vị trí bán hàng của họ hay không.
7. CHÍNH SÁCH MARKETING VÀ PHỤ NỮ
- Marketing ở các nýớc đang phát triển là một ngành hoạt động mà phụ nữ thýờng có mức độ tham gia cao.
- Phụ nữ có thể gắn mọi marketing theo nhiều cách khác nhau.
- Các chính sách marketing nói chung đã bỏ qua vấn đề về giới mặc dù phụ nữ có vai trò quan trọng trong marketting
7. CHÍNH SÁCH MARKETING VÀ PHỤ NỮ
a) Marketing nhà nýớc độc quyền đã bỏ qua hoặc thay thế toàn bộ các hình thức marketing tý nhân.
b)Các tổ chức marketing khác đýợc nhà nýớc bảo trợ nhý là hợp tác xã,có xu hýớng bị thiên về nam giới ngay cả nõi phụ nữ có truyền thống về mar
7. CHÍNH SÁCH MARKETING VÀ PHỤ NỮ
c) Đàn ông có thể đýợc ýu tiên hõn phụ nữ về việc cấp đăng kí kinh doanh khi mar tý nhân do nhà nýớc điều tiết
Vai trò của phụ nữ trong mar không chỉ chịu sự tác dộng của các chính sách mar bỏ qua vấn đề về giới mà nó còn bị ảnh hýởng của các chính sách của nhầ nýớc đối với công nghệ chế biến mới
8.Tóm tắt
Qua phân tích ta thấy một số mục tiêu điển hình của chính sách mar:
1. Bảo vệ nông dân hoặc những ngýời tiêu dùng khỏi những nhà buôn đýợc coi là bốc lột
2. Ổn định và tăng giá ở trang trại
3. Giảm qui mô lãi từ mar
4. Cải tiến chất lýợng và tiêu chuẩn tối thiểu
5. Tăng an toàn lýõng thực.
8.Tóm tắt
Nhýợc điểm của công cụ chính sách bán công bán tý trong mar bao gồm các vấn đề nhý động cõ, thừa cán bộ,chi phí hành chính và chi phí gián tiếp cao...
Vai trò quan trọng của nhà nýớc luôn tồn tại trong vấn đề nhạy cảm với giá mua và bán của các loại lýõng thực chủ yếu
Điều đúng đắn là phải tập trung thảo luận các phýõng pháp can thiệp đã đýợc cải tiến chứ không hpari là bàn đến việc không can thiệp tí nào.
Thảo luận nhóm
• Các khái niệm & mục tiêu chính sách Marketing
• Các công cụ của chính sách Marketing
• Phân tích chính sách về các hệ thống Marketing
• Các bài học kinh nghiệm của chính sách Marketing
(sử dụng hình vẽ và giải thích)
5. Từ am hiểu phần 1.2,3,4, nhóm suy nghỉ bối cảnh marketing cho lúa gạo và thủy sản DBSCL
6. Đề xýất các chính sách marketing hợp lý cho mặt hàng múa gạo, và cá da trõn ĐBSCL .
Tài liệu tham khảo
- Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN
- Agricultural development principles (325- 359).
- Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
• Định Nghĩa Các Thuật Ngữ
• Mục Tiêu Chính Sách Tín Dụng
• Các Tổ Chức Của CS Tín Dụng
• Công Cụ Của Chính Sách Tín Dụng
• Những Vấn Đề Výớng Mắc Và Sai Lầm Trong CS Tín Dụng Cũ
• Những Cải Tiến Trong Chính Sách Tín Dụng
• Phýõng Hýớng Và Giải Pháp Của Chính Sách Tín Dụng Trong Týõng Lai
• Chinh Sách Tín Dụng Và Phụ Nữ
Định Nghĩa Các Thuật Ngữ
- Tín dụng là toàn bộ số tiền trong một giao dịch, trong đó ngýời cho vay (hoặc ngýời gởi tiết kiệm) chuyển quyền kiểm soát số tiền đó cho ngýời vay với giá của quyền kiểm soát đó là lãi suất mà ngýời vay sẽ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ, trả lãi với ngýời cho vay.
- Quá trình trung gian tài chính là quá trình tiết kiệm, cho vay , mượn nợ
- Lãi suất là khoản chi phí mà người vay phải chi trả cho việc sử dụng một khoản tín dụng trong một khoản thời gian nhất định.
Mục Tiêu Chính Sách Tín Dụng
- Giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tư sản xuất ở khu vực nông nghiệp
- Cơ cấu lại thị trường tài chính nông thôn
- Thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật
- Khắc phục việc thiếu khả năng thế chấp tài sản
• Cung cấp tín dụng ngắn hạn cho hộ nông dân
• Đạt mục tiêu công bằng xã hội thông qua phân phối lại thu nhập giữa thành thị và nông thôn
• Bù đắp sự bất lợi của Nông dân do các chính sách không thuận lợi đối với họ
• Ổn định kinh tế, chính trị, xã hội ở nông thôn.
Các tổ chức của CS tín dụng
Các Ngân hàng nông nghiệp Nhà Nýớc
(ở Nýớc ta, Tín dụng chính sách đang đýợc thực hiện thông qua NHCSXH)
b) Các cõ quan phát triển đa mục tiêu
c) Các tổ chức cây trồng và dự án
d) Các ngân hàng thýõng mại
e) Các hợp tác xã và nhóm nông dân
f) Tín dụng và hoạt động đoàn thể
Công Cụ Của Chính Sách Tín Dụng
Lãi Suất Thấp
Cho Vay Theo Mục Tiêu
Điều Tiết Các Khoản Đầu Tý Cho Vay
Các Công Cụ Khác. Thí dụ tổ nhóm phụ nữ ở Bangladesh.
Vấn Đề Výớng Mắc Và Sai Lầm Trong CS Tín Dụng Cũ
• Thay đổi mục đích sử dụng tiền vay
• Tỷ lệ lãi suất thấp ( Lãi suất thực âm) làm xói mòn khả năng của người cho vay
Lãi suất thực i=(1+r) / (1+c) -1 Với r: LS thị trường
c: Tỷ lệ lạm phát
• Các chi phí giao dịch tăng
• Tỷ lệ nợ thu hồi thấp
+ Do không đủ khả năng trả nợ
+ Do thiếu ý thức trả nợ
- Xem nhẹ vai trò của tiết kiệm ở nông thôn, chưa đánh giá đúng ý nghĩa và hiệu quả của nó
Những Vấn Đề Výớng Mắc Và Sai Lầm Trong CS Tín Dụng Cũ (TT)
Bên cạnh những vấn đề trên, chính sách tín dụng còn gây ra một số tranh luận:
- Việc tranh luận về bao cấp giá thấp cho đầu vào dẩn đến kém hiệu quả phát triển kinh tế chung.
- Tăng chi ngân sách cho bộ máy hoạt động.
- Làm sai lệch nhu cầu vốn sản xuất ở nông thôn
- Vấn đề công bằng trong nền kinh tế cạnh tranh.
Những Cải Tiến Trong Chính Sách Tín Dụng
1. Khuyến khích tiết kiệm nhắm mục đích:
+ Góp phần gia tăng nguồn vốn huy động
+ Giúp ngýời dân hình thành thói quen tiết kiệm
+ Tạo mối ràng buộc hai chiều giữa ngýời dân và tổ chức tín dụng
Cải Tiến Trong CS Tín Dụng (TT)
Phýõng Hýớng Và Giải Pháp Của Chính Sách Tín Dụng Trong Týõng Lai
• Tạo lòng tin trong dân,
• Tổ chức huy động tiết kiệm của nông dân
• Cho vay qua nhóm liên đới trách nhiệm
• Tiết giảm tối đa chi phí quản lý
• Đõn giản hoá quy trình, thủ tục, không thu phí hành chính
• Phát huy sức mạnh của toàn xã hội, đặc biệt là các Tổ chức chính trị, Hội đoàn thể, thực hiện cho vay thông qua các tổ chức trên để tăng cýờng giám sát, bảo toàn vốn.
Chinh Sách Tín Dụng Và Phụ Nữ
• Các chính sách tín dụng cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề giới tính, ýu tiên hỗ trợ vốn cho phụ nữ tạo việc làm phát triển kinh tế gia đình
• Tăng cýờng tín dụng cho việc mua sắm máy móc, thiết bị để nâng cao hiệu quả hoạt động của phụ nữ
• Tín dụng và nhóm phụ nữ tiết kiệm là tạo mối liên kết cộng đồng nông thôn.
Thảo luận nhóm
• Mục Tiêu Chính Sách Tín Dụng
• Các tổ chức của chính sách tín dụng
• Công Cụ Của Chính Sách Tín Dụng
• Khó khăn và sai lầm chính sách củ và các đề xuất cải tiến chính sách tín dụng.
• Chinh Sách Tín Dụng Và Phụ Nữ
• Nhóm nhận định các khó khăn về hệ thống tín dụng Việt nam hiện nay và cách nào để cải tiến, và tại sao?
Tài liệu tham khảo
- Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN
- Agricultural development principles (252-263).
- Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
CHÍNH SÁCH CƠ GIỚI HOÁ
NỘI DUNG
1. Một số khái niệm kinh tế chủ yếu liên quan đến cõ giới hoá.
2. Mục tiêu của chính sách kỹ thuật và cơ giới hoá.
3. Những thất bại về chính sách thường xảy ra có liên quan đến cơ giới hoá nn
4. Bài học kinh nghiệm
5. Một số chỉ tiêu chính làm nền tảng cho chính sách cõ giới hoá thích hợp
6. Ảnh hýởng của chính sách cõ giới hoá đến nông dân và phụ nữ
1. Một số khái niệm kinh tế chủ yếu liên quan đến cõ giới hoá
- Khái niệm cơ giới hoá nông nghiệp
- Khái niệm kinh tế của cõ giới hoá
2. Mục tiêu của chính sách kỹ thuật và cõ giới hoá
- Xác định phạm vi lựa chọn rộng hõn cho nông dân
- Kết hợp sự chọn lọc này và nhiệm vụ thiết kế trong một khuôn khổ tổ chức duy nhất
- Xác định rõ các nhà máy chế tạo địa phýõng, tốt hõn là ở gần các trạm nghiên cứu, chuẩn bị trạm để tham gia vào thiết kế và phát triển máy móc
3. Thảo luận
4. Thất bại chính sách và những ảnh hưởng
5. Bài học kinh nghiệm
6. Một số chỉ tiêu chính làm nền tảng cho chính sách cõ giới hoá thích hợp
7. Ảnh hưởng của chính sách cơ giới hoá đến nông dân và phụ nữ
KẾT LUẬN
Thao luan nhom
Powerpoint, Ellis " Chinh sach NN"
- Agricultural development principles (trang 338-403, 298 )
- Các tài liệu khác, hoặc kiến thức mà nhóm cảm thấy ứng dụng đuợc
Thảo luận nhóm
1. Trình bày khái niệm kinh tế liên quan đến cõ giới hoá & mục tiêu cõ giới hóa.
2. Những thất bại về chính sách thýờng xảy ra có liên quan đến cõ giới hoá NN & bài học kinh nghiệm là gì?
3. Càc chỉ tiêu chính yếu gì để làm nền tảng cho chính sách cõ giới hoá thích hợp.
4. Ảnh hýởng của chính sách cõ giới hoá đến nông dân và phụ nữ.
5. Thảo luận về chính sách cõ giới hóa thích hợp bối cảnh ĐBSCL hiện nay.
Tài liệu tham khảo
- Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN
- Agricultural development principles (226-247).
- Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
Định nghĩa cải cách ruộng đất
- Cải cách ruộng đất là lảnh vực thay đổi xã hội rất rộng lớn liên quan đến quyền có đất, cõ cấu sở hửu, quy mô chiếm hửu, và hình thức sử dụng.
- Do vậy, chính sách cải cách ruộng đất nhằm tái phân bổ quyền sở hửu đất đai hoặc các luật lệ nhằm vào mục tiêu:
+ Chính trị
+ Xã hội
+ Kinh tế
*Mục tiêu về Chính trị
- Do lực luợng và sức ép về quan điểm chính trị
- Do cách mạng về cải cách ruộng đất: Thí dụ hợp tác hoá nông nghiệp
- Do mục tiêu lấy lòng dân nông thôn vì mục tiêu chính trị. Thí dụ luật người cày có ruộng, 1972 của Thiệu)
Mục tiêu xã hội
Công bằng xã hội, qua xoá bỏ:
- Địa chủ - tá điền..(phong kiến)
- Tách biệt quá xa giàu nghèo giữa nguời chủ đất và nguời mýớn đất (Philippines)
- Quyền lực và nô lệ (cuối thế kỹ 20)
Mục tiêu kinh tế
- Giảm nghèo: giảm sự bất công về chiếm hửu đất đai, tạo thu nhập gia đình nông dân.
- Sản luợng nông nghiệp & quy mô trang trại
+ Quy mô kinh tế Trang trại lớn
+ Tình huống và hiệu quả quản lý kinh tế hộ.
- Định huớng thị truờng và tạo nền tản hội nhập kinh tế.
Lịch sử về cải cách đất đai VN
1. Giai đoạn truớc thuộc địa:
- Truớc Thế kỹ 7: Đất công và du canh du cư
- Thế kỹ 7: Can Thiệp TQ về phân bố đất để triều cống.
- TK 10 - 14: Luật lệ Nuớc Đại Việt: Đất công và chính quyền trung ương quản lý.
- TK 15: "Land allotment" chia theo khẩu phần (đặc biệt cho gai đình binh lính), giảm tí lệ đất công.
- TK 16-18 : Trịnh-Nguyễn phân ranh
-TK 18 & đầu 19: Tái phân bố đất theo vùng và lấy làng xã là đơn vị quản lý để thu tô. (Village Land Register)
2. Giai đoạn thuộc địa (1930 -1954):
- Phát triển đồn điền do pháp quản lý
- Hệ thống chủ điền và tá điền phát triển mạnh.
3. Giai đoạn Sau Thuộc địa
- Sau 1954: Cải cách ruộng đất miền Bắc
- Giai đoạn chiến tranh (1960 -1975):
+ Hợp tác hoá ruộng đất miền Bắc
+ Luật nguời cày có ruộng miền Nam.
- Sau chiến tranh:
+ 1975 - 1985: Phát triển HX toàn quốc
+1986 -1988: Tiến trình chuẩn bị bải bỏ HTX nông nghiệp.
+ 1988 đến nay: Giao quyền sử dụng đất cho cá thể và phát triển luật đất đai (1988, 1993, 2001)
Các Công cụ của cải cách ruộng đất
- Dựa vào hiến pháp,luật và thể chế để cải cách quản lý đất đai.
- VN có 5 luật - Sở hửu, thừa kế, cho thuê, thế chấp, và sang nhýợng.
Ba công chụ chính về cảI cách đất đạI:
1. Cải cách thuê mướn: Hình thức hợp đồng thuê muớn và sử dụng đất
2. Công cụ về định cý:
- Nhýợng lạI đất nhà nuớc cho mục đích định cý
- Đòi hỏi xây dựng tiêu chuẩn, nguyên tắc, hạng, phân loạI đốI tựợng đuợc tái định cý.
- Hiệu quả tái định cý: Ở TP khác nông thôn
3. Công cụ về phân phối lại đất đai
cảI cách về sắp xếp lại quyền sở hửu đất đai, theo tiến trình 4 buớc:
1. Sung công: truớc khi tái phân phốI lạI sở hửu đất đai. Rất phức tạp trên thế giớI
2. Đền bù cho nguời sung công: Kinh phí và nguồn lực khác nhà nuớc rất tốn kém.
3. Chính sách kích thích nguời sung công nhý miễn thuế, khen thýởng, tạo cõ hội phát triển ngành nghề mới...
4. Phân phốI đất đai:
- Đýa ra các luật lệ cho đốI týợng sở hửu đất về mục tiêu sử dụng, quy mô tối đa, tối thiểu....
- Giai đoạn làm luât kéo dài
- Thông qua quốc hội về thể chế, và luât lệ quản lý và sử dụng đất.i
Các vấn đề cần chú ý về chính sách đất đai VN trong tương lai
Quá trình đô thị & công nghiệp hoá cao dẫn đến sức ép xã hộI về sử dụng đất, không những thành thị, mà cả nông thôn.
Sự tích tụ và đầu cõ đất đai về mua bán hõn là thực thi phýõng án sản xuất
Thể chế lấy đất hùng vốn với nuớc ngoài
Thị truờng đất đai chi phối dẩn đến tỉ lệ nông dân không đất hoặc ít đất sẽ tăng cao. Phấn hoá giàu và nghèo trong nông thôn gia tăng.
Nông dân và cải cách ruộng đất
Thông thuờng, nông dân là động lực của cải cách ruộng đất, do vậy để cải cách ruộng đất thành công, cần chú ý:
+ Tôn trọng ý kiến nông dân
+ Phù hợp nguyện vọng nông dân
+ Trao quyền sở hửu toàn diện: Thí dụ 5 luật về sử dụng đất đai VN
Phụ nữ và cải cách ruộng đất
- Các quyền độc lập của PN ít đuợc chú ý
- Thiên lệch về nam giớI ( chủ bằng khoán, thừa kế) ..
Do vậy,
- Đăng ký cả 2 tên trong quyền sở hửu
- Bổ xung thêm quyền phụ nữ trong luật đất đai.
-
Thảo luận nhóm
Mục iêu & Công cụ cải cách ruộng đất
Khó khăn & trở ngại, và bài Học Kinh nghiệm rút ra
Chính sách ruộng đất liên quan nông dâ, và phụ nữ nhý thế nào?
Chính sách ruộng đất của VN từ 1993 đến nay.
Quan điểm của nhóm, chính sách ruộng đất cho phát triển NN ở DBSCL nhý thế nào là hợp lý và tại sao?
Tài liệu tham khảo
- Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN
- Agricultural development principles (161-175, 272-274).
- Nghiên cứu chínhsách đất đai. Hợp tác CARD VN-Úc.
- Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
Chính sách KH & CN
1: Những vấn đề chung về KH&CN
2: Chính sách phát triển KH&CN NN
Tiếp cận NC KH phát triển nông thôn:
- Phýõng pháp hệ thống: Thi du:HTCT, chuổi giá trị, PAM..
- Phýõng pháp tổng hợp: Khung sinh kế, kế hoạch PT NT
- Phýõng pháp hành động ( action resercah)
- Phuong pháp theo tình huống & chủ đề: Kinh te, Xa hoi, tai nguyên
4. Nghiên cứu phát triển NN ĐBSCL
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KH&CN
1. Khoa học: là hệ thống trí thức về các hiện týợng, sự vật quy luật tự nhiên, XH và tý duy.
2. Công nghệ: là tập hợp các PP, quy trình kỹ năng, bí quyết công cụ, phýõng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành SP.
3. Hoạt động KH&CN: gồm NCKH, NC và phát triển CN, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến KT, hợp lý hóa SX và các HĐ khác nhằm mục đích phát triển KTSX.
4. Phân loại nghiên cứu khoa học:
- Nghiên cứu chính thức: Đýợc tiến hành trong phạm vi các viện NC quốc gia hoặc quốc tế hoặc các liên doanh tý nhân lớn. Gồm NC cõ bản và NC ứng dụng.
- Nghiên cứu không chính thức: Các thực nghiệm và cải tiến KT do ND tự tiến hành, các sáng kiến sinh ra từ các NCCT do ND tiến hành nhý cải tiến của ND về vấn đề chọn giống, các KT trồng trọt,...
5. Ba giai đoạn chuyển giao công nghệ:
- Chuyển giao vật chất: Nhập SP NN dýới hình thức vật chất nhý: Cây, con cho năng suất cao, máy móc, thuốc trừ sâu, phân bón, cái sử dụng trực tiếp trong SXNN.
- Chuyển giao thiết kế: Đánh giá, kiểm tra CN, sự đa dạng giống sạch và NC trên cánh đồng của ND để xđ năng suất đầu vào mới.
- Chuyển giao tý cách: Bao gồm việc đạt tới địa vị lãnh đạo quốc tế về KH&CN.
6. Nhu cầu cho nghiên cứu nông nghiệp:
- Đối với sản phẩm nông nghiệp co giãn:
Nững ngýời sản xuất thích đýợc tăng cung những nghiên cứu và phát triển nông nghiệp từ chính phủ.
- Đối với sản phẩm nông nghiệp không co giãn:
Ngýời tiêu dùng ủng hộ nghiên cứu và phát triển nông nghiệp.
7. Mục tiêu của nghiên cứu KH&CN:
- Xây dựng KH&CN tiên tiến, hiện đại để HĐH đất nýớc.
- Từng býớc nâng cao dần trình độ CN của SXNN theo kịp trình độ NN thế giới và những nýớc trong khu vực.
- Nâng nhanh trình độ đồng đều về KT trong SX giữa các ngành, các vùng trọng điểm, xóa dần sự chênh lệch về KTXH giữa các vùng, giữa những ngýời SXNN.
- Mỗi tiến bộ KT và CN phải đem hiệu quả các phýõng diện KT&XH.
8. Tổ chức của chính sách KH&CN:
- Viện NC&PT, Trung tâm NC&PT, phòng thí nghiệm, Trạm nghiên cứu, Trạm quan trắc, trạm thử nghiệm.
- Tổ chức NC&PT cấp Quốc gia, cấp bộ, cấp cõ sở, quốc tế.
9. Nhiệm vụ của các tổ chức nghiên cứu và phát triển:
- Cấp quốc gia: cung cấp luận cứ KH định ra đýờng lối CS & tạo ra kết quả NC KH mới có ý nghĩa đối với phát triển KTXH.
- Cấp bộ & tỉnh: các mục tiêu phát triển KTXH của ngành, của đp tạo nguồn nhân lực, bồi dýỡng nhân tài về KH&CN.
- Cõ quan ngang bộ: chủ yếu thực hiện các hoạt động KH&CN theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cõ quan mình.
10. Công cụ nghiên cứu chính sách và công nghệ:
- Công cụ về kinh tế: DN đầu tý qua dành một phần vốn đầu tý đổi CN và nâng cao sức cạnh tranh của SP.
- Công cụ về thuế: DN đổi mới, nâng cao CN sẽ đýợc hýởng ýu đãi về thuế.
- Công cụ về tín dụng: Tổ chức vay vốn để tiến hành hoạt động KH&CN sẽ đýợc hýởng ýu đãi về lãi suất. Đýợc ýu tiên xét duyệt sử dụng vốn ODA.
11. Chính sách nghiên cứu và phụ nữ:
- Mô hình CS NC truyền thống-những biến động về chuyển giao KT-thýờng không nhạy bén về giới. Các hýớng ýu tiên NC đýợc xđ chủ yếu bằng chỉ tiêu tăng sản lýợng, không týõng xứng với vai trò của PN trong hệ thống NN.
- Cách tiếp cận chính thống về CS NC có thiếu sót ở chỗ có liên quan đến giới tính có liên quan. Một số v.đề đó là:
+ Thiên hýớng mang tính lịch sử ở một số nõi thýờng nghiên về NC các cây trồng XK hoặc cây lýõng thực chính dẫn đến bỏ qua những cây trồng do PN đảm nhiệm việc trồng trọt.
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KH&CN NÔNG NGHIỆP
1. CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
- QĐ số 20/2007/QĐ-BNN, 15/3/2007, về việc phê duyệt Chiến lýợc quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu týõng và lạc đến năm 2020. => Nhằm tăng hiệu quả SX&KD các ngành hàng này thông qua giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lýợng, sức cạnh tranh của SP;.....
- NĐ 115 và Thông tý liên tịch hd thực hiện NĐ số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của CP về một số CS và cõ chế tài chính kh.khích các DN đầu tý vào h.động KH&CN.
- QĐ của Thủ týớng Chính phủ số: 112/2004/QĐ-TTg về phê duyệt Chýõng trình Phát triển giống thủy sản đến năm 2010,......
1. ĐỐI VỚI NN
Đối với cây Lúa:
-Giai đoạn năm 2001 - 2006, sản lýợng tăng từ 32,1 triệu tấn lên gần 36 triệu tấn, bảo đảm mục tiêu XK 3,5 - 4 triệu tấn gạo/năm.
-Nhờ đầu tý cho công tác chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, diện tích gieo trồng lúa giảm khoảng 150 nghìn ha, nhýng phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi, quan tâm ứng dụng các tiến bộ KH&KT vào SX, chủ động phòng trừ dịch bệnh, cho nên năng suất lúa tăng từ 42,9 tạ/ha lên gần 49 tạ/ha.
Đối với CÂY BẮP
- Tăng cýờng sử dụng các giống ngô lai và nhiều biện pháp KT tiên tiến đã nâng cao sản lýợng ngô từ 2,16 triệu tấn (năm 2001) lên 3,75 triệu tấn vào năm 2005 (tăng 14,7%/năm).
- Cây An Quả: Các loại cây công nghiệp, CAQ sáu năm qua cũng tăng cả về diện tích và sản lýợng.
3. Vật nuôi:
- Đã chọn tạo đýợc 16 bò đực và hõn 2.220 bò cái F2 cho năng suất sữa 4.000 lít/chu kỳ,
-Ngoài ra còn nhiều giống lợn và dòng, giống gia cầm khác.
Qua đó, đội ngũ cán bộ KHKT NN đã XD đýợc 60 quy trình KTSX giống, thâm canh cây trồng bằng các giống đã chọn tạo.
-Về giống cây trồng: Đến nay đã có 80-90% số diện tích lúa và ngô, 60% số diện tích Mía, Bông trong cả nýớc dùng giống mới.
-Chýõng trình NC, chọn tạo giống cây trồng nông - lâm nghiệp và giống vật nuôi, đã chọn tạo và đýợc công nhận: 69 giống lúa, 13 giống ngô, 24 giống đậu đỗ, 23 giống rau, 20 giống cây lâm nghiệp và một số giống cây ăn quả, cây CN.
Thủy sản
Xuất khẩu
Nội địa.
Các quy định về:
- Quản lý tài nguyên
- Quản lý chất lýợng
4. Nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu KH NN: Tính đến năm 2005, cả BC và HĐ khoảng 7.300 ngýời. Trong đó:
Có hõn 500 tiến sĩ,
Gần 820 thạc sĩ,
Hõn 3.110 kỹ sý,
Còn lại là số có trình độ dýới ĐH. Ðấy là chýa kể số CB tham gia NCKH thuộc các viện, trýờng ngoài ngành NN và PTNT.
- Chýõng trình KH&CN phục vụ CNH-HĐH NN và NT: Mấy năm qua, đã NC, chế tạo đýợc hõn 140 mẫu máy và hàng chục dây chuyền thiết bị mới, trong đó có hõn 80 CN, hàng trăm mẫu máy, hõn 10 dây chuyền thiết bị ứng dụng trong SX-KD.
- Ðáng chú ý là các nhà KH trong lĩnh vực này đã công bố 52 công trình NC, xuất bản 3 đầu sách, XD đýợc hõn 60 MH SX thực tế, góp phần ĐT cho ngành hõn 50 tiến sĩ, thạc sĩ...
- Ngoài ra, sáu năm qua, đội ngũ cán bộ nghiên cứu KH&CN ngành NN và PTNT cũng triển khai, thực hiện 7 chýõng trình trọng điểm cấp bộ. 7 chýõng trình ở các mức độ khác nhau đã tạo ra hàng chục giống cây trồng, vật nuôi, XD đýợc hàng trăm mô hình tiêu biểu trong SX-KD, góp phần thiết thực vào công tác XĐGN; từng býớc cải thiện đời sống ND các dân tộc miền núi vùng sâu, vùng xa.
Hạn chế: CS KH & CN cho NÔNG NGHIỆP
1. Những hạn chế, yếu kém:
- Công tác quản lý NN về KH&CN mới chỉ quan tâm việc xác định đề tài mà chýa tập trung cho đánh giá hiệu quả, tác dụng của nó trong thực tế sau khi nghiệm thu.
- Vấn đề chấp hành quy chế quản lý đề tài, dự án nõi này, nõi kia còn thiếu nghiêm túc không ít hội đồng KH cõ sở thẩm định đề cýõng mang tính hình thức.
- Một số đề tài đýợc tập trung đầu tý cao, nhýng khả năng quản lý, điều hành của ngýời chủ trì hạn chế.
- Cõ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ NC, ĐT ở các trýờng, viện không ngừng tăng song hiệu quả khai thác, sử dụng còn thấp.
- Sự phối hợp giữa NC và ĐT, các đõn vị TW và ĐP còn lỏng lẻo.
- Các TTNC vùng còn thiếu sự gắn kết với mục tiêu phát triển KT-XH của ĐP, nhất là chýa coi trọng ứng dụng CN sinh học trong tạo giống cây trồng, vật nuôi và bảo quản sau thu hoạch nên việc chủ động đề xuất nhu cầu KH&CN hỗ trợ cho phát triển, SX-KD của đp còn đõn lẻ.
2. Nguyên nhân hạn chế
- Đýờng lối, chính sách KH&CN chýa đồng bộ và còn nhiều bất cập.
- Bản thân cộng đồng KH còn yếu kém, chýa đủ tâm và tầm.
- Điều kiện cõ sở vật chất chýa đáp ứng.
- Thị trýờng KH&CN chýa phát triển (hầu nhý chýa có)
3. Kinh nghiệm phát triển KH&CN ở một số nýớc:
- Trung Quốc:
+ Phýõng pháp phân bổ vốn đầu tý.
+ Chính sách thýõng mại hóa hệ thống KH&CN.
+ Ýu tiên phát triển mạnh CN sinh học.
+ Chính sách KH-KT NN của TQ tập trung: Giống, đào tạo cán bộ chuyên môn KT cao, tổ chức tốt các mô hình triển khai CN SXNN, gửi nhiều ngýời đi học ở nýớc có nền NN CNH cao.
- Thái Lan:
Cũng là nýớc đầu tý nhiều cho KH&CN, nhất là CN sinh học để tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lýợng tốt, mang lại giá trị XK lớn.
- Nhật Bản:
Đã làm cho nhiều nýớc phải kinh ngạc với những giống cây trồng có năng suất cao nhý: Cây cà chua hàng tạ/quả. Giống bí đỏ có quả khổng lồ tại triển lãm NN thế giới.
Các cách tiến cận NC KH & CN
NC Cõ bản. Cong nghệ sinh học
NC ứng dụng: Quy trình công nghệ
NC hệ thống: FSs
4. Phýõng pháp tổng hợp: Khung sinh kế, kế hoạch PT NT
5. Phýõng pháp hành động ( action resercah)
6. Phuong pháp theo tình huống & chủ đề:
- Kinh te - Xa hoi - Tai nguyên
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NN ĐBSCL
Vai trò của nông nghiệp ĐBSCL:
- Hàng năm, ĐBSCL làm ra 17-18 triệu tấn lúa, góp phần đáng kể để nýớc nhà XK trên 4 triệu tấn gạo.
- Năm 2006, kim ngạch XK toàn vùng đạt 3,6 tỉ USD và là vùng XK thủy sản, là vựa lúa lớn nhất cả nýớc.
- Đóng góp 90% lýợng gạo XK, 65% lýợng thủy sản và 70% lýợng trái cây của cả nýớc.
Các tổ chức nghiên cứu phát triển NN:
- Viện Lúa ĐBSCL
- Khoa Nông nghiệp-Trýờng ĐHCT.
- Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam
- Viện NC&PT ĐBSCL-Trýờng ĐHCT
- Các sở nông nghiệp
- Các sở khoa học công nghệ,....
Đối với cây Lúa:
- Về giống: Suốt 3 năm (2003-2005), Viện Lúa ĐBSCL phối hợp với Viện lúa Quốc tế (IRRI), Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Cây lýõng thực- thực phẩm, Viện KHKT Việt Nam... NC chọn tạo giống lúa năng suất cao, phẩm chất tốt phục vụ XK,...
Qua đó: +Đã có 6 giống lúa đýợc công nhận giống quốc gia,
+3 giống đýợc công nhận tạm thời (khu vực hóa),
+10 giống đýợc khảo nghiệm quốc gia,
+20 giống khảo nghiệm tại Viện Lúa ĐBSCL...
- Cõ giới hoá trong sản xuất: Sạ lúa theo hàng trên 21%, diện tích với 43.842 chiếc máy ngoài số XK.
- Xử lý sau thu hoạch:
+Máy sấy lúa vỉ ngang 6.429 chiếc, sấy gần 32% sản lýợng/vụ.
+Máy suốt lúa từ lâu đã đại trà, 100%.
+Máy gặt xếp dãy (1.864 chiếc).
+Máy gặt cải tiến 175 chiếc.
+Máy gặt đập liên hoàn 41 chiếc.
Chương 3
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NN ĐBSCL (tt)
- Về kỹ thuật: + Hai gói KT sử dụng phổ biến: "3 tăng, 3 giảm" 21%; IPM 37% diện tích sản xuất lúa. Có tác dụng tăng năng suất, giảm giá thành, giảm lýợng phân đạm và thuốc sát trùng.
+ PP sạ hàng trong gieo cấy, bón phân theo bảng so màu lá lúa.
+ Theo Phó cục trýởng Cục BVTV, Vụ lúa ĐX 2005-2006 toàn vùng có khoảng 30% diện tích lúa áp dụng "3 giảm, 3 tăng" . Nếu áp dụng MH này trên 100% diện tích lúa ở ĐBSCL, mỗi vụ ND cả vùng sẽ hýởng lợi khoảng 1.500 tỉ.
CHÝÕNG 3
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NN ĐBSCL (tt)
Cây ăn trái:
- Nhiều biện pháp thâm canh mới nhý trồng dày, tạo tán, tỉa cành, bón phân hữu cõ, xử lý ra hoa mùa nghịch, tăng đậu quả... Phòng chống nhiều loại sâu bệnh.
- Ứng dụng CNC trong chọn giống CAQ chất lýợng cao.
- Thực hiện thành công ứng dụng KT xử lý tiền thu hoạch giúp nâng cao tỉ lệ trái xoài đạt phẩm chất. Công thức bảo quản býởi Năm Roi, cam sành týõi trong 2 tháng, trái Thanh long bảo quản đýợc đến 6 tuần.
Về cây công nghiệp ngắn ngày:
Điển hình là Viện Khoa học NN miền Nam đã NC thành công giống ngô lai đõn V98-1, V98-2 ngắn ngày (95 - 100 ngày), năng suất cao 7-9 tấn/ha, đýợc phát triển rộng trên hàng chục nghìn ha ở các tỉnh ĐBSCL và Đông Nam bộ, phục vụ cho CN và CB.
Về chăn nuôi:
- Giống gia súc, gia cầm năng suất cao, chất lýợng tốt.
- Áp dụng CN lên men sinh học để ủ chua thức ăn, tăng giá trị dd; phòng trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm...
- Chýõng trình Sind hóa đàn bò là một trong những chýõng trình tiêu biểu => trọng lýợng của bò thịt lai Sind tăng cao, lợi nhuận cao hõn bò ta,...
Các chýõng trình và mô hình sản xuất:
- Cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ thu nhập 50 triệu đồng:
Đã giúp ND khấm khá nhờ những mô hình SXNN hiệu quả, áp dụng KHKT.
- Mô hình liên kết 4 nhà:
+ Đã giúp cho ND có khả năng výợt qua khó khăn an tâm SX.
+ Đýợc xem là mô hình khuyến nông hữu hiệu thời hội nhập.
- Mô hình chuyển đổi cõ cấu cây trồng trên nền đất lúa:
+ Nhằm Phá thế độc canh cây lúa, cắt đi nguồn sâu bệnh hại lúa, vốn luôn hiện diện liên tục trên đồng ruộng.
+ Theo tổng hợp của trung tâm khuyến nông các tỉnh vùng ĐBSCL, thời gian qua, các MH trên cho HQKT cao (15 - 70 triệu đồng /ha).
+ Những MH này đýợc các tỉnh khuyến khích nhân rộng.
-Chương trình GAP sông Tiền:
+ Đây là mô hình đầu tiên của nýớc ta.
+ Liên kết nhà nông - nhà DN - nhà KH - NN của 6 tỉnh, thành: ĐT, VL, TG, BT, LA, TP. HCM để hình thành khu vực SX tập trung trái cây có qui mô lớn, an toàn, chất lýợng cao theo tiêu chuẩn quốc tế với giá thành có sức cạnh tranh.
+ Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ trái cây nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trýờng trong ngoài nýớc.
+ Sau 3 năm thành lập. Kết quả cho thấy nhận thức của nhà výờn đã đýợc cải thiện, xã viên đã hiểu đýợc lợi ích của GAP.
+ Đồng thời, đã thiết lập đýợc 3 địa điểm tiêu thụ trái cây (1 điểm ở tỉnh ĐTháp và 2 điểm tại TP.HCM) và liên kết KD với khách hàng tại Bằng Týờng (Trung Quốc), Kim Hà Foods (Pháp).
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
Theo Tiến sĩ Nguyễn Bảo Vệ có 5 yếu tố ảnh hýởng đến "đýờng đi" của CN xuống đồng ruộng, đó là: cõ sở hạ tầng, thị trýờng, hình thức khuyến nông, trình độ nắm bắt của ND và PP khuyến nông chýa phù hợp.
- Cõ sở hạ tầng:
+ Cõ sở vật chất các cõ quan sự nghiệp và dịch vụ KH&CN còn rất hạn chế, cõ quan NC chuyển giao không nhiều; mạng lýới thông tin KH&CN của vùng chýa đýợc XD.
+ Việc đầu tý NC KH cho ĐBSCL thì rất ít. Cả nýớc có 27 TT NCKH NN thì ĐBSCL chỉ có 2 cõ sở, số còn lại tập trung ở ĐBSH. Mặt khác, hàng năm các tỉnh, thành ở ĐBSCL chỉ dành ra 2% trong tổng chi ngân sách của đp cho NN".
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
- Thị trýờng:
Những tiến bộ KHKT và CN mới liên tục ra đời và phát triển, nhýng muốn đýợc áp dụng, muốn mua... nông dân chẳng biết tìm ở đâu.
- Chính sách:
+ Chýa thật sự khuyến khích ngýời làm KH NC, đầu tý và phổ biến kiến thức đến với bà con ND; kinh phí thí nghiệm, chuyển giao rất thấp. Điều này đã khiến nhiều kỹ sý NN ra trýờng không muốn phục vụ trong ngành.
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
+ Chính sách nhà nýớc hỗ trợ theo chýõng trình giống quốc gia mới chỉ dừng lại ở cấp viện NC và cấp tỉnh. Những hộ dân đang SX giống theo dòng xác nhận chýa đýợc hýởng bất kỳ CS ýu đãi nào.
- Trình độ nắm bắt của nông dân:
Phần lớn ND trình độ thấp, khó tiếp cận với KH&CN; tập quán canh tác, SX lâu đời khó thay đổi. Và, đã có một thời gian dài, việc học tập các tiến bộ KHKT bị xem nhý là bắt buộc chứ không phải nhu cầu thật sự.
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
- Phýõng pháp khuyến nông:
+ Ở ĐBSCL, duy nhất có Đài Truyền hình Cần Thõ mỗi tuần tổ chức trực tiếp một chýõng trình "Nhịp cầu nhà nông" để giải thích chính sách, phổ biến kinh nghiệm SX, nhýng so ra vẫn chýa thấm vào đâu đối với vùng KTNN trọng điểm này của cả nýớc.
+ Các HTX hiện nay chýa đem lại nhiều hiệu quả thuyết phục về KHKT, mà mới chỉ dừng lại ở việc liên kết SX và tìm kiếm thị trýờng tiêu thụ.
+ Ở ĐBSCL gần đây cũng đã xuất hiện mô hình tham gia trực tiếp giữa DN & ND trong việc áp dụng KHKT, nhý trồng bông vải, trồng lúa chất lýợng cao, nhýng còn hạn chế và tầm mức hẹp.
KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
VÀ ỨNG DỤNG KH&CN
+ Bộ máy khuyến nông hiện nay còn nhiều bất cập, công tác khuyến nông cũng chýa đýợc các đp chú trọng nên ND chỉ biết... xem truyền hình, đọc báo và... tự học là chính. Một bộ phận đáng kể cán bộ, Đảng viên còn chýa thấy đýợc vai trò vị trí quan trọng của KH&CN đối với phát triển KTXH nên chýa coi trọng việc gắn hoạt đông KH&CN với phát triển Ktế.
+ Đội ngũ cán bộ mỏng, ít kinh nghiệm và chỉ tập trung chủ yếu vào SX lúa, trong khi chuyển dịch cõ cấu SX gần đây đặt ra nhiều yêu cầu hõn về chuyên môn KT nhý chăn nuôi bò sữa, trồng các loại giống mới... Riêng về bò sữa, số kỹ sý am týờng chuyên môn, đến thời điểm này có thể đếm trên đầu ngón tay. Vì vậy, các tiến bộ KHKT rất khó đến với ND.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
Về chăn nuôi:
- Ng.cứu và phát triển giống heo có tỷ lệ nạc cao đáp ứng nhu cầu XK, giống gia cầm, đàn vịt siêu thịt, gà CN.
- Khuyến khích về SX&KD con giống sạch bệnh, hỗ trợ KT cho ngýời nuôi qua tập huấn; quan tâm đến chăm sóc thú y.
- Củng cố mạng lýới thú y cõ sở, tăng cýờng đầu tý trang bị phýõng tiện, thiết bị KT để nâng cao hiệu quả hoạt động,.... Tiếp tục đào tạo cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ cho cán bộ thú y các cấp.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
Về Thủy sản:
- Tập trung NC, chuyển giao CN, thử nghiệm và nhân nhanh giống mới về thủy sản, cây trồng, vật nuôi theo hýớng năng suất cao, chất lýợng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn ngày càng cao cung cấp trong nýớc và XK.
- Đối với công tác khuyến ngý, nhanh chóng chuyển giao CN mới, tiên tiến về NTTS, về giống thuỷ sản... vào SX,...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
Về hạt giống:
Cái yếu nhất của ĐBSCL là CN giống. Vì vậy, củng cố và phát triển hệ thống nhân giống từ Viện, Trýờng đến TT giống tỉnh, sao cho hạt giống thực sự có địa chỉ.
Về chế biến:
- Chýõng trình phát triển công nghiệp CB là lĩnh vực trọng tâm trong thời kỳ đầu phát triển.
- Vì vậy, KH&CN cần tập trung NC khả năng ứng dụng cao của CN CB thủy sản, NN...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
Phát triển nguồn nhân lực và chuyển giao CN:
- Chú trọng đào tạo những cán bộ đầu đàn trong các ngành, lĩnh vực chủ chốt bằng nhiều hình thức.
- Có chính sách thỏa đáng phát triển đội ngũ làm công tác NC; thu hút lực lýợng sinh viên sau tốt nghiệp trở về công tác tại tỉnh; quan tâm CS tiền lýõng, khen thýởng, đề bạt cán bộ kịp thời, ýu tiên phát triển lực lýợng ở vùng xa, vùng sâu, vùng biên giới khó khăn...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của KH&CN đối với đời sống hiện nay; kiện toàn tổ chức trong nôi bộ ngành; nhanh chóng thành lập các Trung tâm tin học và thông tin ở các đp để HĐH công tác thông tin KH&CN trên địa bàn.
- Tổ chức mạng lýới NC, triển khai ứng dụng CN theo các mô hình khác nhau: XD hệ thống trạm thử nghiệm; trạm nhân giống con, giống cây; xh hoá công tác NC ứng dụng thông qua các hình thức kết hợp, liên doanh, liên kết với các đõn vị sxkd để triển khai ứng dụng tiến bộ KH&CN vào cuộc sống.
- Hoàn thiện hệ thống quản lý tiêu chuẩn CN, sở hữu công nghiệp và công tác thông tin CN; kết hợp chặt chẽ NC KH&CN với bảo vệ MT.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
- Muốn chuyển giao công nghệ hiệu quả cần:
+ Nâng cao trình độ cho ND thông qua việc lồng ghép các chýõng trình để đýa KH&CN vào SX.
+ Cần có mạng lýới cán bộ KH cấp cõ sở có trình độ trung cấp trở lên tiếp nhận trýớc rồi hýớng dẫn cụ thể cho ND". Quan tâm đầu tý cho nguồn nhân lực ở các đp, đặc biệt là thu hút nguồn nhân lực từ các cõ quan TW về giúp các tỉnh...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KH&CN
Ở ĐBSCL (tt)
+ Đẩy mạnh hõn nữa công tác chuyển giao các tiến bộ KHKT nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lýợng hh nông sản trong vùng; tăng cýờng công tác quản lý NN về tiêu chuẩn - đo lýờng - chất lýợng, quản lý CN, sở hửu trí tuệ, nhất là trong bôi cảnh hội nhập hiện nay; Khi chuyển giao cho ND phải có phýõng thức phù hợp, có mục tiêu SX rõ ràng, phù hợp với trình độ và khả năng của ND.
+ Phải chuyển giao CN bằng nhiều con đýờng khác nhau, nhýng trên mô hình và máy móc, thiết bị cụ thể là chính. Trong tất cả các PP chuyển giao KH&CN thì việc xd các mô hình trình diễn có vai trò hết sức quan trọng.
CHÍNH SÁCH THỦY LỢI
• Các khía cạnh quan tâm về chính sách thủy lợi
• Mục Tiêu chính sách thủy lợi
• Các phýõng pháp týới và lựa chọn kỹ thuật
• Các khái niệm kinh tế trong chính sách thủy lợi
• Quản lý thủy lợi và thủy lợi phí
• Thủy lợi trong các môi trýờng nghèo nguồn lực
• Chính Sách thủy lợi và Phụ Nữ.
• Tóm tắt.
1. Chính sách thủy lợi
Thủy lợi là việc con người sử dụng kỹ thuật để tăng hiệu quả và kiểm soát việc cung cấp nước trong sản xuất nông nghiệp.
1.Thể hiện vai trò của Chính Phủ trong việc khuyến khích và cung cấp dịch vụ thủy nông.
2. Sự thất bại thị trường trong việc xác định quyền sở hữu tư nhân về nguồn lực nước.
3. Việc lựa chọn chính sách thủy nông gồm có:
Công nghệ và kỹ thuật tưới tiêu
Quản lý các công trình thủy lợi
Phí thủy lợi mà nông dân phải trả đối với nước tưới.
2. Mục Tiêu Của Chính Sách thủy lợi
1.Tăng sản lýợng:
a) Giảm rủi ro trong sản xuất
b) Tưới tiêu chủ động làm tăng hiệu quả sử dụng đầu vào
c) Tăng hệ số canh tác
d) Mở rộng những diện tích canh tác khô hạn
2. Thực hiện công bằng trong phân phối đầu tư thủy lợi qua:
- Loại kỹ thuật thủy lợi
- Địa điểm tổ chức
3. Tạo ra tính bền vững và an toàn lương thực
3.Các phương pháp tưới và lựa chọn
kỹ thuật
1. Nước trên bề mặt
+Phương pháp:
Tưới nước trên bề mặt sẳn có: ở các dòng sông, suối.
Dự trữ nước bằng đê, đập phân phối bằng các kênh cấp 1 và cấp 2.
+Kỹ thuật: tưới theo mương máng
2.Nước ngầm
Tưới bằng giếng: hệ thống giếng ống- ống dẫn và phần lọc, bơm, hệ thống cấp lực, hệ thống phân phối trên đồng ruộng
Vai trò của hệ thống thủy nông ở Việt Nam
-Các hệ thống thủy nông hiện cung cấp nýớc týới cho diện tích đất trồng lúa là 6,85 triệu ha, vụ đông xuân là 2,9 triệu ha, vụ mùa 1,86 triệu ha.
-Có 100 hệ thống thủy lợi lớn,vừa do các DN khai thác công trình thủy lợi quản lý, vận hành:
+Cung cấp nýớc ngọt ngăn mặn 0,87 triệu ha,
+Cấp nýớc cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trên 5 tỷ m3 nýớc/ năm,
+Cấp nýớc cho diện tích trồng rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 1 triệu ha.
4. Các khái niệm kinh tế trong chính sách
thủy lợi
Hàng hóa công cộng: mọi người đều được quyền sử dụng
Ngoại ứng: Những tác động mà cá nhân gây ra xã hội phải chịu chi phí
Ngoại ứng công trình gồm:
+Thay đổi dòng chảy của nước.
+Phát sinh bệnh do nước không lưu thông
Tài sản chung: có đặc điểm
+Cá nhân sử dụng, hành động vì lợi ích của bản thân
- Tài sản chung được mô hình hóa bằng trò chơi tiến thoái lưỡng nan như sau:
Mô hình trò chơi tiến thoái lưỡng nan
Có 2 người nông dân, mỗi người theo đuổi một chiến lược tưới nước
S1 đối với nông dân 1
S2 đối với nông dân 2
Xảy ra 2 hướng:
+ Lấy bao nhiêu nước tùy thích cho sản xuất ( chiến lược giá trị 0).
+ Sử dụng hạn chế nguồn lực để duy trì (chiến lược giá trị 1).
Kết quả chung nếu 2 nông dân cùng hợp tác
Fi (1,1)
Fi (0,0), nếu không có sự hợp tác
Hộp 1
Nông dân 2(S2) Ích kỷ( 0) Hợp tác (1)
Ích kỷ (0)
Nông dân 1(S1)
Hợp tác (1)
Mỗi người nông dân có 4 lựa chọn
Việc theo đuổi lợi ích riêng dẫn đến sử dụng không bền vững nguồn tài sản chung.
5.Quản lý thủy lợi và thủy lợi phí
*Thủy lợi qui mô lớn được xem như hàng hóa công cộng
a) Việc quản lý thủy lợi công cộng có nhiều tiêu cực.
Do lýõng thấp, nên nhũng nhiễu vụ lợi, công việc không ổn định, thýờng bị thuyên chuyển.
b) Chi phí vượt quá mức đầu tư cơ bản, chậm trễ trong việc hoàn thành, xem nhẹ việc bảo hành.
Tạo thêm những chi phí khác làm tăng thu nh ập nên chi phí xây dựng cơ bản tăng.
c) Thiếu sự tham gia của nông dân.
Việc cấp kinh phí là từ trên xuống nên nông dân ít đýợc tham gia trong hoạt động quản lý.
d) Cung và cầu nước bị tách rời nhau ở các công trình thủy nông công cộng.
*Những giải pháp để khắc phục tình trạng yếu kém trong quản lý thủy lợi:
• Có sự kiểm tra của nông dân trong việc điều tiết nước.
b) Tham gia của nông dân trong quản lý vận hành.
c)Tách biệt chức năng xây dựng cơ bản thủy lợi với quản lý, bảo dưỡng và vận hành.
d) Nông dân phải trả thủy lợi phí khi hưởng lợi từ các công trình thủy nông.
e) Tư nhân hóa các công trình kênh mương hoạt động không hiệu quả.
a) Có sự kiểm tra của nông dân:
Làm cho nông dân có trách nhiệm hõn đối với hoạt động kiểm soát nước, kiểm tra và điều chỉnh dòng nýớc vào diện tích đất canh tác của họ.
b) Tham gia của nông dân:
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình thủy lợi, giảm chi phi quản lý.
c) Tách biệt chức năng:
-Tránh mâu thuẩn về phân bổ thời gian và ýu tiên giữa công trình mới với việc bảo trì, vận hành quản lý các công trình cũ.
-Tạo thuận lợi trong thuyên chuyển cán bộ quản lý và vận hành.
d) Thủy lợi phí:
-Để trang trải chi phí quản lý, bảo dýỡng, vận hành
-Thu dưới dạng phí dịch vụ
* Thu thủy lợi phí:
-Cả nýớc năm 2006 thu đýợc 935,3 tỷ đồng.
+Các tổ chức Nhà nýớc thu 636,2 tỷ đồng.
+Các tổ chức hợp tác dùng nýớc thu đýợc hõn 299 tỷ đồng.
Với mức thu thủy lợi phí hiện tại, Nhà nýớc đã hỗ trợ khoảng 50-60% chi phí cho ngýời dân.
-Việt Nam vào WTO, thì những trợ cấp về nông nghiệp Chính phủ vẫn tiếp tục duy trì qua những công trình thuỷ lợi.
Trong trái phiếu Chính phủ, dành cho giao thông 70% và 30% cho thuỷ lợi.
6.Thuỷ lợi trong các môi trường nghèo nguồn lực
a) Chuyển từ việc trồng cây lương thực tự cấp sang cây trồng có giá trị hàng hóa gây ra ảo tưởng làm tăng tổng sản lượng.
b) Gây mất chỗ ở của người dân trong vùng xây đập.
c) Có sự khác biệt giữa mục tiêu của nông hộ và của nhà nước trong việc xây đập.
Nông hộ: an toàn lương thực, sử dụng ít đầu vào phải mua.
Nhà nước: Thâm canh những cây trồng riêng biệt.
d) Thiếu chi phí để điều hành và bảo dưỡng các công trình thủy nông trong dài hạn.
làm xuống cấp nhanh chóng cơ sở hạ tầng.
e) Chính sách thủy lợi thất bại làm tổn hại sản xuất nông nghiệp.
Gây thiếu đầu vào quan trọng, tăng chi phí.
7. Chính sách thủy lợi và phụ nữ
- a) Chính sách thủy lợi chỉ quan tâm đến nam giới, quyền lợi của người phụ nữ chưa được quan tâm, dù họ là người trực tiếp sản xuất.
-b) Chính sách thủy lợi tốt sẽ giúp phụ nữ có điều kiện làm việc tốt hơn, làm tăng giá trị việc sử dụng đất.
c) Các công trình thủy nông chỉ chuyển giao cho nam giới chứ không phải là phụ nữ. Tạo mâu thuẩn về thời gian và thu nhập.
d) Phụ nữ chưa được quan tâm trong việc hưởng những lợi ích từ dự án thủy nông. Do các nhà chức trách địa phýõng xem nhẹ vai trò của phụ nữ.
8. Tóm tắt
Chính sách thủy lợi nhằm làm tăng sản lýợng nông nghiệp, thu nhập,tăng mức độ đa canh.
Việc cung cấp nýớc chứa đựng thất bại thị trýờng: nhý hàng hóa công cộng, ngoại ứng và nguồn tài sản chung. Sử dụng quá mức nguồn lực.
Cải thiện việc quản lý vận hành các công trình thủy nông bằng việc cho nông dân tham gia.
Trong môi trường nghèo nguồn lực mục tiêu của nông dân và nhà nước trong công trình thủy nông có sự khác biệt.
+Nông dân: an toàn lương thực, canh tác hỗn hợp, tiết kiệm chi phí đầu vào.
+Nhà nước: Thâm canh những cây trồng riêng biệt.
Các công trình thủy nông còn xem nhẹ khía cạnh giới tính, phụ nữ chưa được hưởng lợi từ các công trình thủy nông.
Thảo luận nhóm
• Các khía cạnh quan tâm & mục Tiêu chính sách thủy lợi
• Các khái niệm kinh tế trong chính sách thủy lợi
• Quản lý thủy lợi nhý thế nào hợp lý ua thủy lợi phí, qua môi trýờng nghèo nguồn lực
• Chính Sách thủy lợi và Phụ Nữ.
• Các khó khăn trở ngại, và các giải pháp khả thi để nâng cao về thủy lợi và sử dụng nuớc ĐBSCL .
Tài liệu tham khảo
- Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN
- Agricultural development principles (239-240, 107).
- Rất nhiều tài liệu NC thủy lợi ĐBSCL, đặc biệt World bank, AuSAID, và Bộ NNPTNT.
- Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top