NHÌN VẺ NGOÀI BIẾT NGAY TÂM LÝ TÍNH CÁCH CON NGƯỜI
…
tư liệu từ công ty ViVo…
CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ ĐIỂN HÌNH CỦA NHÂN CÁCH(Dùng cho sinh viên các trường sư phạm)LÊ THỊ BỪNG (Chủ biên) LỜI NÓI ĐẦUVấn đề nhân cách là một trong những vấn đề khó và phức tạp nhất của Tâm lí học. Tập thể tác giả đã cố gắng biên soạn cuốn giáo trình dùng cho sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách.Cấu trúc cuốn sách bao gồm:- Chương I: Tình cảm và ý chí(Th.s. Nguyễn Đức Sơn: Tình cảm, PGS - TS. Lê Thị Bừng: ý chí và hành động ý chí)Chương II: Xu hướng nhân cách (PGS - TS. Lê Thị Bừng) Chương III: Khí chất (PGS - TS. Lê Thị Bừng)Chương IV: Tính cách (PGS - TS. Lê Thị Bừng)Chương V: Năng lực - TS. Nguyễn Thị HuệGiáo trình được biên soạn theo khung chương trình của Hội đồng Khoa học tổ Tâm lí học đại cương - Khoa Tâm lí Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xây dựng, song chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Để đáp ứng tốt hơn cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu về vấn đề này, các tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học các thầy cô giáo, sinh viên... để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.Tập thể tác giảMỤC LỤCChương 1. TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ Chương 2. XU HƯỚNG NHÂN CÁCH Chương 3. KHÍ CHẤT Chương 4. TÍNH CÁCH Chương 5. NĂNG LỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO…
CPTTT ở trẻ có nhiều mức độ khác nhau. Trường hợp trẻ chậm phát triển ở mức độ nhẹ, trẻ vẫn có thể theo học ở các lớp tiểu học, song việc theo học sẽ hơi khó khăn với trẻ và kết quả học tập cũng kém hơn so với những đứa trẻ bình thường khác.Trẻ chậm phát triển mức độ vừa sẽ hầu như không theo học được, không tính toán được.Với những trẻ có mức độ nặng hơn, trí tuệ rất thấp, ngôn ngữ không có hoặc rất nghèo nàn, trẻ sẽ không thể giao tiếp. Những trẻ này luôn cần có người ở bên để chăm sóc theo dõi sát.Vai trò phụ huynh trong việc chăm sóc trẻTrẻ chậm phát triển, dù ở mức độ nào đi chăng nữa, vai trò của bố mẹ luôn được đặt lên hàng đầu trong việc chữa trị cho con. Chấp nhận thực tế và hỗ trợ, trợ giúp con trong hành trình đầy gian nan. Hãy tin tưởng rằng trẻ sẽ vượt qua được và dù chậm phát triển nhưng trẻ vẫn có khả năng đạt được những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Cha mẹ luôn đồng hành cùng con trong mọi hoạt động thường ngày - vui chơi, sinh hoạt ăn uống, vệ sinh thân thể...Hướng dẫn và chơi với trẻ từ những hoạt động đơn giản nhất. Sau khi trẻ đã thực hiện được, cha mẹ mới nên bắt đầu tiếp tục với những hoạt động phức tạp hơn.Để tránh việc trẻ khó tiếp thu ngay một lúc, cha mẹ có thể chia nhỏ ra thành từng bước cho trẻ theo kịp dễ tiếp thu.Trong mọi hoạt động bố mẹ nên lặp đi lặp lại nhiều lần cho trẻ nhớ bởi trẻ chậm phát triển thường tiếp thu không nhanh nhẹn như trẻ bình thường. Khi trẻ làm tốt một việc gì, bố mẹ đừng bao giờ quên khen ng…
16 kiểu hình sau khi đã làm test và ra kết quả…
VẤN ĐỀ NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC NGÀY NAYĐÀO THỊ OANH (Chủ biên)LỜI NÓI ĐẦUSự hiểu biết về nhân cách con người là tiền đề để điều khiển hoạt động của họ một cách có hiệu quả, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang thâm nhập vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội và điều kiện “Nhân tố con người” trở nên cấp bách như Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 7 đã xác định: Một trong những nhiệm vụ cơ bản của thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá (CNH – HĐH) đất nước là phát triển nguồn lực con người, thực hiện công bằng xã hội, xây dựng những thế hệ người Việt Nam có đủ bản lĩnh, phẩm chất và năng lực đảm đương xuất sắc sứ mạng lịch sử ngày nay. Muốn vậy, giáo dục và phát triển nhân cách phải là nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục và đào tạo.Vấn đề nhân cách có ý nghĩa quan trọng nhưng cho đến nay hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu tổng hợp về lí luận nhân cách và phương pháp nghiên cứu nhân cách. Trong khi đó, mảng về trí tuệ đã được quan tâm nghiên cứu khá hệ thống và đã có một số công cụ đánh giá trình độ phát triển trí tuệ được Việt hoá.…