2.2.1 Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
2.2.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản…
2.2.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản…
1.2.2. Các qui luật cơ bản củaphép biện chứng duy vật…
1.2.1. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật…
1.1.1. Phạm trù ý thức…
1.1.1. Phạm trù vật chất…
1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản: Tiền vớitư cách là tiền và tiền với tư cách là tư bản chỉ khác nhau về hình thái vận độngtrong lưu thông. Vì vậy, muốn biết đồng tiền nào trở thành tư bản thì phải sosánh 2 công thức lưu thông: lưu thông hàng hóa giản đơn (H-T-H) và lưu thônghàng hóa tư bản chủ nghĩa (T-H-T’). Hai công thức này đều phản ánh sự vận độngcủa nền sản xuất hàng hóa, nên có những điểm giống nhau về hình thức là: có 2hành vi đối lập nhau: mua và bán; có 2 nhân tố vật chất giống nhau: hàng và tiền;biểu hiện mối quan hệ giữa 2 người: người mua và người bán. Tuy nhiên, 2 côngthức này phản ánh 2 nền kinh tế ở trình độ khác nhau, nên chúng có những điểmkhác nhau thuộc về bản chất: điểm xuất phát và kết thúc của công thức H-T-H đềulà hàng, còn điểm xuất…
1. Điều kiện, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa: Trong lịch sử phát triển của nền sản xuấtxã hội, đã tồn tại 2 loại hình sản xuất là sản xuất tự nhiên và sản xuất hànghóa. Sản xuất hàng hóa ra đời phải có 2 điều kiện sau: thứ nhất, có sự phâncông lao động xã hội; thứ hai, có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa nhữngngười sản xuất.…
1. Sản xuất vật chất, phương thức sản xuất, biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất…
a)Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượngthành những sự thay đổi về chất và ngược lạiQuy luật chuyểnhóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lạilà một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật nói lên con đường củasự phát triển…
a.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnPhương pháp siêuhình phủ nhận mối liên hệ bản chất phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng của thếgiới. Phương pháp này cho rằng các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhautrong thế giới tồn tại cô lập, tách biệt nhau, cái này nằm cạnh cái kia, khôngcó sự liên hệ lẫn nhau; còn nếu có sự liên hệ thì chỉ là sự liên hệ ngẫu nhiên,hời hợt, bề ngoài; và nếu có nhiều mối liên hệ thì bản thân từng mối liên hệ lạicô lập lẫn nhau.Kế thừa nhữnggiá trị tư tưởng biện chứng trong kho tàng lý luận của nhân loại, đồng thờikhái quát những thành tựu mới nhất KHTN ( thế kỷ XIX), phép biện chứng duy vậtvạch ra nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong thếgiới, và coi đây là đặc trưng cơ bản của nó.…
1.Khái niệmLênin đã địnhnghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụplại, phản ánh và tồn tại trong lệ thuộc vào cảm giác” Ý thức là sự phảnánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người; là hình ảnh chủthể của thế giới khách quan.…
1 Chủ nghĩa xã hộihiện thực:a) Cách mạngtháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giớingày 07/11/1917Đảng Bonsevich Nga, đứng đầu là Lenin, đã lãnh đạo nhân dân lật đổ Nga hoàng, lậpnên chính quyền Xo Viết. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra một thờiđại mới: thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới, đưa nước Ngatrở thành nước CNXH đầu tiên, tạo ra môhình CNXH đầu tiên trên thế giới( mô hình Xô Viết).b) Sự ra đời củahệ thống XHCN và nhứng thành tựu của nó:sau chiến tranhthế giới thứ 2, CNXH đã trở thành hệ thống thế giới bao gồm hàng chục nước:Liên Xô, Trung Quốc, Cộng hòa Dân chủ Đức, Bungari, Balan, Hungari, Rumani, TiệpKhắc, Mông cổ, Triều Tiên, Việt Nam, Cuba,.. Trong qua trình tồn tại, đã đạt đượcnhững thành tựu nổi bật về chính trị, khinh tế, khoa học kỹ thuật, quân sự, anninh quốc phong...2 Sựkhủng hoảng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết và nguyên nhân của nó:a)Dự khủng hoảngvà sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô ViếtCNXH và phongtrào XHCN đã trải qua nhiều lần khủng hoảng, đặc biệt là từ những năm 80 của thếkỷ XX, CNXH lại lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng , dẫn đến sự sụp đổ CNXH ởLiên Xô và các cước XHCN ở Đông Âu từ 1989- 1991, tiếp đó là ở Mông cổ vàAnbani.b) Nguyên nhânkhủng hoảng và sụp đổNguyên nhân sâuxa là do sai lầm trong đường lối lãnh đạo của các Đảng Cộng sản và khuyết điểm,yếu kém trong quá trình xây dựng CNXHNguyên nhân trựctiếp là từ sai lầm của công cuộc cải tổ cùng với sự tiến công của chủ nghĩa đếquốc bằng âm mưu diễn biến hòa bình.…
*Nguồn gốc của ý thức: theo quan điểmDVBC, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:Có nhiều yếu tốhợp thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó có bộ óc người và mối quan hệgiữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng độngsáng tạo ở con người.Ý thức là thuộctính, chức năng, và là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc người – mộtdạng vật chất có trình độ tổ chức cao nhất. Bộ óc con người càng hoàn thiện, hoạtđộng sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả thì ý thức của họ càng phongphú và sâu sắc.Trong quan hệ giữacon người và thế giới khách quan, ý thức hình thành với tư cách là hình thức phảnánh năng động sáng tạo.Phản ánh là sựtái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quátrình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.…
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”Định nghĩa trên của V.I. Lênin cho thấy:-Thứ nhất cần phân biệt vật chất với tính cách là một phạm trù triết học với khái niệm vật chấtđược dùng trong các khoa học cụ thể.-Thứ 2, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộc tính tồn tạikhách quan, tức vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người.-Thứ 3, vật chất dưới những dạng cụ thể của nó có thể gây ra cảm giác ở con người khi trực tiếptác động lên giác quan của họ; ý thức của con người là sự phản ánh vật chất* Ý nghĩa của định nghĩa vật chất: -Định nghĩa vật chất bao hàm việc giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường DVBC. Vì vậy, trong CNDVBC, phạm trù vật chất chứa đựng những cơ sở để giải quyết các vấn đề triết học khác. -Định nghĩa khái quát được thuộc tính cơ bản, phổ biến của tất thảy các hiện tượng khách quan, đưa lại quan niệm sâu sắc, hoàn chỉnh hơn về vật chất, khắc phục được những thiếu sót của quan niệm duy vật cũ. Định nghĩa đã khái quát được những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, do vậy nó chứa đựng cơ sở thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn để khoa học tự nhiên xác lập các phương hướng chung nhằm vạch ra các cuộc khủng hoảng của mình. -Nêu ra thuộc tính cơ bản, phổ biến và duy nhất của vật chất trong mối quan hệ với ý thức, định nghĩa xác định cơ sở để phân biêt nhân tố vật chất và nhân tố tinh thần trong đời sống xã hội. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc khẳng định các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khắc phục quan điểm duy tâm về xã hội, tạo cơ sở duy vật, khoa học cho các ngành khoa học khác về xã hội.…
CSHT KTTT…
1.3.1 Sảnxuất vật chat , phương thức sản xuất, biện chứng của lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất…