Không biết đặt tên gì :))

Không biết đặt tên gì :))

1 0 3

Chào mọi người, dạo này tớ hơi rảnh rỗi nên bày đặt viết truyện các kiểu :))). Tớ ko phải là người giỏi Văn, nên dở thì đừng chê tớ nhe. Truyện HE, chắc cũng có sủng :v.…

Nhân vật Mị

Nhân vật Mị

38 0 1

Số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng.…

Tnú

Tnú

14 0 1

Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rung Tây Nguyên.Một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn "Rùng xà nu", tác phẩm là câu chuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ.Trong số những con người hiên ngang bất khuất của làng Xô Man nổi bật lên là hình ảnh Tnú.Câu chuyện về cuộc đời anh đã được tái hiện cụ thể qua lời kể của già làng bên bếp lửa nhà ưng.Nhìn lại chặng đường đời của Tnú, chúng ta có thể dễ dàng thấy hiện lên hình ảnh một Tnú trước và sau khi đúng lên cầm vũ khí.Trước khi cầm vũ khí, ngày từ khi còn nhỏ Tnú đã là cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ một tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ một cách dũng cảm.Cậu thất sáng dạ khi biết rằng bọn Mĩ nguỵ ít khi phục kích ở chỗ nứơc chảy xiết.Nguời đọc cảm thấy một cái gì thật đáng yêu ở sự quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của Tnú.Cậu bé này dám lấy đá đập vào đầu mình khi học cái chữ không sáng tạo bằng Mai.Và đặc biệt sự gan dạ dũng cảm của Tnú khi bị giặc bắt, chú bé nhỏ tuổi này đã chỉ vào bụng mình và nói: "Cộng sản ở đây này".Mặc cho những vết dao chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ Tnú vẫn không khai báo, vẫn gan dạ kiên cường.Trước những trận đòn roi tra tấn dã man của kẻ thù, Tnú thật may mắn k…

Cảnh Cho Chữ của

Cảnh Cho Chữ của " Chữ Người Tử Tù

2,332 20 1

Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân - bài mẫu 2Nguyễn Tuân là một trong năm tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. Ông có đóng góp không nhỏ đối với nền văn học hiện đại. Suốt cả cuộc đời Nguyễn Tuân luôn khát khao đi tìm cái đẹp, cái tinh hoa của đất trời để sáng tạc nên những kiệt tác văn học độc đáo. Và tác phẩm "Chữ người tử tù" trích trong tập "Vang bóng một thời"của ông cũng chứa đụng những nết đẹp đó.Từ xưa đến nay, chơi chữ được coi là một thú chơi tao nhã của những kẻ có học thức. Thú chơi chữ thể hiện được toàn bộ cái đẹp, cái tài năng và cả trí tuệ của người viết cũng như người thưởng thức. Cảnh chochũ thường được diễn ra tại những nơi trang trọng, có đủ trăng hoa tuyết nguyệt để khơi nguồn cảm xúc. Rồi từ đó những nét chũ uyển chuyển mang trong nó cả cái hồn riêng được ra đời. Nhưng cũng những nétchữ uyển chuyển có hồn ấy, Nguyễn Tuân lại cho nó sinh ra trong một hoàn cảnh khác lạ, " một cảnh xưanay hiếm". Đó là cảnh cho chữ trong tác phẩm:"chữ ngươi tử tù" trích trong tập "Vang bóng một thời".Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông có đóng góp rất lớn cho nền văn học nước nhà đặc biệt là ở thể tùy bút. Nguyễn Tuân có nhiểu tác phẩm hay như: Một chuyến đi, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, sông Đà, Vang bóng môt thời,... Vang bóng một thời là một trong những tác phẩm thành công nhất của Nguyễn Tuân, cũng là một trong những truyện ngắn hay nhất trong kho tàng văn học Việt Nam.Truyện ngắn "chữ người tử tù"…

Cảnh Cho Chữ

Cảnh Cho Chữ

266 1 1

Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông, mĩ (cái đẹp) là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng khi ngôn ngữ giàu có của riêng ông. Những nhân vật hiện lên trong tác phẩm của Nguyễn Tuân phải là hiện thân của cái đẹp. Đó là những con người tài hoa hoạt động trong những hoàn cảnh, môi trường đặc biệt, phi thường. Ông phát hiện, miêu tả cái đẹp bên ngoài và bên trong của nhân vật. Cái đẹp của ông bao gồm cái chân và thiện; ông lại còn kết hợp mĩ với dũng. Truyện ngắn Chữ người tử tù (1939) trong tập Vang bóng một thời là áng văn hay nhất, tiêu biểu nhất của Nguyễn Tuân. Giá trị tư tưởng và dụng công nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn tả một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, cảnh tượng một người tử tù cho chữ một viên cai ngục.…

Tiếng Anh

Tiếng Anh

225 2 1

10 LUẬT PHẢI NHỚ KHI NHẤN TRỌNG ÂM[ Các em có thể share về Wall để học dần nhé ^^ ]1) Nhấn vào vần gốc đối với các từ có thêm tiền tố, hậu tố.+ Teacher [ 'ti: t∫ə]+ unhappy [ ʌnhappy]2) Thường nhấn vào vần đầu đối với danh từ và tính từ 2 hoặc 3 âm tiết.+ Human+ Company+ Lucky+ Difficult3) Thường nhấn vào vần 3 kể từ sau lên với những từ hơn 3 âm tiết+ International [ intə'næ∫enl ]+ American [əmerikən]4) Thường nhấn vào vần 2 kể từ sau lên đối với các từ có đuôi:ion, ian, ic, ive, ial, tal, cient, tient.+ invention [in'ven∫n]+ electric [i' lektrik]5) Thường nhấn vào vần cuối với những từ có đuôi:eer, ese, ee, een, oo, oon, ade, ette, ain, naire, self, isque, esque.+ Career [kə'riə]+ Chinese [t∫ai'ni:z]6) Thường nhấn vào vần đầu với danh từ có tiền tố tele+telephone ['telefəun]7) Danh từ ghép thường nhấn vào vần đầu+ school-boy ['sku:lboy]Thường nhấn vào vần đầu đối với động từ 2 âm tiết mà tận cùng bằng các đuôi:en, er, el, le, ow, ish9) Thường nhấn vào vần 2 đối với động từ 2 âm tiết mà tận cùng bằng các đuôi:ade, ide, ode, ude, mit, ect, ent, ceive, duce, form, port, nounce, pose, press, scribe, solve, volve, voke, y.+ Invade [in'veid]+ divide [di'vaid]+ Expect [iks'pekt]10) Không thay đổi dấu nhấn cũ đối với từ có hậu tố sau:er,ly, ness, ing, less, hood, ship, some, ful, ed, dom.+ traveler ['trævlə]+ happily ['hæpili]Note: Ngoài các quy luật trên, các trường hợp còn là ngoại lệVí dụ: Study ['stʌdi]…

Thu Điếu

Thu Điếu

177 3 1

Mùa thu là mùa của các thi nhân. Tại sao lại khẳng định như vậy? Bởi vì hầu hết các thi nhân xưa và nay không ít thì nhiều đều có những bài thơ viết về mùa thu. Phải chăng mùa thu tiết trời se lạnh, cảnh thu mơ màng, trăng thu huyền ảo, lá thu rơi….làm cho các thi nhân có niềm xúc cảm dạt dào. Chắc là thế! Với thi nhân, mùa thu xưa nay như người bạn tri ân để gửi gắm nỗi niềm, tâm tình sẻ chia. Khi nói về mùa thu, ta không thể không nhắc đến Nguyễn Khuyến với chùm thơ về thu: Thu Vịnh, Thu Điếu, Thu Ẩm. Mà trong đó, Thu Điếu là một trong những bài thơ hay nhất trong hệ thống thơ ca viết về mua thu. Ao thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoCâu thơ đầu tồn tại hai vần “eo”, câu thơ thể hiện sự co lại, đọng lại không nhúc nhích, cho ta một cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh một cách lạ thường. Không có từ “lẽo” và từ “veo” cũng đủ cho ta thấy cảnh tĩnh, nhưng thêm hai từ này lại càng thấy cảnh tĩnh hơn nữa. Khung ao tuy hẹp nhưng tác giả lại không bị giới hạn mà mở rộng ra nhiều chiều, trong cái không khí se lạnh đó dường như làm cho làn nước ao ở độ giữa thu, cuối thu như trong trẻo hơn. Những tưởng trong “ao thu lạnh lẽo” ấy, mọi vật sẽ không xuất hiện, thế mà thật bất ngờ: Khung ao không trống vắng mà có “một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”. Có khung cảnh thiên nhiên và có dấu vết của cuộc sống con người, khiến cảnh thu thêm được phần nào ấm cúng. Chiếc thuyền “tẻo teo” trông thật xinh xắn. Câu thơ đọc lên, làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi và thân mật biết bao!Với hai câu mở đầu…

Thương Vợ 1 - Tú Xương

Thương Vợ 1 - Tú Xương

3,646 46 1

Trần Tế Xương ( bút danh là Tú Xương ) là một nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học nước nhà. Thơ của ông gồm 2 mảng: trào phúng và trữ tình. Dòng trữ tình trong thơ của ông đôi khi được tách ra thành những bài thơ trữ tình thuần khiết và thấm thía. Trong sáng tác của ông, có hẳn một đề tài viết về bà Tú gồm thơ, văn tế, câu đối. Bà Tú phải chịu nhiều vất vả gian truân, nhưng bà có niềm hạnh phúc ngay khi còn sống đã được đưa vào thơ của Tú Xương bằng tất cả niềm thương yêu và trân trọng của chồng. Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú. Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồngCâu thơ mở đầu nói hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú. Hoàn cảnh vất vả, làm lũ được gợi lên qua cách nói thời gian, nêu địa điểm. “quanh năm” gợi một thời gian đằng đẵng, là 12 tháng, từ tháng giêng đến tháng chạp, cũng có nghĩa là hết năm này đến năm khác. Cái công việc dường như theo đuổi bà Tú suốt cả đời. Nơi bà Tú buôn bán là mom sông, phần đất nhô ra ở lòng sông, nơi người làng chài thường tụ tập mua bán. Nơi ấy rất chênh vênh nguy hiểm. Nuôi đủ năm con với một chồng.Công việc thì nhọc nhằn, thu nhập thì ít ỏi, nhưng bà Tú lại phải lo lắng cho cả một gia đình sáu miệng ăn. Hơn nữa, không phải là sáu mà là “năm con với một chồng”, “Năm con” là số nhiều, nhưng dù sao cũng chịu được, lo cho chúng chỉ cần bát cơm, manh áo. Nhưng ông chồng, là “một”, nhưng là chi phí bằng cả năm đứa con k…