t.ấy
KHỔ 1:
- hai dòng thơ đầu dc viết theo bút pháp tự sự, nhà thơ kể lại 1 kỷ niệm khó quên của cđời mình
- từ ấy là trạng từ chỉ tgian nhưng k cụ thể dc sdụng ở đây nhằm chỉ cột mốc tgian có ý nghĩa qtrọng trg cđời cách mạng và đời thơ TH lời thơ mtả sự gặp gỡ lí tưởng cộng sản như là sự bừng sáng trg tâm hồn, sdụng 1 loạt hình ảnh mang tính ẩn dụ: nắng hạ cái nắng rực rỡ của mùa hè thực nào nức, chói chang thể hiện nvui, niềm hp của nhân vật trữ tình khi bắt gặp lí tưởng csản ; mặt trời chân lí: tượng trưng cho lí tưởng của Đ, của cách mạng dc nhân vật trữ tình tự hào đón lấy = tấm long nhiệt thành, sẵn sàng hành động cho lí tưởng cm cao đẹp
-> khẳng định lí tưởng cm là nguồn sáng xua tan những u ám bùn đau, làm bừng thức tâm hồn, cảm nhận k chỉ = nhận thức, lí trí mà còn = cả tình cảm, trái tim giàu nhiệt huyết
- các hình ảnh thơ: bừng nắng hạ, mặt trời chân lí chói qua tim đã mtả chxác trạng thái bừng thức, bừng ngộ của tâm hốn trí tuệ. Cùng vs sự bừng ngộ là sự hồi sinh gắn liền vs vđẹp thuần khiết, tinh khôi, sự tươi trẻ nơi tâm hồn, bút pháp tự sự đến đây trở thành bút pháp trữ tình lãng mạn, vs những hình ảnh liên tưởng, so sánh: “hồn tôi..chim”
- nếu 2 câu đầu ta bắt gặp những động từ mạnh thì ở 2 cthơ sau lại là những từ ngữ giàu gtrị bcảm: hồn tôi – vườn hoa lá – cách dùng từ diễn đạt của TH đã cụ thể hoá nvui, niềm hân hoan vô hạn của nhà thơ trg buổi đầu đến vs lí tưởng cm, sd những tngữ giàu gtrị bcảm: rất đậm hương, rộn tiếng chim cho thấy llí tưởng csản đã khơi dậy sức sống mới, niềm yêu dời (phương diện con ng), cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ (phương diện nthơ). Có thể xem khổ thơ là tiếng reo vui của ng thanh niên khi tìm dc chân lí, lẽ phãi của cđời, thể hiện lòng bik ơn, thái độ thành kính, ân tình dvs Đ
KHỔ 2:
- sau sự bừng ngộ hồi sinh là sự change về cđời tôi k còn là của riêng tôi mà đã là của mọi ng, thucộ về mọi ng, tìm dc nguồn smạnh của khối đời
- động từ “buộc” cho thấy ý thức tự nguyện quyết tâm vượt lên bản than để xứng đáng là 1 ng chiến sĩ csản
- sự trải rộng tâm hồn vào cđời để tạo nên sự đồng cảm sâu sắc thể hiện wa các từ trang trải, gần gũi
- đối tượng mà ng viết hướng sự quan tâm của bản thân mình đến là “bao hồn khổ” cho thấy sự gbó vs những con ng bị áp bức
- từ đây, lẽ sống là sự gbó giữa cái tôi cá nhân vs mọi ng, vs trăm nơi điều này đã dc ng thanh niên, ng chiến sĩ cs trẻ tuổi bộc bạch 1 cách hết sức chân thành.
- phép ẩn dụ”khối đời” cho thấy sự đoàn kết của những con ng cùng cảnh ngộ cùng hướng về 1 mục tiêu chung, nhân vật trữ tình như tìm thấy sức mạnh bên cạnh những con ng lao khổ. Các từ “để” “vs” dc lặp đi lặp lại vừa tạo sự kết nối vừa khẳng định tình cảm, cxúc rộn ràng, sôi nổi trg tâm hồn và nhịp thơ thể hiện sự hăm hở, háo hức của nhân vật trữ tình, cái tôi chan hoà trg cái ta chung
KHỔ 3
- điệp từ, dngữ điệp ctrúc khẳng định ý thức tự giác wa cách nói chắc chắn, vững vàng, sdụng cách nói trực tiếp xđịnh rõ vị thế của nhân vật trữ tình trg gđ lớn để từ đó tạo nên những câu thơ vừa khoẻ khoắn, mạnh mẽ, vừa da diết sâu lắng
- sd cách xưng hô: con, em, anh tình cảm đằm ấm, gbó thân thiết, ruột thịt. Cảm nhận ssắc bản thân là thành viên của gđ quần chúng lao khổ
- sd số từ chỉ số nhìu mang tính ước lượng cho thấy tcảm của ng csản hướng đến đông đảo đối tượng vạn nhà… những số phập vất vả, kiếp ng cơ cực. thể hiện tấm lòng đồng cảm xót thương dvs kiếp ng bất hạnh căm giận trc những ngag trái bất công của cuộc đời cũ
=> lời thơ ấm áp thương yêu và đầy trách nheim65, thể hiện tcảm x đạo cmạng ssắc, từ ấy k chỉ là vần thơ hoài niệm nhớ lại 1 khoảnh khắc như lsử mà còn mang ý vị của 1 lời thế rắn rỏi, chắc chắn. Bài thơ để ngõ sd kết thúc mở như để chỗ cho hành động cụ thể là gbó vs mọi ng nhất là những con ng nghèo khổ
Từ ấy là tuyên ngôn về lẽ sống của ng chiến sĩ cmạng đồng thời cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ cmạng. từ ấy là 1 tâm hồn trg tgrẻo của tuổi 18 đôi mươi đi theo lí tưởng cao đẹp dám sống và dám đấu tranh.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top