Sự vào ra thông tin

Câu 1: Kênh vào ra thông tin

• Con người có khả năng:

– Thu nhận thông tin qua các hệ thống giác quan (Perceptual Systems)

– Xử lý thông tin thông qua các hệ thống vận động (Motor systems)

– Lưu trữ thông tin trong ký ức (Memory system)

• Cảm xúc, trạng thái ảnh hưởng đến khả năng của con người

• Khả năng của con người là hữu hạn

 Ràng buộc khi thiết kế hệ tương tác cho người dùng con người

Các kênh vào ra thông tin:

Thị giác

Thính giác

Xúc giác

Vị giác

Khứu giác

Cảm nhận

Hành động căn cứ vào xúc giác

Tương tác qua thị giác:

• Xem xét sự phụ thuộc của cảm nhận thị giác vào

– Kích thước hay khoảng cách tương đối giữa đối tượng

quan sát và mắt

– Độ sáng và độ tương phản của đối tượng

– Khả năng và hạn chế của hệ thống thị giác

a.    Cảm nhân ánh sáng: 2 loại tế bào.

b.    Cảm nhận về kích thước: góc nhìn

c.    Cảm nhận độ sáng tối

d.    Cảm nhận màu

Thính giác – Cảm nhận âm thanh

Xúc giác

• Cung cấp

– các thông tin có tính sống còn về môi trường

– phương tiện chính trong hồi đáp

• Việc cảm nhận thông qua da:

– Cảm nhận nhiệt

– Cảm nhận sức căng do áp suất

– Cảm nhận cơ khí: đáp ứng nhanh và đáp ứng chậm

Dịch chuyên:

• Nhấn phím để đáp ứng một yêu cầu

– Kích thích được cảm nhận bởi hệ thống cảm nhận

– Truyền thông tin đến não

– Xử lý yêu cầu

– Khởi tạo đáp ứng

– Não truyền lệnh đến các bộ phận tương ứng

• Mỗi hành động cần một thời gian: thời gian phản

ứng và thời gian dịch chuyển

• Thời gian phản ứng phụ thuộc vào các thể : tình

trạng sức khỏe, tuổi tác

Luật Fitt: Thời gian chạm đích chỉ phụ thuộc vào tỉ số D/L (khoảng cách phải nhỏ, đích phải lớn.

Câu 2: Các loại bộ nhớ

a.    Bộ nhớ cảm nhận

• Bộ nhớ cảm nhận: chứa các kích thích nhận được từ các giác quan như nghe, nhìn, sờ mó

• Mỗi giác quan có bộ nhớ cảm nhận riêng tại đó các kích thích được mã hóa

• Thông tin trong bộ nhớ cảm nhận được lưu theo cách viết đè

• Thông tin từ bộ nhớ cảm nhận được đưa qua bộ lọc để chuyển đến bộ nhớ ngắn hạn

• Thời gian lưu lại thông tin

– Bộ nhớ thị giác: 200ms

– Bộ nhớ thính giác: 1500ms

b.    Bộ nhớ ngắn hạn

• Thời gian truy cập: nhanh (700ms)

• Hư hỏng: nhanh (200ms)

• Khả năng hạn chế: 7+/-2 chữ số

c.    Bộ nhớ dài hạn

• Các đặc trưng của bộ nhớ dài hạn:

– Cấu trúc tuyến tính

– Truy nhập chậm: 1/10 s

– Hư hỏng: chậm

– Khả năng không hạn chế

– Thông tin biểu diễn qua mạng ngữ nghĩa, frame, hoặc luật sản xuất,. . .

• Hai kiểu bộ nhớ LTM:

– Rời rạc (Episotic): bộ nhớ tuần tự các sự kiện

– Ngữ nghĩa (Semantic): bộ nhớ có cấu trúc của các sự kiện, khái niệm và kiểu.

• Thông tin trong bộ nhớ ngữ nghĩa lấy từ bộ nhớ rời rạc

d.    Lập luận

• Lập luận: Là một quá trình sử dụng tri thức đã có để dựng nên kết luận hay suy diễn điều mới trong lĩnh vực quan tâm

• Các kiểu lập luận

– Suy luận

– Quy nạp

– Phản chứng

e.    Giải quyết vấn đề

• Lập luận: phương tiện để suy diễn thông tin mới từ cái đã biết

Giải quyết: Quá trình tìm lời giải cho một nhiệm vụ chưa biết với các tri thức đã có

Để giải quyết vấn đề: con người phải có khả năng thích nghi thông tin đã có để xử lý thông tin mới

Cách thức giải quyết vấn đề

Lý thuyết Gestalt: ~1920

1. Tính tương tự (similarity)

2. Tính gần nhau (proximity)

3. Tính liên tục (continuation)

4. Tính đóng (closure)

Câu 3: Thiết bị vào – ra máy tính

a.    Bàn phím

b.    Chữ viết tay

• Nhận dạng chữ viếttay

• Đầu vào: chuyển thành file văn bản

• Khó khăn:

– độ chính xác nhận dạng

chưa cao

– Số lượng cá thể lớn

• Ưu điểm:

– Hệ thống dựa vào chữ viết thường nhỏ hơn

– Các phím nhỏ          thì khó dùng và chóng mệt

c.    Tiếng nói

• Nhận dạng tiếng nói

• Tốc độ nhận dạng: 90%

• Ưu điểm:

– Tự nhiên

– Dễ sử dụng

• Nhược điểm:

– Thiếu chính xác

– Sai lỗi chính tả

d.    Thiết bị trỏ định vị

Xử lý thông tin

• Tốc độ xử lý : nếu tốc độ xử lý quá chậm => phản hồi thông tin chậm

• Để thiết kế hiệu quả, cần xem xét:

– Giới hạn của khả năng tính toán

– Giới hạn của kênh lưu trữ

– Giới hạn về khả năng đồ họa

– Dung lượng mạng khi thiết kế các phần mềm hoạt động  trên môi trường mạng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: