Su lanh dao cua Dang doi voi nhiem vu CL CM MN(54-75)
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam ( 1954 – 1975).
Bài làm.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nước ta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạp tiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.
Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam (1954 – 1975).
11.1). Thời kỳ từ 1954 – 1960.
Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp định Giơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 ( khóa II) đã chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.
- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.
- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên một giai đoạn mới.
- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới và trong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.
11.2). Thời kỳ từ 1960 – 1965.
Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:
Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiều nơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.
- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng 1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vân.
+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.
+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam thất bại.
11.3). Thời kỳ từ 1965 – 1975.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạt đổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân.
Từ năm 1965 – 1968.
- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thư 11 ( 3/1965) và Hội nghị lần thứ 12 ( 12/1965) để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mới để lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.
- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành ( Quảng Nam) tháng 5/1965 và Vạn Tường ( Quảng Ngãi) tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô ( 1965 – 1966) và ( 1966 – 1967) đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trận đánh lớn của quân ta.
- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân ( 1968) giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari.
Từ năm 1969 – 1975.
Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đại cho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếp tục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.
- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 ( khóa III) họp đã đề ra chủ trương mới chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyển hướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng, từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972 Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.
- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũng không cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, rút quân về nước.
- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới và chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.
- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuật ( 10/3/1975), giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóng Huế ( 25/3/1975) và Đà Nẵng ( 29/3/1975). Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối.
→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trên cơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top