Sử HKII

SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ

Nguyên nhân:

Đầu tk 16 nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu

Biểu hiện:

_Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung

_Phong trào đấu tranh của toàn nhân dân.

1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra nhà Mạc

1)Chính sách nhà Mạc:

_Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê tổ chức thi cử đều đặn ; xây dựng quân đội mạnh ; giải quyết ruộng đất cho nhân dân.

những chính sách của nhà Mạc bước đầu ổn định đất nước.

_ Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và do chính sách cắt đất thần fục của nhà Minh nhân dân phản đối  nhà Mạc cô lập.

II ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT

1) Chiến tranh Nam-bắc triều

_ Cựu thần nhà lê đứng đầu là Ng Kim quy tựu lực lượng chống Mạc "phù Lê diệt Mạc". Ở Thanh Hoá gọi là Nam triều đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long là Bắc Triều  nhà Mạc bị lập đổ, đất nước thống nhất.

2) War Trịnh Nguyễn

_ Ở Thanh hoá, Nam triều vẩn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh

_ Ở Mạn Nam họ Nguyễn Cát cứ xây dựng chính quyền riêng.

_ 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Ng~ chiến tranh bùng nổ.

1627 2 bên giảng hoà

_ Lấy sông Gianh làm giới tuyến, đất nước chia cắt thành Đàng Ngoài- Đàng Trong.

III) CHÍNH QUYỀN PHONG KIếN Ở Đàng Ngoài

_Cuối tk 16, Nam triều chuyển về Thăng Long

Bộ máy nhà nước Đàng Ngoài (tự hok)

_Chính quyền ở địa phương chia làm các trấn, phủ, hưyện, châu, xã như cũ

_Chế độ tuyển dụng wan lại như thời Lê.

_Luật pháp: Tiếp thu bộ lluật Hồng Đức

*Quân đội:

Quân thuỷ lực: tuyển chủ yếu ở thanh hoá và ngoại binh tuyển từ 4 trấn quanh kinh thành

• Đối Ngoại Hoà hiếu với nhà Thanh_trung Quốc

Chính quyền Đàng trong

từ tk 17, lãnh thổ Đàng Trong từng bước dc mỡ rộng vào phía nam, bao gồm cả vùng đất từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.

Các chúa Ng~ nối típ nhao xây dựng chính quyền.

Bộ mái nhà nc':

Chia thnàh 12 dinh, nơi đóng phủ gọi là Chính dinh.

Mỗi dinh có 2 or 3 ti trông coi mọi việc thuế khoá và hộ khẩu.

Nửa sau tk 17, Phú Xuân trở thành trung tâm thuộc chuyên về việc thu thuế.

Dưới dinh là phủ, huyện, tổng, xã

*Quân đội: quân thường trực tuyền theo nghĩa vụ, đượoc trang bị vũ khí đầy đủ, trong đó súng đại bác chế tạo theo kiểu phương Tây.

BÀI 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ (TK 16-18)

1) Nông nghiệp

Cuối tk 15- nửa đầu tk 17, do nhà nc' ko wan tâm đến sản xuất ; nội chiến giữa các thé lực phong kiến  nông ngo sa sút, đói kém, mất mùa lien mien.

_nửa sau tk 17, tình hình chính trị ổn định, nôg ngo ở 2 đàng phát triển.

+Ruộng ở cả 2 đàng dc mở rông nhất là dàng trong.

+thuỷ lợi dc củng cố

+các giống cây trồng ngày càng phong phú.

+kinh ngo dc đúc kết.

_Ở cả 2 đàng, chế độ tư hũư ruộng đất

Phát triển; ruộng đất ngày càng tăng.

2) thủ công nghiệp

_Nghề thủ côg truyền thốg típ tục phát triển dạt trình độ cao (gốm dệt...)

_1 số nghề new phát triển (khác in bản gỗ; làm đường trắng, đồng hồ...)

_Khai mỏ_ 1 ngành rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

_Các làng nghề thủ côg xuất hiện ngày càng nhìu_ ở các đô thị thợ thủ công lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

3) thương nghiệp

*Nội thương

_từ tk 16 đến 18, buôn bán trong nc' ngày càng phát triển, chợ làng, chợ huệyn dc mọc lên khắp nơi ngày càng đôg đúc.

_ở nhìu nơi xuất hiện các làng buôn

_Buôn bàn lớn xuất hiện

_Buôn bán giữa các vùng miền phát triển

*Ngoại thương:

_Từ tk 16 dến 18, ngoại thương phát triển mạnh

_Thuyền buôn các nc' như Hà Lan, Pháp buôn bán ngày càng tấp nập.

_Thương nhân ở nhìu nc' tụ hội lập phố xá, cửa hang buôn bán lâu dài.

Nguyên nhân phát triển

Do chính sách mở cửa của chính quyền Trinh ; Nguyễn do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao luư đông tây.

+Giữa tk 18; ngoại thương suy yếu dần do thuế khoá của nhà nc; ngày càng fức tạp.

BÀI 23 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐấT NC'

1)Tình hình đất nc'

Vào giữa tk 16, chế độ phong kiến đàng ngoài khủng hoảng  phong trào nông dân bùng nổ rầm rộ

Ở Đàng Trong, chúa ng~ xưng vương, đất nc' chia làm 2 miền, nhưng rồi chính quyền lại suy thoái  khởi nghĩa nôg dân bùg nổ.

2)phong trào Tay Sơn

1771 3 anh em (siu nhân) ng~ Nhạc, ng Huệ, ng Lữ nổi dậy ở ấp Tây Sơn (Bình Định)

 khởi nghỉa nôg dân bùng nồ và phát triển, đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn.

1786-1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ 2 tập đoàn phong kiến Trinh, Lê.

Kết luận: Sự thống nhất đất nc' bước đầu hoàn thành.

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XIÊM LA (1785)

1) Nguyên nhân

_Ng~ Ánh cầu viện quân Xim

 vua Xim đem 5 vạn quân thuỷ, bộ tiến vào nc' ta

2) diễn biến

_năm 1987, Ng~ Huệ tổ chức trận Rạch Gầm_Xoài Múk đánh tan quân xâm lược

3) ý nghĩa

_Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiem

_Nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn

KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN THANH

1) Nguyên nhân

_vua Lê Chiêu thống cầu cứu nhà Thanh, chúng kéo sang nước ta 29 vạn quân.

2) diễn biến

_1788, Ng~ Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra bắc

_mùng 5 tết Kỷ Dậu (1789) nghĩa quân tây sơn đã giành win vang dội với chiến thắng Ngọc Hồi_ Đống Đa và đã tiến vào Thăng Long đánh bại quân xâm lược.

3) ý nghĩa

_Đánh bại quân xâm lược

_Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

*Kết quả: phong trào Tây Sơn bước đầu hoàn thành thống nhất đất nc', bảo vệ tổ quốc.

VƯƠNG TRIẾU TÂY SƠN

1778, Ng nhạc xưng hoàng đế (hiệu Thái Đức)

 vương triếu Tây sơn thành lập.

_1778, ng~ Huệ lên ngôi hoàng đế Quang Trung) thống trị vùng đất từ Thuận hoá trở ra Bắc

*Chính sách of Quang Trung

_Xây dựng chính quyền theo chế độ quân chủ chuyên chế.

_Thành lập chính quyền các trấn, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.

_Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức giáo dục, thi cử

_Quân đội tổ chức quy củ trang bị đầy đủ.

_Quan hệ hoà hiếu với nhà Thanh, đối với Lao và Chân Lạp rất tốt đẹp

 Dất nc' ổn định

1792 vua Quang Trung đột ngột wa đời, triều dình lục đục, suy yếu dần.

1802, Ng Ánh tấn công, vương triều Tây Sơn lần lượt bị sụp đổ.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #hensui