Bài 3:Trung Quốc


2) phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ 19 đến đầu thế kỷ 20)
- sự xâm lược của các nước đế quốc và Sự thỏa hiệp của triều đình =>Nhân dân Trung Quốc nổi dậy đấu tranh
+khởi nghĩa nông dân "Thái Bình Thiên Quốc" do Hồng Tú Toàn lãnh đạo (1851 -1864) cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc nhưng vẫn bị đàn áp
+ cuộc vận động Duy Tân do hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi và Lương Khải siêu lãnh đạo( 1898 được vua Quang Tự ủng hộ kéo dài 100 ngày
=>vẫn thất bại do Từ Hi Thái hậu làm cuộc chính biến
+khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc: nghĩa Hòa đoàn =>khởi nghĩa thất bại
3) Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi
a) Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hội
Giai cấp tư sản ra đời vào cuối thế kỷ 19 và lớn mạnh và đầu thế kỷ XX nhưng bị phong kiến và tư bản nước ngoài kìm hãm =>thành lập chính đảng viên trong bình do Tôn Trung Sơn đối đầu đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản
- tháng 8 năm 1925 Tổ chức Trung Quốc đồng minh hội được thành lập đây là chính Đảng của giai cấp tư sản
-cương lĩnh chính trị rõ ràng:dựa trên học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn:
+ dân tộc độc lập
+dân quyền tự do
+dân sinh hạnh phúc
- mục tiêu: đánh đổ triều đình Mãn Thanh Khôi phục Trung Hoa thành lập Dân Quốc
* tính chất và ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi
tính chất: cách mạng dân chủ tư sản lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh
- tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa Trung Quốc phát triển
* ý nghĩa:
- cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á trong đó có Việt Nam
hạn chế :
+không nên vấn đề đánh đổ đế quốc lên hàng đầu
+ Không tích cực chống phong kiến đến cùng
+ chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #11#học