SS nd cua cuong linh chinh tri va luan cuong

Trình bày và so sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương tháng Mười năm 1930?

Bài làm

5.1) Hoàn cảnh.

- Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng ( 3/2/1930).

+ Vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao, từ trong các phong trào đấu tranh đó ở nước ta đã ra đời 3 tổ chức cộng sản (Đông Dương công sản Đảng; An Nam công sản Đảng; Đông Dương cộng sản Liên đoàn). Yêu cầu cấp thiết lúc này đối với cách mạng nước ta là phải hợp nhất các tổ chức công sản lại thành một Đảng duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng mới phù hợp.

+ Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho những người cách mạng ở Đông Dương tiến hành Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Cuối năm 1929 Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan tơi Thượng Hải ( TQ), Người đã gửi thư về nước mời các đại biểu của các tổ chức cộng sảng tới Quảng Châu ( Trung Quốc) để họp Hội nghị hợp nhất các tổ chức công sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.

+ Từ ngày 3 – 7 /2 1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửư Long – Hương cảng. Hội nhị đã thảo luận và nhất trí xoá bỏ mọi chi rẻ, thống nhất các tổ chức Đảng trở thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thảo luận và thông qua Chính cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ văn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, Những văn kiện này đã trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( hay còn gọi là Cương lĩnh Hồ Chí Minh).

- Luận cương chính trị tháng 10/1930.

+ Sau Hội nghị thành lập Đảng ( 3/2/1930), cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã được bí mật đưa vào quần chúng làm cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào. Tháng 4/1930 Trần Phú trở về nước sau một thời gian học tập tại Liên Xô đã được bổ sung vào ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng.

+ Trong bối cảnh các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao. Từ ngày 14 – 31/10/130 Ban chấp hành Trung ưong Đảng đã họp Hội nghị lần thư nhất tại Hương cảng ( Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì, Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương. Thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo ( Luận cương chính trị tháng 10/1930).

5.2). So sánh nội dung cơ bản của hai bản Luận cương chính trị tháng 2/1930 của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú.

a). Giống nhau.

- Cả hai bản cương lĩnh này đều ra đời trong bối cảnh Đảng vừa được thành lập, phong trào đấu tranh cách mạng đang diến ra vô cùng mạng mẽ. Tư tưởng bao trùm của cải hai bản Cương lĩnh này là quán triệt định hướng độc lập dân tốc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

+ Cả hai Bản Luận cương đều đưa ra phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến lên chủ nghĩa xã hội.

+ Đều khẳng định lực lưọng lòng cốt của cách mạng và lãnh đạo cách mạng là vô sản giai cấp. Đảng là đội tiên phong của cách mạng.

+ Về quan hệ cách mạng: Cả hai bản cương lĩnh đều khẳng định cách mạng là một bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới, phải có sự liên lạc mật thiết với giai cấp vô sản thế giới (đặc biệt là giai cấp vô sản pháp).

b). Khác nhau.

- Phương hướng chiến lược của cách mạng.

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Phân tích và nhân thấy rõ mẫu thuẫn của xã hội Việt Nam là mẫu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp, từ đó đề ra phương hướng cho cách mạng nước ta là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản. Bản luận cương này đã nhấn mạnh vấn đề làm cách mạng tư sản dân quyền, đánh đổ chế độ thực dân pháp và phong kiên để gianh độc lập cho dân tộc tự do cho nhân dân là trọng tâm.

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930: Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng nước ta là mâu thuẫn dân tôc, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu và khẳng định phương hướng của cách mạng Việt Nam là: Lúc đầu làm cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế. Khảng định rõ sẽ bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Luân cương khẳng định cách mạng ruộng đất là trọng tâm và phải tiến hành triệt để cuộc cách mạng này.

- Về lực lượng cách mạng:

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Khẳng định vô sản giai cấp (đặc biệt là giai cấp công – nông ) là lực lượng chủ yêu của cách mạng đồng thời chú trọng đến vai trò của các giai cấp các tâng lớp khác như tiểu tư sản, trí thức, trung tiểu địa chủ… Chủ trương tập hợp lực lương trên đây phản ánh rõ tư tưởng đại đoàn kết dât tộc của Hồ Chí Minh.

+ Luận cương tháng 10/1930: Khẳng định vô sản giai cấp là lực lượng chủ yêu của cách mạng. Tuy nhiên bản luân cương này của Trần Phú đã đánh giá không đúng vai trò cách mạng của các tầng lớp tư sản, tiểu tư sản dân tộc, phủ nhận mặt tích cực của bộ phận giai cấp này. Đồng thời chưa cho thấy được khả năng phân hoá, lối kéo một bộ phận vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó Luận cương đã không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh phản đề và phản phong.

- Ngoài ra Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã nhấn mạnh phương pháp cách mạng là “võ trang bạo động” để giành chính quyền là một nghệ thuật “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.

- Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau này là:

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa - nửa phong kiên ở Việt Nam lúc này.

+ Do nhân thức giáo điều, máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trong giai đoạn này.

Trình bày và so sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương tháng Mười năm 1930?

Bài làm

5.1) Hoàn cảnh.

- Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng ( 3/2/1930).

+ Vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao, từ trong các phong trào đấu tranh đó ở nước ta đã ra đời 3 tổ chức cộng sản (Đông Dương công sản Đảng; An Nam công sản Đảng; Đông Dương cộng sản Liên đoàn). Yêu cầu cấp thiết lúc này đối với cách mạng nước ta là phải hợp nhất các tổ chức công sản lại thành một Đảng duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng mới phù hợp.

+ Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho những người cách mạng ở Đông Dương tiến hành Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Cuối năm 1929 Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan tơi Thượng Hải ( TQ), Người đã gửi thư về nước mời các đại biểu của các tổ chức cộng sảng tới Quảng Châu ( Trung Quốc) để họp Hội nghị hợp nhất các tổ chức công sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.

+ Từ ngày 3 – 7 /2 1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửư Long – Hương cảng. Hội nhị đã thảo luận và nhất trí xoá bỏ mọi chi rẻ, thống nhất các tổ chức Đảng trở thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thảo luận và thông qua Chính cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ văn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, Những văn kiện này đã trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( hay còn gọi là Cương lĩnh Hồ Chí Minh).

- Luận cương chính trị tháng 10/1930.

+ Sau Hội nghị thành lập Đảng ( 3/2/1930), cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã được bí mật đưa vào quần chúng làm cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào. Tháng 4/1930 Trần Phú trở về nước sau một thời gian học tập tại Liên Xô đã được bổ sung vào ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng.

+ Trong bối cảnh các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao. Từ ngày 14 – 31/10/130 Ban chấp hành Trung ưong Đảng đã họp Hội nghị lần thư nhất tại Hương cảng ( Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì, Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương. Thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo ( Luận cương chính trị tháng 10/1930).

5.2). So sánh nội dung cơ bản của hai bản Luận cương chính trị tháng 2/1930 của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú.

a). Giống nhau.

- Cả hai bản cương lĩnh này đều ra đời trong bối cảnh Đảng vừa được thành lập, phong trào đấu tranh cách mạng đang diến ra vô cùng mạng mẽ. Tư tưởng bao trùm của cải hai bản Cương lĩnh này là quán triệt định hướng độc lập dân tốc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

+ Cả hai Bản Luận cương đều đưa ra phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến lên chủ nghĩa xã hội.

+ Đều khẳng định lực lưọng lòng cốt của cách mạng và lãnh đạo cách mạng là vô sản giai cấp. Đảng là đội tiên phong của cách mạng.

+ Về quan hệ cách mạng: Cả hai bản cương lĩnh đều khẳng định cách mạng là một bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới, phải có sự liên lạc mật thiết với giai cấp vô sản thế giới (đặc biệt là giai cấp vô sản pháp).

b). Khác nhau.

- Phương hướng chiến lược của cách mạng.

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Phân tích và nhân thấy rõ mẫu thuẫn của xã hội Việt Nam là mẫu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp, từ đó đề ra phương hướng cho cách mạng nước ta là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản. Bản luận cương này đã nhấn mạnh vấn đề làm cách mạng tư sản dân quyền, đánh đổ chế độ thực dân pháp và phong kiên để gianh độc lập cho dân tộc tự do cho nhân dân là trọng tâm.

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930: Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng nước ta là mâu thuẫn dân tôc, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu và khẳng định phương hướng của cách mạng Việt Nam là: Lúc đầu làm cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế. Khảng định rõ sẽ bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Luân cương khẳng định cách mạng ruộng đất là trọng tâm và phải tiến hành triệt để cuộc cách mạng này.

- Về lực lượng cách mạng:

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Khẳng định vô sản giai cấp (đặc biệt là giai cấp công – nông ) là lực lượng chủ yêu của cách mạng đồng thời chú trọng đến vai trò của các giai cấp các tâng lớp khác như tiểu tư sản, trí thức, trung tiểu địa chủ… Chủ trương tập hợp lực lương trên đây phản ánh rõ tư tưởng đại đoàn kết dât tộc của Hồ Chí Minh.

+ Luận cương tháng 10/1930: Khẳng định vô sản giai cấp là lực lượng chủ yêu của cách mạng. Tuy nhiên bản luân cương này của Trần Phú đã đánh giá không đúng vai trò cách mạng của các tầng lớp tư sản, tiểu tư sản dân tộc, phủ nhận mặt tích cực của bộ phận giai cấp này. Đồng thời chưa cho thấy được khả năng phân hoá, lối kéo một bộ phận vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó Luận cương đã không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh phản đề và phản phong.

- Ngoài ra Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã nhấn mạnh phương pháp cách mạng là “võ trang bạo động” để giành chính quyền là một nghệ thuật “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.

- Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau này là:

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa - nửa phong kiên ở Việt Nam lúc này.

+ Do nhân thức giáo điều, máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trong giai đoạn này.

Trình bày và so sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương tháng Mười năm 1930?

Bài làm

5.1) Hoàn cảnh.

- Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng ( 3/2/1930).

+ Vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao, từ trong các phong trào đấu tranh đó ở nước ta đã ra đời 3 tổ chức cộng sản (Đông Dương công sản Đảng; An Nam công sản Đảng; Đông Dương cộng sản Liên đoàn). Yêu cầu cấp thiết lúc này đối với cách mạng nước ta là phải hợp nhất các tổ chức công sản lại thành một Đảng duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng mới phù hợp.

+ Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho những người cách mạng ở Đông Dương tiến hành Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Cuối năm 1929 Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan tơi Thượng Hải ( TQ), Người đã gửi thư về nước mời các đại biểu của các tổ chức cộng sảng tới Quảng Châu ( Trung Quốc) để họp Hội nghị hợp nhất các tổ chức công sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.

+ Từ ngày 3 – 7 /2 1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửư Long – Hương cảng. Hội nhị đã thảo luận và nhất trí xoá bỏ mọi chi rẻ, thống nhất các tổ chức Đảng trở thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thảo luận và thông qua Chính cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ văn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, Những văn kiện này đã trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( hay còn gọi là Cương lĩnh Hồ Chí Minh).

- Luận cương chính trị tháng 10/1930.

+ Sau Hội nghị thành lập Đảng ( 3/2/1930), cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã được bí mật đưa vào quần chúng làm cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào. Tháng 4/1930 Trần Phú trở về nước sau một thời gian học tập tại Liên Xô đã được bổ sung vào ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng.

+ Trong bối cảnh các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao. Từ ngày 14 – 31/10/130 Ban chấp hành Trung ưong Đảng đã họp Hội nghị lần thư nhất tại Hương cảng ( Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì, Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương. Thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo ( Luận cương chính trị tháng 10/1930).

5.2). So sánh nội dung cơ bản của hai bản Luận cương chính trị tháng 2/1930 của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú.

a). Giống nhau.

- Cả hai bản cương lĩnh này đều ra đời trong bối cảnh Đảng vừa được thành lập, phong trào đấu tranh cách mạng đang diến ra vô cùng mạng mẽ. Tư tưởng bao trùm của cải hai bản Cương lĩnh này là quán triệt định hướng độc lập dân tốc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

+ Cả hai Bản Luận cương đều đưa ra phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến lên chủ nghĩa xã hội.

+ Đều khẳng định lực lưọng lòng cốt của cách mạng và lãnh đạo cách mạng là vô sản giai cấp. Đảng là đội tiên phong của cách mạng.

+ Về quan hệ cách mạng: Cả hai bản cương lĩnh đều khẳng định cách mạng là một bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới, phải có sự liên lạc mật thiết với giai cấp vô sản thế giới (đặc biệt là giai cấp vô sản pháp).

b). Khác nhau.

- Phương hướng chiến lược của cách mạng.

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Phân tích và nhân thấy rõ mẫu thuẫn của xã hội Việt Nam là mẫu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp, từ đó đề ra phương hướng cho cách mạng nước ta là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản. Bản luận cương này đã nhấn mạnh vấn đề làm cách mạng tư sản dân quyền, đánh đổ chế độ thực dân pháp và phong kiên để gianh độc lập cho dân tộc tự do cho nhân dân là trọng tâm.

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930: Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng nước ta là mâu thuẫn dân tôc, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu và khẳng định phương hướng của cách mạng Việt Nam là: Lúc đầu làm cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế. Khảng định rõ sẽ bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Luân cương khẳng định cách mạng ruộng đất là trọng tâm và phải tiến hành triệt để cuộc cách mạng này.

- Về lực lượng cách mạng:

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Khẳng định vô sản giai cấp (đặc biệt là giai cấp công – nông ) là lực lượng chủ yêu của cách mạng đồng thời chú trọng đến vai trò của các giai cấp các tâng lớp khác như tiểu tư sản, trí thức, trung tiểu địa chủ… Chủ trương tập hợp lực lương trên đây phản ánh rõ tư tưởng đại đoàn kết dât tộc của Hồ Chí Minh.

+ Luận cương tháng 10/1930: Khẳng định vô sản giai cấp là lực lượng chủ yêu của cách mạng. Tuy nhiên bản luân cương này của Trần Phú đã đánh giá không đúng vai trò cách mạng của các tầng lớp tư sản, tiểu tư sản dân tộc, phủ nhận mặt tích cực của bộ phận giai cấp này. Đồng thời chưa cho thấy được khả năng phân hoá, lối kéo một bộ phận vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó Luận cương đã không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh phản đề và phản phong.

- Ngoài ra Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã nhấn mạnh phương pháp cách mạng là “võ trang bạo động” để giành chính quyền là một nghệ thuật “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.

- Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau này là:

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa - nửa phong kiên ở Việt Nam lúc này.

+ Do nhân thức giáo điều, máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trong giai đoạn này.

Trình bày và so sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương tháng Mười năm 1930?

Bài làm

5.1) Hoàn cảnh.

- Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng ( 3/2/1930).

+ Vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao, từ trong các phong trào đấu tranh đó ở nước ta đã ra đời 3 tổ chức cộng sản (Đông Dương công sản Đảng; An Nam công sản Đảng; Đông Dương cộng sản Liên đoàn). Yêu cầu cấp thiết lúc này đối với cách mạng nước ta là phải hợp nhất các tổ chức công sản lại thành một Đảng duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng mới phù hợp.

+ Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho những người cách mạng ở Đông Dương tiến hành Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Cuối năm 1929 Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan tơi Thượng Hải ( TQ), Người đã gửi thư về nước mời các đại biểu của các tổ chức cộng sảng tới Quảng Châu ( Trung Quốc) để họp Hội nghị hợp nhất các tổ chức công sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.

+ Từ ngày 3 – 7 /2 1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửư Long – Hương cảng. Hội nhị đã thảo luận và nhất trí xoá bỏ mọi chi rẻ, thống nhất các tổ chức Đảng trở thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thảo luận và thông qua Chính cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ văn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, Những văn kiện này đã trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( hay còn gọi là Cương lĩnh Hồ Chí Minh).

- Luận cương chính trị tháng 10/1930.

+ Sau Hội nghị thành lập Đảng ( 3/2/1930), cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã được bí mật đưa vào quần chúng làm cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào. Tháng 4/1930 Trần Phú trở về nước sau một thời gian học tập tại Liên Xô đã được bổ sung vào ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng.

+ Trong bối cảnh các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao. Từ ngày 14 – 31/10/130 Ban chấp hành Trung ưong Đảng đã họp Hội nghị lần thư nhất tại Hương cảng ( Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì, Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương. Thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo ( Luận cương chính trị tháng 10/1930).

5.2). So sánh nội dung cơ bản của hai bản Luận cương chính trị tháng 2/1930 của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú.

a). Giống nhau.

- Cả hai bản cương lĩnh này đều ra đời trong bối cảnh Đảng vừa được thành lập, phong trào đấu tranh cách mạng đang diến ra vô cùng mạng mẽ. Tư tưởng bao trùm của cải hai bản Cương lĩnh này là quán triệt định hướng độc lập dân tốc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

+ Cả hai Bản Luận cương đều đưa ra phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến lên chủ nghĩa xã hội.

+ Đều khẳng định lực lưọng lòng cốt của cách mạng và lãnh đạo cách mạng là vô sản giai cấp. Đảng là đội tiên phong của cách mạng.

+ Về quan hệ cách mạng: Cả hai bản cương lĩnh đều khẳng định cách mạng là một bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới, phải có sự liên lạc mật thiết với giai cấp vô sản thế giới (đặc biệt là giai cấp vô sản pháp).

b). Khác nhau.

- Phương hướng chiến lược của cách mạng.

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Phân tích và nhân thấy rõ mẫu thuẫn của xã hội Việt Nam là mẫu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp, từ đó đề ra phương hướng cho cách mạng nước ta là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản. Bản luận cương này đã nhấn mạnh vấn đề làm cách mạng tư sản dân quyền, đánh đổ chế độ thực dân pháp và phong kiên để gianh độc lập cho dân tộc tự do cho nhân dân là trọng tâm.

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930: Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng nước ta là mâu thuẫn dân tôc, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu và khẳng định phương hướng của cách mạng Việt Nam là: Lúc đầu làm cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế. Khảng định rõ sẽ bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Luân cương khẳng định cách mạng ruộng đất là trọng tâm và phải tiến hành triệt để cuộc cách mạng này.

- Về lực lượng cách mạng:

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Khẳng định vô sản giai cấp (đặc biệt là giai cấp công – nông ) là lực lượng chủ yêu của cách mạng đồng thời chú trọng đến vai trò của các giai cấp các tâng lớp khác như tiểu tư sản, trí thức, trung tiểu địa chủ… Chủ trương tập hợp lực lương trên đây phản ánh rõ tư tưởng đại đoàn kết dât tộc của Hồ Chí Minh.

+ Luận cương tháng 10/1930: Khẳng định vô sản giai cấp là lực lượng chủ yêu của cách mạng. Tuy nhiên bản luân cương này của Trần Phú đã đánh giá không đúng vai trò cách mạng của các tầng lớp tư sản, tiểu tư sản dân tộc, phủ nhận mặt tích cực của bộ phận giai cấp này. Đồng thời chưa cho thấy được khả năng phân hoá, lối kéo một bộ phận vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó Luận cương đã không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh phản đề và phản phong.

- Ngoài ra Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã nhấn mạnh phương pháp cách mạng là “võ trang bạo động” để giành chính quyền là một nghệ thuật “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.

- Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau này là:

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa - nửa phong kiên ở Việt Nam lúc này.

+ Do nhân thức giáo điều, máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trong giai đoạn này.

Trình bày và so sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương tháng Mười năm 1930?

Bài làm

5.1) Hoàn cảnh.

- Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng ( 3/2/1930).

+ Vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao, từ trong các phong trào đấu tranh đó ở nước ta đã ra đời 3 tổ chức cộng sản (Đông Dương công sản Đảng; An Nam công sản Đảng; Đông Dương cộng sản Liên đoàn). Yêu cầu cấp thiết lúc này đối với cách mạng nước ta là phải hợp nhất các tổ chức công sản lại thành một Đảng duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng mới phù hợp.

+ Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho những người cách mạng ở Đông Dương tiến hành Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Cuối năm 1929 Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan tơi Thượng Hải ( TQ), Người đã gửi thư về nước mời các đại biểu của các tổ chức cộng sảng tới Quảng Châu ( Trung Quốc) để họp Hội nghị hợp nhất các tổ chức công sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam.

+ Từ ngày 3 – 7 /2 1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửư Long – Hương cảng. Hội nhị đã thảo luận và nhất trí xoá bỏ mọi chi rẻ, thống nhất các tổ chức Đảng trở thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thảo luận và thông qua Chính cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ văn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, Những văn kiện này đã trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( hay còn gọi là Cương lĩnh Hồ Chí Minh).

- Luận cương chính trị tháng 10/1930.

+ Sau Hội nghị thành lập Đảng ( 3/2/1930), cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã được bí mật đưa vào quần chúng làm cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào. Tháng 4/1930 Trần Phú trở về nước sau một thời gian học tập tại Liên Xô đã được bổ sung vào ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng.

+ Trong bối cảnh các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao. Từ ngày 14 – 31/10/130 Ban chấp hành Trung ưong Đảng đã họp Hội nghị lần thư nhất tại Hương cảng ( Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì, Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương. Thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo ( Luận cương chính trị tháng 10/1930).

5.2). So sánh nội dung cơ bản của hai bản Luận cương chính trị tháng 2/1930 của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú.

a). Giống nhau.

- Cả hai bản cương lĩnh này đều ra đời trong bối cảnh Đảng vừa được thành lập, phong trào đấu tranh cách mạng đang diến ra vô cùng mạng mẽ. Tư tưởng bao trùm của cải hai bản Cương lĩnh này là quán triệt định hướng độc lập dân tốc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

+ Cả hai Bản Luận cương đều đưa ra phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến lên chủ nghĩa xã hội.

+ Đều khẳng định lực lưọng lòng cốt của cách mạng và lãnh đạo cách mạng là vô sản giai cấp. Đảng là đội tiên phong của cách mạng.

+ Về quan hệ cách mạng: Cả hai bản cương lĩnh đều khẳng định cách mạng là một bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới, phải có sự liên lạc mật thiết với giai cấp vô sản thế giới (đặc biệt là giai cấp vô sản pháp).

b). Khác nhau.

- Phương hướng chiến lược của cách mạng.

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Phân tích và nhân thấy rõ mẫu thuẫn của xã hội Việt Nam là mẫu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp, từ đó đề ra phương hướng cho cách mạng nước ta là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản. Bản luận cương này đã nhấn mạnh vấn đề làm cách mạng tư sản dân quyền, đánh đổ chế độ thực dân pháp và phong kiên để gianh độc lập cho dân tộc tự do cho nhân dân là trọng tâm.

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930: Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng nước ta là mâu thuẫn dân tôc, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu và khẳng định phương hướng của cách mạng Việt Nam là: Lúc đầu làm cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế. Khảng định rõ sẽ bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Luân cương khẳng định cách mạng ruộng đất là trọng tâm và phải tiến hành triệt để cuộc cách mạng này.

- Về lực lượng cách mạng:

+ Luận cương chính trị đầu tiên: Khẳng định vô sản giai cấp (đặc biệt là giai cấp công – nông ) là lực lượng chủ yêu của cách mạng đồng thời chú trọng đến vai trò của các giai cấp các tâng lớp khác như tiểu tư sản, trí thức, trung tiểu địa chủ… Chủ trương tập hợp lực lương trên đây phản ánh rõ tư tưởng đại đoàn kết dât tộc của Hồ Chí Minh.

+ Luận cương tháng 10/1930: Khẳng định vô sản giai cấp là lực lượng chủ yêu của cách mạng. Tuy nhiên bản luân cương này của Trần Phú đã đánh giá không đúng vai trò cách mạng của các tầng lớp tư sản, tiểu tư sản dân tộc, phủ nhận mặt tích cực của bộ phận giai cấp này. Đồng thời chưa cho thấy được khả năng phân hoá, lối kéo một bộ phận vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó Luận cương đã không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh phản đề và phản phong.

- Ngoài ra Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã nhấn mạnh phương pháp cách mạng là “võ trang bạo động” để giành chính quyền là một nghệ thuật “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.

- Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau này là:

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa - nửa phong kiên ở Việt Nam lúc này.

+ Do nhân thức giáo điều, máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trong giai đoạn này.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: