ĐỀ 2

        a,Mở đầu đoạn trích là hình ảnh dòng sông chảy qua cánh đồng châu hoá. adưới góc nhìn nhân hóa, tác giả ví SH như một người con gái đẹp
    "Phải nhiều thế kỷ qua đi, người từng mong đợi......Châu hóa đầy hoa dại"
nhà văn đã mượn một huyền thoại đẹp đó là câu chuyện cổ tích nàng công chúa ngủ trong rừng để gợi lên một cõi xa xăm. Và nghệ thuật so sánh liên tưởng đến người con gái đẹp, tác giả khẳng định sông Hương là dòng sông mang vẻ đẹp của một nàng công chúa xinh đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng châu hoá được người tình mong đợi đến đánh thức. Từ láy 'mơ màng" gợi hình ảnh một giấc ngủ đẹp và đầy quyến rũ của dòng sông. Giấc mơ toát lên vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng, trong trẻo, ngây thơ khiến cho dòng sông như tỉnh như mơ, vừa thực vừa mộng. Hình ảnh cánh đồng hoa dại gợi một không gian hoang sơ, trong trẻo, thơ mộng nhuốm màu cổ tích. Chỉ một câu văn ngắn nhà văn đã gợi lên vẻ đẹp trong sáng, hồn nhiên của dòng sông để từ đó ngòi bút của nhà văn cuốn hút người đọc vào thủy trình đầy mê hoặc của Hương Giang
         b, Dưới góc nhìn địa lý, hội họa sông Hương hiện lên với một dòng chảy quanh co. Dưới góc nhìn nhân cách hóa thì sông Hương là người gái đẹp đang tìm kiếm người tình mong đợi của mình
   "hưng ngay từ đầu..... gặp thành phố tương lai của nó"
SH  sau khi ra khỏi đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ đã hoàn toàn thay đổi. Nó đã không còn mang theo sự cá tính bản năng mà mang một diện mạo hoàn toàn mới. Câu văn mềm mại, uyển chuyển biết bao. SH  sau vài thế kỷ ngủ quên giữa cánh đồng Châu Hóa đã được người tình mong đợi đến đánh thức làm bừng tỉnh và ngơ ngác đi tìm người tình. Cuộc tìm kiếm ấy làm cho dòng sông trở nên có tâm hồn thay đổi. Từ "đột ngột" gợi tả sự bất ngờ ngỡ ngàng. Những từ ngữ "khúc quanh, uốn mình, đường cong thật mềm" kết hợp với nghệ thuật so sánh như một cuộc tìm kiếm có ý thức gợi ra hình ảnh của dòng sông mềm mại nữ tính. Nét đẹp ấy khiến chúng ta nên tưởng để áng tác trữ tình tuôn dài tuôn dài của sông đà trước ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân
         Không chỉ dừng lại ở đó, theo thủy trình của dòng sông, men theo cái đường cong mềm mại, thướt tha ấy của cô gái Hương Giang thì nhà văn còn phát hiện ra
        "Từ ngã ba tuần ....xuôi dần về Huế"
Câu văn sử dụng phép liệt kê các địa danh "hòn chén, Ngọc trản, Nguyệt kiều, lương quán" mang đến cho người đọc những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của xứ Huế cũng như vốn hiểu biết sâu rộng kiến thức địa lý phong phú của nhà văn. Rác giả sử dụng nhiều động từ chỉ đường nét khiến người ta hình dung về dòng chảy trữ tình của con sông thật sống động qua những từ ngữ "chuyển hướng, vẽ một hình cung, ôm lấy, xuôi dần". Tác giả đã sử dụng rất nhiều các động từ để đặc tả dòng chảy làm cho sông hương hiện lên thật chân thực sắc nét. Nhưng không chỉ có vậy, sông Hương rất có hồn cũng lãng mạn sự dịu dàng nữ tính nhưng cũng rất tình thứ của người con gái Hương Giang. Hành trình ấy của dòng Sông đã phô ra tất cả những vẻ đẹp, sự hấp dẫn của sông Hương dưới con mắt tài hoa của HPNT
       SH còn mang vẻ đẹp hùng vĩ tráng lệ
"Tứ tuần về đây....để sắc nước trở lên xanh thẳm"
Đi trong dư vang là đi trong sự vang vọng của Đại ngàn Trường Sơn. Dòng chảy ấy dù uốn quanh, lượn vòng nhưng lưu tốc vẫn còn mạnh mẽ. Hai chữ "vượt qua" gợi lên hành trình nhọc nhằn, gian khổ và sắc nước xanh thẳm là phần thưởng xứng đáng có được sau hành trình nhọc nhằn ấy. Hai chữ "xanh thẳm" gợi tả vẻ đẹp trong trẻo, trong sáng khiến cho sông hương thêm phần quyến rũ
         "Dòng sông hùng vĩ, tráng lệ trôi đi giữa hai day đồi sừng sững như Thành quách và những điểm cao đột ngột với vọng cảnh Tam Thai, Lựu Bảo"
Từ láy tượng hình "sừng sững" và nghệ thuật so sánh như thành quách mang đến cho người đọc bức tranh về núi đồi hoang sơ,hùng vĩ và hiểm trở. Hai chẽ "đột ngột" với nghệ thuật liệt kê các địa danh gợi ra sự bất ngờ, ngỡ ngàng như một sự khám phá mới mẻ và thú vị. Từ những điểm cao ấy mà quan sát xuống dòng sông Hương khiến cho người đọc xốn sang, xao xuyến bởi vẻ đẹp của thiên nhiên hữu tình và từ đó người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa với những chiếc thuyền xuôi xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi
       Câu văn với hai lần so sánh mang đến một cảm nhận đẹp về dòng sông. Sông mềm như tấm lụa gợi vẻ đẹp mềm mại, êm đềm, yên ả, quyến rũ và cũng vô cùng sang trọng quý phái. Hai chữ "xuôi ngược" gợi tả một bức tranh rất động, tấp nập và so sánh với con thoi gợi liên tưởng đến bàn tay của tạo hóa dạy nên bức tranh tổng thể hài hòa của xứ Huế
     Từ những điểm cao mà nhìn xuống bức tranh thiên nhiên tạo vật làm nên một vùng non nước hữu tình, là bức họa đồ mà ca dao người Huế thường ngợi ca
        Đường vô xứ Nghệ quanh quanh non xanh nước biếc như tranh họa đồ
có thể nói vẻ đẹp của sông Hương chính là sự hắt bóng kì diệu vẻ đẹp của quần thể thiên nhiên thơ ngụ xứ Huế
       Trong cảm nhận của HPNT, vẻ đẹp của thiên nhiên xứ Huế của hiện lên thực rực rỡ qua hình ảnh
       "hững ngọn đồi này tạo nên..... như người Huế thường..
Câu văn như một sợi lý giải cụ thể nhưng cũng đầy lãng mạn về một đặc điểm rất riêng của Huế,của sông Hương và khó có thể tìm thấy ở bất kỳ một  vùng miền nào
       "sớm xanh trưa vàng chiều tím"
Sắc nước hòa vào sắc núi, sắc đồi và ánh chiếu lên bầu trời thiên nhiên thành phố khiến cho Huế trở lên lộng lẫy như đóa hoa phù dung. Cái màu sắc không trộn lẫn ấy có lần cũng đã thổn thức trong thơ Đoàn Thạch Biền
             Đã 4 lần đến Huế
.            Vẫn lạ như lần đầu
             Sông Hương lơ thơ
            .Nắng tìm vướng chân cầu
        Đoạn tả sông Hương thay đổi dòng chảy chỉ có 4 câu văn dài miên man với những thiên nhiên đẹp đã tạo ra một bức họa sơn thủy tuyệt đẹp. Người đọc không khỏi tấm tắc ngợi ca cái tài hoa của tác giả bởi chỉ một cái vẩy bút mà ông đã tạo nên cái chất thi trung hữu họa hiếm thấy với bất cứ tác phẩm nào viết về sông Hương. Nhà văn học Nga nêu unescoloc với câu nói
      "Có hai kiểu nhà văn thường gặp kiểu nhà văn phóng bút tạo nên những hình tượng góc cạnh, thô mộc có kiểu nhà văn chỉ vẩy nhẹ ngòi bút mà hình tượng nghệ thuật đã sống động đẹp đẽ hơn cả thần tiên"
       .HPNT có lẽ theo kiểu nhà văn thứ hai một kiểu nhà văn mà chỉ cần vẩy bút dệt lên dạy thảm lụa ngôn từ mà điểm tô cho hình tượng nghệ thuật
       c,SH mang vẻ đẹp như triết lí, như cổ thi
         SH chảy qua những lăng tẩm, đền đài, nơi lăng tẩm của các nhà vua. Sông Hương không còn vẻ đẹp lộng lẫy quyến rũ mà khoác lên mình chiếc áo màu trầm. Với sự hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử tác giả đã cho người đọc thấy được dòng sông chảy qua những đám và những năng tẩm đèn đầy của vua chúa Nguyễn dưới một góc nhìn nhân cách khóa thì người thiếu nữ Hương Giang khoác lên một chiếc áo màu trầm nhà văn đã dùng hai câu thơ để nói lên sự trầm mặc, tĩnh lặng,thiêng liêng mà cũng rất huyền bí
        "bốn lần núi phủ mây phong.... vạn niên"
Nhà văn KĐ đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương như triết lý, như cổ thi kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên mụ ngân nga, bát ngát tiếng gà. Trầm mặc là vẻ đẹp tĩnh lặng, trầm tư gợi cảm như đang tĩnh lặng suy tư. Đó là nét thâm niên mhư có cái gì vào u buồn, mang nặng nỗi niềm tâm sự hoài niệm quá khứ. Nét đẹp ấy làm cho đất trời con người cũng thấy nặng lòng, thấy mất mát bâng khuâng. Và tác giả so sánh với Triết lý. Triết lý là sự trải nghiệm là chân lý được đúc kết còn cổ thi là vẻ đẹp cổ kính giàu chất thơ, chất họa Dòng sông như hội tụ đầy đủ dấu ấn của triết học, thi ca. Đây cũng chính là cái tôi của tác giả. Hai chữ "phẳng lặng" gợi hình ảnh mặt nước trong veo, yên bình, không gợn sóng. Hai chữ "ngân nga" gợi âm thanh ngân nga, luyến láy hư kéo dài ra mênh mông trong cõi vô thường. Từ láy "bát ngát" được đặt giữa cánh đồng vợ không gian bao la vẻ đẹp bình dị, lắnh đọng đưa người đọc trôi miên man về một cõi Huyền ảo và dường như là thèm một cái giật mình để rút ra khỏi cảm giác ấy mà không được. Cho đến khi bừng tỉnh bởi tiếng chuông chùa Thiên mụ. Trong không gian ấy, cái hư vô, tịch mịch của tiếng chuông chùa và chất thơ ấm áp và tiếng gà nơi thôn dã đã đưa dòng sông trôi đi giữa thực và mộng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: