Sóng ( bai tu lam)
Xuân Quỳnh là nhà thơ được mệnh danh là “Nữ hoàng của thơ ca tình yêu”.Bà nổi tiếng với nhiều bài thơ tình đã dk phổ nhạc thành bài hát như: Thuyền và biển, Thơ tình mùa thu. Trong nhữg bài thơ viết về t/y thì Sóg là bthơ hay nhất hội tụ những nét tiêu biểu trog phong cách NT của Xuân Quỳnh. Bài thơ thể hiện sinh động nỗi băn khoăn day dứt và miêu tả tâm trạng, tâm lí phức tạp của người phụ nữ đang yêu qua hình ảnh ẩn dụ-con sóg
( trích 2 khổ đầu)
Xuân Quỳnh mở đầu bài thơ bằng 4 tính từ liên tiếp mtả những đặc trưng cơ bản của sóng: dữ dội- dịu êm, ồn ào-lặng lẽ. Dù ở sôg hay ở bể, lúc sóg lên thì dữ dội ồn ào nhưg lúc trời yên gió lặg thì sóg lại dịu êm lặng lẽ. Đó là những trạng thái đối lập của sóg, sóg biến thiên liên hồi, triền miên và bất tận, có khi dữ dội phong ba, lúc lại dịu êm mạnh mẽ. Tâm trạg phức tạp của ng phụ nữ đag yêu cũg giốg như các hình thức của sóg: khi thì sôi nổi mãnh liệt, khi thì dịu dàng say đắm. Tác giả đã nhận thức dk biến độg trog lòg mình, chân thành giãy bày k giấu diếm những cug bậc tình cảm phog phú đa dạng, mang nhiều nét đối cực mâu thuẫn nhưg đều xuất phát từ tình yêu chân thành tha thiết.
( Sôg k hiểu…..bể)
Nước sôg đổ ra biển là qui luật có tính bất biến của tạo hoá, tất cả các dòng sông đều đổ ra biển lớn để đến vs khoảng trời bao la. Đó cũg là qui luật tình cảm: con ng luôn khao khát tìm kiếm tình yêu trọn vẹn, ở nơi đó ng phụ nữ dk sẻ chia, thấu hiểu, bao bọc, dk sốg trong 1 trái tim đồng điệu. Hành trình “tìm ra tận bể” của sóng là quá trình tự khám phá, tự hoàn thiện bản thân, tự nhận thức của ng con gái trong tình yêu.
Sóng của Xuân Quỳnh là tiếng nói của một tâm hồn thiếu nữ đang trong độ tuổi hai mươi, tiếng nói của một trái tim chân thành và đam mê, luôn rực cháy chất trẻ trung mãnh liệt, khao khát được sống hết mình và yêu hết mình.
(Ôi con….trẻ)
Ở khổ thơ thứ 2, hình tượng sóng lại xuất hiện, con sóng của “ngày xưa” và “ngày nay”, của quá khứ, hiện tại và tương lai cùg tồn tại. Hình tượng sóng dk khái quát thành qui luật: con sóng là vĩnh hằng như sự trường tồn của biển khơi muôn đời k có j thay đổi, vẫn luôn dạt dào sôi nổi. Từ “Ôi!” cảm thán như tiếng lòng thốt lên từ nỗi thổn thức của trái tim yêu. Có yêu nhau mới thấy được cồn cào của vị nhớ, mùi ái ân, mới thấy được thế nào là “bồi hồi trong ngực trẻ”. Khổ thơ 1 và 2 thể hiện 1 qui luật mag tính XH loài ng muôn đời k thay đổi đã dk kquát thành chân lí: tình yêu chính là kvọg lớn lao, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại. Con ng sốg k thể thiếu t/y và sẽ còn yêu đến chừng nào còn tồn tại. t/y khiến cho con ng trẻ lại, tái sinh và sốg 1 cách đúng nghĩa.
Tình yêu dk XQ ví như sóng biển, gió trời hồn nhiên và cũng khó hiểu, nhiều bất ngờ như thiên nhiên:
( Trước…lên)
2 khổ thơ 3 và 4 gắn liền vs nhau, khổ 4 trả lời cho câu hỏi ở khổ 3. Hình tượng sóng ở khổ 3 xuất hiện như ng bạn để nv trữ tình “e” soi chiếu lòng mình. Nv “e” nghĩ về t/y và nguồn gốc của t/y, băn khoăn trăn trở, muốn đi tìm lời lí giải của t/y. Đây chính là nhu cầu tìm hiểu, ptích khám phá t/y đích thực. Ng con gái ? sóg cũg là ? chính lòng mình.
(Sóg ….yêu nhau)
Đi tìm câu trả lời cho khổ 3, XQ đã mượn qui luật của tự nhiên để truy tìm nguồn gốc của sóng cũg giốg như t/y đầy bất ngờ, bí ẩn k lí giải dk “Em cũng không biết nữa - Khi nào ta yêu nhau”. .Tình yêu là một ẩn số giữa hai thế giới tâm hồn chứa đầy bí mật. T/y là tiếng ns trái tim nên khó xđ 1 cách cụ thể những tiêu chuẩn của sự yêu thích. Nhờ cách lí giải nửa chừg “ Sóng bắt đâù……đâu”,XQ đã tạo ra cảm xúc 1 thoáng ngập ngừg, 1 chút mơ hồ băn khoăn k thể lí giải. Đó chính là tiếng lòng chân thực của t/y đích thực, là cái bối rối rất nữ tính và đág yêu của 1 tấm chân tình.
Bản chất của t/y là nỗi nhớ và XQ đã lột tả dk điều đó qua khổ thơ thứ 5
(Con ……còn thức)
Khổ 5 là khổ thơ rất đặc biệt trog bài, là khổ thơ có dug lượng dài nhất. Dưới góc nhìn trog KG “dưới lòng sâu- trên mặt nước”, XQ làm cho KG cảh vật dk mở rộng theo nhiều kích thước, khiến nỗi nhớ trỏ nên thăm thẳm môg lug vời vợi. Duới góc nhìn tg con sóng “ ngày - đêm” “ không ngủ dk”, nỗi nhớ ngày càg tăg lên. Phép đối ‘ngày đêm’làm cho giọng thơ thêm dạt dào cảm xúc. XQ đã diễn tả thành công nỗi nhớ tha thiết k nguôi , cuồn cuộn, dâg trào trog lòg ng con gái. Nhà thơ cũg thật táo bạo khi sd h/ả sóng, âm thanh của tiếng sóg vỗ suốt ngày đêm vào bờ để t/h t/c thao thức bồi hồi, khát khao của ng con gái trog t/y. Hình tg. ‘e’ thể hiện 1 cảm xúc mãnh liệt. “ Lòng e nhớ đến a” là biểu tg. cho cái tôi XQ. “Lòng” là nơi chốn sâu kín nhất của tâm hồn, là kết tinh của những t/c dk chưg cất trog 1 tg dài trải qua nhiều thử thách. Vì vậy mà tấm lòng ấy chân thành lắm, mãnh liệt tha thiết lắm. Đó chính là cái lòng của ng phụ nữ yêu bồn chồn băn khoăn nồng nàn tha thiết. Nỗi nhớ xâm chiếm từ tâm hồn đến vô thức “ trong mơ” từ đó trở nên day dứt, giày vò cào cấu choáng đầy cả KG và TG, trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi. Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn của ng phụ nữ đa cảm tinh tế.
Sóng cũng là em, sóng trào lên mang theo rất nhiều tâm tình của nv em:
( Dẫu…phương)
Nv trữ tình e đã kđ lời thề thuỷ chug tuyệt đối trog t/y giản dị mà sâu sắc, dù đi đâu về đâu vẫn hướng về ng mình đag nhớ thương chờ đợi. Từ đó nhà thơ đã nói đến nỗi nhớ bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu là sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn không có giới hạn.
XQ đã mượn qui luật tạo hoá của sóng: sóng bao h cũg xô vào bờ để thể hiện khát vọg t/y của ng con gái
( Ở ngoài……trở)
Yêu là vươn tới 1 mái ấm gđ, dk ở gần ng mình yêu, dk sôg trog hp của lứa đôi. Tình yêu vì thế mà nồng nàn, mãh liệt. XQ mượn h/ả sóg để ns lên qui luật tạo hoá giốg như qui luật của t/y muôn đời. Cái tôi XQ kđ niềm tin mãnh liệt vào t/y, sẵn sàng bứoc qua mọi trắc trở để cập bến hp, để sống trong hạnh phúc trọn vẹn của lứa đôi.
( cđ tuy….xa)
Xuân Quỳnh qua khổ thơ trên đã phần nào cho người đọc nhận thức rõ về những dự cảm và nỗi băn khoăn của nv e. Đẹp là thế, thiêng liêng là thế nhưg t/y cũg thật ngắn ngủi, mong manh khó giữ. Những từ “tuy dài thế – vẫn đi qua – dẫu rộng” như chứa đựng ở trong nó ít nhiều nỗi âu lo. Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng, tin tưởng ở tấm lòng nhân hậu và tình yêu chân thành của mình sẽ vượt qua tất cả như áng mây kia như năm tháng kia. Có thể nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt nhưng cũng tỉnh táo nhận thức dự cảm những trắc trở, thử thách trong tình yêu; đồng thời cũng tin tưởng vào sức mạnh tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến vói bến bờ hạnh phúc. Mượn hình tg. sóg, nthơ t/h nỗi khát vọng dk sốg trọn vẹn trog t/y, 1 t/y lứa đôi đẹp nồg nàn lại dk hoà nhịp vào biển lớn của t/y cộg đồg.
Yêu thương mãnh liệt nhưng cao thượng, vị tha. Nhân vật trữ tình khao khát hòa tình yêu con sóng nhỏ của mình vào biển lớn tình yêu - tình yêu bao la, rộng lớn – để sống hết mình trong tình yêu, để tình yêu riêng hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở:
( Làm sao…..vỗ)
Tg ? sd số từ chỉ số lượng lớn ‘trăm’,’ngàn’ để t/h niềm khao khát dk chia sẻ hoà nhập vào cđ. Trăm con sóng nhỏ như là sự tổng hòa những vẻ đẹp khác nhau để tạo thành biển lớn,cho thấy khát vọg dk sốg hết mình trog biển lớn t/y, muốn hoá thân vĩnh viễn thành t/y muôn thuở cua nv e.
Sóg là cuộc hành trình của sóng, cũg là tâm hồn ng phụ nữ trog t/y. Khởi đầu cuộc hành trình là sự từ bỏ cái chật chội nhỏ hẹp để đến vs t/y bao la rộg lớn. Cuối cùg là khát vọg sống hết mình, muốn hoá thân vĩnh viễn thành t/y muôn đời. Từ hình tượng “sóng” Xuân Quỳnh cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Với tình yêu chân thành, thắm thiết, người phụ nữ muốn sống hết mình, sống trọn vẹn trong tình yêu đẹp. Yêu là nhớ ngày mong đêm, người phụ nữ khát khao được hòa nhập gần gũi trong tình yêu ấy. Họ yêu thật nồng nàn, say đắm, thủy chung.
Đọc xong bài thơ Sóng ta càng ngưỡng mộ hơn những con người phụ nữ Việt Nam, những con người luôn thủy chung, luôn sống hết mình vì một tình yêu. Xuân Quỳnh xứng đáng là một nhà thơ nữ của tình yêu lứa đôi, bà đã làm phong phú hơn cho nền thơ nước nhà.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top