SO sánh 3 Chiến lược
*Giống nhau:
- Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ
- Đều dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
- Đều do hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy
- Mục tiêu: Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
- Kết quả: Đều bị quân dân ta đánh bại.
khác nhau :
CLCTĐB
1961 – 1965
Cuối năm 1960 , hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm thất bại.
Quân đội Sài Gòn
Dùng người Việt đánh người Việt
-Mĩ để ra kế hoạch Xta-lây Taylo: Tăng cường viện trợ quân sự, tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, lập Ấp chiến lược…
- Phong tỏa biên giới, vùng biển, ngăn chặn nguồn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam
- Năm 1963, đề ra kế hoạch Johnson – Mcnamara nhằm bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm (1964 – 1965).
Chủ yếu ở Miền Nam
Chiến tranh cục bộ
1965 - 1968
Sau thất bại của Chiến lược chiến tranh đặc biệt
Quân Mĩ và quân đồng minh là chủ yếu , quân đội Sài Gòn
Tạo ưu thế về binh lực hỏa lực áp đảo quân chủ lực của ta , giành lại thế chủ động trên chiến trường , đẩy LLVT của ta về phòng ngự , phân tán rút về biện giới , chiến tranh tàn lụi .
- Quân Mĩ mở cuộc hành quân “Tìm diệt” vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường.
- Quân Mĩ mở 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô: đông – xuân 1965 – 1966 và 1966 – 1967 với hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “đất thánh Việt Cộng”.
Mở rộng ra cả 2 miền Nam – Bắc
Sau thất bại của Chiến lược chiến tranh cục bộ
Quân Sài Gòn là chủ yếu
Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
- Sử dụng quân đội Sài Gòn để mở rộng xâm lược Cam-pu-chia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
- Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Diễn ra ở cả Đông Dương và trên phạm vi quốc tế.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top