slbkixuda
Câu 138 - 141: Nêu các chứng cứ về vai trò đ/hoà md của hthống Tk - nội tiết
1) T/dụng của hormone trên tbào MD
- các tbmd có receptor với nhiều loại hormon. Do đó hormon có thể tác dụng đối với đưmd:
+ các glucocorticoid, androgen, oesterogen, progesterol ức chế đưmd.
+ GH, thyroxin và insulin có tác dụng tăng cường đưmd
- Khi cắt bỏ tuyến thg thận của con vật hay bị stress đều lien quan đến sự biến đổi các tbào tiết KT. Các bệnh tự miễn có nhiều # biệt trog các giới # nhau.
- Các cơ quan md có các dây tkinh tự động và cảm giác. Khi cắt tkinh giao cảm của trẻ sơ sinh bằng 6 hydroxydopamin hoặc cắt bỏ tkinh lách của trẻ - đứa trẻ sẽ tăng cường đưmd.
- Dưỡng bào có lien quan với tk về giải phẫu. các yếu tố tăng trưởng tkinh gây mất hạt dưỡng bào. Các chất P, somatosstatin, VIP ở hệ tiêu hoá ức chế sự tăng sinh lympho ở mảng Payer, ức chế prolactin sẽ ức chế hoạt tính tbào T. Cyclosporin A ức chế chọn lọc ác tbào Th, có Receptor chung với prolactin trên tbào t
2) tác động của hệ md trên hệ tk - nt
- Sau thách thức với KN, khi KT đạt đỉnh cao, nồng độ glucococticoid cao sẽ ức chế đưmd. IL-1 đã kick thích sự tổnghơpự các glucococticoid thong qua trục tuyến yên - thượng thận. Trong vùng lành vết thg có tg tác giữa các tbào, viêm và các yếu tố tăng trg tkinh, IL-1 cũng gây tăng yếu tố tăng trưởng tkinh ở đoạn tkinh hông to. Il-1 và các ÌN gây sốt thong qua các trung tâm điều nhiệt.
- Các tg tác giữa hệ md và tk - nt di theo các mạch kính
+ mạch 1: lquan đến sự tổng hợp cá glucococticoid dưới a/hg của IL-1, glucococticoid lạ ức chế ngc trở lại IL-1 và IL-2
mạch 2: lquan đến hócmon, receptor với hocmon (ccoi như idiotip); với anti - hocmon và với anti - idiotip (anti - receptor). mạch này có thể lquan đến cơ chế bện sinh của bện tự miễn và chống trực tiếp các Receptor với hocmon (chống receptor với axetylcholine trong bện nhược cơ là 1 vd)
Câu 139: tbày đn và đặc tính của KN
1) Đn: KN là 1 yếu tố khi vào cơ thể kick thick cơ thểsinh KT đặc hiệu và kết hợp đặc hiệu với KT đó
2) các đặc tính của kn:
+ có tính sinh KT đưmd
+ phải kết hợp đặc hiệu với kt mà nó sinh ra
a) tính sinh KT của KN
- KN khi vào cơ thể kick thick hệ thốg đưmd (mạnh hay yếu) của cá thể sx KT và tạo tbào T mẫn cảm. chỉ có KN hoàn toàn đa hoá trị mới có k.năg này
- Các hapten ko có k.năg này nhưng khi hapten đc gắn trên 1 pro tải thì fức hợp pro mới gây đc đưmd tạo KT
- KN sinh đưmd fụ thuộc vào nhiều y/cầu:
+ tính lạ: KN có nguồn gốc di truyền càng xa lạ với cơ thể kick thick sinh KT càng mạnh
+ t/chất lý hóa của KN: KN sống hay giảm độc lực gây đáp ứng mạnh hơn KN chết
+ Lần vào của KN: KN vào từ lần T¬¬¬2 trở đi kick thick sinh KT nhanh và nhiều hơn lần đầu,
+ Đg vào của KN: mức độ kick thick tạo KT của KN mạnh hay yếu fụ thuộc vào đg vào cơ thể
+ trạng thái của cơ thể nhạn KN: đó là các đặc điểm về sực khoẻ, trạng thái thần kinh, tuổi, nội tiết, đặc điểm di truyền. Do đó mức độ đáp ứng tạo Kt đối với KN nào đó # nhau giua các cá thể trog cùng 1 loài
b) tính đặc hiệu của KN
từ khi KN xhiện trog cơ thể cho tới khi nó bị loại trừ phải trải qua 2 gđoạn bị nhận biết và bị chống lại
*) gđ bị nhận biết - hệ MD bẩm sinh: nhận biết đc 1 số ít KN. Đó là các chất có ở vk, nấm, vr... mà ko có ở độg vật đa bào. thực bào cá KN sau đó trình diện KN cho tbào của hệ MD thu dc. KN pro hoà tan bị nhận biết bởi các Tg cố định trên bề mặt tbào B.
+ cơ thể hình thành vô số ding lympho B ngẫu nhiên mang đáp ứng các loại Ig có k.năg kết hợp với vô số KN # nhau.
- nhiều dòng tbào T đc hình thành ngẫu nhiên mang cá thụ thể # nhau (TCR) để nhận ra các nhóm qui định KN (n) ko phải do cá thực bào của hệ ... giới thiệu
à tính điều hoà ở đây là KN nào chỉ đc trình diện một cách đặc hiệu và cũng đc nhận biết 1 cách đặc hiêuj. Do các Ig CD trên tbào B hay do TCR trên tbào T
*) gđ bị chống lại: cũng mang tính đặc hiệu, hoặc do KT tạo ra trog qtrình đưmd dựa vào dịch thể hoặc do Tc
KN nào thì kết hợp đặc hiệu với KT tương ứng hoặc chỉ bị chống lại do tbào Tc mẫn cảm cho riêng KN đó
- tính đặc hiệu của KN ko phải do toàn bộ cấu trúc của ptử KN mà chỉ do 1 số đoạn nhớ, 1 số cấu trúc nhớ trên ptử KN đó qui định, gọi là nhóm qui định KN. Nhóm qui định KN ko những qui định tính đáp ứng dặc hiệu của hệ thống mễn dịch mà còn là nơi để cho KT đièu hoà (Ig, ICR) gắn vào KN
- nhưng 1 số trg hợp xảy ra pư chéo, nghĩa là 2 KN có nguồn gốc 3 nhau nhưng lại cùng pư với 1 KT
- Các KN có nhóm qui định KN giống nhau thì gây nên pư chéo
Câu 140:Phân loại KN theo tính chất hoá học
Theo t/c hh, KN đc chia thành các loại sau:
- KN là glucid polyosid là những đại phân tử có cấu trúc đa dạng, do đó có đặc tính kick thick sinh KT rất mạnh. Tính đặc hiệu KN của các vk, tụ cầu, phế cầu,... KN của các nhóm máu đều do các nhóm đg quyết định
- KN là lipid: lipid đơn thuần chỉ gồm 1 chuỗi CH2 đơn điệu, ko có tính KN. Khi Lipid gắn với 1 pro hay 1 glucid thì fức hợp mới có KN mẫn cảm tạo KT
- KN là acid nucleic, trog các bệnh tự miễn như bệnh lupus ban đỏ, viêm đa khớp dạng thấp... Có xuất hiện KT kháng nhân
* Protein là loại KN phổ biến nhất trong tự nhiên, có tính KN cao. Tính KN của pro tăng tỷ lệ thuận với trọg lượng ptử. mức độ phức tạp về cấu trúc của chúng. Khi có ĐB đoạn hay ĐB điểm thì lập tức tính KN của peptid đó thay đổi
- KN tổng hợp, tái tổ hợp, siêu KN
+ KN tổng hợp: 1 số chất có cấu trúc hoá học bé khi đc gắn lên 1 pro tải thì có tính KN. Ng ta đã tổng hợp đc nhiều KN loại này để sử dụng và nghiên cứu trong xét nghiệm chẩn đoán.
+ Các ptử như enterotoxin, pro A, G của lien cầu có KN kết hợp trực tiếp với các globulin MD bề mặt của tbào B, hoạt hoá trực tiếp tbào B sx KT. Đó là siêu KN.
+ Khi có đc ADN mong muốn thì chuyển nạp ADN này vào các vr, vk hoặc tbào động vật có vú để chúng sx polypeptide ban dầu, đó là KN - văcxin tái tổ hợp
Câu 142: các cách phân loại KN
a) Phân loại theo mối tương quan di truyền giữa KN và cơ thể nhận KN
- KN khác loài (xenoantigen):
- KN đồng loài nhưng dị gen (alloantigen):
- Tự KN (autoantigen):
- Ngoài ra, sinh học ptử còn phân them vào nhóm này một loại KN nữa: đó là KN idiotyp.
VD: KN đồng loài nhưng dị gen: điển hình cho loại KN này là: hệ thống các KN bạch cầu (HLA: Human Leucocyte Antigen)
b) phân loại theo bản chất hoá học:
- Kn là Glucid: vd: tính đặc hiệu KN của cá vk: tụ cầu, phế cầu, liên cầu..., KN của các nhóm máu đề do các nhóm đg quyết định
- KN là Lipid: vd: chất cardiolipin lấy từ tim bò đã đc dung làm KN để phát hiện Kt chống giang mai
- KN là acid nucleic: vd: trong các bệnh tự miễn như bệnh lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa khớp dạng thấp..., có xhiện KT kháng nhân (kháng DNA) trog máu
- Kn là Protein: là loại KN phổ biến nhất trong tự nhiên và và có tính Kn cao. Vd: chất vasopressin
- Kn tổng hợp, tái tổ hợp, siêu KN. Vd: ptử enterotoxin, pro A - G của liên cầu...
c) phân loại theo đáp ứng MD (theo nguồn gốc)
- Kn phụ thuộc tuyến ức: hầu hết các Kn là pro đều thuộc loại này
- KN ko phụ thuộc tuyến ức: vd: Flagellin là 1 pro nhưng trong ptử có các nhóm quyết định Kn lặp đi lặp lại nên cũng là KN ko phụ thuộc tuyến ức.
Câu 143: Cấu trúc MHC lớp I (vẽ hình)
Là các glycoprotein
- Tất cả cá ptử lớp I đều gồm có 2 loại chuỗi đa peptid:
+ chuỗi alpha (α. hay chuỗi nặng) xấp xỉ 40kD ở ng, chứa 1 oligosacarit gắn với đầu -N, ¾ của chuỗi α có đầu tận amin hướng về ngoại bào, do gen MHC mã hoá. 1 đoạn ngắn kị nc xuyên màng và nhóm tận cacboxyl quãng 30 acid anin nằm trog bào tg
+ Chuỗi β: ko do gen MHC mã hoá, gắn ko đồng hoá trị với phần ngoại bào của chuỗi và ko găn trực tiếp với tbào
- Phân bố: thg thấy ở các tbào có nhân và chúng đều là những tbào trình diện KN đối với các pro lạ, pro nội sinh cho TCD8+
- Phân tử MHCI đc chia thành 4 vùng rieng biệt
+ 1 vùng có đầu tận amin ngoài bào để gắn peptid
+ 1vùng ngoại bào giống ptử Ig
+ 1 vùng xuyên màng
+1 vùng trog bào tg
*) vùng gắn peptid: +vùng gắn peptid này của chuỗi alpha gần khoảng 180aa, chia thành 2 đoạn giống nhau (khoảng 90 aa) gọi là alpha1 và alpha2. alpha1 và alpha 2 tg tác để tạo thành 1 sàn có 8 chuỗi của lá beta để đỡ các cánh alpha1 và alpha2, tạo thành 1 rãnh gắn peptid dài từ 10 - 20 aa của cá KN đã giáng hoá một phần.
+ phức hợp peptid và MHC lớp I đc biểu lộ trên bề mặt các APC để trình diện cho tbào TCD8+.
+ tính đa hình của các alen MHC lớp I, một mặt là để tạo nên các biến đổi cấu trúc hoá học của rãnh để gắn đc với các peptid # nhau, mặt khác là để tiếp xúc với các TCR đặc hiệu khác nhau.
+ MHC trên tbào APC giống với ptử MHC lớp I của chính tbào đó
*) Vùng giống Ig: gồm có chuỗi alpha3 của chuỗi nặng alpha, có khoảng 90 aa ngoại bào, nằm giữa nhóm tận cùng cacboxyl1 của alpha2 và vùng cắm trong bào tg.
+ ngoài ra còn có chuỗi beta do 1 gen ngoài MHC mã, tuyệt đối ko thay đổi giữa các ptử lớp I và nó đc gọi là Beta2-microglobulin có tính di truyền trog điẹn rtườn, kick thước nhỏ và có tính hoà tan
+ beta2 và alpha3 đều gấp lại tạo cấu trúc giống ng vùng hằng định của Ig và như thế các phân tử MHC lớp I có thể thuộc gia đình các ptử Ig. Hai domain này tg tác với nhau và beta2 - microglobulin cũng tiếp xúc với lá nền của rãnh gắn peptid tạo nên sự tiếp xúc giữa vùng giống Ig với các aa của 2 chuỗi alpha1, alpha2
*) Vùng xuyên màng: là chuỗi đa peptid chạy từ cuối của alpha3 đến một vùng kỵ nc có khoảng 25 aa, đi qua cùng kỵ nc của màng plasma.
*) Vùng bào tg: là vùng tận cùng của các chuỗi alpha của lớp I dài khoảng 30 aa cắm vào trog bào tg
Câu 144: Cấu trúc MHC lớp II (vẽ hình)
Gồm 2 chuỗi đa peptid alpha và beta kết hợp ko đồng hoá trị với nhau. Chuỗi alpha lớn hơn chuỗi beta một ít do glycosyl hoá nhiều hơn.
- cả 2 chuỗi đều có đầu tận amin ngoài bào và đầu tận cacboxyl nội bào. Hơn 2/3 mỗi chuỗi là ở phần ngoại bào. cả 2 chuỗi đều do gen MHC đa hình mã hoá.
- Các ptử lớp II cũng đc chia làm 4 vùng như lớp I
*) Vùng gắn peptid: gồm 2 phần alpha1 và beta1 gấp lại để tạo thành nền là lá beta có 8 lớp, đỡ 2 cánh alpha1 và beta1 tạo nên rãnh gắn peptid, alpha1 của các ptử lớp II ko có cầu nối di-sunfua, trog lúc beta1 có
+ tính đa hình của gen MHC lớp II tập trung trog cấu trúc của alpha1 và beta1 của rãnh gắn peptid, tạo nên cá bề mặt có cấu trúc hoá học đặc hiệu của rãnh, quyết định tính đặc hiệu và ái tính gắn peptid của rãnh.
+ tính đa hình của gen MHC còn quyết định sự nhận biết đặc hiệu của TCR với ptử MHC
*) Vùng giống Ig: gồm 2 đoạn alpha2 và beta2 của lớp II có các cầu nối di-sunfua bên trong chuỗi. về cơ bản ko đa hình nhưng # biệt nhưng káhc biệt nhau trong các cụm gen # nhau
+ các ptử CD4+ của Th gắn vùng ko đa hình là vùng giống Ig của các ptử lớp II và nó chỉ đáp ứng đặc hiệu trong giối hạn của các ptử MHC lớp II
*) Vùng xuyên màng: gồm khaỏng 25 aa kị nc. tiếp nối của 2 chuỗi alpha2, beta2. tận cùng của vùng xuyên màng của 2 chuỗ là các aa kiềm
*) vùng bào tg: là 1 đuôi ái nc ngắn trog bào tg tạo thành đầu cacboxyl tận của mỗi chuỗi đa peptid
Câu 145: phân tích dd đặc trưng của SGMD do suy dinh dưỡng
-thiếu các chất dinh dưỡng protein,glucid, lipid, Vit, các chất vi lượng... các tế bào thiếu năng lượng và nguyên liệu đẻ trưởng thành,phát triển và hoạt động. do vậy các cơ quan, các mô, các tb chịu trách nhiệm về MD sẽ bị suy giảm về số lượng và chất lượng. dặc biệt là suy giảm về MD qua trung gian tế bào
-tuyến ức và các hạch bạch huyết bị teo nhỏ: tuyến ưc chỉ còn lại 1 viền nhỏ, mờ nhạt, ko có hay rất ít lympho bào, tiểu thể hassal bị thay thế bởi tổ chức xơ, hạch bạch huyết cũng ít tế bào lympho
-số lượng lympho bào : giảm ở máu ngoại vi,và các mô bạch huyết, có những lympho bào ko điển hình.k/n thực bào của các ĐTB và bạch cầu hạt giảm
- lympho bào T giảm rõ rệt về số lượng và chất lượng, giảm đáp ứng MD qua trung gian tế bào, giảm các phản ứng quá mẫn chậm với candida, PPD... k/n tiết lymphokin của các lympho bào giảm. thời gian thải loại mảnh ghép dị gen dài hơn so với bình thường
-số lượng lympho bào B, hàm lunơgự các globulin MD. ít thay đổi. giảm k/n sx KT của các lympho bào khi được mẫn cảm
- đa số các trường hợp suy dinh dưỡng có số lượng lympho bào B bình thường, Ig bình thường hay tăng. Các trường hợp này có nhiễm khuẩn kèm theo
- hàm lượng bổ thể toàn phần giảm rõ rệt, các thành phần bổ thể đều giảm ( trừ C4) giảm nhiều nhất là C3
- ĐƯ với vacxin: khi dc tiêm chủng vacxin phòng bệnh, các trẻ suy dinh dưỡng phản ứng rất khác nhau và có khi lại nguy hiểm cho trẻ. k/n tạo KT cũng như hiệu giá KT của trẻ suy dinh dưỡng thấp hơn nhiều so với trẻ bình thường cùng lứa tuổi
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top