Trắc nghiệm


Câu 1: chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?
Răng nanh nghiền nát thức ăn

Câu 2: ở động vật chưa có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Tiêu hóa nội bào

Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với cấu tạo của ông tiêu hóa ở người?
Trong ống tiêu hóa của người có diều

Câu 4: Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ông tiêu hóa ở người?
Ở ruột già có tiêu hoá cơ học và hóa học

Câu 5: sự tiêu hóa thức ăn ở thù oán cô như thế nào?
Tiêu hóa hóa, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh

Câu 6: chức năng nào sau đây k đúng với răng của thú ăn thịt?
Răng cửa giữ thức ăn

Câu 7: sự tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?
Chỉ tiêu hóa và cơ học

Câu 8: đặc Điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt
Manh tràng phát triển

Câu 9: diều ở các đồng vật được hình thành từ bộ phận nào của ông tiêu hóa?
Diều được hình thành từ thực quản

Câu 10: dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?
Trâu, bò, cừu, dê

Câu 11: Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa?
Dịch tiêu hóa được hoà loãng

Câu 12: ở động vật có ông tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Tiêu hoá ngoại bào

Câu 13: đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
Ruột ngắn

Câu 14: đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt là:
Dung răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt

Câu 15: quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa chủ yếu diễn ra như thế nào?
Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi và nội bào

Câu 16: quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa chủ yếu diễn ra như thế nào?
Các enzim lizoxom vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

Câu 17: ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào.??
Tiêu hoá nội bào

Câu 18: quá trình tiêu hóa ở động vật có ông tiêu hóa diễn ra như thế nào?
Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu

Câu 19: tiêu hóa: quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được

Câu 20: sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào?
Tiêu hóa nội bào > tiêu hoá nội bào kết hợp ngoại bào > tiêu hoá ngoại bào

Câu 21: sự tiêu hóa thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào?
Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào da tiết ra enzim tiêu hóa xe llu lô zơ

Câu 22: Sư tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách như thế nào?
Hấp thụ bớt nước thức ăn

Câu 23: các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?
Làm tăng thêm bề mặt hấp thụ

Câu 24: dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ còn một ngăn?
Ngựa, thỏ, chuột

Câu 25: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?
Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

Câu 26: các loài thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào
Hh bằng mang

Câu 27: côn trùng có hình thức hô hấp nào?
Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Câu 28: sự tiêu hóa thức ăn ở dạ cỏ diễn ra như thế nào?
Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào da tiết ra enzim tiêu hóa xe llu lô zơ

Câu 29: hô hấp ngoài là:
Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang.

Câu 30: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
Ti lê giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn

Câu 31: bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp khác gì so với động vật ăn thịt?
Răng nanh và răng hàm trước trước không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.

Câu 32: hô hấp là:
Tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài vào để oxy hóa các chất trong TB và giải phòng năng lượng cho hoạt động sống đồng thời thải CO2 ra bên ngoài

Câu 33: động vật đơn bao hay đa bào có tổ chức thấp ruột khoang, giun tròn, giun  dẹp có hình thức hô hấp như thế nào?
Hô hấp qua bề mặt cơ thể

Câu 34: sự tiêu hóa ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào?
Tiết pepsin và HCL để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ

Câu 35: Ý nào dưới đấy không ứng với sự trao đổi khí quá da của giun đất?
Quá trình khuếch tán O2 và CO2 qua da do có sự cân bằng về phân áp O2 và CO2

Câu 36: khi cá thở đã diễn biến nào sau đây đúng?
Cửa miệng rộng, thêm miệng nâng lên, lắp mang mở.

Câu 37: vì sao lương cư sống được ở nước và cạn?
Vì hô hấp bằng da và bằng phổi

Câu 38: sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ:
Sư có dãn của phần bụng

Câu 39: vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều.?
Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mạng hoạt động nhịp nhàng.

Câu 40: cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
Phổi của Bò sát

Câu 41: vì sao mắng ta có diện tích trao đổi khí lớn?
Vì có nhiều cung mang

Câu 42: phổi của chim có câu tao khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?
Có nhiều ống khí

Câu 43: sư lưu thông khí trong các ống khí của chim thực hiện được nhờ
Sự co giãn của túi khí

Câu 44: khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở.

Câu 45: vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn phổi của bò sát lưỡng cư?
Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn

câu 46: sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ.:
Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.

Câu 47: sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư như sau:
Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

Câu 48: vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không Hô hấp được.

Câu 49: khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.

Câu 50: vì sao cá xương có thể lấy được hơn tám mươi phần trăm lượng O2 của nước đi qua mang?
Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước

Câu 51: khi cá thở ra, diễn biến nào diễn ra dưới đây đúng?
Thể tích trong khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.

Câu 52: động mạch là: những mạch máu suất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan

Câu 52: mao mạch là: những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào

Câu 53: diễn biến của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?
Tim, động mạch, khoảng máu, hỗn hợp dịch mô máu, tĩnh mạch, tim

Câu 54: vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?
Đi một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi

Câu 55: máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh

Câu 56: diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
Tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim

Câu 57: tĩnh mạch là: những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim

Câu 58: trong hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào?
Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào bao và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô

Câu 59: ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ được thực hiện chức năng nào?
Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết

Câu 60: máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
Qua thành mau mạch

Câu 61: hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

Tự luận
Câu 1: người bình thường, tại sao khi ăn nhiều đường trong máu vẫn giữ tỉ lệ tương đối ổn định?
Bài làm:
-Ở người bình thường hàm lượng đường glucose trong máu luôn sấp sỉ 0,1 %
-Sau bữa ăn, có thể sử dụng hàm lượng Đường cho các cơ thể sống được bổ sung ở thức ăn nên hàm lượng đường glucozo Có Khuynh hướng tăng. Tuy nhiên, ở người hàm lượng đường glucozo được điều chỉnh bằng cách chuyển gluco -> glicogen nhờ tiết hoocmon insulin
-xa bữa ăn, hàm lượng glucozo có khuynh hướng giảm. Khi đó, gan sẽ bù đắp lượng glucozo thiếu hụt trong máu nhờ kích thích tuyến tuỵ tiết glicogen chuyển glicogen thành glucozo. Vì vậy hàm lượng glucozo trong máu được duy trì ở mức độ tương đối ổn định

Câu 3: trình bày vai trò của hệ bicacbonat trong điều hoà cân bằng PH nội môi
- hệ đệm bicabonat có vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng PH nội môi
+ nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi
+ nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh
Vì vậy tốc độ điều chỉnh PH của hệ đệm này rất nhanh. Hệ đệm bicacbonat có trong dịch nội bào và ngoại bào gồm ion bicacbonat HCO3- và axit cacbonic H2CO3. Trong đó HCO3- hoạt động như 1 bazo yếu, H2CO3 hoạt động như 1 axit yếu
Cơ chế: khi môi trường xuất hiện H+, PH giảm, dịch mang tính axit thì
HCO3(-) + H(+) -> H2CO3
Khi môi trường chuyển sang bazo
H2CO3 -> H(+) +HCO3(-)

Bài 24:
1. Giải thích hiện tượng chạm vào cây trinh nữ lá cụp lại
BL: Hiện tượng này gọi là ứng động vận động tự vệ của cây trinh nữ.
-Lá cây trinh nữ thường xoè lá chét thành 1 mặt phẳng, khi vật chạm vào lá, các lá chét khép lại, cuống cụp xuống. Lá khép cụp xuống do thế gôi ở cuống lá và gốc của lá chét giảm sức trương nước.
-Nguyên nhân khi va chạm ion K(+) ra khỏi không bào, gây mất nước giảm áp suất thẩm thấu phản ứng này nhanh 0,1s và hoàn thành trong 1 giây sự phục hồi cần 10-20 phút. Ngoài tác dụng nhận kích thích trực tiếp các lá khác cũng có phản ứng nhưng chậm hơn. Đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng chủ yếu do sự trương nước của tế bào không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của TB

Bài 26: cảm ứng ở động vật.
1. Cảm ứng là gì? Phân biệt cảm ứng ở TV và ĐV
K/n: cảm hứng là khả năng tiếp nhận, phản ứng lại kích thích của môi trường trong và ngoài cơ thể đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.
Phân biệt:
*TV:
- VD: thân cây hướng sáng
- Đặc điểm: chậm, thiếu chính xác
- Cơ chế : + hàm lượng auxin +sức trương nước +biến đổi lí hoá của tế bào
*ĐV:
- VD: chạm vào nóng tay rụt lại
- Đặc điểm: nhanh, chính xác hơn, tổ chức thần kinh:
+lưới thần kinh. +chuỗi hạch thần kinh
+ống thần kinh
- Co rút chất nguyên sinh

2. Giải thích hiện tượng khi chiếu sáng trùng roi tiến tới nguồn kích thích?
- cơ chế trùng roi phản ứng lại kích thích bằng hiện tượng co rút chất nguyên sinh của tế bào gọi là hướng động dương tim tới nguồn ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp

3. Tại sao ở con thuỷ tức khi chạm vào cơ thể toàn thân co rút?
- con thuỷ tức có hệ thần kinh dạng lưới gồm các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lứoi tế bào thần kinh
- Các tế bào thần kinh có các sợi thần kinh liên hệ với các tế bào cảm giác và liên hệ với các tế bào biểu mô cơ làm động vật co mình lại để tránh kích thích. Ở nhóm động vật này khi bị kích thích bất kì ở điêm nào trên cơ thể cũng gây phản ứng toàn thán tiêu tốn nhiều năng lượng

4. Tại sao ở con châu chấu khi chạm vào chân thì chân co lại ( trả lời cục bộ)
- châu chấu có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- Các tế bào thân kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh. Các hạch thần kinh được nối vơis nhau bởi các dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
- Ở châu chấu đã xuất hiện não( hạch thần kinh ở đầu) , mỗi hạch thần kinh là 1 trung tâm điều khiển hoạt động ở 1 xùng xác định của cơ thể.
- Khi bị kích thích tại 1 điểm trung tâm điều khiển hoạt động ở 1 vùng xác định của cơ thể nơi bị kích thích phản ứng lại( trả lời cục bộ) -> cơ thể tiết kiệm được năng lượng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #sinhhọc