Sinh
Thí sinh chọn một đáp án đúng.
I. Phần dành cho tất cả các thí sinh:
Câu 1: Phòng ngừa ung thư cần phải làm gì?
A. Ăn uống vệ sinh, hoạt động điều độ.
B. Bảo vệ môi trường, hạn chế tác nhân gây ung thư.
C. Hạn chế sử dụng sản phẩm từ sinh vật chuyển gen.
D. Ăn uống vệ sinh và bảo vệ môi trường sống của bản thân.
Câu 2: Một phân tử ADN trong 1 lần nhân đôi xác định được có 5 đơn vị tái bản với tổng số 60
phân đoạn Okazaki. Nếu phân tử này nhân đôi 3 lần thì tổng số đoạn mồi là
A. 490.
B. 420.
C. 480.
D. 475
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây làm gen alen cùng nằm trên 1 NST?
A. lặp đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. đảo đoạn.
D. lặp đoạn hoặc chuyển đoạn.
Câu 4: Một loài, người ta xác định được 10 dạng thể không. Số dạng thể một và số NST trong 1 tế
bào xoma của thể tam bội thuộc loài đó lần lượt là
A. 8 và 15.
B. 15 và 10.
C. 10 và 30.
D. 15 và 5.
Câu 5: Loài ruồi Giấm D.melanogaster tại các vùng địa lí khác nhau có trật tự các đoạn NST trên
NST số 1 như sau: 1- ABCDEFGHI. 2- HEFBAGCDI. 3- ABFEDCGHI. 4- ABFCGHEDI. 5-
ABFEHGCDI. Nếu cho rằng 1 là dạng gốc thì trật tự phát sinh các dạng còn lại là
A. đảo đoạn; 1 à 2 à 5 à 4 à 3.
B. đảo đoạn; 1à 3à 5à 4 và 2.
C. đảo đoạn; 1à 3 à 2à 4 và 5.
D. đảo đoạn; 1à 3à 5à 4à 2.
Câu 6: Xét về tính trạng màu mắt và dạng tóc ở người. Một cặp vợ chồng đều tóc quăn, mắt đen.
Xác suất để họ có con gái tóc thẳng, mắt nâu là bao nhiêu? Biết tóc quăn, mắt đen là những tính
trạng trội hoàn toàn.
A. 1/ 128.
B. 1/ 256.
C. 1/ 512.
D. 1/32.
Câu 7: Một gen không phân mảnh có 500 triplet. Nếu đột biến mất 1 nu thuộc triplet thứ 3 của gen
và cho rằng gen vẫn điều khiển tổng hợp Protein bình thường, không có hiện tượng xuất hiện sớm
triplet kết thúc, mỗi triplet quy định 1 loại aa. Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp thay đổi
bao nhiêu loại aa so với chuỗi polipeptit bình thường?
A.496.
B. 497.
C. 498.
D. 495
Câu 8: Người ta đã tạo ra táo má hồng từ táo Gia Lộc Hải Dương đã sử dụng
A. EMS.
B. Conxisin.
C. NMU.
D. 5-BU; tia tử ngoại.
Câu 9: Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmid và thể thực khuẩn làm thể truyền
là
A. tạo nhiều sản phẩm.
B. tế bào nhận là E.coli.
C. cần EMS.
D. cần enzim cắt và nối.
Câu 10: Ruột thừa ở người được xem là
A. cơ quan tương đồng với manh tràng của động vật ăn cỏ.
B. tương tự manh tràng của động vật ăn cỏ.
C. cơ quan thoái hóa của động vật ăn cỏ.
D. cơ quan có nguồn gốc từ manh tràng của động vật ăn cỏ.
Câu 11: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện là
A. một aa chỉ được mã hóa bởi 1 bộ ba.
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại aa.
C. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa.
D. một loại aa chỉ mã hóa bởi 1 bộ ba.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây thì làm cho quần thể giao phối là 1 tổ chức tự nhiên và toàn vẹn?
A. Sự ngẫu phối.
B. Đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
C. Có thành phần kiểu gen ổn định.
D. Các cá thể có quan hệ: đực- cái; bố, mẹ với con cái.
Câu 13: Gen B bị đột biến điểm thành alen b. Tế bào có kiểu gen Bb nguyên phân 3 lần cần môi
trường cung cấp nguyên liệu có tỷ lệ A/ G = 2/3. Gen B có tỷ lệ G /A = 3/ 2. Dạng đột biến B
thành b là
A. thay thế đồng hoán.
B. thay thế dị hoán.
C. thay thế.
D. dịch khung.
Câu 14: Từ dạng 2n phát sinh dạng 3n: 1- sự thụ tinh giữa giao tử 2n với giao tử n. 2- sự phát sinh
giao tử 2n và giao tử n. 3- sự phát triển của hợp tử 3n. Thứ tự đúng là.
A. 3- 2- 1.
B. 2-3- 1.
C. 3- 1- 2.
D. 2- 1- 3.
Câu 15: Quy trình tạo giống Dâu tằm tam bội từ giống Dâu Bắc Ninh là: 1- tạo giao tử 2n. 2- tạo
dạng 4n từ dạng 2n. 3- tạo giao tử n. 4- tạo hợp tử 3n rồi cho phát triển thành giống tam bội.
A. 2à 1 và 3à 4.
B. 1 và 2 à 4.
C. 2à 3à 4.
D. 1à 2à 4.
Câu 16: Ở ngô gen A quy định khả năng tổng hợp sắc tố bình thường, alen a không có khả năng
tổng hợp sắc tố và gây bệnh bạch tạng. Cho cây ngô bình thường mang gen a tự thụ phấn được F1.
Lấy 2 cây bình thường ở F1 giao phấn với nhau. Xác suất để có cây F2 là cây ngô bạch tạng là
A. 1/ 9.
B. 1/ 4.
C. 1/ 18.
D. 1/ 6.
Câu 17: Dạng đột biến nào sau đây gây chết cho thể đột biến?
A. Đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
B. Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
C. Chuyển đoạn trong 1 NST hoặc lặp đoạn.
D. Mất đoạn nhỏ hoặc đảo đoạn NST.
Câu 18: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện môi trường thay đổi làm cho giá trị thích của một đột biến có thể thay đổi.
B. Điều kiện môi trường không ảnh hưởng đến giá trị thích nghi của một đột biến.
C.Giá trị thích nghi của một đột biến tùy thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.
D. Đột biến sẽ được tích lũy hoặc đào thải dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 19: Một đoạn gen có trình tự mạch gốc như sau: 5’ATXAAAGXGATA3’. Phân tử mARN tạo
ra từ gen đó sẽ có trình tự nu là
A. 5’ AUXAAXGXUAU 3’.
B. 5’ UAGUUUGGXUAU3’.
C. 3’ UAGUUUXGXUAU5’.
D. 5’ UAUXGXUUUGAU3’.
Câu 20: Xét 1 gen có 5 alen ở một loài lưỡng bội. Số kiểu gen bình thường tối đa về gen đó trong
loài này là
A. 20.
B. 15.
C. 30.
D.40.
Câu 21: Riboxom trong tế bào sinh vật không có đặc điểm nào sau đây?
A. là nơi tổng hợp Protein.
B. Cấu tạo từ Protein và rARN.
C. có 2 tiểu phần liên kết khi dịch mã. D. 2 tiểu phần luôn gắn kết với nhau.
Câu 22: Trong chu kì tế bào trạng thái kép của NST tồn tại từ
A. pha S à kì giữa của nguyên phân.
B. pha Sà kì giữa của giảm phân 2.
C. kì đầu à kì giữa của giảm phân 2.
D. pha Sà kì giữa của phân bào.
Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát sinh đột biến số lượng NST là
A. tác nhân đột biến, tác nhân hóa học tác động đến NST.
B. NST không phân li trong quá trình phân bào.
C. NST nhân đôi và phân li bình thường.
D. NST phân li đồng đều và phân li độc lập.
Câu 24: Một gen trên mạch gốc có tỷ lệ A: T: G: X =1: 1: 3: 5. Số liên kết hidro bị phá hủy ở lần
nhân đôi cuối cùng để tạo ra được 4 gen con là 8400. Số lượng bazonito loại A trong 1 gen này là
A. 300.
B. 600.
C. 900.
D. 1200.
AB
Câu 25: Một cơ thể có kiểu gen: ab XDEXde. Gen A và b cách nhau 20 cM; D cách e 20 cM. Nếu
xảy ra hoán vị gen thì tỷ lệ giao tử mang toàn alen lặn bằng
A. 16%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 4%.
Câu 26: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền qua tế bào chất là
A. gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất.
B. gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất, tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ là chủ yếu.
C. tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ, gen quy định tính trạng là trội.
D. tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ, gen quy định tính trạng chỉ 1 alen.
Câu 27: Về mặt di truyền, giới tính của thế hệ sau ở loài động vật đơn tính chịu chi phối bởi
A. Giới dị giao tử.
B. Giới đồng giao tử.
C. hoocmon.
D. enzim.
Câu 28: Trong quần thể người xét về bệnh bạch tạng tỷ lệ người mắc bệnh này là 0,0025. Giả sử
quần thể người đang xét đạt trạng thái cân bằng di truyền. Xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường
sinh con trai đầu bị bạch tạng là bao nhiêu?
A. 0,001.
B. 0,013.
C. 0,13.
D. 0,032.
Câu 29: Dạng đột biến điểm nào sau đây có thể không ảnh hưởng gì cho thể đột biến thậm chí có
thể không hề làm thay đổi Protein mà nó mã hóa?
A. Đột biến mất nu. B. Đột biến thay thế nu. C. Đột biến thêm nu. D. Đảo nu hoặc thay thế nu.
Câu 30: Ở một loài lưỡng bội số kiểu giao tử tối đa bằng 8192. Biết quá trình tạo giao tử bình
thường và có trao đổi chéo đơn ở 3 cặp NST tương đồng. Bộ NST 2n của loài và số nhóm tính
trạng liên kết thông thường trong loài lần lượt là
A. 2n = 10; 10.
B. 2n = 20; 10.
C. 2n = 26; 13.
D. 2n= 14; 7.
Câu 31: Hai tế bào sinh trứng có kí hiệu BbCcFfGg. Chúng tiến hành giảm phân bình thường cho
tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
B. 16.
C. 1.
D. 3.
Câu 32: Để tạo ra dưa hấu không hạt người ta đã sử dụng hóa chất nào?
A. EMS.
B. NMU.
C. Acridin.
D. Conxisin.
Câu 33: Hai tế bào của một loài đã trải qua 3 lần nguyên phân cần môi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương 112 NST đơn. Biết hai tế bào đó có số lượng NST hơn kém nhau 2 đơn
vị, chúng được tạo ra từ một tế bào gốc qua 1 lần nguyên phân. Bộ NST của loài và cơ chế tạo
thành 2 tế bào đó từ tế bào gốc là
A. 2n = 8. Trong phân bào 1 lần 1 NST không phân li.
B. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 NST không phân li.
C. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 cặp NST không phân li.
D. 2n = 8. 1 NST không phân li.
Câu 34: Quá trình tổng hợp AND từ ARN gọi là gì? Cần loại enzim?
A. Sao chép ngược, enzim sao chép ngược.
B. Phiên mã ngược, enzim phiên mã ngược.
C. Phiên mã ngược, ARN polimeraza.
D. Phiên mã ngược, enzim nhân đôi ngược.
Câu 35: Cho các bệnh sau: 1- Ung thư máu. 2- Hồng cầu hình liềm. 3- Patau. 4- máu khó đông. 5-
ung thư. Những bệnh do đột biến NST là
A. 1- 2- 4.
B. 1-2-3-4-5.
C. 1- 3.
D. 1-3-5.
Câu 36: Để xác định gen quy định tính trạng do gen trong nhân hay gen ngoài nhân chi phối người
ta sử dụng phương pháp
A. lai phân tích.
C. lai tế bào.
C. lai thuận nghịch.
D. quan sát tế bào.
Câu 37: Một tế bào nguyên phân một số lần cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương
140 NST đơn. Các tế bào con tạo ra đều giảm phân cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương
đương 160 NST đơn. Số loại thể một và thể 3 kép thuộc loài đó lần lượt bằng
A. 45 và 10.
B. 8 và 45.
C. 10 và 45.
D. không xác định được.
Câu38: Xét một tính trạng ở người. Cho sơ đồ phả hệ sau
Biết: Bình thường;
;
Bị bệnh
Gen quy định tính trạng đang xét nằm trên nhiễm sắc thể nào? Trội hay lặn? Biết 1 gen 1 tính trạng
A. NST giới tính. trội.
B. NST giới tính X ở đoạn không tương đồng, lặn
C. NST thường. lặn
D. NST thường hoặc NST giới tính X ở đoạn không tương đồng, lặn.
Câu 39: Cho Ptc khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản lai với nhau được F1 100% cây thân cao,
hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 4% thân thấp, hoa trắng. Một gen, một tính trạng, không
có đột biến. Tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ ở F2 này là
A.0,54.
B. 0,45.
C. 0,55.
D. 0,59
Câu 40: Một loài thực vật cho rằng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả đỏ là trội hoàn
toàn so với quả vàng. Cho P khác nhau lai với nhau thế hệ lai thu được: 1 thân cao, quả đỏ: 1 thân
cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng. Không có đột biến. Điều kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Các tính trạng đang xét di truyền độc lập với nhau.
B. Các gen quy định các tính trạng đang xét cùng nằm trên 1 NST.
C. Các tính trạng đang xét không thể di truyền độc lập nhau.
D. Gen quy định các tính trạng đang xét trên cùng 1 NST hoặc trên các NST khác nhau.
II. Phần riêng: Thí sinh chỉ làm một phần sau đây.
A. Theo chương trình cơ bản:
Câu 41: Bệnh di truyền là bệnh
A. di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác.
B. do sai hỏng trong bộ máy di truyền.
C. truyền từ mẹ sang con.
D. do sai hỏng NST về mặt cấu trúc hoặc số lượng.
Câu 42: Cho cơ thể có 5 cặp gen dị hợp phân li độc lập nhau lai với 1 cơ thể cùng loài mang 3 cặp
gen dị hợp, 2 cặp gen đồng hợp tương ứng các cặp gen kia. Số kiểu gen và kiểu hình tối đa ở thế hệ
lai là bao nhiêu, biết một gen quy định 1 tính trạng?
A. 36 và 32.
B. 108 và 108.
C. 36 và 27.
D. 27 và 27.
Câu 43: Để chuyển một gen nào đó sang cơ thể động vật người ta thường sử dụng phương pháp
nào sau đây?
A. vi tiêm. B. chuyển gen cải biến. C. dùng thể truyền là plasmit. D. dùng thể truyền là virut.
Câu 44: Cho Ptc: thân cao lai với thân thấpà F1: 100% thân cao, cho F1 tự thụ phấn F2 thu được
75% thân cao: 25% thân thấp. Chọn 2 cây thân cao F2 lai với nhau xác suất để F3 không xuất hiện
cây thân cao là bao nhiêu?
A. 1/9.
B. 8/9.
C. 1/ 4.
D. 1/ 12.
Câu 45: Cho ruồi giấm mắt đỏ son, cánh bình thường có kiểu gen XAB Yab giao phối với ruồi mắt
hồng, cánh xẻ có kiểu gen XabXab. Số kiểu gen tối đa ở thế hệ lai là
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 1.
Câu 46: Một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, xét về gen quy định màu sắc hoa do 2 alen
A và a chi phối. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Người ta xác định được có 96% cây hoa
đỏ. Tần số tương đối của alen A là bao nhiêu?
A. 0,8.
B. 0,64.
C. 0,2.
D. 0,96.
Câu 47: Ví dụ về cơ quan tương đồng là
A. mang cá và mang tôm.
B. gai hoa hồng và gai xương rồng.
C. lá cải và gai xương rồng.
D. cánh bướm và cánh chim.
Câu 48: Cho F1 có kiểu hình thân cao lai phân tích thế hệ lai thu được tỷ lệ 3 thấp : 1 cao. Cho F1
tự thụ phấn số kiểu gen và kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
A. 3 và 2.
B. 9 và 2.
C. 2 và 9.
D. 9 và 4.
Câu 49: Bệnh phenyl keto niệu là do gen lặn trên NST thường gây ra, một cặp vợ chồng đều bình
thường nhưng họ có em trai chồng và em gái vợ bị bệnh này. Xác suất để họ có 3 con đồng sinh
khác trứng trong đó có 1 con bình thường và 2 con bị bệnh là bao nhiêu?
A. 1/ 16.
B. 1/ 8.
C. 1/ 48.
D. 9/ 256.
Câu 50: Người ta nghiên cứu thường biến ở người thông qua phương pháp nghiên cứu di truyền
nào sau đây?
A. phương pháp phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu đồng sinh.
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào. D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
B. Theo chương trình nâng cao
Câu 51: Trên 1 mARN giả sử chỉ có 3 loại nu là A, X và G. Số loại codon trên mARN đó? Nó có
thực hiện được chức năng không?
A. 8. thực hiện được chức năng.
B. 27, không thực hiện được chức năng.
C. 27, thực hiện được chức năng.
D. 9, không thực hiện được chức năng.
Câu 52: Bệnh nào trong các bệnh sau đây được xếp vào bệnh do gen đa hiệu chi phối? 1- thiếu
máu hồng cầu hình liềm, 2- Hội chứng Macphan, 3- Hội chứng tiếng khóc mèo kêu, 4- ung thư
máu, 5- tiểu đường.
A. 1-2-3-5. B. 1-2.
C. 1-3-4-5.
D. 1-2-4-5.
AXa, có tế bào giảm phân mà NST mang a không phân li trong
Câu 53: Một cơ thể có kiểu gen X
giảm phân 2, các hoạt động khác bình thường. Giao tử của cơ thể này có thể là
A. XA, Xa, XaXa, O.
B. XaXa, O.
C. XA, XaXa, O.
D. XA, XaXa.
Bd
Câu 54: Cho cơ thể có kiểu gen Aa bD , trong đó A-B- quy định lông đen, các dạng còn lại quy
định lông trắng; D quy định lông dài; d quy định lông ngắn. Cho cơ thể trên lai phân tích thu được
5% cơ thể có kiểu hình thân trắng, lông ngắn, có kiểu gen đồng hợp lặn. Tỷ lệ kiểu hình lông đen
dài ở thể hệ lai là
A. 0,05.
B. 0,5.
C. 0,2.
D. 0,1.
Câu 55: Quần thể người xét về bệnh máu khó đông, giả sử quần thể đạt trạng thái cân bằng. Quần
thể có 1000 người trong đó tỷ lệ nam: nữ = 1: 1. Giả sử có 20 nam giới bị bệnh này. Tần số tương
đối của gen quy định khả năng đông máu ở người lần lượt ( alen trội và alen lặn)
A. 0,96 và 0,04. B. 0,04 và 0,96.
C. 0,2 và 0,8.
D. 0,8 và 0,2.
Câu 56: Một loài thực vật: cho cây thân cao hoa đỏ tự thụ phấn thế hệ lai thu được 4 kiểu hình
trong đó có 52,25% cây thân cao, hoa đỏ. Biết một gen quy định một tính trạng, mọi diễn biến
trong quá trình tạo giao tử đực và cái như nhau. Tỷ lệ cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ lai này là
bao nhiêu?
A. 22,75%.
B. 27,25%.
C. 22,57%.
D. 12,25%
Câu 57: Trong quá trình tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất Somatostatin thì gen mã hóa
somatostatin được lấy từ
A. não động vật.
B. não người.
C. quá trình tổng hợp nhân tạo.
D. não cừu.
Câu 58: Một quần thể có cấu trúc di truyền dạng: 0,4BB + 0,2Bb + 0,4bb = 1. Cho rằng B quy
định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Xác suất đem cây hoa đỏ lai với nhau thế
hệ lai cho 5 cây trong đó có 2 cây hoa trắng và 3 cây hoa đỏ là
A. 0,0097.
B.0,03.
C. 0,0105.
D. 0,01.
Câu 59: Ở một loài ngẫu phối, xét gen thứ nhất có 2 alen nằm trên NST X ở đoạn tương đồng, gen
2 có 3 alen trên NST X ở đoạn không tương đồng. Số kiểu gen bình thường mang cả 2 gen trên
trong quần quần thể là
A. 33.
B. 42
C. 21
D. 24.
Câu 60: Trong nghiên cứu tiến hóa, bằng chứng tiến hóa có thể áp dụng ở mọi đối tượng là
A. Phôi sinh học so sánh.
B. Sinh học phân tử.
C. Tế bào học.
D. Địa lí sinh vật học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA.
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 3.
Mã đề: 112
Thí sinh chọn một đáp án đúng.
I. Phần dành cho tất cả các thí sinh:
Câu 1: Loài ruồi Giấm D.melanogaster tại các vùng địa lí khác nhau có trật tự các đoạn NST trên
NST số 1 như sau: 1- ABCDEFGHI. 2- HEFBAGCDI. 3- ABFEDCGHI. 4- ABFCGHEDI. 5-
ABFEHGCDI. Nếu cho rằng 1 là dạng gốc thì trật tự phát sinh các dạng còn lại là
A. đảo đoạn; 1 à 2 à 5 à 4 à 3.
B. đảo đoạn; 1à 3à 5à 4 và 2.
C. đảo đoạn; 1à 3 à 2à 4 và 5.
D. đảo đoạn; 1à 3à 5à 4à 2.
Câu 2: Xét về tính trạng màu mắt và dạng tóc ở người. Một cặp vợ chồng đều tóc quăn, mắt đen.
Xác suất để họ có con gái tóc thẳng, mắt nâu là bao nhiêu? Biết tóc quăn, mắt đen là những tính
trạng trội hoàn toàn.
A. 1/ 128.
B. 1/ 256.
C. 1/ 512.
D. 1/32.
Câu 3: Phòng ngừa ung thư cần phải làm gì?
A. Ăn uống vệ sinh, hoạt động điều độ.
B. Bảo vệ môi trường, hạn chế tác nhân gây ung thư.
C. Hạn chế sử dụng sản phẩm từ sinh vật chuyển gen.
D. Ăn uống vệ sinh và bảo vệ môi trường sống của bản thân.
Câu 4: Một phân tử ADN trong 1 lần nhân đôi xác định được có 5 đơn vị tái bản với tổng số 60
phân đoạn Okazaki. Nếu phân tử này nhân đôi 3 lần thì tổng số đoạn mồi là
A. 490.
B. 420.
C. 480.
D. 475.
Câu 5: Quy trình tạo giống Dâu tằm tam bội từ giống Dâu Bắc Ninh là: 1- tạo giao tử 2n. 2- tạo
dạng 4n từ dạng 2n. 3- tạo giao tử n. 4- tạo hợp tử 3n rồi cho phát triển thành giống tam bội.
A. 2à 1 và 3à 4.
B. 1 và 2 à 4.
C. 2à 3à 4.
D. 1à 2à 4.
Câu 6: Dạng đột biến nào sau đây làm gen alen cùng nằm trên 1 NST?
A. lặp đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. đảo đoạn.
D. lặp đoạn hoặc chuyển đoạn.
Câu 7: Một loài, người ta xác định được 10 dạng thể không. Số dạng thể một và số NST trong 1 tế
bào xoma của thể tam bội thuộc loài đó lần lượt là
A. 8 và 15.
B. 15 và 10.
C. 10 và 30.
D. 15 và 5.
Câu 8: Một gen không phân mảnh có 500 triplet. Nếu đột biến mất 1 nu thuộc triplet thứ 3 của gen
và cho rằng gen vẫn điều khiển tổng hợp Protein bình thường, không có hiện tượng xuất hiện sớm
triplet kết thúc, mỗi triplet quy định 1 loại aa. Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp thay đổi
bao nhiêu loại aa so với chuỗi polipeptit bình thường?
A.496.
B. 497.
C. 498.
D. 495
Câu 9: Người ta đã tạo ra táo má hồng từ táo Gia Lộc Hải Dương đã sử dụng
A. EMS.
B. Conxisin.
C. NMU.
D. 5-BU; tia tử ngoại.
Câu 10: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện là
A. một aa chỉ được mã hóa bởi 1 bộ ba.
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại aa.
C. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa.
D. một loại aa chỉ mã hóa bởi 1 bộ ba.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây thì làm cho quần thể giao phối là 1 tổ chức tự nhiên và toàn vẹn?
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1.
Năm học 2012-2013. Thời gian: 90 phút.
Môn: Sinh học.
A. Sự ngẫu phối.
B. Đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
C. Có thành phần kiểu gen ổn định.
D. Các cá thể có quan hệ: đực- cái; bố, mẹ với con cái.
Câu 12: Gen B bị đột biến điểm thành alen b. Tế bào có kiểu gen Bb nguyên phân 3 lần cần môi
trường cung cấp nguyên liệu có tỷ lệ A/ G = 2/3. Gen B có tỷ lệ G /A = 3/ 2. Dạng đột biến B
thành b là
A. thay thế đồng hoán.
B. thay thế dị hoán.
C. thay thế.
D. dịch khung.
Câu 13: Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmid và thể thực khuẩn làm thể
truyền là
A. tạo nhiều sản phẩm.
B. tế bào nhận là E.coli.
C. cần EMS.
D. cần enzim cắt và nối.
Câu 14: Ruột thừa ở người được xem là
A. cơ quan tương đồng với manh tràng của động vật ăn cỏ.
B. tương tự manh tràng của động vật ăn cỏ.
C. cơ quan thoái hóa của động vật ăn cỏ.
D. cơ quan có nguồn gốc từ manh tràng của động vật ăn cỏ.
Câu 15: Từ dạng 2n phát sinh dạng 3n: 1- sự thụ tinh giữa giao tử 2n với giao tử n. 2- sự phát sinh
giao tử 2n và giao tử n. 3- sự phát triển của hợp tử 3n. Thứ tự đúng là.
A. 3- 2- 1.
B. 2-3- 1.
C. 3- 1- 2.
D. 2- 1- 3.
Câu 16: Ở ngô gen A quy định khả năng tổng hợp sắc tố bình thường, alen a không có khả năng
tổng hợp sắc tố và gây bệnh bạch tạng. Cho cây ngô bình thường mang gen a tự thụ phấn được F1.
Lấy 2 cây bình thường F1 giao phấn với nhau. Xác suất để có cây F2 là cây ngô bạch tạng là
A. 1/ 4.
B. 1/ 9.
C. 1/ 18.
D. 1/ 6.
Câu 17: Dạng đột biến nào sau đây gây chết cho thể đột biến?
A. Đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
B. Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
C. Chuyển đoạn trong 1 NST hoặc lặp đoạn.
D. Mất đoạn nhỏ hoặc đảo đoạn NST.
Câu 18: Một đoạn gen có trình tự mạch gốc như sau: 5’ATXAAAGXGATA3’. Phân tử mARN tạo
ra từ gen đó sẽ có trình tự nu là
A. 5’ AUXAAXGXUAU 3’.
B. 5’ UAGUUUGGXUAU3’.
C. 3’ UAGUUUXGXUAU5’.
D. 5’ UAUXGXUUUGAU3’.
Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện môi trường thay đổi làm cho giá trị thích của một đột biến có thể thay đổi.
B. Điều kiện môi trường không ảnh hưởng đến giá trị thích nghi của một đột biến.
C.Giá trị thích nghi của một đột biến tùy thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.
D. Đột biến sẽ được tích lũy hoặc đào thải dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 20: Riboxom trong tế bào sinh vật không có đặc điểm nào sau đây?
A. là nơi tổng hợp Protein.
B. Cấu tạo từ Protein và rARN.
C. có 2 tiểu phần liên kết khi dịch mã. D. 2 tiểu phần luôn gắn kết với nhau.
Câu 21: Trong chu kì tế bào trạng thái kép của NST tồn tại từ
A. Pha S à kì giữa của nguyên phân.
B. Pha Sà kì giữa của giảm phân 2.
C. Kì đầu à kì giữa của giảm phân 2.
D. Pha Sà kì giữa của phân bào.
Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu để dẫn đến phát sinh đột biến số lượng NST là
A. tác nhân đột biến, tác nhân hóa học tác động đến NST.
B. NST không phân li trong quá trình phân bào.
C. NST nhân đôi và phân li bình thường.
D. NST phân li đồng đều và phân li độc lập.
Câu 23: Một gen trên mạch gốc có tỷ lệ A: T: G: X =1: 1: 3: 5. Số liên kết hidro bị phá hủy ở lần
nhân đôi cuối cùng để tạo ra được 4 gen con là 8400. Số lượng bazonito loại A trong 1 gen này là
A. 300.
B. 600.
C. 900.
D. 1200.
AB
Câu 24: Một cơ thể có kiểu gen: ab XDEXde. Gen A và b cách nhau 20 cM; D cách e 20 cM. Nếu
xảy ra hoán vị gen thì tỷ lệ giao tử mang toàn alen lặn bằng
A. 16%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 4%.
Câu 25: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền qua tế bào chất là
A. gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất.
B. gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất, tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ là chủ yếu.
C. tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ, gen quy định tính trạng là trội.
D. tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ, gen quy định tính trạng chỉ 1 alen.
Câu 26: Xét 1 gen có 5 alen ở một loài lưỡng bội. Số kiểu gen bình thường tối đa về gen đó trong
loài này là
A. 20.
B. 15.
C. 30.
D.40.
Câu 27: Cho các bệnh sau: 1- Ung thư máu. 2- Hồng cầu hình liềm. 3- Patau. 4- máu khó đông. 5-
ung thư. Những bệnh do đột biến NST là
A. 1- 2- 4.
B. 1-2-3-4-5.
C. 1- 3.
D. 1-3-5.
Câu 28: Để xác định gen quy định tính trạng do gen trong nhân hay gen ngoài nhân chi phối người
ta sử dụng phương pháp
A. lai phân tích.
C. lai tế bào.
C. lai thuận nghịch.
D. quan sát tế bào.
Câu 29: Một tế bào nguyên phân một số lần cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương
140 NST đơn. Các tế bào con tạo ra đều giảm phân cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương
đương 160 NST đơn. Số loại thể một và thể 3 kép thuộc loài đó lần lượt bằng
A. 45 và 10.
B. 8 và 45.
C. 10 và 45.
D. không xác định được.
Câu 30: Về mặt di truyền, giới tính của thế hệ sau ở loài động vật đơn tính chịu chi phối bởi
A. Giới dị giao tử.
B. Giới đồng giao tử.
C. hoocmon.
D. enzim.
Câu 31: Trong quần thể người xét về bệnh bạch tạng tỷ lệ người mắc bệnh này là 0,0025. Giả sử
quần thể người đang xét đạt trạng thái cân bằng di truyền. Xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường
sinh con trai đầu bị bạch tạng là bao nhiêu?
A. 0,001.
B. 0,013.
C. 0,13.
D. 0,032.
Câu 32: Dạng đột biến điểm nào sau đây có thể không ảnh hưởng gì cho thể đột biến thậm chí có
thể không hề làm thay đổi Protein mà nó mã hóa?
A. Đột biến mất nu. B. Đột biến thay thế nu. C. Đột biến thêm nu. D. Đảo nu hoặc thay thế nu.
Câu 33: Ở một loài lưỡng bội số kiểu giao tử tối đa bằng 8192. Biết quá trình tạo giao tử bình
thường và có trao đổi chéo đơn ở 3 cặp NST tương đồng. Bộ NST 2n của loài và số nhóm tính
trạng liên kết thông thường trong loài lần lượt là
A. 2n = 10; 10.
B. 2n = 20; 10.
C. 2n = 26; 13.
D. 2n= 14; 7.
Câu 34: Hai tế bào sinh trứng có kí hiệu BbCcFfGg. Chúng tiến hành giảm phân bình thường cho
tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
B. 16.
C. 1.
D. 4.
Câu 35: Để tạo ra dưa hấu không hạt người ta đã sử dụng hóa chất nào?
A. EMS.
B. NMU.
C. Acridin.
D. Conxisin.
Câu 36: Xét hai tế bào của một loài đã trải qua 3 lần nguyên phân cần môi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương 112 NST đơn. Biết hai tế bào đó có số lượng NST hơn kém nhau 2 đơn
vị và được tạo ra từ một tế bào bình thường qua 1 lần nguyên phân. Bộ NST của loài và cơ chế tạo
thành 2 tế bào đó từ tế bào gốc là
A. 2n = 8. Trong phân bào 1 lần 1 NST không phân li.
B. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 NST không phân li.
C. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 cặp NST không phân li.
D. 2n = 8. 1 NST không phân li.
Câu37: Xét một tính trạng ở người. Cho sơ đồ phả hệ sau
Biết: Bình thường;
;
Bị bệnh
Gen quy định tính trạng đang xét nằm trên nhiễm sắc thể nào? Trội hay lặn? Biết 1 gen 1 tính trạng
A. NST giới tính. trội.
B. NST giới tính X ở đoạn không tương đồng, lặn
C. NST thường. lặn
D. NST thường hoặc NST giới tính X ở đoạn không tương đồng, lặn.
Câu 38: Quá trình tổng hợp ADN từ ARN gọi là gì? Cần loại enzim?
A. Sao chép ngược, enzim sao chép ngược.
B. Phiên mã ngược, enzim phiên mã ngược.
C. Phiên mã ngược, ARN polimeraza.
D. Phiên mã ngược, enzim nhân đôi ngược.
Câu 39: Một loài thực vật cho rằng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả đỏ là trội hoàn
toàn so với quả vàng. Cho P khác nhau lai với nhau thế hệ lai thu được: 1 thân cao, quả đỏ: 1 thân
cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng. Không có đột biến. Điều kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Các tính trạng đang xét di truyền độc lập với nhau.
B. Các gen quy định các tính trạng đang xét cùng nằm trên 1 NST.
C. Các tính trạng đang xét không thể di truyền độc lập nhau.
D. Gen quy định các tính trạng đang xét trên cùng 1 NST hoặc trên các NST khác nhau.
Câu 40: Cho Ptc khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản lai với nhau được F1 100% cây thân cao,
hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 4% thân thấp, hoa trắng. Một gen, một tính trạng, không
có đột biến. Tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ ở F2 này là
A.0,54.
B. 0,45.
C. 0,55.
D. 0,59
II. Phần riêng: Thí sinh chỉ làm một phần sau đây.
A. Theo chương trình cơ bản:
Câu 41: Để chuyển một gen nào đó sang cơ thể động vật người ta thường sử dụng phương pháp
nào sau đây?
A. vi tiêm. B. chuyển gen cải biến. C. dùng thể truyền là plasmit. D. dùng thể truyền là virut.
Câu 42: Cho Ptc: thân cao lai với thân thấpà F1: 100% thân cao, cho F1 tự thụ phấn F2 thu được
75% thân cao: 25% thân thấp. Chọn 2 cây thân cao F2 lai với nhau xác suất để F3 không xuất hiện
cây thân cao là bao nhiêu?
A. 1/9.
B. 8/9.
C. 1/ 4.
D. 1/ 12.
Câu 43: Bệnh di truyền là bệnh
A. di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác.
B. do sai hỏng trong bộ máy di truyền.
C. truyền từ mẹ sang con.
D. do sai hỏng NST về mặt cấu trúc hoặc số lượng.
Câu 44: Cho cơ thể có 5 cặp gen dị hợp phân li độc lập nhau lai với 1 cơ thể cùng loài mang 3 cặp
gen dị hợp, 2 cặp gen đồng hợp tương ứng các cặp gen kia. Số kiểu gen và kiểu hình tối đa ở thế hệ
lai là bao nhiêu, biết một gen quy định 1 tính trạng?
A. 36 và 32.
B. 108 và 108.
C. 36 và 27.
D. 27 và 27.
Câu 45: Cho ruồi giấm mắt đỏ son, cánh bình thường có kiểu gen XAB Yab giao phối với ruồi mắt
hồng, cánh xẻ có kiểu gen XabXab. Số kiểu gen tối đa ở thế hệ lai là
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 1.
Câu 46: Một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, xét về gen quy định màu sắc hoa do 2 alen
A và a chi phối. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Người ta xác định được có 96% cây hoa
đỏ. Tần số tương đối của alen A là bao nhiêu?
A. 0,8.
B. 0,64.
C. 0,2.
D. 0,96.
Câu 47: Bệnh phenyl keto niệu là do gen lặn trên NST thường gây ra, một cặp vợ chồng đều bình
thường nhưng họ có em trai chồng và em gái vợ bị bệnh này. Xác suất để họ có 3 con đồng sinh
khác trứng trong đó có 1 con bình thường và 2 con bị bệnh là bao nhiêu?
A. 1/ 16.
B. 1/ 8.
C. 1/ 48.
D. 9/ 256.
Câu 48: Người ta nghiên cứu thường biến ở người thông qua phương pháp nghiên cứu di truyền
nào sau đây?
A. phương pháp phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu đồng sinh.
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào. D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
Câu 49: Ví dụ về cơ quan tương đồng là
A. mang cá và mang tôm.
B. gai hoa hồng và gai xương rồng.
C. Lá cải và gai xương rồng.
D. Cánh bướm và cánh chim.
Câu 50: Cho F1 có kiểu hình thân cao lai phân tích thế hệ lai thu được tỷ lệ 3 thấp : 1 cao. Cho F1
tự thụ phấn số kiểu gen và kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
A. 3 và 2.
B. 9 và 2.
C. 2 và 9.
D. 9 và 4.
B. Theo chương trình nâng cao
Câu 51: Một cơ thể có kiểu gen XAXa, có tế bào giảm phân mà NST mang a không phân li trong
giảm phân 2, các hoạt động khác bình thường. Giao tử của cơ thể này có thể là
A. XA, Xa, XaXa, O.
B. XaXa, O.
C. XA, XaXa, O.
D. XA, XaXa.
Bd
Câu 52: Cho cơ thể có kiểu gen Aa bD , trong đó A-B- quy định lông đen, các dạng còn lại quy
định lông trắng; D quy định lông dài; d quy định lông ngắn. Cho cơ thể trên lai phân tích thu được
5% cơ thể có kiểu hình thân trắng, lông ngắn, có kiểu gen đồng hợp lặn. Tỷ lệ kiểu hình lông đen
dài ở thể hệ lai là
A. 0,05.
B. 0,5.
C. 0,2.
D. 0,1.
Câu 53: Trên 1 mARN giả sử chỉ có 3 loại nu là A, X và G. Số loại codon trên mARN đó? Nó có
thực hiện được chức năng không?
A. 8. thực hiện được chức năng.
B. 27, không thực hiện được chức năng.
C. 27, thực hiện được chức năng.
D. 9, không thực hiện được chức năng.
Câu 54: Bệnh nào trong các bệnh sau đây được xếp vào bệnh do gen đa hiệu chi phối? 1- thiếu
máu hồng cầu hình liềm, 2- Hội chứng Macphan, 3- Hội chứng tiếng khóc mèo kêu, 4- ung thư
máu, 5- tiểu đường.
A. 1-2-3-5.
B. 1-2.
C. 1-3-4-5.
D. 1-2-4-5.
Câu 55: Quần thể người xét về bệnh máu khó đông, giả sử quần thể đạt trạng thái cân bằng. Quần
thể có 1000 người trong đó tỷ lệ nam: nữ = 1: 1. Giả sử có 20 nam giới bị bệnh này. Tần số tương
đối của gen quy định khả năng đông máu ở người lần lượt ( alen trội và alen lặn)
A. 0,96 và 0,04.
B. 0,04 và 0,96.
C. 0,2 và 0,8.
D. 0,8 và 0,2.
Câu 56: Một loài thực vật: cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn thế hệ lai thu được 4 kiểu hình
trong đó có 52,25% cây thân cao, hoa đỏ. Biết một gen quy định một tính trạng, mọi diễn biến
trong quá trình tạo giao tử đực và cái như nhau. Tỷ lệ cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ lai này là
A. 22,75%.
B. 27,25%.
C. 22,57%.
D. 12,25%
Câu 57: Trong nghiên cứu tiến hóa bằng chứng tiến hóa có thể áp dụng ở mọi đối tượng là
A. Sinh học phân tử.
B. Tế bào học.
C. Phôi sinh học so sánh.
D. Địa lí sinh vật học.
Câu 58: Trong quá trình tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất Somatostatin thì gen mã hóa
somatostatin được lấy từ
A. não động vật.
B. quá trình tổng hợp nhân tạo.
C. não cừu.
C. não người.
Câu 59: Một quần thể có cấu trúc di truyền dạng: 0,4BB + 0,2Bb + 0,4bb = 1. Cho rằng B quy
định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Xác suất đem cây hoa đỏ lai với nhau thế
hệ lai cho 5 cây trong đó có 2 cây hoa trắng và 3 cây hoa đỏ là
A. 0,0097.
B. 0,0105.
C.0,03.
D. 0,01.
Câu 60: Ở một loài ngẫu phối, xét gen thứ nhất có 2 alen nằm trên NST X ở đoạn tương đồng, gen
2 có 3 alen trên NST X ở đoạn không tương đồng. Số kiểu gen bình thường mang cả 2 gen trên
trong quần quần thể là
A. 24.
B. 33.
C. 21
D. 42.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA.
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 3.
Mã đề: 113
Thí sinh chọn một đáp án đúng.
I. Phần dành cho tất cả các thí sinh:
Câu 1: Xét về tính trạng màu mắt và dạng tóc ở người. Một cặp vợ chồng đều tóc quăn, mắt đen.
Xác suất để họ có con gái tóc thẳng, mắt nâu là bao nhiêu? Biết tóc quăn, mắt đen là những tính
trạng trội hoàn toàn.
A. 1/ 128.
B. 1/ 256.
C. 1/ 512.
D. 1/32.
Câu 2: Một gen không phân mảnh có 500 triplet. Nếu đột biến mất 1 nu thuộc triplet thứ 3 của gen
và cho rằng gen vẫn điều khiển tổng hợp Protein bình thường, không có hiện tượng xuất hiện sớm
triplet kết thúc, mỗi triplet quy định 1 loại aa. Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp thay đổi
bao nhiêu loại aa so với chuỗi polipeptit bình thường?
A.496.
B. 497.
C. 498.
D. 495
Câu 3: Người ta đã tạo ra táo má hồng từ táo Gia Lộc Hải Dương đã sử dụng
A. EMS.
B. Conxisin.
C. NMU.
D. 5-BU; tia tử ngoại.
Câu 4: Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmid và thể thực khuẩn làm thể truyền
là
A. tạo nhiều sản phẩm.
B. tế bào nhận là E.coli.
C. cần EMS.
D. cần enzim cắt và nối.
Câu 5: Ruột thừa ở người được xem là
A. cơ quan tương đồng với manh tràng của động vật ăn cỏ.
B. tương tự manh tràng của động vật ăn cỏ.
C. cơ quan thoái hóa của động vật ăn cỏ.
D. cơ quan có nguồn gốc từ manh tràng của động vật ăn cỏ.
Câu 6: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện là
A. một aa chỉ được mã hóa bởi 1 bộ ba.
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại aa.
C. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa.
D. một loại aa chỉ mã hóa bởi 1 bộ ba.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây thì làm cho quần thể giao phối là 1 tổ chức tự nhiên và toàn vẹn?
A. Sự ngẫu phối.
B. Đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
C. Có thành phần kiểu gen ổn định.
D. Các cá thể có quan hệ: đực- cái; bố, mẹ với con cái.
Câu 8: Phòng ngừa ung thư cần phải làm gì?
A. Ăn uống vệ sinh, hoạt động điều độ.
B. Bảo vệ môi trường, hạn chế tác nhân gây ung thư.
C. Hạn chế sử dụng sản phẩm từ sinh vật chuyển gen.
D. Ăn uống vệ sinh và bảo vệ môi trường sống của bản thân.
Câu 9: Một phân tử ADN trong 1 lần nhân đôi xác định được có 5 đơn vị tái bản với tổng số 60
phân đoạn Okazaki. Nếu phân tử này nhân đôi 3 lần thì tổng số đoạn mồi là
A. 490.
B. 420.
C. 480.
D. 475
Câu 10: Dạng đột biến nào sau đây làm gen alen cùng nằm trên 1 NST?
A. lặp đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. đảo đoạn.
D. lặp đoạn hoặc chuyển đoạn.
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1.
Năm học 2012-2013. Thời gian: 90 phút.
Môn: Sinh học.
Câu 11: Một loài, người ta xác định được 10 dạng thể không. Số dạng thể một và số NST trong 1
tế bào xoma của thể tam bội thuộc loài đó lần lượt là
A. 8 và 15.
B. 15 và 10.
C. 10 và 30.
D. 15 và 5.
Câu 12: Loài ruồi Giấm D.melanogaster tại các vùng địa lí khác nhau có trật tự các đoạn NST trên
NST số 1 như sau: 1- ABCDEFGHI. 2- HEFBAGCDI. 3- ABFEDCGHI. 4- ABFCGHEDI. 5-
ABFEHGCDI. Nếu cho rằng 1 là dạng gốc thì trật tự phát sinh các dạng còn lại là
A. đảo đoạn; 1 à 2 à 5 à 4 à 3.
B. đảo đoạn; 1à 3à 5à 4 và 2.
C. đảo đoạn; 1à 3 à 2à 4 và 5.
D. đảo đoạn; 1à 3à 5à 4à 2.
Câu 13: Dạng đột biến nào sau đây gây chết cho thể đột biến?
A. Đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
B. Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
C. Chuyển đoạn trong 1 NST hoặc lặp đoạn.
D. Mất đoạn nhỏ hoặc đảo đoạn NST.
Câu 14: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện môi trường thay đổi làm cho giá trị thích của một đột biến có thể thay đổi.
B. Điều kiện môi trường không ảnh hưởng đến giá trị thích nghi của một đột biến.
C.Giá trị thích nghi của một đột biến tùy thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.
D. Đột biến sẽ được tích lũy hoặc đào thải dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 15: Một đoạn gen có trình tự mạch gốc như sau: 5’ATXAAAGXGATA3’. Phân tử mARN tạo
ra từ gen đó chắc chắn sẽ có trình tự nu là
A. 5’ AUXAAXGXUAU 3’.
B. 5’ UAGUUUGGXUAU3’.
C. 3’ UAGUUUXGXUAU5’.
D. 5’ UAUXGXUUUGAU3’.
Câu 16: Gen B bị đột biến điểm thành alen b. Tế bào có kiểu gen Bb nguyên phân 3 lần cần môi
trường cung cấp nguyên liệu có tỷ lệ A/ G = 2/3. Gen B có tỷ lệ G /A = 3/ 2. Dạng đột biến B
thành b là
A. thay thế đồng hoán.
B. thay thế dị hoán.
C. thay thế.
D. dịch khung.
Câu 17: Từ dạng 2n phát sinh dạng 3n: 1- sự thụ tinh giữa giao tử 2n với giao tử n. 2- sự phát sinh
giao tử 2n và giao tử n. 3- sự phát triển của hợp tử 3n. Thứ tự đúng là.
A. 3- 2- 1.
B. 2-3- 1.
C. 3- 1- 2.
D. 2- 1- 3.
Câu 18: Quy trình tạo giống Dâu tằm tam bội từ giống Dâu Bắc Ninh là: 1- tạo giao tử 2n. 2- tạo
dạng 4n từ dạng 2n. 3- tạo giao tử n. 4- tạo hợp tử 3n rồi cho phát triển thành giống tam bội.
A. 2à 1 và 3à 4.
B. 1 và 2 à 4.
C. 2à 3à 4.
D. 1à 2à 4.
Câu 19: Ở ngô gen A quy định khả năng tổng hợp sắc tố bình thường, alen a không có khả năng
tổng hợp sắc tố và gây bệnh bạch tạng. Cho cây ngô bình thường mang gen a tự thụ phấn được F1.
Lấy 2 cây bình thường F1 giao phấn với nhau. Xác suất để có cây F2 là cây ngô bạch tạng là
A. 1/ 4.
B. 1/ 9.
C. 1/ 18.
D. 1/ 6.
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu để dẫn đến phát sinh đột biến số lượng NST là
A. tác nhân đột biến, tác nhân hóa học tác động đến NST.
B. NST không phân li trong quá trình phân bào.
C. NST nhân đôi và phân li bình thường.
D. NST phân li đồng đều và phân li độc lập.
Câu 21: Xét 1 gen có 5 alen ở một loài lưỡng bội. Số kiểu gen bình thường tối đa về gen đó trong
loài này là
A. 20.
B. 15.
C. 30.
D.40.
Câu 22: Riboxom trong tế bào sinh vật không có đặc điểm nào sau đây?
A. là nơi tổng hợp Protein.
B. Cấu tạo từ Protein và rARN.
C. có 2 tiểu phần liên kết khi dịch mã. D. 2 tiểu phần luôn gắn kết với nhau.
Câu 23: Trong chu kì tế bào trạng thái kép của NST tồn tại từ
A. Pha S à kì giữa của nguyên phân.
B. Pha Sà kì giữa của giảm phân 2.
C. Kì đầu à kì giữa của giảm phân 2.
D. Pha Sà kì giữa của phân bào.
Câu 24: Một gen trên mạch gốc có tỷ lệ A: T: G: X =1: 1: 3: 5. Số liên kết hidro bị phá hủy ở lần
nhân đôi cuối cùng để tạo ra được 4 gen con là 8400. Số lượng bazonito loại A trong 1 gen này là
A. 300.
B. 600.
C. 900.
D. 1200.
AB
Câu 25: Một cơ thể có kiểu gen: ab XDEXde. Gen A và b cách nhau 20 cM; D cách e 20 cM. Nếu
xảy ra hoán vị gen thì tỷ lệ giao tử mang toàn alen lặn bằng
A. 16%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 4%.
Câu 26: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền qua tế bào chất là
A. gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất.
B. gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất, tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ là chủ yếu.
C. tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ, gen quy định tính trạng là trội.
D. tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ, gen quy định tính trạng chỉ 1 alen.
Câu 27: Về mặt di truyền, giới tính của thế hệ sau ở loài động vật đơn tính chịu chi phối bởi
A. Giới dị giao tử.
B. Giới đồng giao tử.
C. hoocmon.
D. enzim.
Câu 28: Trong quần thể người xét về bệnh bạch tạng tỷ lệ người mắc bệnh này là 0,0025. Giả sử
quần thể người đang xét đạt trạng thái cân bằng di truyền. Xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường
sinh con trai đầu bị bạch tạng là bao nhiêu?
A. 0,001.
B. 0,013.
C. 0,13.
D. 0,032.
Câu 29: Dạng đột biến điểm nào sau đây có thể không ảnh hưởng gì cho thể đột biến thậm chí có
thể không hề làm thay đổi Protein mà nó mã hóa?
A. Đột biến mất nu. B. Đột biến thay thế nu. C. Đột biến thêm nu. D. Đảo nu hoặc thay thế nu.
Câu 30: Ở một loài lưỡng bội số kiểu giao tử tối đa bằng 8192. Biết quá trình tạo giao tử bình
thường và có trao đổi chéo đơn ở 3 cặp NST tương đồng. Bộ NST 2n của loài và số nhóm tính
trạng liên kết thông thường trong loài lần lượt là
A. 2n = 10; 10.
B. 2n = 20; 10.
C. 2n = 26; 13.
D. 2n= 14; 7.
Câu 31: Hai tế bào sinh trứng có kí hiệu BbCcFfGg. Chúng tiến hành giảm phân bình thường cho
tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
B. 16.
C. 1.
D. 8.
Câu 32: Quá trình tổng hợp AND từ ARN gọi là gì? Cần loại enzim?
A. Sao chép ngược, enzim sao chép ngược.
B. Phiên mã ngược, enzim phiên mã ngược.
C. Phiên mã ngược, ARN polimeraza.
D. Phiên mã ngược, enzim nhân đôi ngược.
Câu 33: Để tạo ra dưa hấu không hạt người ta đã sử dụng hóa chất nào?
A. EMS.
B. NMU.
C. Acridin.
D. Conxisin.
Câu 34: Xét hai tế bào của một loài đã trải qua 3 lần nguyên phân cần môi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương 112 NST đơn. Biết hai tế bào có số lượng NST hơn kém nhau 2 đơn vị
và chúng tạo ra từ một tế bào bình thường qua 1 lần nguyên phân. Bộ NST của loài và cơ chế tạo
thành 2 tế bào đó từ tế bào gốc là
A. 2n = 8. Trong phân bào 1 lần 1 NST không phân li.
B. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 NST không phân li.
C. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 cặp NST không phân li.
D. 2n = 8. 1 NST không phân li.
Câu35: Xét một tính trạng ở người. Cho sơ đồ phả hệ sau
Biết: Bình thường;
;
Bị bệnh
Gen quy định tính trạng đang xét nằm trên nhiễm sắc thể nào? Trội hay lặn? Biết 1 gen 1 tính trạng
A. NST giới tính. trội.
B. NST giới tính X ở đoạn không tương đồng, lặn
C. NST thường. lặn
D. NST thường hoặc NST giới tính X ở đoạn không tương đồng, lặn.
Câu 36: Cho các bệnh sau: 1- Ung thư máu. 2- Hồng cầu hình liềm. 3- Patau. 4- máu khó đông. 5-
ung thư. Những bệnh do đột biến NST là
A. 1- 2- 4.
B. 1-2-3-4-5.
C. 1- 3.
D. 1-3-5.
Câu 37: Cho Ptc khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản lai với nhau được F1 100% cây thân cao,
hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 4% thân thấp, hoa trắng. Một gen, một tính trạng, không
có đột biến. Tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ ở F2 này là
A.0,54.
B. 0,45.
C. 0,55.
D. 0,59
Câu 38: Một loài thực vật cho rằng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả đỏ là trội hoàn
toàn so với quả vàng. Cho P khác nhau lai với nhau thế hệ lai thu được: 1 thân cao, quả đỏ: 1 thân
cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng. Không có đột biến. Điều kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Các tính trạng đang xét di truyền độc lập với nhau.
B. Các gen quy định các tính trạng đang xét cùng nằm trên 1 NST.
C. Các tính trạng đang xét không thể di truyền độc lập nhau.
D. Gen quy định các tính trạng đang xét trên cùng 1 NST hoặc trên các NST khác nhau.
Câu 39: Để xác định gen quy định tính trạng do gen trong nhân hay gen ngoài nhân chi phối người
ta sử dụng phương pháp
A. lai thuận nghịch. B. lai phân tích.
C. lai tế bào.
D. quan sát tế bào.
Câu 40: Một tế bào nguyên phân một số lần cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương
140 NST đơn. Các tế bào con tạo ra đều giảm phân cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương
đương 160 NST đơn. Số loại thể một và thể 3 kép thuộc loài đó lần lượt bằng
A. 8 và 45.
B. 10 và 45.
C. không xác định được.
D. 45 và 10.
II. Phần riêng: Thí sinh chỉ làm một phần sau đây.
A. Theo chương trình cơ bản:
Câu 41: Một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, xét về gen quy định màu sắc hoa do 2 alen
A và a chi phối. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Người ta xác định được có 96% cây hoa
đỏ. Tần số tương đối của alen A là bao nhiêu?
A. 0,8.
B. 0,64.
C. 0,2.
D. 0,96.
Câu 42: Ví dụ về cơ quan tương đồng là
A. mang cá và mang tôm.
B. gai hoa hồng và gai xương rồng.
C. Lá cải và gai xương rồng.
D. Cánh bướm và cánh chim.
Câu 43: Cho F1 có kiểu hình thân cao lai phân tích thế hệ lai thu được tỷ lệ 3 thấp : 1 cao. Cho F1
tự thụ phấn số kiểu gen và kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
A. 3 và 2.
B. 9 và 2.
C. 2 và 9.
D. 9 và 4.
Câu 44: Bệnh phenyl keto niệu là do gen lặn trên NST thường gây ra, một cặp vợ chồng đều bình
thường nhưng họ có em trai chồng và em gái vợ bị bệnh này. Xác suất để họ có 3 con đồng sinh
khác trứng trong đó có 1 con bình thường và 2 con bị bệnh là bao nhiêu?
A. 1/ 16.
B. 1/ 8.
C. 1/ 48.
D. 9/ 256.
Câu 45: Người ta nghiên cứu thường biến ở người thông qua phương pháp nghiên cứu di truyền
nào sau đây?
A. phương pháp phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu đồng sinh.
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào. D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
Câu 46: Bệnh di truyền là bệnh
A. di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác.
B. do sai hỏng trong bộ máy di truyền.
C. truyền từ mẹ sang con.
D. do sai hỏng NST về mặt cấu trúc hoặc số lượng.
Câu 47: Cho cơ thể có 5 cặp gen dị hợp phân li độc lập nhau lai với 1 cơ thể cùng loài mang 3 cặp
gen dị hợp, 2 cặp gen đồng hợp tương ứng các cặp gen kia. Số kiểu gen và kiểu hình tối đa ở thế hệ
lai là bao nhiêu, biết một gen quy định 1 tính trạng?
A. 36 và 32.
B. 108 và 108.
C. 36 và 27.
D. 27 và 27.
Câu 48: Để chuyển một gen nào đó sang cơ thể động vật người ta thường sử dụng phương pháp
nào sau đây?
A. vi tiêm. B. chuyển gen cải biến. C. dùng thể truyền là plasmit. D. dùng thể truyền là virut.
Câu 49: Cho Ptc: thân cao lai với thân thấpà F1: 100% thân cao, cho F1 tự thụ phấn F2 thu được
75% thân cao: 25% thân thấp. Chọn 2 cây thân cao F2 lai với nhau xác suất để F3 không xuất hiện
cây thân cao là bao nhiêu?
A. 1/ 12.
B. 1/9.
C. 8/9.
D. 1/ 4.
Câu 50: Cho ruồi giấm mắt đỏ son, cánh bình thường có kiểu gen XAB Yab giao phối với ruồi mắt
hồng, cánh xẻ có kiểu gen XabXab. Số kiểu gen tối đa ở thế hệ lai là
A. 4.
B. 2.
C. 8.
D. 1.
B. Theo chương trình nâng cao
Câu 51: Quần thể người xét về bệnh máu khó đông, giả sử quần thể đạt trạng thái cân bằng. Quần
thể có 1000 người trong đó tỷ lệ nam: nữ = 1: 1. Giả sử có 20 nam giới bị bệnh này. Tần số tương
đối của gen quy định khả năng đông máu ở người lần lượt ( alen trội và alen lặn)
A. 0,96 và 0,04.
B. 0,2 và 0,8.
C. 0,8 và 0,2.
D. 0,04 và 0,96.
Câu 52: Một loài thực vật: cho cây thân cao hoa đỏ tự thụ phấn thế hệ lai thu được 4 kiểu hình
trong đó có 52,25% cây thân cao, hoa đỏ. Biết một gen quy định một tính trạng, mọi diễn biến
trong quá trình tạo giao tử đực và cái như nhau. Tỷ lệ cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ lai này là
bao nhiêu?
A. 27,25%.
B. 22,57%.
C. 22,75%.
D. 12,25%
Câu 53: Trong quá trình tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất Somatostatin thì gen mã hóa
somatostatin được lấy từ
A. não động vật.
B. quá trình tổng hợp nhân tạo.
B. não cừu. D. não người.
Câu 54: Một quần thể có cấu trúc di truyền dạng: 0,4BB + 0,2Bb + 0,4bb = 1. Cho rằng B quy
định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Xác suất đem cây hoa đỏ lai với nhau thế
hệ lai cho 5 cây trong đó có 2 cây hoa trắng và 3 cây hoa đỏ là
A.0,03.
B. 0,0097.
C. 0,0105.
D. 0,01.
Câu 55: Trong nghiên cứu tiến hóa, bằng chứng tiến hóa có thể áp dụng ở mọi đối tượng?
A. phôi sinh học so sánh.
C. tế bào học.
B. sinh học phân tử.
D. địa lí sinh vật học.
Câu 56: Trên 1 mARN giả sử chỉ có 3 loại nu là A, X và G. Số loại codon trên mARN đó? Nó có
thực hiện được chức năng không?
A. 8. thực hiện được chức năng.
B. 27, không thực hiện được chức năng.
C. 27, thực hiện được chức năng.
D. 9, không thực hiện được chức năng.
Câu 57: Bệnh nào trong các bệnh sau đây được xếp vào bệnh do gen đa hiệu chi phối? 1- thiếu
máu hồng cầu hình liềm, 2- Hội chứng Macphan, 3- Hội chứng tiếng khóc mèo kêu, 4- ung thư
máu, 5- tiểu đường.
A. 1-2-3-5. B. 1-2.
C. 1-3-4-5.
D. 1-2-4-5.
AXa, có tế bào giảm phân mà NST mang a không phân li trong
Câu 58: Một cơ thể có kiểu gen X
giảm phân 2, các hoạt động khác bình thường. Giao tử của cơ thể này có thể là
A. XA, Xa, XaXa, O.
B. XaXa, O.
C. XA, XaXa, O.
D. XA, XaXa.
Bd
Câu 59: Cho cơ thể có kiểu gen Aa bD , trong đó A-B- quy định lông đen, các dạng còn lại quy
định lông trắng; D quy định lông dài; d quy định lông ngắn. Cho cơ thể trên lai phân tích thu được
5% cơ thể có kiểu hình thân trắng, lông ngắn, có kiểu gen đồng hợp lặn. Tỷ lệ kiểu hình lông đen
dài ở thể hệ lai là
A. 0,5.
B. 0,05.
C. 0,2.
D. 0,1.
Câu 60: Ở một loài ngẫu phối, xét gen thứ nhất có 2 alen nằm trên NST X ở đoạn tương đồng, gen
2 có 3 alen trên NST X ở đoạn không tương đồng. Số kiểu gen bình thường mang cả 2 gen trên
trong quần quần thể là
A. 24.
B. 33
C. 42
D. 21
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA.
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 3.
Mã đề: 114
Thí sinh chọn một đáp án đúng.
I. Phần dành cho tất cả các thí sinh:
Câu 1: Quá trình tổng hợp AND từ ARN gọi là gì? Cần loại enzim?
A. Sao chép ngược, enzim sao chép ngược.
B. Phiên mã ngược, enzim phiên mã ngược.
C. Phiên mã ngược, ARN polimeraza.
D. Phiên mã ngược, enzim nhân đôi ngược.
Câu 2: Cho các bệnh sau: 1- Ung thư máu. 2- Hồng cầu hình liềm. 3- Patau. 4- máu khó đông. 5-
ung thư. Những bệnh do đột biến NST là
A. 1- 2- 4.
B. 1-2-3-4-5.
C. 1- 3.
D. 1-3-5.
Câu 3: Để xác định gen quy định tính trạng do gen trong nhân hay gen ngoài nhân chi phối người
ta sử dụng phương pháp
A. lai phân tích.
B. lai tế bào.
C. lai thuận nghịch.
D. quan sát tế bào.
Câu 4: Một tế bào nguyên phân một số lần cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 140
NST đơn. Các tế bào con tạo ra đều giảm phân cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương
160 NST đơn. Số loại thể một và thể 3 kép thuộc loài đó lần lượt bằng
A. 45 và 10.
B. 8 và 45.
C. 10 và 45.
D. không xác định được.
Câu 5: Xét một tính trạng ở người. Cho sơ đồ phả hệ sau
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1.
Năm học 2012-2013. Thời gian: 90 phút.
Môn: Sinh học.
Biết: Bình thường;
;
Bị bệnh
Gen quy định tính trạng đang xét nằm trên nhiễm sắc thể nào? Trội hay lặn? Biết 1 gen 1 tính trạng
A. NST giới tính. trội.
B. NST giới tính X ở đoạn không tương đồng, lặn
C. NST thường. lặn
D. NST thường hoặc NST giới tính X ở đoạn không tương đồng, lặn.
Câu 6: Một loài thực vật: cho Ptc khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản lai với nhau được F1
100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 4% thân thấp, hoa trắng. Một gen, một
tính trạng, không có đột biến. Tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ ở F2 này là
A.0,54.
B. 0,45.
C. 0,55.
D. 0,59
Câu 7: Một loài thực vật cho rằng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả đỏ là trội hoàn
toàn so với quả vàng. Cho P khác nhau lai với nhau thế hệ lai thu được: 1 thân cao, quả đỏ: 1 thân
cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng. Không có đột biến. Điều kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Các tính trạng đang xét di truyền độc lập với nhau.
B. Các gen quy định các tính trạng đang xét cùng nằm trên 1 NST.
C. Các tính trạng đang xét không thể di truyền độc lập nhau.
D. Gen quy định các tính trạng đang xét trên cùng 1 NST hoặc trên các NST khác nhau.
Câu 8: Phòng ngừa ung thư cần phải làm gì?
A. Ăn uống vệ sinh, hoạt động điều độ.
B. Bảo vệ môi trường, hạn chế tác nhân gây ung thư.
C. Hạn chế sử dụng sản phẩm từ sinh vật chuyển gen.
D. Ăn uống vệ sinh và bảo vệ môi trường sống của bản thân.
Câu 9: Một phân tử ADN trong 1 lần nhân đôi xác định được có 5 đơn vị tái bản với tổng số 60
phân đoạn Okazaki. Nếu phân tử này nhân đôi 3 lần thì tổng số đoạn mồi là
A. 490.
B. 420.
C. 480.
D. 475
Câu 10: Dạng đột biến nào sau đây làm gen alen cùng nằm trên 1 NST?
A. lặp đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. đảo đoạn.
D. lặp đoạn hoặc chuyển đoạn.
Câu 11: Một loài, người ta xác định được 10 dạng thể không. Số dạng thể một và số NST trong 1
tế bào xoma của thể tam bội thuộc loài đó lần lượt là
A. 8 và 15.
B. 15 và 10.
C. 10 và 30.
D. 15 và 5.
Câu 12: Loài ruồi Giấm D.melanogaster tại các vùng địa lí khác nhau có trật tự các đoạn NST trên
NST số 1 như sau: 1- ABCDEFGHI. 2- HEFBAGCDI. 3- ABFEDCGHI. 4- ABFCGHEDI. 5-
ABFEHGCDI. Nếu cho rằng 1 là dạng gốc thì trật tự phát sinh các dạng còn lại là
A. đảo đoạn; 1 à 2 à 5 à 4 à 3.
B. đảo đoạn; 1à 3à 5à 4 và 2.
C. đảo đoạn; 1à 3 à 2à 4 và 5.
D. đảo đoạn; 1à 3à 5à 4à 2.
Câu 13: Một gen không phân mảnh có 500 triplet. Nếu đột biến mất 1 nu thuộc triplet thứ 3 của
gen và cho rằng gen vẫn điều khiển tổng hợp Protein bình thường, không có hiện tượng xuất hiện
sớm triplet kết thúc, mỗi triplet quy định 1 loại aa. Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp thay
đổi bao nhiêu loại aa so với chuỗi polipeptit bình thường?
A.496.
B. 497.
C. 498.
D. 495
Câu 14: Người ta đã tạo ra táo má hồng từ táo Gia Lộc Hải Dương đã sử dụng
A. EMS.
B. Conxisin.
C. NMU.
D. 5-BU; tia tử ngoại.
Câu 15: Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gen bằng plasmid và thể thực khuẩn làm thể
truyền là
A. tạo nhiều sản phẩm.
B. tế bào nhận là E.coli.
C. cần EMS.
D. cần enzim cắt và nối.
Câu 16: Ruột thừa ở người được xem là
A. cơ quan tương đồng với manh tràng của động vật ăn cỏ.
B. tương tự manh tràng của động vật ăn cỏ.
C. cơ quan thoái hóa của động vật ăn cỏ.
D. cơ quan có nguồn gốc từ manh tràng của động vật ăn cỏ.
Câu 17: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện là
A. một aa chỉ được mã hóa bởi 1 bộ ba.
B. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại aa.
C. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa.
D. một loại aa chỉ mã hóa bởi 1 bộ ba.
Câu 18: Xét về tính trạng màu mắt và dạng tóc ở người. Một cặp vợ chồng đều tóc quăn, mắt đen.
Xác suất để họ có con gái tóc thẳng, mắt nâu là bao nhiêu? Biết tóc quăn, mắt đen là những tính
trạng trội hoàn toàn.
A. 1/ 128.
B. 1/ 256.
C. 1/ 512.
D. 1/32.
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây thì làm cho quần thể giao phối là 1 tổ chức tự nhiên và toàn vẹn?
A. Sự ngẫu phối.
B. Đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
C. Có thành phần kiểu gen ổn định.
D. Các cá thể có quan hệ: đực- cái; bố, mẹ với con cái.
Câu 20: Gen B bị đột biến điểm thành alen b. Tế bào có kiểu gen Bb nguyên phân 3 lần cần môi
trường cung cấp nguyên liệu có tỷ lệ A/ G = 2/3. Gen B có tỷ lệ G /A = 3/ 2. Dạng đột biến B
thành b là
A. thay thế đồng hoán.
B. thay thế dị hoán.
C. thay thế.
D. dịch khung.
Câu 21: Từ dạng 2n phát sinh dạng 3n: 1- sự thụ tinh giữa giao tử 2n với giao tử n. 2- sự phát sinh
giao tử 2n và giao tử n. 3- sự phát triển của hợp tử 3n. Thứ tự đúng là.
A. 3- 2- 1.
B. 2-3- 1.
C. 3- 1- 2.
D. 2- 1- 3.
AB
Câu 22: Một cơ thể có kiểu gen: ab XDEXde. Gen A và b cách nhau 20 cM; D cách e 20 cM. Nếu
xảy ra hoán vị gen thì tỷ lệ giao tử mang toàn alen lặn bằng
A. 16%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 4%.
Câu 23: Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền qua tế bào chất là
A. gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất.
B. gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất, tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ là chủ yếu.
C. tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ, gen quy định tính trạng là trội.
D. tế bào chất của hợp tử lấy từ mẹ, gen quy định tính trạng chỉ 1 alen.
Câu 24: Quy trình tạo giống Dâu tằm tam bội từ giống Dâu Bắc Ninh là: 1- tạo giao tử 2n. 2- tạo
dạng 4n từ dạng 2n. 3- tạo giao tử n. 4- tạo hợp tử 3n rồi cho phát triển thành giống tam bội.
A. 2à 1 và 3à 4.
B. 1 và 2 à 4.
C. 2à 3à 4.
D. 1à 2à 4.
Câu 25: Ở ngô gen A quy định khả năng tổng hợp sắc tố bình thường, alen a không có khả năng
tổng hợp sắc tố và gây bệnh bạch tạng. Cho cây ngô bình thường mang gen a tự thụ phấn được F1.
Lấy 2 cây bình thường F1 giao phấn với nhau. Xác suất để có cây F2 là cây ngô bạch tạng là
A. 1/ 4.
B. 1/ 9.
C. 1/ 18.
D. 1/ 6.
Câu 26: Dạng đột biến nào sau đây gây chết cho thể đột biến?
A. Đột biến mất đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
B. Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn NST.
C. Chuyển đoạn trong 1 NST hoặc lặp đoạn.
D. Mất đoạn nhỏ hoặc đảo đoạn NST.
Câu 27: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điều kiện môi trường thay đổi làm cho giá trị thích của một đột biến có thể thay đổi.
B. Điều kiện môi trường không ảnh hưởng đến giá trị thích nghi của một đột biến.
C.Giá trị thích nghi của một đột biến tùy thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.
D. Đột biến sẽ được tích lũy hoặc đào thải dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 28: Một đoạn gen có trình tự mạch gốc như sau: 5’ATXAAAGXGATA3’. Phân tử mARN tạo
ra từ gen đó sẽ có trình tự nu là
A. 5’ AUXAAXGXUAU 3’.
B. 5’ UAGUUUGGXUAU3’.
C. 3’ UAGUUUXGXUAU5’.
D. 5’ UAUXGXUUUGAU3’.
Câu 29: Xét 1 gen có 5 alen ở một loài lưỡng bội. Số kiểu gen bình thường tối đa về gen đó trong
loài này là
A. 20.
B. 15.
C. 30.
D.40.
Câu 30: Riboxom trong tế bào sinh vật không có đặc điểm nào sau đây?
A. là nơi tổng hợp Protein.
B. Cấu tạo từ Protein và rARN.
C. có 2 tiểu phần liên kết khi dịch mã. D. 2 tiểu phần luôn gắn kết với nhau.
Câu 31: Trong chu kì tế bào, trạng thái kép của NST tồn tại từ
A. Pha S à kì giữa của nguyên phân.
B. Pha Sà kì giữa của giảm phân 2.
C. Kì đầu à kì giữa của giảm phân 2.
D. Pha Sà kì giữa của phân bào.
Câu 32: Nguyên nhân chủ yếu để dẫn đến phát sinh đột biến số lượng NST là
A. tác nhân đột biến, tác nhân hóa học tác động đến NST.
B. NST không phân li trong quá trình phân bào.
C. NST nhân đôi và phân li bình thường.
D. NST phân li đồng đều và phân li độc lập.
Câu 33: Một gen trên mạch gốc có tỷ lệ A: T: G: X =1: 1: 3: 5. Số liên kết hidro bị phá hủy ở lần
nhân đôi cuối cùng để tạo ra được 4 gen con là 8400. Số lượng bazonito loại A trong 1 gen này là
A. 300.
B. 600.
C. 900.
D. 1200.
Câu 34: Về mặt di truyền, giới tính của thế hệ sau ở loài động vật đơn tính do yếu tố nào chi phối?
A. Giới dị giao tử.
B. Giới đồng giao tử.
C. hoocmon.
D. enzim.
Câu 35: Trong quần thể người xét về bệnh bạch tạng tỷ lệ người mắc bệnh này là 0,0025. Giả sử
quần thể người đang xét đạt trạng thái cân bằng di truyền. Xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường
sinh con trai đầu bị bạch tạng là bao nhiêu?
A. 0,001.
B. 0,013.
C. 0,13.
D. 0,032.
Câu 36: Dạng đột biến điểm nào sau đây có thể không ảnh hưởng gì cho thể đột biến thậm chí có
thể không hề làm thay đổi Protein mà nó mã hóa?
A. Đột biến mất nu. B. Đột biến thay thế nu. C. Đột biến thêm nu. D. Đảo nu hoặc thay thế nu.
Câu 37: Ở một loài lưỡng bội số kiểu giao tử tối đa bằng 8192. Biết quá trình tạo giao tử bình
thường và có trao đổi chéo đơn ở 3 cặp NST tương đồng. Bộ NST 2n của loài và số nhóm tính
trạng liên kết thông thường trong loài?
A. 2n = 10; 10.
B. 2n = 20; 10.
C. 2n = 26; 13.
D. 2n= 14; 7.
Câu 38: Hai tế bào sinh trứng có kí hiệu BbCcFfGg. Chúng tiến hành giảm phân bình thường cho
tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2.
B. 16.
C. 1.
D. 4.
Câu 39: Để tạo ra dưa hấu không hạt người ta đã sử dụng hóa chất nào?
A. EMS.
B. NMU.
C. Acridin.
D. Conxisin.
Câu 40: Hai tế bào của một loài đã trải qua 3 lần nguyên phân cần môi trường nội bào cung cấp
nguyên liệu tương đương 112 NST đơn. Biết hai tế bào đó có số lượng NST hơn kém nhau 2 đơn
vị và chúng tạo ra từ một tế bào bình thường qua 1 lần nguyên phân. Bộ NST của loài và cơ chế tạo
thành 2 tế bào đó từ tế bào gốc là
A. 2n = 8. Trong phân bào 1 lần 1 NST không phân li.
B. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 NST không phân li.
C. 2n = 8. Trong nguyên phân 1 lần 1 cặp NST không phân li.
D. 2n = 8. 1 NST không phân li.
II. Phần riêng: Thí sinh chỉ làm một phần sau đây.
A. Theo chương trình cơ bản:
Câu 41: Cho cơ thể có 5 cặp gen dị hợp phân li độc lập nhau lai với 1 cơ thể cùng loài mang 3 cặp
gen dị hợp, 2 cặp gen đồng hợp tương ứng các cặp gen kia. Số kiểu gen và kiểu hình tối đa ở thế hệ
lai là bao nhiêu, biết một gen quy định 1 tính trạng?
A. 36 và 32.
B. 108 và 108.
C. 36 và 27.
D. 27 và 27.
Câu 42: Để chuyển một gen nào đó sang cơ thể động vật người ta thường sử dụng phương pháp
nào sau đây?
A. vi tiêm. B. chuyển gen cải biến. C. dùng thể truyền là plasmit. D. dùng thể truyền là virut.
Câu 43: Cho ruồi giấm mắt đỏ son, cánh bình thường có kiểu gen XAB Yab giao phối với ruồi mắt
hồng, cánh xẻ có kiểu gen XabXab. Số kiểu gen tối đa ở thế hệ lai là
A. 8.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 44: Một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, xét về gen quy định màu sắc hoa do 2 alen
A và a chi phối. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Người ta xác định được có 96% cây hoa
đỏ. Tần số tương đối của alen A là bao nhiêu?
A. 0,64.
B. 0,2.
C. 0,8.
D. 0,96.
Câu 45: Ví dụ về cơ quan tương đồng là
A. Cánh bướm và cánh chim.
B. mang cá và mang tôm.
C. gai hoa hồng và gai xương rồng.
D. Lá cải và gai xương rồng.
Câu 46: Cho F1 có kiểu hình thân cao lai phân tích thế hệ lai thu được tỷ lệ 3 thấp : 1 cao. Cho F1
tự thụ phấn số kiểu gen và kiểu hình ở F2 là bao nhiêu?
A. 3 và 2.
B. 9 và 4.
C. 9 và 2.
D. 2 và 9.
Câu 47: Bệnh phenyl keto niệu là do gen lặn trên NST thường gây ra, một cặp vợ chồng đều bình
thường nhưng họ có em trai chồng và em gái vợ bị bệnh này. Xác suất để họ có 3 con đồng sinh
khác trứng trong đó có 1 con bình thường và 2 con bị bệnh là bao nhiêu?
A. 1/ 16.
B. 1/ 8.
C. 1/ 48.
D. 9/ 256.
Câu 48: Bệnh di truyền là bệnh
A. di truyền được từ thế hệ này sang thế hệ khác.
B. do sai hỏng trong bộ máy di truyền.
C. truyền từ mẹ sang con.
D. do sai hỏng NST về mặt cấu trúc hoặc số lượng.
Câu 49: Cho Ptc: thân cao lai với thân thấpà F1: 100% thân cao, cho F1 tự thụ phấn F2 thu được
75% thân cao: 25% thân thấp. Chọn 2 cây thân cao F2 lai với nhau xác suất để F3 không xuất hiện
cây thân cao là bao nhiêu?
A. 1/9.
B. 8/9.
C. 1/ 4.
D. 1/ 12.
Câu 50: Người ta nghiên cứu thường biến ở người thông qua phương pháp nghiên cứu di truyền
nào sau đây?
A. phương pháp phả hệ.
B. Phương pháp nghiên cứu đồng sinh.
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào. D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
B. Dành cho chương trình nâng cao
Câu 51: Một loài thực vật: cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn thế hệ lai thu được 4 kiểu hình
trong đó có 52,25% cây thân cao, hoa đỏ. Biết một gen quy định một tính trạng, mọi diến biến
trong quá trình tạo giao tử đực và cái như nhau. Tỷ lệ cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ lai này là
bao nhiêu?
A. 12,25%
B. 22,75%.
C. 22,57%.
D. 27,25%.
Câu 52: Trong quá trình tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất Somatostatin thì gen mã hóa
somatostatin được lấy từ
A. quá trình tổng hợp nhân tạo.
B. não người.
C. não cừu.
D. não động vật.
Câu 53: Một quần thể có cấu trúc di truyền dạng: 0,4BB + 0,2Bb + 0,4bb = 1. Cho rằng B quy
định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Xác suất đem cây hoa đỏ lai với nhau thế
hệ lai cho 5 cây trong đó có 2 cây hoa trắng và 3 cây hoa đỏ là
A. 0,0097.
B. 0,0105.
C.0,03.
D. 0,01.
Câu 54: Ở một loài ngẫu phối, xét gen thứ nhất có 2 alen nằm trên NST X ở đoạn tương đồng, gen
2 có 3 alen trên NST X ở đoạn không tương đồng. Số kiểu gen bình thường mang cả 2 gen trên
trong quần quần thể là
A. 42
B. 21
C. 33.
D. 24.
AXa, có tế bào giảm phân mà NST mang a không phân li trong
Câu 55: Một cơ thể có kiểu gen X
giảm phân 2, các hoạt động khác bình thường. Giao tử của cơ thể này có thể là
A. XA, XaXa, O.
B. XaXa, O.
C. XA, XaXa.
D. XA, Xa, XaXa, O.
Bd
Câu 56: Cho cơ thể có kiểu gen Aa bD , trong đó A-B- quy định lông đen, các dạng còn lại quy
định lông trắng; D quy định lông dài; d quy định lông ngắn. Cho cơ thể trên lai phân tích thu được
5% cơ thể có kiểu hình thân trắng, lông ngắn, có kiểu gen đồng hợp lặn. Tỷ lệ kiểu hình lông đen
dài ở thể hệ lai là
A. 0,1.
B. 0,5.
C. 0,05.
D. 0,2.
Câu 57: Trên 1 mARN giả sử chỉ có 3 loại nu là A, X và G. Số loại codon trên mARN đó? Nó có
thực hiện được chức năng không?
A. 27, không thực hiện được chức năng.
B. 8. thực hiện được chức năng.
C. 27, thực hiện được chức năng.
D. 9, không thực hiện được chức năng.
Câu 58: Quần thể người xét về bệnh máu khó đông, giả sử quần thể đạt trạng thái cân bằng. Quần
thể có 1000 người trong đó tỷ lệ nam: nữ = 1: 1. Giả sử có 20 nam giới bị bệnh này. Tần số tương
đối của gen quy định khả năng đông máu ở người lần lượt ( alen trội và alen lặn)
A. 0,04 và 0,96.
B. 0,96 và 0,04.
C. 0,2 và 0,8.
D. 0,8 và 0,2.
Câu 59: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây có thể áp dụng ở mọi đối tượng?
A. Sinh học phân tử.
B. Địa lí sinh vật học.
C. Phôi sinh học so sánh.
D. Tế bào học.
Câu 60: Bệnh nào trong các bệnh sau đây được xếp vào bệnh do gen đa hiệu chi phối? 1- thiếu
máu hồng cầu hình liềm, 2- Hội chứng Macphan, 3- Hội chứng tiếng khóc mèo kêu, 4- ung thư
máu, 5- tiểu đường.
A. 1-2-3-5. B. 1-2. C. 1-2-4-5.
D. 1-3-4-5.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top