sik hok giửa HK

BÀI 28 :

Trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp mang tính chất chu kỳ. Thời gian của chu kỳ tế bào tùy thuộc từng loại tế bào trong cơ thể và tùy thuộc từng loại.

Một chu kỳ tế bào có hai giai đoan rõ rệt là kỳ trung gian và nguyên phân. Kỳ trung gian gồm 3 pha theo thứ tự là G¬1, S và G¬2 trong đó pha G¬1 là thời kỳ sinh trưởng chủ yếu của tế bào, còn ở pha S diễn ra sự nhân đôi của AND và nhiễm sắc thể. Nguyên phân diễn ran gay sau pha G¬2.

Phân bào ở tế bào nhân sơ diễn ra theo hình thức phân đôi. Phân bào ở tế bào nhân thực có thoi phân bào, gồm 2 hình thức nguyên phân và giảm phân.

BÀI 29:

Trong quá trình nguyên phân diễn ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất. phân chia nhân diễn ra qua 4 kỳ: kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối. Ở kỳ đầu thoi phân bào được hình thành, các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn, co ngắn và đính vào thoi phân bào ở tâm động. Đến kỳ giữa, màng nhân và nhân con đã biến mất, các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tiếp đến kỳ sau, từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. Kết thúc là kỳ cuối, thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con lại tái hiện, NST có dạng sợi dài mảnh.

Sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật được thực hiện bằng sự hình thành eo thắt, còn ở tế bào thực vật bằng sự hình thành vách ngăn. Kết thúc nguyên phân tạo ra hai tế bào con đều chứa bộ NST giống như ở tế bào mẹ.

Quá trình lớn lên của cơ thể và sự ổn định của bộ NST trong quá trình này là nhờ nguyên phân. Các phương pháp giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô và tế bào thực vật đều dựa trên cơ sở nguyên phân.

BÀI 30:

Giảm phân là cơ chế hình thành tế bào sinh dục, qua 2 lần phân bào liên tiếp cho ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), nghĩa là số lượng NST giảm đi một nửa ở tế bào con so với tế bào mẹ. Trước khi tế bào giảm phân, NST nhân đôi ở kỳ trung gian.

Những diễn biến cơ bản ở giảm phân I là sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kỳ đầu, tiếp đến chúng tập trung xếp song song ở giữa thoi phân bào ở kỳ giữa, sau đó đến kỳ sau diễn ra sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào. Khi kết thúc phân bào, hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc, thậm chí cả về cấu trúc ( nếu có trao đổi chéo xảy ra).

Sự tan biến và tái hiện của màng nhân, sự hình thành và mất đi của thoi phân bào ở hai lần phân bào cũng như những diễn biến ở giảm phân II về cơ bản giống như ở nguyên phân.

Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh sản hữu tính được ổn định qua các thế hệ cơ thể là nhờ các quá trình nguyên phân, giảm phân và thu tinh. Cũng chính những quá trình này đã tạo sự ưu thế của sinh sản hữu tính là tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.

BÀI 33

I KHÁI NIỆM VI SINH VẬT

Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước nhỏ bé, đơn bào nhan sơ hoặc nhân thực. Hấp thụ, chuyển hóa chất dinh dưỡng, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng.

II MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG

1) môi trường nuôi cấy:

_ môi trường tự nhiên là môi trường chức các chất tự nhiên, ko xác định dc số lượg và thành phần.

_mt tổng hợp là môi trường trong đó bik rõ thành fần hóa hok và số lượng các chất.

_mt bàn tổg hợp là môi trường trong đó có chất tự nhiên ko xác định dc thành phần các c' hóa hợp đã bik dc thành phần.

2) các kiểu dinh dưỡng

_ Quang tự dưỡng:

Nguồn power : ánh sáng

Nguồn cacbon: CO2

VDụ: tảo, vi khuẩn lam, VK màu tím, lục

_ Quang dị dưỡng:

Nguồn power : ánh sáng

Nguồn cacbon: chất hữu cơ

VDụ: VK tía, lục ko chứa S

_ Hóa tự dưỡng:

Nguồn power : chất vô cơ

Nguồn cacbon: CO2

VDụ: VK nitrat hóa, VK hidro

_ Hóa dị dưỡng:

Nguồn power : chất hữu cơ

Nguồn cacbon:chất hữu cơ

VDụ: VK sinh vật lên men

III HÔ HẤP VÀ LÊN MEN

_Tất cả các pứ hóa hok diễn ra trong tế bào vi sinh vật gọi là chuyển hóa vật chất. Quá trình gồm : sinh tổng hợp các đại phân tử và các pứ cần for việc tạo thành các chất giàu power.

1) Hô hấp: sự phân zải cacbonhiden xúc tác bởi enzim

_ Hô hấp hiếu khí: chấp nhận cuối cùng là diễn ra power

_Hô hấp kị khí: diễn ra ở màng sinh chất.

2) Lên men

_Là sự fân zải cacbonhidrat

Vd nấm lên men:

C6H10O6- 2C2H5OH +2O2 +Q (rưou etylic)

C6H12O6-2CH3COHCOOH+Q (axit lactic)

BÀI 34

1)Sản xuất sinh khối (or qrotein đơn bào)

Sp quan trọng I do vi sinh vật tổng hợp

Chất thải từ các xí nghiệp chế biến hoa quả là cơ chất lên men để thu nhận sinh khối dùng làm Food for chăn nuôi.

2) sản xuất axitamin:

Axit glutanic tr5ong bột ngọt

3)sản xuất chất xúc tác sinh hok

Các enzim ngoại bào sản xuất các chất sinh hok thứ 2

_amilaza dùng làm rưou, bánh kẹo

_proteciza trong công nghiệp bột giặt

_xenlulaza: xử lí bã thãi, dung làm food for chăn nuôi, bột giặt

4)sản xuất gôm sinh hok:

Gôm dc dùg trog cn sản xuất kem, c' fụ za trong côg nghiệp khai thác dầu hỏa, trong y hok gôm dc làm c' thay huyết tương.

BÀI 35

I)ĐẶC ĐIỂM OF QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI Ở VI SINH VậT

VI SINH VậT có khả năng phân giải các chất bên trong và ben ngoài tế bào nhờ có enzim xúc tác.

II)ứng dụng of quá trình fân giải vi sinh vật

_tân dụng các bã thải thực vật để trồng nấm ăn

_nuôi cấy nấm men từ các chất thãi các xí nghiệp chế biến sắn, khoai, dùg để thu sinh khí làm good for za súc

_sx nc' tuong và sx nc' mắm

Cá comaxit aminnc mam81

_Muối dưa, muối và vì nhờ vk lên men

_sx rựou

Tinh bộtglucôzơl tharol +co2

1)cug cấp c' dinh duong~ for cây trồng

Xác DTVchất dinh duong~  cây

chế biến rác thải, thành fân bón

2)phân loại các c' độc

_sữ dụg các vi sinh vật (vk nấm) phân zải các c' độc (thuốc trừ sâu)  làm giảm ô nhiễm môi truong'

3)bột giặt sinh hok

Bổ sung các enzim của vi sinh vật nyhư amilaza, proteaza, lipaza, xenlulaza.. để tẩy sạch an toàn.

4)cãi thiện cn thuộc da

_Use các enzim of vi sinh vật như enzim proteaza và lipaza để tẩy sạch long trên da động vật.

III) tác hại of vi sinh vật

_gây hư hỏng thực fẩm

_làm giảm c' lượng thaực phẩm, đồ dùg, hang hóa...

BÀI 38

I)KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG

Sinh trưởng of vi sinh vật là sự tăng trường về số lượng tế bào, kick thước of qần thể vi sinh vật.

Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó fân chia hoặc số tế bào trong wần thể tăng gấp đôi.

Thời gian thế hệ đặc trưng for từng loài vi sinh vật

CT tính số tế bào of wần thể vi sinh vật sau n lần fân chia (N)

N= N0*2mũ(n)

II)SINH TRƯỞNG OG WẦN THỂ

1)NUÔI CẤY KO LIÊN TỤC

Là nuôi cấy vi sinh vật mà trong đó ng' ta ko tham môi trường new vào bình cũg ko rút sinh khối tế bào ra khỏi bình

2)Nuôi cấy lien tục là nuôi cấy trong đó môi trường sống of vi sinh vật luôn dc cug cấp c' dinh dưỡng, rút bỏ chất thãi.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #hensui