see, think, wonder
See, Think, Wonder: What Innovators Can Learn from Kindergarten
June 27, 2010 By Shlomo Maital
My grand-daughter Agam is six years old, and is finishing kindergarten; she will begin
Grade One in the Fall.
Agam’s kindergarten is first-rate. One of the things she learned there (in addition to
reading!) is an exercise known as See Think Wonder. A variation of it is Feel Think
Wonder.
Here is how it works:
1. See. REALLY LOOK at something. Mostly, we look at things, but we do not see
them. REALLY see them. In every detail. Practice SEEING! See things we miss
normally, out of haste. Have you really seen your eyebrows lately? What did you miss?
2. Think. Think about what you see. Reflect on it. Ponder, analyze, compare, contrast,
examine.
3. And most important: WONDER! That is, imagine and dream. What if it were different?
What if it were impossibly amazing? What if I looked at myself in the mirror, and became
6 feet 6 inches tall? WONDER — leading to action!
Here is Agam’s process, for a bit of a shrub, not worth even looking at (?)
* I see a little bit of gray and brownish. * I see that this one is like a palm tree. * I think it
is not doing so good. * I WONDER if when it grows, it’s a plant that you can eat. And
that WONDER leads to a small vegetable garden Agam has in her backyard. Six-year-
olds are terrific at see-think-wonder. They also are great at feel-think-wonder, which
involves our emotions: Feel an emotion, think about it (why it happens, what caused it),
and then, wonder… As adults, feel an motion (deep passion about something), think
about its origins, and then wonder, what if we spent our lives pursuing that passion, instead
of shuffling papers for high salaries in a bureaucratic stifling job within an elephantine
organization?
Innovator: Do you truly see!? Do you think about what you see, but deeply, analytically?
And, most important, do you WONDER?! Do you imagine, dream, and then, try to
implement what you wondered?
If only we could all become six-year-old’s ! The world would be swamped with super-
creativity.
___________________________________________________________
Bài viết ngắn này làm mình nhớ lại một trao đổi với một bậc phụ huynh có con 5 tuổi học ở
BIS, HCMC. Cô bé được tổ chức cho tham quan thực tế, và chúng được yêu cầu kết
hợp quan sát các vật thể chuyển động trên đường đi và về để xem theo quan sát của bé,
có những vật thể nào trước đó đã có trên đường đi, và trên đường về đã không còn ở đó
nữa. Mỗi bé có một quan sát, nhận xét và câu trả lời rất khác nhau, thật râ đúng sai chưa
phải là chuyện quan trọng lúc này?. Điều thú vị với cá nhân tôi là bọn trẻ được hướng dẫn
để biết quan sát và nhận xét từ rất sớm, và rất sáng tạo, đơn giản chứ không phải là cả mớ
lý thuyêt phức tạp. Nếu kênh tiếp nhận thông tin ban đầu này mà không cho dữ liệu " hữu
ích, chính xác" thì không rõ cả quá trình tư duy và nhận thức ( xử lý thông tin phía sau ) sẽ
thế nào ?
Google thêm vài phút về See, Think, Wonder - thì thấy rằng STW tưởng chỉ giành cho trẻ
nhỏ, nhưng thật ra nó khá tổng quát vì nhận thức có quá trình tiếp cận như nhau- dù đối
tượng là trẻ hay già. Chép lại đoạn tóm tắt về nội dung này ở đây để ai có quan tâm thì tìm
hiểu thêm. Hy vọng nó hữu ích ở một góc độ nào đó cho cả F1, F2 của VMBA nếu mọi
người để ý thêm?
________________________________________________________________
What do I See? What do I Think? What do I Wonder
by Janet C. Richards , Nancy A. Anderson
http://www.questia.com/googleScholar...cId=5000631476
Storybook illustrations are essential to stories. Illustrations depict characters' actions,
expressions, and emotions. They create and capture moods such as humor, poignancy, or
sadness. Illustrations also establish settings--both time and place--convey story plots, and
help readers determine whether a story is realistic or fantasy (Anderson, 2002; Huck,
2001; Raines & Isbell, 1994; Templeton, 1995). In fact, as visual experiences that spark
emotional, aesthetic responses, storybook "illustrations are as important as--or more
important than--the text in conveying a message" (Anderson, 2002, p. 11).
In our work with young children, we noted that many emergent readers don't naturally and
automatically focus their attention on subtle aspects of illustrations--paintings, woodcuts,
linoleum-block printing, cut-paper collages, photographs, and drawings that are, integral
to understanding and appreciating a story (Anderson, 2002; Raines & Isbell, 1994).
We found this is especially true if the visual motif or composition depicts fanciful
representations of familiar objects, such as a peach with beautiful brown eyes and a soft
smile in Peach and Blue (Kilborne, 1994), eggs with pert faces in The Talking Eggs (San
Souci, 1989), and chairs with bulging eyes in The Frog Prince Continued (Scieszka,
1991). In addition, many emergent readers failed to discern slight changes in story
characters' facial expressions that convey characters' thoughts, such as Maria's furtive
glance at the doorway as she tries on her mother's ring to wear "just for a moment" in Too
Many Tamales (Soto, 1993).
We also observed that some emergent readers have a tendency to become preoccupied
with details or parts of illustrations at the expense of the whole (Goldsmith, 1984). For
example, as some of our emergent readers studied the illustrations in the storybook, June
29, 1999 (Wiesner, 1992), they became absorbed with the people, bridges, animals, cars,
and buildings, and they overlooked the gigantic, colorful turnips, broccoli, lima beans, and
artichokes that were essential to the plot.
We developed the visual literacy strategy What do I See? What do I Think? What do I
Wonder? (STW) to develop emergent readers' visual literacy skills by prompting them to
carefully examine storybook illustrations. Coupled with reading, writing, listening, and
speaking, visual literacy (i.e., the ability to interpret meaning through graphic stimuli)
provides an alternative way of knowing and promotes higher order thinking and problem
solving abilities (Anderson, 2002; Begoray, in press; Flood, Lapp, & Wood, 1998;
Kieffer, 1995).
The STW strategy also stimulates emergent readers' imaginations, interest, and curiosity
and provides opportunities for them to offer and hear other opinions. In addition, the STW
strategy helps emergent readers make predictions about characters' goals, actions, and
personal traits. We have found that the strategy is equally helpful with small or large
groups and with students who need individual assistance.
Presenting the What de I See? What do I Think? What de I Wonder? strategy
To introduce the strategy, display the front cover of a storybook with a vivid illustration
depicting some of the story's characters, setting, and events, such as the front cover of
Peach and Blue (Kilborne, 1994). Then, tell your students they are going to learn a new
strategy called What do I See? What do I Think? What do I Wonder?, which will help
them look carefully at pictures in storybooks and think about a story's characters, settings,
and events. Explain that the strategy will also help the students share their thinking about
anything curious or unusual in a story.
Next, draw students' attention to a compelling facet of the illustration and model the
strategy. For example, using the illustration on the front cover of Peach and Blue you might
say, "I see a peach with a face" (Seeing); "I think this must be a fantasy story because in
real life peaches don't have faces" (Thinking); "I wonder if the peach will talk in this story?"
(Wondering). Report this strategy each time you introduce a new storybook, and soon
young children should be able to generate their own ideas about what they see, think, and
wonder.
Recently, a group of children who were experienced in the strategy were studying the front
cover of Peach and Blue. One child said, "I see a toad by the peach. I think they're friends
because they are sitting close to each other. I wonder if they will play games?"
Another young student with well-developed reading skills noted, "I see the title of the
story, Peach and Blue. I think the peach's name ...vocabulary and visualize experiences
they have not yet had themselves
.
STW: What do I See? What do I Think? What do I Wonder?
http://www.learnnc.org/lp/pages/669
Many people use the tried-and-true KWL chart as a whole-class activity to find out what
students Know, Want to know, and Learned. This strategy helps students activate prior
knowledge; it also helps a teacher to assess students’ understanding and to meet her
students where they are in their learning. In the same way that the KWL can be used to
launch a science or social studies unit, STW can be used to help students focus on
illustrations by asking What do I See? What do I Think? and What do I Wonder? This
strategy will enable students to fully experience picture books.
Introduced in The Reading Teacher, STW was developed by Janet C. Richards and
Nancy A. Anderson in response to their observations of students’ reactions to picture
books. Illustrations convey a message, yet students often miss subtle aspects of the
illustrations or become preoccupied with details and miss the message of the whole
picture. STW encourages a more full visual experience which, like the picture walk
described above, promotes critical thinking, encourages thoughtful prediction, and
stimulates curiosity.
Using the STW strategy encourages students to go beyond simple observation. A student
may report, for example, that he sees a boy and a cat on the cover of Bunting’s Smoky
Night, but then goes on to say “I think the cat belongs to the boy because he has his hand
around the cat” and then “I wonder why they are out at night in the dark?” This process
encourages students to think carefully about the characters, their facial expressions, how
they are positioned, and even the setting in which they are placed. In this way the reading
experience is enhanced as the student takes full advantage of the messages conveyed in
illustrations.
References
•Anderson, Nancy A. and Janet C. Richards. “What do I See? What do I
Think? What do I Wonder? (STW): A visual literacy strategy to help emergent readers
focus on storybook illustrations.” The Reading Teacher, February 2003 (Vol. 56, No. 5),
pp. 442-443. (Available online through NCLIVE; ask at your public library for more
information.)
•Galda, Lee. “Visual Literacy: Exploring Art and Illustration in Children’s
Books” The Reading Teacher, March 1993 (Vol. 46, No. 6), pp. 506-516.
http://pzweb.harvard.edu/tc/see_think_wonder.cfm
http://www.nytimes.com/2011/10/23/te...-can-wait.html
___________________________________________________________________
October 22, 2011
A Silicon Valley School That Doesn’t Compute
By MATT RICHTEL
LOS ALTOS, Calif. — The chief technology officer of eBay sends his children to a nine-
classroom school here. So do employees of Silicon Valley giants like Google, Apple,
Yahoo and Hewlett-Packard.
But the school’s chief teaching tools are anything but high-tech: pens and paper, knitting
needles and, occasionally, mud. Not a computer to be found. No screens at all. They are
not allowed in the classroom, and the school even frowns on their use at home.
Schools nationwide have rushed to supply their classrooms with computers, and many
policy makers say it is foolish to do otherwise. But the contrarian point of view can be
found at the epicenter of the tech economy, where some parents and educators have a
message: computers and schools don’t mix.
This is the Waldorf School of the Peninsula, one of around 160 Waldorf schools in the
country that subscribe to a teaching philosophy focused on physical activity and learning
through creative, hands-on tasks. Those who endorse this approach say computers inhibit
creative thinking, movement, human interaction and attention spans.
The Waldorf method is nearly a century old, but its foothold here among the digerati puts
into sharp relief an intensifying debate about the role of computers in education.
“I fundamentally reject the notion you need technology aids in grammar school,” said Alan
Eagle, 50, whose daughter, Andie, is one of the 196 children at the Waldorf elementary
school; his son William, 13, is at the nearby middle school. “The idea that an app on an
iPad can better teach my kids to read or do arithmetic, that’s ridiculous.”
Mr. Eagle knows a bit about technology. He holds a computer science degree from
Dartmouth and works in executive communications at Google, where he has written
speeches for the chairman, Eric E. Schmidt. He uses an iPad and a smartphone. But he
says his daughter, a fifth grader, “doesn’t know how to use Google,” and his son is just
learning. (Starting in eighth grade, the school endorses the limited use of gadgets.)
Three-quarters of the students here have parents with a strong high-tech connection. Mr.
Eagle, like other parents, sees no contradiction. Technology, he says, has its time and
place: “If I worked at Miramax and made good, artsy, rated R movies, I wouldn’t want
my kids to see them until they were 17.”
While other schools in the region brag about their wired classrooms, the Waldorf school
embraces a simple, retro look — blackboards with colorful chalk, bookshelves with
encyclopedias, wooden desks filled with workbooks and No. 2 pencils.
On a recent Tuesday, Andie Eagle and her fifth-grade classmates refreshed their knitting
skills, crisscrossing wooden needles around balls of yarn, making fabric swatches. It’s an
activity the school says helps develop problem-solving, patterning, math skills and
coordination. The long-term goal: make socks.
Down the hall, a teacher drilled third-graders on multiplication by asking them to pretend
to turn their bodies into lightning bolts. She asked them a math problem — four times five
— and, in unison, they shouted “20” and zapped their fingers at the number on the
blackboard. A roomful of human calculators.
In second grade, students standing in a circle learned language skills by repeating verses
after the teacher, while simultaneously playing catch with bean bags. It’s an exercise aimed
at synchronizing body and brain. Here, as in other classes, the day can start with a
recitation or verse about God that reflects a nondenominational emphasis on the divine.
Andie’s teacher, Cathy Waheed, who is a former computer engineer, tries to make
learning both irresistible and highly tactile. Last year she taught fractions by having the
children cut up food — apples, quesadillas, cake — into quarters, halves and sixteenths.
“For three weeks, we ate our way through fractions,” she said. “When I made enough
fractional pieces of cake to feed everyone, do you think I had their attention?”
Some education experts say that the push to equip classrooms with computers is
unwarranted because studies do not clearly show that this leads to better test scores or
other measurable gains.
Is learning through cake fractions and knitting any better? The Waldorf advocates make it
tough to compare, partly because as private schools they administer no standardized tests
in elementary grades. And they would be the first to admit that their early-grade students
may not score well on such tests because, they say, they don’t drill them on a standardized
math and reading curriculum.
When asked for evidence of the schools’ effectiveness, the Association of Waldorf
Schools of North America points to research by an affiliated group showing that 94
percent of students graduating from Waldorf high schools in the United States between
1994 and 2004 attended college, with many heading to prestigious institutions like
Oberlin, Berkeley and Vassar.
Of course, that figure may not be surprising, given that these are students from families that
value education highly enough to seek out a selective private school, and usually have the
means to pay for it. And it is difficult to separate the effects of the low-tech instructional
methods from other factors. For example, parents of students at the Los Altos school say
it attracts great teachers who go through extensive training in the Waldorf approach,
creating a strong sense of mission that can be lacking in other schools.
Absent clear evidence, the debate comes down to subjectivity, parental choice and a
difference of opinion over a single world: engagement. Advocates for equipping schools
with technology say computers can hold students’ attention and, in fact, that young people
who have been weaned on electronic devices will not tune in without them.
Ann Flynn, director of education technology for the National School Boards Association,
which represents school boards nationwide, said computers were essential. “If schools
have access to the tools and can afford them, but are not using the tools, they are cheating
our children,” Ms. Flynn said.
Paul Thomas, a former teacher and an associate professor of education at Furman
University, who has written 12 books about public educational methods, disagreed, saying
that “a spare approach to technology in the classroom will always benefit learning.”
“Teaching is a human experience,” he said. “Technology is a distraction when we need
literacy, numeracy and critical thinking.”
And Waldorf parents argue that real engagement comes from great teachers with
interesting lesson plans.
“Engagement is about human contact, the contact with the teacher, the contact with their
peers,” said Pierre Laurent, 50, who works at a high-tech start-up and formerly worked
at Intel and Microsoft. He has three children in Waldorf schools, which so impressed the
family that his wife, Monica, joined one as a teacher in 2006.
And where advocates for stocking classrooms with technology say children need
computer time to compete in the modern world, Waldorf parents counter: what’s the rush,
given how easy it is to pick up those skills?
“It’s supereasy. It’s like learning to use toothpaste,” Mr. Eagle said. “At Google and all
these places, we make technology as brain-dead easy to use as possible. There’s no
reason why kids can’t figure it out when they get older.”
There are also plenty of high-tech parents at a Waldorf school in San Francisco and just
north of it at the Greenwood School in Mill Valley, which doesn’t have Waldorf
accreditation but is inspired by its principles.
California has some 40 Waldorf schools, giving it a disproportionate share — perhaps
because the movement is growing roots here, said Lucy Wurtz, who, along with her
husband, Brad, helped found the Waldorf high school in Los Altos in 2007. Mr. Wurtz is
chief executive of Power Assure, which helps computer data centers reduce their energy
load.
The Waldorf experience does not come cheap: annual tuition at the Silicon Valley schools
is $17,750 for kindergarten through eighth grade and $24,400 for high school, though Ms.
Wurtz said financial assistance was available. She says the typical Waldorf parent, who
has a range of elite private and public schools to choose from, tends to be liberal and
highly educated, with strong views about education; they also have a knowledge that when
they are ready to teach their children about technology they have ample access and
expertise at home.
The students, meanwhile, say they don’t pine for technology, nor have they gone
completely cold turkey. Andie Eagle and her fifth-grade classmates say they occasionally
watch movies. One girl, whose father works as an Apple engineer, says he sometimes
asks her to test games he is debugging. One boy plays with flight-simulator programs on
weekends.
The students say they can become frustrated when their parents and relatives get so
wrapped up in phones and other devices. Aurad Kamkar, 11, said he recently went to
visit cousins and found himself sitting around with five of them playing with their gadgets,
not paying attention to him or each other. He started waving his arms at them: “I said:
‘Hello guys, I’m here.’ ”
Finn Heilig, 10, whose father works at Google, says he liked learning with pen and paper
— rather than on a computer — because he could monitor his progress over the years.
“You can look back and see how sloppy your handwriting was in first grade. You can’t
do that with computers ’cause all the letters are the same,” Finn said. “Besides, if you
learn to write on paper, you can still write if water spills on the computer or the power
goes
______________________________________________________________
Hôm nay lại nhìn thấy trên NYTIMES bài này. Các bậc phụ huynh có con nhỏ sẽ dễ dàng
thấy nếu không nỗ lực và có các hoạt động vận động tích cực, lôi bọn trẻ ra ngoài thiên
nhiên, sân chơi ngoài trời, ngoài đời thật thì việc bọn trẻ bị "nghiện TV ' và các thiết bị điện
tử là không tránh khỏi? Và chắc nhiều người đều đang trải nghiệm ?
Chưa kể, ở trường các cô thường lấy TV là cái để dụ học sinh tập trung xem, để các cô
co thể tập trung làm những việc có ý nghĩa với cô, hoặc ít nhất nó không làm các cô quá
bận rộn?.
Bên cạnh những thứ như " App GAP ", không thể phủ nhận những lợi ích tích cực mà
công nghệ và các ứng dụng có thể đem lại, giúp cho trẻ nâng cao nhận thức và học hỏi
các kỹ năng. Dù thế nào đi nữa cũng không thể phủ nhận vai trò không thể thay thế của
thiên nhiên, vận động, giáo dục thể chất, và học hỏi từ việc sống với tự nhiên, và học hỏi
từ những trải nghiệm sống động ấy như bao đời nay con người đã trưởng thành. Sẽ rất
đáng tiếc nếu bọn trẻ thiếu những điều đó. Có nhìn những đứa trẻ con, cả ta, cả tây và ánh
mắt hân hoan của chúng sau một buổi được trải nghiệm " tour tát đìa, lội bùn, bắt, mò cá"
ở đồng bằng sông Cửu Long trong cảnh mặt mũi , quần áo lấm lem bùn đất và nghe cảm
tưởng của chúng sau đó, mới thấy sự tuyệt vời của đời sống ở thôn quê là thế nào.
Cũng thú vị khi biết rằng ở nhà một người như GS. Ngô Bảo Châu - thì hình như không có
TV.
October 25, 2011
Screen Time Higher Than Ever for Children
By TAMAR LEWIN
http://www.nytimes.com/2011/10/25/us....html?src=recg
Jaden Lender, 3, sings along softly with the “Five Little Monkeys” app on the family iPad,
and waggles his index finger along with the monkey doctor at the warning, “No more
monkeys jumping on the bed!” He likes crushing the ants in “Ant Smasher,” and improving
his swing in the golf app. But he is no app addict: when the one featuring Grover from
Sesame Street does not work right, Jaden says, “Come on, iPad!’” — then wanders
happily off to play with his train set.
“I’ll lie to myself that these are skill builders,’” said his father, Keith Lender, who has
downloaded dozens of tablet and smart phone apps for Jaden and his 1-year-old brother,
Dylan. “No, I’m not lying,” he said, correcting himself. “Jaden’s really learning hand-eye
coordination from the golf game, and it beats the hell out of sitting and watching
television.”
Despite the American Academy of Pediatrics’ longstanding recommendations to the
contrary, children under 8 are spending more time than ever in front of screens, according
to a study scheduled for release Tuesday.
The report also documents for the first time an emerging “app gap” in which affluent
children are likely to use mobile educational games while those in low-income families are
the most likely to have televisions in their bedrooms.
The study, by Common Sense Media, a San Francisco nonprofit group, is the first of its
kind since apps became widespread, and the first to look at screen time from birth. It
found that almost half the families with incomes above $75,000 had downloaded apps
specifically for their young children, compared with one in eight of the families earning less
than $30,000. More than a third of those low-income parents said they did not know
what an “app” — short for application — was.
“The app gap is a big deal and a harbinger of the future,” said James Steyer, chief
executive of Common Sense Media, which had 1,384 parents surveyed this spring for the
study. “It’s the beginning of an important shift, as parents increasingly are handing their
iPhones to their 1 ½-year-old kid as a shut-up toy. And parents who check their e-mail
three times on the way to the bus stop are constantly modeling that behavior, so it’s only
natural the kids want to use mobile devices too.”
The study found that fully half of children under 8 had access to a mobile device like a
smartphone, a video iPod, or an iPad or other tablet. Of course, television is still the
elephant in the children’s media room, accounting for the largest share of their screen time:
about half of children under 2 watch TV or DVDs on a typical day, according to the
study, and those who do spend an average of almost two hours in front of the screen.
Among all children under 2, the average is 53 minutes a day of television or DVDs —
more than twice the 23 minutes a day the survey found children are read to.
And almost a third of children under 2 have televisions in their bedrooms, a substantial
increase from 2005, when the Kaiser Foundation found that 19 percent of children ages 6
months to 23 months had them. In families with annual incomes under $30,000, the new
study found, 64 percent of children under 8 had televisions in their rooms, compared with
20 percent in families with incomes above $75,000.
Computers are common as well: about 12 percent of children 2 to 4 use them every day,
and 24 percent at least once a week, the study found; among those 5 to 8, 22 percent use
a computer daily, 46 percent more once a week. On average, the children who use
computers started doing so at age 3 ½.
The report found that despite more than a decade of warnings from the American
Academy of Pediatricians that screen time offers no benefits for children under 2, “only 14
percent of the parents surveyed said their doctor had ever discussed media use with
them,” said Vicky Rideout, its author.
“I get the impression that a lot of parents do not take the recommendation that seriously,”
she said. “Part of it may be wishful thinking. Parents like their media, and it’s really tough
to resist the lure of putting your kid in front of something that purports to be educational
and will keep them occupied.”
The media landscape changes so rapidly that up-to-date data can be hard to come by.
“The last time we did a study, there were no apps,” Ms. Rideout noted.
Some tech-savvy parents use different platforms to tailor their children’s screen time.
Jeannie Crowley, who helps faculty members at the Bank Street College of Education
integrate technology into teaching, got rid of television at home because of the ads and
branding.
But Ms. Crowley hands her iPad over to her 19-month-old daughter, Maggie, to play
with the Smule piano app. And at bedtime, the family often watches “30 Rock” on the
computer, Maggie dancing to the opening music. The toddler also loves YouTube videos
of barking dogs.
And she is also adept with her mother’s smartphone.
“She learned how to unlock it, observationally, about two months ago.” Ms Crowley said.
“About two weeks ago, she was on the train with me, and she popped the slide bar. And
I’ve seen her use the bottom of her sweater to rub the screen clean, because she knows
that’s something Mommy does.”
Most of all, Maggie likes to watch the cellphone videos her parents take of her stomping
on leaves, getting sticky sap on her hands or wearing her new pink polka dot pajamas.
“We can look at ducks, and afterwards, we can look at the pictures and talk about
ducks,” Ms. Crowley said. “It’s a way to reinforce her language skills, and let the other
parent see what her day was like.”
David Wingard downloaded his first baby app when his son, Alexander, was 8 months
old.
“It was a free app a friend showed me, doodle something, where the screen is black, but
when you move your finger across the screen it changes colors,” Mr. Wingard recalled.
“Alex thought it was cool for a few seconds, then he tried to put it in his mouth.”
Now a more mature 14 months, Alex’s attention span for apps has grown. “If we’re stuck
on the subway, he’ll play with them for three, maybe five, minutes,” Mr. Wingard said.
He and his wife still don’t use them much, he said: “We’re scared he’ll break the phone.”
This article has been revised to reflect the following correction:
Correction: October 25, 2011
An earlier version of this article misstated the name of the organization that recommended
that children under 8 spend less time in front of screens. It is the American Academy of
Pediatrics, not American Academy of Pediatricians.
_____________________________________________________________
Thầy Nguyễn Vũ Lương có bài nói chuyện rất thú vị, có một số điều sâu sắc. 15 năm
không gặp lại thầy, thầy béo hơn, già đi, và ánh mắt mờ đục của tuổi già; nhưng chỉ một
điều không đổi là tinh thần và tính trực diện của thầy vẫn thế, vẫn rất máu lửa.
http://www.vietnamnet.vn/vn/giao-duc...cho-minh-.html
Hiệu trưởng,võ sư nói chuyện 'bọn trẻ con'
- Thích xưng “mình” với người đối thoại, thích gọi học sinh trong trường là “bọn trẻ con”,
không ngần ngại dùng những tính từ mạnh như “ngu”, đau khổ”… thầy Lương cởi mở và
hồn nhiên nói về những “cái xấu” của mình cũng như nói về “công trạng”. Một cuộc nói
chuyện như dự định ban đầu là ít bàn về công việc, nhưng rồi mọi câu chuyện liên quan
vẫn là gắn với trường lớp, với học trò.
Võ học cho mình nhiều điều hay
Thầy đang là Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên( thuộc ĐHQG Hà
Nội) mà trước đây là khối chuyên Toán A0. Khối chuyên này nổi tiếng với nhiều học trò
lừng danh. Có một điều mà mọi người còn ít biết về thầy, đó là việc thầy còn là võ sư môn
võ Vịnh Xuân.
Thầy Nguyễn Vũ Lương: Võ Vịnh Xuân theo mình là môn võ có hệ thống tri thức cao
nhất.
Mình đi dạy mình nói cho trẻ con những câu chuyện về võ một cách khoa học chúng nó
thích lắm. Ví dụ như vỗ vào cái tay một cái là nghĩ về cái tay, tất cả những thứ khác mất
hết, cầm cái chân giật một cái là những cái kia mất hết.
Mình muốn chứng minh cho trẻ con là trong con người những vận hành, va chạm trí tuệ là
cái quyết định. Vậy môn võ là dành cho những người thông minh chứ không phải dành cho
những người bình thường.
Mình cũng được may mắn là chơi với những người bạn giỏi nhất. Thời gian đầu tư cho võ
ít nhưng học được từ những người hướng dẫn mình rất nhiều điều hay. Và điều nữa là
mình là người thầy đi dạy, va chạm nhiều nhưng mình thấy những người tập võ có hệ thống
quan hệ - những người tập võ chơi với nhau – có quan hệ chí cốt đến kỳ lạ, giúp nhau rất
chặt chẽ. Mọi người vẫn gọi mình là “thầy giáo Thứ”.
Hiện nay ở trường, mình muốn trẻ con học võ kiểu như vậy, môn võ cao nhất. Chứ môn
thể dục mình cũng không thích, như chạy – chỉ là cái chạy hình thức. Còn vận động thông
minh có trí tuệ đấy mới là môn thể dục cao nhất.
Tư duy môn võ ảnh hưởng như thế nào đến công việc của thầy?
Trong con người, những vận hành, va chạm trí tuệ là cái quyết định
- Võ là một triết học. Ví dụ, võ học đến với người trí tuệ sẽ được nhân lên rất nhiều. Điều
thứ hai võ dạy cho mình những ứng xử. Nếu coi ứng xử như một lối võ thì nó dạy cho
mình cách ứng xử để đi đến đích tốt nhất.
Triết học của võ rất hay. Chẳng hạn thông thường bất cứ thế võ nào cũng có mặt tích cực
và tiêu cực. Và người võ giỏi là người luôn luôn tránh được tiêu cực là phát huy tích cực.
Võ dạy cho người ta khi anh ra một phương pháp nào thì bao giờ cũng có mặt mạnh và
yếu. Chỉ có điều phương pháp ấy đặt vào chỗ thuận nhiều hơn thì nó thành công nhiều
hơn. Ví dụ một người thầy rất giỏi, ta đặt vào chỗ dạy đội tuyển thì tỏa sáng rất nhanh.
Nhưng cũng người thầy giỏi đấy mà đặt vào lớp mà cơ số bé hơn một thì càng dạy nhiều
càng “ngu” đi vì ½ của lũy thừa càng cao thì càng thấp.
Cũng như công việc có mặt thuận và nghịch. Mặt thuận ấy mà phát huy đúng chỗ thì phát
huy rất nhiều. Cho nên có lẽ là như số phận con người có vị trí nào đó ở trong không gian,
khả năng của người nào đặt ở chỗ này có lẽ không tốt như đặt chỗ khác, nên sinh ra cái
gọi là tử vi. Nên mình cũng phải cảm ơn là mình đã được đặt đúng chỗ dạy chứ mình cũng
không bảo mình là người tài.
Theo thầy, tư duy của người theo khoa học tự nhiên và người theo khoa học xã hội khi
tập võ có chịu ảnh hưởng khác nhau?
- Võ ảnh hưởng đến tư duy của người theo tự nhiên hay xã hội là như nhau. Dù tư duy tự
nhiên hay xã hội thì những người giỏi vẫn là những người giỏi. Mà thông thường trong khoa
học xã hội những người giỏi tư duy lại rất tự nhiên. Vấn đề là cách truyền đạt giữa hai con
người.
Mình có nói với bọn trẻ “nhà ngươi ngồi với ta một buổi thôi có những điều hàng tháng
không nghĩ được”. Những người già như thế này có cần gì nữa đâu? Cần là cái tiết kiệm
cho các bạn, ngày trước bọn mình mất bao nhiêu thời gian mới nghĩ ra, nay chỉ cần cho
một câu là các bạn tiết kiệm được hàng năm hàng tháng. Cho nên, trong giáo dục rất cần
tính kế thừa. Cái đấy cũng từ võ.
Đi học võ rất nhiều người, tùy theo đạo đức khác nhau mà người dạy võ người ta truyền
cho chứ không phải ai cũng truyền. Ngẫm ra từ mình, thời gian tập ít nhưng toàn được cho
những cái hay nhất.
Võ dạy cho mình tính kế thừa rất hiệu quả và ngặt nghèo. Mình đi dạy có những người nếu
truyền thụ kỹ thuật dạy cao quá người ta không hiểu, nó phí đi. Nhưng đối với những giáo
viên trẻ và thông minh làm việc với mình, giao tiếp với mình chỉ một, hai năm trở thành
khác hẳn.
Học sinh mà phát hiện “thầy Lương sai” là… cười sướng
Thầy có đặt ra cho mình áp lực phải đi đầu?
- Có áp lực chứ. Phải nói trẻ con trường chuyên chỉ yêu thầy giỏi chứ không yêu hiệu
trưởng.
Một trong những cái mà trẻ con ngưỡng mộ là tài năng. Mình nhìn những trường chuyên ở
ngoài Bắc này những trường có hiệu trưởng giỏi thì trường chuyên phát triển. Ví dụ Hải
Phòng, Hải Dương, Nam Định. Nên trường dạy toán lý hóa bằng tiếng Anh thì mình phải
học tiếng Anh dù có thể chưa phải dạy, 60 tuổi rồi mà trên bàn làm việc vẫn có sách học
tiếng Anh.
Dạy cho trẻ con trẻ con bảo sai thì phải sửa. Nhiều người đi dạy cứ sợ học sinh bảo dốt.
Dạy cho trẻ con trẻ con bảo sai thì phải sửa. Nhiều người đi dạy cứ sợ học sinh bảo dốt.
Nhiều người nhìn vào giáo dục thấy xám xịt nhưng mình nhìn vào cảm thấy có tương lai.
Nhưng cỡ như mình, trẻ con mà phát hiện được “thầy Lương sai” là nó cười sướng. Điều
nữa học sinh tiếng Anh nó giỏi hơn mình thì tại sao không lấy đó là niềm hạnh phúc?
Mọi người phải nên nghĩ giáo dục là mô hình hàm hỗn hợp đa biến, nhiều yếu tố. Nhìn mô
hình đẹp là do con mắt người nhìn. Làm mô hình đẹp là do người làm. Nhiều người nhìn
vào giáo dục thấy xám xịt nhưng mình nhìn vào cảm thấy có tương lai.
Dạy chuyên có phải là định hướng từ trẻ của thầy?
- Mình là dân Hà Nội, vào trường sướng đủ điều, đi học điểm cao, không có vấp váp gì
trong cuộc đời. Nhưng mình là người không có khát vọng đỉnh cao. Đi học không hay
tranh đua hơn người khác. Vào đại học cũng thế.
Cũng may là được các thầy tiền bối thấy hay hay giữ lại trường. Được giữ lại trường rồi
mình cũng vẫn không phấn đấu. Mình hay nói với bọn trẻ con “thầy là tấm gương xấu”,
đừng làm như thầy.
Tình cờ năm 1989 khối chuyên thiếu người, mọi người cử mình về phụ trách đội tuyển.
Những năm đấy vất vả, mọi người thường bảo “xuống chuyên” chứ không phải “lên
chuyên”. Khối chuyên trong ĐH Tự nhiên và ĐH quốc gia thường được coi là nơi bé nhỏ,
coi thầy giáo dạy chuyên rất bình thường, so thế nào bằng đại học.
Ngay cả SV mới ra trường bây giờ cũng thích dạy đại học hơn. Người ta không nghĩ rằng
khối chuyên mà có thành tích tốt thì mới làm nên thành tích của tự nhiên.
Khi mình xuống chuyên, mình là người có công thay đổi lại quan niệm. Bây giờ, người nào
được mời xuống trường chuyên là niềm hạnh phúc.
Mình được xem như là người có công lớn dành lại chân lý, dành lại công bằng cho chuyên.
Vì nói thật là các thầy cũ ở đây rất giỏi nhưng xét về bằng cấp thì không có. Nhưng mình
về đây không chấp nhận điều đó.
Hiện nay, trường mình các chủ nhiệm bộ môn phải là tiến sĩ. Và trong 2 năm tới những ai
dưới 45 tuổi chưa ký hợp đồng chính thức không giao tiếp được với khách nước ngoài
một cách thoải mái thì không bao giờ ký hợp đồng nữa. Và mình bảo ai đi theo mình
không được có chữ “if” (nếu) đã giao nhiệm vụ là phải làm. Ngày xưa bọn mình thành đạt
như thế này là vì không có chữ “if”.
Như thầy nói thầy không phải là một người nhiều tham vọng. Nhưng quản lý một ngôi
trường với toàn thầy giỏi và trò giỏi thì thầy làm thế nào để thúc họ đạt được vị trí dẫn
đầu?
- Phải luôn luôn nghĩ cái mới. Đấy không phải là tham vọng. Nghề giáo dục là nghệ sĩ, là
trình diễn. Nó mang lại niềm vui trí tuệ, có lợi thực sự cho đất nước. Nếu tính giảng dạy là
sự biểu diễn thì sự biểu diễn này có giá trị thấm sâu vào sự phát triển của xã hội.
Nói về giáo dục có quý không? Ai cũng quý, nhưng không phải lúc nào người ta cũng nghĩ
rằng nó luôn luôn quý. Nói giáo dục là quan trọng, là nguyên khí quốc gia ai cũng biết,
nhưng nhìn ra các nước phát triển xung quanh mình thì họ không chỉ biết giáo dục là quý
mà còn tìm mọi cách, mọi thời gian để giáo dục có được giá trị thực sự của nó, làm cái
quý thực sự phát triển và như Singapore trở thành công nghệ luôn.
Nghề giáo dục là nghệ sĩ, là trình diễn. Nếu tính giảng dạy là sự biểu diễn thì sự biểu diễn
này có giá trị thấm sâu vào sự phát triển của xã hội. Không có “lửa” sẽ không làm được.
Hay như ở nước ngoài trẻ con thi lãnh đạo còn mình cứ nhăm nhăm thi toán quốc tế…
Quan điểm của mình đi nước ngoài cái gì hay học hết. Rồi mình có truyền thống của mình,
kết hợp lại để làm tốt hơn.
Nói chung, giáo dục là nơi thú vị, là mảnh đất nhiều khó khăn nhưng cực kỳ thú vị. Khi
làm có thể bị “chửi”, mình làm có tâm nhưng lại bị bảo là hình thức. Vì vậy không có “lửa”
sẽ không làm được.
Ngay cả bạn võ có những người làm nghề khác có điều kiện hơn mình nhiều chứ. Nhưng
mình phát hiện ra giáo dục có những cái hơn cả kinh tế, cái thu được là vô hình.
Mình thử hỏi các nghề khác làm gì có chuyện đang ngồi có hai học sinh ra chào thầy, em
phụ trách văn của toàn nước Pháp em có chai rượu mời thầy uống.
Hay ra nhà hàng ăn với bạn thì một người khá có tiếng tăm trong ngành y tế ngồi gần đó
nhìn thấy và bảo với bạn là “thầy tao kia kìa”. Thử hỏi nghề gì có cái sướng như thế? Rồi
thì có người gặp, bảo bạn đi cùng là “thầy Lương dạy cả họ nhà tao”…
Giữa thầy và trò có đường truyền vô hình
Có cơ hội nào thầy cảm thấy mình đã bỏ lỡ đáng tiếc khi theo con đường giáo dục không?
- Nếu như cho mình trẻ lại thì mình lại học chuyên. Tất nhiên là có thể thay đổi nhưng mình
vẫn thích học chuyên toán. Nhưng mình sẽ học kiểu khác, tiết kiệm hơn, tức là làm sao
nhanh giỏi hơn, cống hiến được nhiều hơn.
Mình không có tài mấy nhưng chắc là vì ăn ở phúc đức nên được những người giỏi rất
quý. Đấy là may mắn mà nếu như mình không vào vị trí này chưa chắc đã làm được.
Ngay cả bây giờ có người vẫn nói “trường thầy Lương”, nhưng là người ta nói sai. Mình
được như bây giờ là do mình dạy ở trường này. Mình bảo phải cảm ơn trường này vì nó
cho mình tất cả thì mọi người lại không nghe, lại bảo ông Lương khiêm tốn. Đến tuổi này
rồi, cái gì cũng biết hết rồi, nên mình chỉ thích nói đúng, những kiểu cách khác không quan
trọng.
Nhưng cũng có điều mình tự khuyên mình là không nên bắt người khác nghĩ như mình, đấy
là một nguyên tắc, vì còn nhiều con đường hay hơn. Như trong xã hội có những người chỉ
chuyên tâm chơi thể thao, chỉ chuyên tâm dạy, chỉ chuyên tâm làm giàu, chỉ chuyên tâm
làm lãnh đạo… thì đấy mới là xã hội mạnh. Mình rất thích mô hình xã hội đó.
Thầy có hướng học sinh đến sự chuyên tâm đấy?
- Mình nói với trẻ con nếu cái gì cũng biết thì suy ra không biết gì. Mình nói rất là cực
đoan đấy. Và xã hội cần có những con người mình gọi là “những chiến binh dũng cảm” –
tập trung học hành để đi thi quốc tế dù biết rằng nếu không may về không có giải đi thi đại
học là “toi”.
Trường chuyên sẽ mang lại cho xã hội những con người như vậy, nhưng con người làm
đến nơi đến chốn để vươn tới đỉnh cao như vậy. Ưu việt của trường chuyên là như thế.
Tức là thầy không cho rằng học sinh trường chuyên ra trường đời sẽ trở thành những
người khờ khạo, thiệt thòi?
- Theo quan sát của mình, học sinh khối chuyên nói chung, hay chỉ tính riêng chuyên toán,
thì chưa thấy học sinh nào ra xã hội thành người bình thường, mà toàn là “ác chiến”.
Dạy được những con người đã quyết chí cái gì thì làm được cái đấy mới là thành công của
giáo dục. Trẻ con ở trường này không hiểu về đọc sách. Vẫn không hiểu cho 1 điểm khóc
mặc kệ, mai mà vẫn không hiểu cho 1 điểm nữa. Thế là phải tự lao động. Mà lao động
như thế là vượt qua được chính mình. Mình có lý thuyết rất hay nói với trẻ con là nếu
không có những lúc nào cảm thấy yêu mình nhất thì không thành đạt được.
Bí quyết mình thành công là tạo ở trường chuyên sân chơi trẻ con được làm những cái mà
ở trường thường không được làm, được vượt qua chính mình, như giải những bài toán mà
ở trường thường không được làm, lên trình bày nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh – đấy
là những lúc mà chúng nó hạnh phúc.
Hay chỉ học sinh trường thầy mới thế, còn trường chuyên khác thì học sinh chuyên vẫn
không thoát được hình ảnh… gà nòi?
- Học trò trường chuyên nào cũng thế thôi. Mình chiêm nghiệm thầy nào trò nấy.
Nói về mặt võ học thôi, mình có cảm nhận có đường truyền vô hình giữa thầy và trò.
Chẳng hạn như có những lớp học sinh rất ác cảm với cô giáo. Hay mình đi dạy có trường
hợp là có những lớp tự nhiên cứ phản ứng lại các chính sách của trường. Tìm hiểu thì hóa
ra chính ông thầy phản ứng lại.
Trẻ con như trang giấy trắng, ông thầy tâm không tốt sẽ bôi bẩn. Trẻ con rất hay, cho làm
quan tòa thì sẽ là quan tòa công minh nhất trong các loại quan tòa vì trẻ con không tha thứ
một ai cả.
Trẻ con như trang giấy trắng, ông thầy tâm không tốt sẽ bôi bẩn. Trẻ con rất hay, cho làm
quan tòa thì sẽ là quan tòa công minh nhất trong các loại quan tòa vì trẻ con không tha thứ
một ai cả. Trong trường mình trẻ con nhận xét từ xưa đến nay chưa bao giờ sai. Nên mình
mới bảo các bạn đồng nghiệp muốn biết tốt hay xấu chỉ việc hỏi trẻ con.
Có câu chuyện thế này, khi thành lập trường mình nghe được một nhóm học sinh bảo
“thầy Lương hiệu trưởng quá xứng đáng”.
Nhưng có một con bé phản biện ngay “Lấy gì thuyết phục?”. Nhóm kia quay lại ngay hỏi
“Tại sao nói thế?”. Con bé kia vẫn trả lời mình thấy chưa xứng đáng. Nhóm kia hỏi nó tại
sao thì nó bảo không biết.
Nếu mình là người thầy thì mình phải quý nó vì nó là đưa trong sáng. Mới vào lớp 10 nên
nó không biết, không thể tôn trọng mình ngay được. Còn nhóm kia học mình từ lớp 9,
thấy dạy hay thì nó quý.
Tất nhiên, góc nhìn của trẻ con không thể như người lớn nhưng độ đúng sai thì rất là hay.
Cho nên, mình vẫn luôn mong muốn các thầy cô là tấm gương tốt. Trẻ con bây giờ tinh
khôn, biết nhiều hơn học sinh ngày xưa.
Thầy còn những mục tiêu nào đến giờ chưa đạt được?
- Mình đang nói giáo viên trẻ đang cùng là mình rất là tiếc, nếu cho mình 10 năm nữa thì
bây giờ mới là lúc làm việc.
Ngay cả bây giờ khi sức mình đã không còn như trước thì sức làm việc của giáo viên trẻ
vẫn không thể như mình.
Hiệu trưởng mà dạy 10 tiết chính thức, chưa kể dạy đội tuyển. Mình như người nông dân
sáng đi từ sớm tối khuya mới về, tức là “sáng vươn thở tối tiếng thơ”. Nhưng có một điều
mọi người không biết là dễ gì đã được trẻ con coi như một cái gì thiêng liêng. Bọn trẻ con
trường mình cứ thích mình dạy.
Người ta có thể nói rằng ông này là hiệu trưởng, hiệu trưởng có quyền sắp xếp lịch dạy,
đằng này toàn vào sớm ra muộn trong khi xã hội chỉ thích nghỉ ngơi câu giờ. Suy ra, hiệu
trưởng đấy là hiệu trưởng “ngu”.
Nhưng họ quên một điều là đến lúc này vẫn còn những bọn trẻ con hau háu chờ giờ học
của mình – những cái sướng ấy không mua bằng tiền được. Nó gọi là triết học của võ rồi,
đạt đến cảnh giới cao nhất rồi.
Nói đến chuyện hình ảnh một “ông hiệu trưởng” thì trên mạng có khá nhiều clip thầy hát,
thầy đá bóng… Thầy có e ngại để tồn tại những clip này sẽ ảnh hưởng đến hình tượng hiệu
trưởng của mình?
- Mình nghĩ rằng trong giáo dục quý nhất 2 từ là “chân thực”. Có tính xấu thì có dấu mãi
cũng sẽ lòi ra. Thôi thì mình có cái gì mình cống hiến cái đấy.
Trong giáo dục quý nhất 2 từ là “chân thực”. Có tính xấu thì có dấu mãi cũng sẽ lòi ra.
Ở đây, chữ “tĩnh” trong võ rất hay ở chỗ nếu như anh làm đúng cái tâm của mình, làm mọi
thứ tốt, thì anh sẽ được cái như sức khỏe, trẻ lâu.
Ví dụ có lần mình ra đề thi đại học, mà bạn biết làm việc này nếu sai sẽ rất khổ, bị kỷ luật.
Làm xong, hết sức của mình rồi, mình đi ra giữa sân ngửa mặt lên bảo ông giời là “nếu con
sai vì con ngu chứ không phải vì lý do nào khác”. Lúc đấy mới thấy cái “tĩnh” là quan
trọng, thể hiện bản lĩnh.
Xin cảm ơn thầy.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top