SĐM

Câu 9. Sơ đồ mạng, các bộ phận sơ đồ mạng

* các phương pháp sơ đồ mạng

- sdm đương găng CPM (mũi tên, sự kiện)

- sdm PERT

- sdm nút MPM

* quy ước:

- các công việc thực được biểu diễn bằng mũi tên liền nét, kèm theo tên cv, thời gian thực hiện cv, tài nguyên thi công cần cho cv.

-  thời gian bắt đầu và kết thúc cv ở gốc và ngọn các mũi tên được biểu diễn bằng 1 vòng tròn sự kiện

- mối quan hệ giữa các cv về công nghệ, tổ chức, an toàn lđ, được biểu diễn bằng mũi tên nét đứt với thời gian thực hiện bằng 0 (gọi tên là cv ảo)

- các gián đoạn kĩ thuật được biểu diễn bằng mũi tên liền nét, kèm theo thời gian mà không cần tài nguyên

* ưu, nhược điểm

1, ưu

- mô tả logic sự phụ thuộc về công nghệ, tổ chức, atlđ giữa các cv

- chỉ rõ những cv quan trọng

-có thể sử dụng máy tính điện tử để lập

2, nhược

- khi cv nào đó bắt đầu mà cv trước đó chưa kết thúc thì rất khó biểu diễn trên sdm

- khi số lượng cv nhiều thì nhìn vào sdm bị rối, khó quản lí, điều hành

- chưa phản ánh hết các thông tin cần thiết cho việc điều hành và quản lí

* các bộ phận của sdm

1)Công việc thực :

-Tập hợp các thao tác và các quá trình lao động cần phải chi phí t/jan và tài nguyên thi công ; 

-Trên SĐM c/việc thực đc biểu diễn bằng mũi tên nét liền kèm theo ghi chú tên c/việc và t/jan thực hiện tài nguyên cần thiết ; 

2)Công việc chờ đợi  :

-là n~ c/việc chỉ cần chi phí t/jan mà ko cần chi phí tài nguyên thi công (gián đoạn công nghệ) ; 

-Trên SĐM c/việc chờ đợi đc biểu diễn bằng mũi tên kèm theo t/jan chờ đợi cần thiết ; 

3)Các quan hệ : quan hệ biểu diễn mối quan hệ giữa các c/việc về công nghệ , tổ chức ATLĐ trên SĐM , mối quan hệ đc b/diễn bằng mũi tên nét đứt kèm theo thời gian = 0 ;

4)Sự kiện : 

-là mốc đánh dấu thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc của c/việc . Trên SĐM sự kiện đc b/diễn bằng hình tròn kèm theo STT ; 

-Có 2 loại sự kiện :

+Sự kiện đánh dấu thời điểm bắt đầu c/việc gọi là sự kiện bắt đầu c/việc ; 

+ Sự kiện đánh dấu thời điểm kết thúc c/việc gọi là sự kiện kết thúc c/việc ;

-Trong SĐM sự kiện đánh dấu thời điểm băt đầu khởi công gọi là sự kiện khởi công , sự kiện kết thúc SĐM gọi là sự kiện hoàn thành SĐM ;

 5)Đường trong SĐM :

a)Đường liền trước sự kiện

- Một dãy các c/việc đi từ sự kiện khởi công đến sự kiện i tạo thành đường liền trước sự kiện i ; 

-Chiều dài của đường liền trước = tổng t/jan các c/việc nằm trên đường đó ; 

b)Đường liền sau sự kiện : 

-Một dãy liên tiếp các c/việc xuất phát từ sự kiện đang xét j , kết thúc ở sự kiện hoàn thành SĐm tạo thành đường liền sau sự kiện j . Chiều dài đường liền sau = tổng t/jan thự hiện các c/việc trên đường đó ; 

c)Đường tổng cộng : một dãy liên tiếp các c/việc xuất phát từ sự kiện khởi công kết thúc ở sự kiện hoàn thành tạo thành đường tổng cộng ; 

d)Đường găng : 

-Trong các đường tổng cộng, đường có chiều dài lớn nhất là đường găng . Muốn hoàn thành c/trình thì các c/việc nằm trên đường găng phải thực hiện đúng kế hoạch ; 

-Chiều dài đường găng là tổng t/jan cần thiết để t/công c/trình ; 

-Đường găng ko có dự trữ t/jan , các c/việc ko có dự trữ t/jan là các c/việc nằm trên đường găng , còn gọi là các c/việc găng 

èCần hướng sự tập trung điều hành cho các c/việc găng .

Câu 10. Cách chuyển sdm sang trục thời gian và sơ đồ ngang

*Mục đích :

- để thuận tiện cho việc điều hành, quản lí thi công

- vẽ được các biểu đồ tài nguyên thi công (nhân lực, vật tư, máy, vốn)

- để điều chỉnh sdm khi bị phá vỡ  

*Cách chuyển SĐM sang trục t/jan :

a)Chuyển SĐM sang trục thời gian với mọi công việc đều bắt đầu sớm: 

-Lập hệ trục tọa độ Ot và chọn tỷ lệ vẽ ; 

-Chuyển các c/việc găng về hệ trục t/jan nói trên ; 

- Chuyển các c/việc ko găng còn lại về hệ trục t/jan theo nguyên tắc : 

+Các sự kiện đc đặt ở mốc thời hạn xh sớm ; 

+Các c/việc đc biểu diễn thành 2 phần : phần 1 là thời gian thực hiện , phần 2 là giá trị dự trữ t/jan riêng ;

 b)Chuyển SĐM sang trục thời gian với mọi công việc đều bắt đầu muộn: Cách chuyển giống trường hợp trên , chỉ khác là các công việc ko găng khi chuyển về trục t/jan thì các vòng tròn sự kiện đặt ở mốc thời điểm xh muộn

c)Chuyển SĐM sang sơ đồ ngang :

 -Lập hệ trục và  chọn tỷ lệ ; 

-Lần lượt chuyển các c/việc từ  SĐM sang sơ đồ ngang theo nguyên tắc sau: 

+Chuyển theo thứ tự tăng dần của sự kiện bắt đầu c/việc ; 

+Trong t/hợp nếu có nhiều c/việc chung sự kiện bắt đầu thì chuyển theo thứ tự tăng dần của sự kiện kết thúc c/việc ; 

+Các mối liên hệ khi chuyển lên sơ đồ ngang sẽ suy biến thành 1 điểm vẫn phải biểu diễn trên sơ đồ ngang để tránh nhầm lẫn khi chuyển c/việc khác có liên quan ; 

+Mỗi c/việc đc xđ bởi 2 tọa độ : hoành độ đầu mút trái và hoành độ đầu mút phải . Các hoành độ này đc xđ như sau : hoành độ trái của 1 c/việc phải đặt trùng với hoành độ đầu mút phải của c/việc liền trước (nếu có 1 c/việc liền trước) và đặt trùng với hoành độ đầu mút phải lớn nhất của c/việc liền trước nếu có nhiều c/việc liền trước . Hoành độ đầu mút phải của c/việc bằng hoành độ đầu mút trái

+ t/jan công việc ; 

+Sau khi chuyển phải ký hiệu số sự kiện theo SĐM ban đầu .

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: