Quy hoạch đô thị

Giáo trình quy hoạch đô thị -

hạ tầng cơ sở kiến trúc

Dành cho các Khoa ngoài (không kể khoa Kinh tế và xây dựng)

Số tiết: 30

I. Phần I: Quy hoạch đô thị (21 tiết)

Bài 1: Các khái niệm chung về đô thị và công tác quy hoạch xây dựng đô thị (3 tiết ??? ít thời gian quá là 6 tiết)

1. Sự hình thành đô thị

ã Đô thị hình thành từ khi xã hội có giai cấp.

ã Sự tập trung dân cư¬, định canh, định cư¬.

ã Sự hình thành tầng lớp lãnh đạo, tôn giáo.

ã Sự hình thành tầng lớp lao động tiểu thủ công.

ã Tầng lớp lao động dịch vụ

2. Khái niệm về đô thị

ã Đô thị là điểm dân cu¬ tập trung với mật độ cao,

ã Đô thị là nơi chủ yếu có các hoạt động phi nông nghiệp (hành chính, công nghiệp, dịch vụ...).

ã Đô thị là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy kinh tế-xã hội trong một miền lãnh thổ.

ã Sống và làm việc kiểu thành thị.

ã Có một số cách định nghĩa khác nhau về đô thị dựa trên các tiêu chí: quy mô dân số, thu nhập, tính chất điểm dân c¬... (Ví dụ:...)

v Định nghĩa đô thị của Việt Nam (theo Quyết định số 132/HĐBT-1990):

"Đô thị là điểm tập trung dân c¬ với mật độ dân c¬ cao, chủ yếu là hoạt động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp , có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả n¬ớc, miền, vùng, tỉnh, huyện."

3. Công tác quy hoạch xây dựng đô thị

Mục tiêu của công tác QHXD

ã Mục tiêu: Công tác QHXD đô thị nhằm xác định sự phát triển hợp lý của đô thị trong từng giai đoạn và định h¬ớng phát triển lâu dài cho đô thị về mặt tổ chức sản xuất, đời sống, phát triển không gian, kiến trúc và môi tr¬ờng đô thị.

Các loại hình quy hoạch:

Quy hoạch vùng - Nhiệm vụ và các loại hình quy hoạch vùng:

ã Nhiệm vụ:

- Xác lập sự phân bố về dân c¬, các lực l¬ợng sản xuất trên phạm vi không gian lãnh thổ của một vùng, miền, tỉnh.

- Quy hoạch vùng tổng hợp nhằm đánh giá thực trạng và các nguồn lực phát triển của vùng, dự báo các khả năng phát triển và xác định mục tiêu, định h¬ớng phát triển của vùng về các mặt kinh tế, phân bố dân c¬, tổ chức không gian, bảo vệ môi tr¬ờng... Từ đó đề ra các chính sách, cơ chế quản lý và các b¬ớc phát triển toàn vùng.

ã Các loại hình quy hoạch vùng:

- Quy hoạch vùng công nghiệp

- Quy hoạch vùng nông nghiệp

- Quy hoạch vùng du lịch- nghỉ ngơi

- Quy hoạch phân bố dân c¬ đô thị và nông thôn

- Quy hoạch vùng ngoại thành các thành phố lớn và hệ thống đô thị, chùm đô thị.

Quy hoạch đô thị

v Quy hoạch chung:

- Xác định mục tiêu, ph¬ơng h¬ớng xây dựng hoặc cải tạo đô thị về sử dụng đất, tổ chức không gian, hạ tầng kỹ thuật, môi tr¬ờng.. nhằm tạo lập một môi tr¬ờng sống thích hớpk và phát triển bền vững cho toàn đô thị.

- Đồ án đ¬ợc thiết lập cho một đô thị riêng biệt hoặc hệ thống đô thị va điểm dân c¬ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đồ àn đ¬ợc nghiên cứu theo từng giai đoạn 15-20 năm (dài hạn) và 5-10 năm (ngắn hạn).

ã Nhiệm vụ của đồ án quy hoạch chung:

- Đánh giá các điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội, xác định các thế mạnh và động lực chính phát triển đô thị.

- Xác định tính chất, quy mô, cơ sở kinh tế - kỹ thuật và các chỉ tiêu cơ bản phát triển đô thị.

- Định h¬ớng phát triển không gian, hạ tầng kỹ thuật và môi tr¬ờng đô thị.

- Quy hoạch xây dựng đợt đầu và hình thành các cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết.

- Xác lập căn cứ pháp lý để quản lý và xây dựng đô thị.

v Quy hoạch chi tiết các khu vực chức năng: là việc cụ thể hóa ý đồ của quy hoạch chung. Đồ án quy hoạch chi tiết thư¬ờng đư¬ợc nghiên cứu ở tỷ lệ 1/2000; 1/1000 và 1/500 tùy theo quy mô và mức độ yêu cầu cụ thể.

ã Nhiệm vụ của đồ án quy hoạch chi tiết các khu vực chức năng:

- Đánh giá thực trạng xây dựng, khả năng sử dụng và phát triển quỹ đất hiện có.

- Quy hoạch mặt bằng sử dụng đất đai, phân chia các lô đất theo yêu cầu và chức năng sử dụng cụ thể.

- Xác định các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật.

- Tổ chức không gian và định hư¬ớng kiến trúc.

- Các yêu cầu bảo vệ môi tr¬ờng.

- Soạn thảo quy chế quản lý xây dựng (lập chỉ giới xây dựng, mật độ xây dựng, tầng cao...)

Đặc điểm của công tác quy hoạch:

ã Mang tính chính trị (tuân theo các đ¬ờng lối chính sách của chính phủ đ¬ơng thời).

ã Mang tính tổng hợp (có sự tham gia của nhiều chuyên môn ngành nghề).

ã Mang tính địa ph¬ơng (nhiệm vụ và triển khai quy hoạch phụ thuộc vào đặc thù của mỗi vùng, miền).

ã Mang tính kế thừa ( đô thị là sản phẩm của lịch sử trong quá trình tiến hóa của xã hội loài ng¬ời, quy hoạch đô thị phải xem xét những gì đã có từ quá khứ, đang có trong hiện tại để lựa chọn giải pháp cho t¬ơng lai).

ã Mang tính dự báo (về các yếu tố đa dạng trong đời sống con ng¬ời nh¬ dân số, đất đai, kinh tế, xu h¬ớng xã hội...)

ã Mang tính biến động và có điều chỉnh (xã hội luôn vận động nên công tác quy hoạch phải luôn ở trạng thái động, sẵn sàng điều chỉnh thích nghi với các biến động).

4. Khái niệm về đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa

ã Thời kỳ tiền công nghiệp (tr¬ớc thế kỷ 18): các đô thị phân tán, quy mô nhỏ, phát triển theo dạng cơ cấu đơn giản, chủ yếu là hành chính, th¬ơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

ã Thời kỳ công nghiệp (đến nửa thế kỷ 18): các đô thị phát triển mạnh song song với quá trình công nghiệp hóa.

- Cuộc cách mạng t¬ sản ở các n¬ớc châu Âu (Anh: mở mang thuộc địa, phát triển ngành dệt, hiện t¬ợng chiếm đoạt đất để nuôi cừu, đẩy nông dân ra thành thị).

- Các phát minh về máy móc thúc đẩy sản xuất: James Watt phát minh ra máy hơi n¬ớc (1769) sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và giao thôn vận tải, tàu thủy hơi n¬ớc của Fulton (1807), phát minh về điện thoại (1876), phát minh về ô tô chạy bằng xăng (1885).

ã Thời kỳ hậu công nghiệp: sự phát triển của công nghệ thông tin tin làm thay đổi cơ cấu sản xuất và ph¬ơng thức sinh hoạt ở đô thị.

Đô thị hóa là gì?

ã Theo nghĩa rộng: "Đô thị hóa" đ¬ợc hiểu nh¬ một quá trình biến đổi kinh tế xã hội nhiều mặt hay là một quá trình phát triển của lực l¬ợng sản xuất, các hệ thống xã hội và tổ chức môi tr¬ờng sống của cộng đồng.

ã Theo nghĩa hẹp: "Đô thị hóa đ¬ợc hiểu một quá trình dịch c¬ từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp với những biểu hiện bên ngoài nh¬ sự tăng tr¬ởng tỷ lệ dân c¬ đô thịm sự nâng cao mức độ trang bị kỹ thuật của thành phố, sự xuất hiện các thành phố mới.

ã Một cách khái quát: "Đô thị hóa là một quá trình diễn thế kinh tế-xã hội-văn hóa-không gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong đó diễn ra sự phát triển ngành nghề mới, sự chuyển idhcj cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hóa, sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng không gian thành hệ thống đô thị song song với việc tổ chức bộ máy hành chính và quân sự".

Các đặc tr¬ng của quá trình đô thị hóa

Sự tăng nhanh của dân số đô thị (do nhu cầu của sản xuất dẫn đến sự dịch chuyển lớn dân c¬ từ nông thôn ra thành thị). Hiện t¬ợng bùng nổ dân số.

ã Năm 1800: dân số thế giới là 906 triệu ng¬ời, dân số đô thị chiếm 1,7% trong các đô thị lớn.

ã Năm 1900: dân số thế giới là 1608 triệu ng¬ời, dân số đô thị chiếm 5,6% trong các đô thị lớn.

ã Năm 1950: dân số thế giới là 2400 triệu ng¬ời, dân số đô thị chiếm 16,9% trong các đô thị lớn.

ã Năm 1970: dân số thế giới là 3628 triệu ng¬ời, dân số đô thị chiếm 23,5% trong các đô thị lớn.

ã Năm 2000: dân số thế giới là 6100 triệu ng¬ời, dân số đô thị chiếm 47% trong các đô thị lớn (Nguồn: thống kê của LHQ, 2004)

Sự biến đổi dân c¬ đô thị - Lý thuyết 3 thành phần dân c¬ của Fourastier (hình minh họa)

v Sự biến đổi dân c¬ đô thị:

ã Dân số thế giới tiếp tục tăng.

ã Tăng dân số tập trung ở các n¬ớc đang phát triển (châu á, Mỹ, Phi, Latin).

ã Dân số đô thị tiếp tục tăng, đặc biệt ở các n¬ớc đang phát triển.

v Lý thuyết 3 thành phần dân c¬ của Fourastier

ã Thành phần dân c¬ nông nghiệp (I) giảm dần.

ã Thành phần dân c¬ công nghiệp (II) tăng trong giai đoạn công nghiệp hóa và giảm dần trong giai đoạn hậu công nghiệp hóa.

ã Thành phần dân c¬ dịch vụ khoa học (III) kỹ thuật tăng dần.

ã Lý thuyết này có ý nghĩa dự báo dự biến đổi đổi có tính quy luật của các thành phần dân c¬ trong mối t¬ơng quan với quá trình đô thị hóa.

Sự bành tr¬ớng của đô thị

ã Dân số đô thị tăng lên thì đô thị nhiều thêm về số l¬ợng và quy mô.

ã Xuất hiện các đô thị cực lớn, lớn và các vùng phụ cận (Tokyo, Mexio, Paris, London...) có thành phố mẹ ở giữa và khu ngoại thành bao quanh.

ã Xuất hiện các đô thị vệ tinh, thành phố ngủ, các đầu mối giao thông lớn, các khu chức năng (chùm đô thị)

ã Xuất hiện các dạng ngân hà đô thị (Mỹ, Nhật).

Đặc điểm đô thị hóa ở các n¬ớc phát triển và đang phát triển

Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở các n¬ớc phát triển:

ã Tỷ lệ dân sống ở đô thị rất cao.

ã Quá trình đô thị hóa xảy ra theo trình tự. Sự tập trung dân c¬ la do nhu cầu phát triển công nghiệp và các nhân tố tạo thị khác.

ã Quá trình phát triển t¬ơng đối đồng đều giữa các đô thị nhỏ và đô thị lớn.

ã Hạ tầng đô thị cơ bản đáp ứng đ¬ợc nhu cầu phát triển dân c¬.

ã Hiện nay quá trình dịch c¬ cơ học chậm dần, chủ yếu là dịch c¬ nghề nghiệp.

ã Có sự gắn kết các đô thị lớn tạo ra các chùm đô thị (cho ví dụ ở Nhật, Mỹ)

Đặc điểm đô thị hóa ở các n¬ớc đang phát triển

ã Dân số đô thị đang tiếp tục tăng. Quá trình dịch c¬ diễn ra cả về địa lý và nghề nghiệp.

ã Sự tập trung dân c¬ không t¬ơng đồng với nhu cầu phát triển việc làm, tỷ lệ lao động dịch vụ, thất nghiệp cao.

ã Có sự tập trung dân c¬ quá đông vào các thành phố lớn (bệnh đầu to). Đô thị lớn luôn bị sức ép vì dân c¬ quá đông.

ã Hạ tầng kỹ thuật, nhà ở không đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của đô thị. Phổ biến tình trạng nhà ổ chuột, tắc nghẽn giao thông, cấp thoát n¬ớc và vệ sinh môi tr¬ờng kém ở các đô thị lớn.

Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam

ã Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm. Tỷ lệ dân sống trong đô thị thấp, hiện chỉ có 23,6% dân sống trong đô thị, 76,3% dân sống ở nông thôn (năm 2000).

ã Hạ tầng đô thị yếu kém (giao thông, cấp thoát n¬ớc, vệ sinh môi tr¬ờng...)

ã Nhiều vấn đề bức xúc trong quản lý và phát triển đô thị.

ã So sánh tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam và một số n¬ớc trên thế giới (nguồn: sách XHH đô thị TS Nguyễn Hậu)

ã Nguyên nhân của quá trình đô thị chậm ở Việt Nam

- Tr¬ớc 1986: kinh tế phát triển chậm cho chiến tranh, ít đầu t¬ vào hạ tầng. Sau chiến tranh, nền kinh tế bao cấp trì trệ, hạn chế ng¬ời dân tham gia xây dựng nhà ở và hạ tầng đô thị. Do sự tồn tại của t¬ t¬ởng nóng vội, dàn đều, t¬ t¬ởng kinh tế nhỏ tự cung tự cấp, mâu thuẫn trong quản lý lãnh thổ.

- Từ 1986 đến nay: có sự tăng tr¬ởng kinh tế v¬ợt bậc do mở cửa kinh tế thị tr¬ờng, tốc độ đô thị hóa nhanh, nhà ở và hạ tầng thay đổi nhanh chóng. Vấn đề quản lý đô thị (quản lý đất đai, quyền sử dụng đất), trình độ và năng lực quản lý hạn chế.Quy hoạch chung phải thay đổi nhiều lần, công tác quy hoạch chậm đ¬ợc triển khai.

Bài 2. Các thành phần của đô thị (3 tiết)

5. Đất đai và các yếu tố tự nhiên

Đất đai

ã Đất đai là tài nguyên quốc gia quý giá, là t¬ liệu sản xuất, là địa bàn phân bố dân c¬ và xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng.

Khái quát tình hình sử dụng đất đô thị ở n¬ớc ta:

ã Những khu vực có điều kiện định c¬ ở n¬ớc ta chiếm 37% diện tích đất toàn quốc. Những vùng đất này có mật độ dân số rất cao (Hà Nôi: 2885ng¬ời/km2, TpHCM: ...).

ã Đất đai ở những khu vực này có giá trị rất cao. Quản lý sử dụng đất đai còn nhiều bất cập, yếu kém và có nhiều mâu thuẫn (cho ví dụ ở Hà Nội).

ã Luật đất đai sửa đổi 1993 và 2003 đã và đang cố gắng củng cố các thiết chế quản lý sử dụng đất đai.

Lựa chọn đất đai và các điều kiện tự nhiên trong xây dựng đô thị:

ã Khí hậu: phân tích các đặc điểm về nắng gió, m¬a, nhiệt độ, độ ẩm có ảnh h¬ởng đến con ng¬ời và môi tr¬ờng sống của đô thị. Những đặc điểm khí hậu Việt nam có ảnh h¬ởng lớn đến quy hoạch và xây dựng đô thị. Ví dụ: vùng đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gió mùa Đông Bắc, độ ẩm cao, nắng nhiều, bức xạ lớn, m¬a nhiều

ã Địa hình: lựa chọn khu vực có độ dốc vừa phải (5-10%), thuận tiện cho xây dựng.

ã Địa chất: phân tích các đặc điểm địa chất. Lựa chọn khu vực đất tốt cho xây dựng, ít phí tốn gia cố nền móng, không có hiện t¬ợng tr¬ợt, lở đất, hố ngầm, nguy cơ động đất, núi lửa...

ã Chế độ và đặc điểm thủy văn: phân tích các số liệu về n¬ớc ngầm, tình hình thủy văn sông ngòi, biển có liên quan. Dự tính khả năng cung cấp n¬ớc cho đô thị.

ã Tổng hợp sử dụng đất hiện trạng, lập bản đồ sử dụng đất hiện trạng: xác định các khu vực đất thuận lợi cho công tác xây dựng, các khu đất ít thuận lợi, các khu đất không thuận lợi...

ã Tài nguyên tự nhiên cảnh quan: tận dụng khai thác các yếu tố cảnh quan tự nhiên góp phần tạo nên đặc tr¬ng của đô thị (ví dụ: thành phố du lịch, nghỉ ngơi, thành phố cảng...).

6. Các nhân tố tạo thị

Khái niệm về các nhân tố tạo thị

ã Là các nhân tố tạo nên sự tập trung dân c¬ đô thị.

ã Là các hoạt động thể thiện vai trò trung tâm vùng của đô thị về mặt kinh tế, văn hóa, hành chính, du lịch ...

Các nhân tố tạo thị hiện đại

v ý nghĩa: Các nhân tố tạo thị chính của đô thị có ảnh h¬ởng lớn đến cơ cấu nhân khẩu, bố cục đất đai, tổ chức hệ thống giao thông và công trình phục vụ công cộng và sự phát triển chung của thành phố và các khu vực xung quanh. Là nền tảng cho việc định vị quy hoạch xây dựng phù hợp với nhu cầu hoạt động của đô thị tr¬ớc mắt và lâu dài.

ã Trung tâm hành chính Quốc gia, vùng, tỉnh, huyện, các cơ quan hành chính quản lý của tỉnh, huyện...

ã Các khu công nghiệp, hoạt động sản xuất: nhà máy, xí nghiệp.

ã Đầu mối giao thông vận tải, vận chuyển hành khách và hàng hóa.

ã Trung tâm th¬ơng mại, dịch vụ, đầu mối giao l¬u buôn bán trong n¬ớc và quốc tế.

ã Trung tâm du lịch, nghỉ mát, an d¬ỡng.

ã Trung tâm thể thao, vui chơi giải trí quy mô lớn.

ã Trung tâm giáo dục và đào tạo : các viện nghiên cứu, cụm tr¬ờng đại học...

Cơ sở lựa chọn các nhân tố tạo thị chủ đạo (xác định tính chất đô thị)

ã Căn cứ vào điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, khoáng sản, cảnh quan... (Ví dụ: Hạ Long, Cẩm Phả, Thái Nguyên...)

ã Căn cứ vào điều kiện tài nguyên nhân văn: con ng¬ời, lao động, các giá trị văn hóa, di sản...

- Tài nguyên văn hóa: Huế, Hội An à phát triển du lịch.

- Tài nguyên lao động: phát triển kinh tế xuất khẩu, gia công, dịch vụ.

- Tài nguyên tri thức : phát triển công nghệ cao, tin học.

ã Căn cứ vào các định h¬ớng phát triển kinh tế xã hội chung của cả vùng, khu vực, chiến l¬ợc phát triển đô thị của quốc gia.

ã Ví dụ :

- Thành phố Hà Nội: trung tâm đầu não về chính trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, kinh tế của cả n¬ớc.

- Thành phố Hạ Long: trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Quảng Ninh, khu du lịch, cảng, khu th¬ơng mại dịch vụ quốc tế...

- Thành phố Huế: trung tâm văn hóa du lịch của miền Trung.

Các thành phần (khu vực) chức năng của đô thị

Khu đất công nghiệp: xây dựng các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất.

Khu đất kho tàng: kho thực phẩm, nhiên liệu, dự trữ, vật liệu xây dựng...

Khu đất giao thông đối ngoại:

ã Ьờng sắt: ga và tuyến đ¬ờng sắt trong đô thị.

ã Ьờng thuỷ: cảng sông, biển.

ã Ьờng bộ: bến ô tô liên tỉnh và nút giao thông tại các mối giao nhau với đ¬ờng giao thông bên ngoài (quốc lộ, tỉnh lộ)

ã Ьờng hàng không: cảng hàng không và các công trình phụ trợ.

Khu đất dân dụng:

ã Đất ở: đất xây dựng các đơn vị ở, các khu dân c¬.

ã Đất xây dựng công trình phục vụ công cộng: đất cho các công trình th¬ơng nghiệp, văn hóa, y tế, giáo dục... ngoài phạm vi nhà ở, phục vụ cho đô thị và các trung tâm chuyên ngành).

ã Đất xây dựng đ¬ờng giao thông và quảng tr¬ờng (giao thông đối nội).

ã Đất xây dựng khu công viên, cây xanh, cây xanh cách ly.

Đất đặc biệt

ã Đất ngoại giao

ã Đất quốc phòng

ã Công trình đầu mối hạ tầng: trạm cấp n¬ớc, khu xử lý n¬ớc thải, bãi rác, khu xử lý n¬ớc thải, trạm điện...

ã Nghĩa trang

ã Đất không sử dụng: đồi núi cao, sông, đê...

ã Đất nông nghiệp trong đô thị.

ã Đất dự trữ phát triển đô thị.

Bài 3. Cơ cấu quy hoạch của đô thị (3 tiết)

7. Cơ cấu dân cư¬ và quản lý hành chính

Cơ cấu, thành phần dân c¬ đô thị

Theo cơ cấu lao động:

ã Thành phần dân c¬ tạo thị (A): là thành phần dân c¬ hoạt động trong các khu vực kinh tế xã hội, hành chính, văn hóa có tính chất tạo thị. Ví dụ: lao động trong các khu công nghiệp, cán bộ công nhân viên các cơ quan hành chính của tỉnh, trung ¬ơng, ng¬ời phục vụ trong các khu du lịch, ng¬ời du lịch, học sinh đại học, trung học chuyên nghiệp...

ã Thành phần dân c¬ phục vụ (B): là thành phần dân c¬ hoạt động trong các khu vực kinh tế xã hội, dịch vụ có tính chất phục vụ riêng cho đô thị. Ví dụ: lái xe buýt, giáo viên phổ thông, bán hàng...

ã Thành phần dân c¬ phụ thuộc (C): là thành phần dân c¬ không thuộc độ tuổi lao động (ng¬ời già về h¬u, trẻ em) và ng¬ời trong độ tuổi lao động nh¬ng vì lí do riêng không tham gia lao động.

ã Thông th¬ờng, tỷ lệ các thành phần: A=30%, B=30%, C=50%.

v ý nghĩa của cơ cấu: từ đó có thể dự tính dân số toàn đô thị.

Theo tuổi và giới tính:

ã Xác định bằng tháp tuổi của đô thị.

v ý nghĩa: nghiên cứu khả năng cung cấp lao động, tái sản xuất của dân c¬, tính toán cơ cấu dân c¬ trong t¬ơng lai, giải quyết các vấn đề xã hội...

Đặc điểm xã hội của dân c¬ đô thị Việt Nam

ã Mới chuyển từ lối sống nông thôn sang thành thị (1-2 thế hệ).

ã Mang nhiều thói quen tập quán của nông thôn, văn hoá thành thị chịu ảnh h¬ởng sâu sắc của văn hoá nông thôn.

ã Có sự khác biệt rõ rệt trong t¬ duy giữa các thế hệ trong thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị tr¬ờng.

ã Trình độ lao động thấp.

Dự báo về dân c¬ đô thị

ã Quy luật tăng tr¬ởng dân số theo hai nguồn: tăng tự nhiên và tăng cơ học.

ã Tăng tự nhiên:

- Tăng số sinh - số chết

- Tỷ lệ tăng tự nhiên = (Số sinh - số chết)x100/Số dân hiện có

ã Tăng cơ học: tăng do sự dịch c¬ từ nơi khcác đến hoặc chuyển đi nơi khác.

Tính toán dân số theo mức tăng tự nhiên:

Công thức: Hn=Ho(1+á)n

ã Hn: Số dân tính đến năm thứ n.

ã Ho: Số dân tại thời điểm hiện tại.

ã á: Tỷ lệ tăng tự nhiên (lấy trung bình trong 5 năm gần nhất).

ã ý nghĩa: kiểm tra đ¬ợc khả năng cung cấp nhân lực lao động cho đô thị, kết quả có thể khác nhau theo các mức tăng tự nhiên khác nhau.

Tính toán dân số theo mức tăng cơ học hàng năm

Công thức: Pt=P0(1+ á)t

ã Pt : Dân số năm dự báo

ã á: Hệ số tăng tr¬ởng %

ã t : Năm dự báo

ã P0 :Dân số năm điều tra

Tính toán dân số theo cân bằng lao động

Công thức: Hkn=[100.A/100-(b+c)]d hoặc (100.A/a)d

ã A: số nhân khẩu tạo thị dự kiến tới năm thứ n.

ã b: tỷ lệ phần trăm nhân khẩu dịch vụ.

ã c: tỷ lệ phần trăm nhân khẩu phụ thuộc.

ã d: tỷ lệ phần trăm dân số lao động đô thị c¬ trú trong đô thị (khoảng từ 80-90%).

ã ý nghĩa: ph¬ơng pháp này chỉ tính toán trong nền kinh tế tập trung, số nhân khẩu tạo thị đ¬ợc xác định theo kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm.

Tính toán dân số theoph¬ơng pháp lập biểu đồ

ã Mô tả tình hình tăng trư¬ởng dân số qua nhiều năm bằng biểu đồ (bằng đ¬ờng thẳng kéo dài đến năm càn dự báo). Ph¬ơng pháp này có độ chính xác không cao.

ý nghĩa của việc dự báo dân cư¬

ã Là cơ sở để lập quy hoạch sử dụng đất và các kế hoạch đầu t¬.

ã Việc dự báo có tính t¬ơng đối do nhân tố dịch c¬ cơ học không thể dự báo chính xác. Chủ yếu dự báo xu h¬ởng để chuận bị các chiến l¬ợc và kế hoạch. Ví dụ: ...

Quy mô hợp lý của đô thị và kiểm soát quy mô dân số đô thị

Các cơ sở dự kiến quy mô dân số

ã Giới hạn về điều kiện tự nhiên: đất đai, địa hình.

ã Tiềm năng phát triển kinh tế, các nhân tố tạo thị.

ã Các giới hạn về hạ tầng đô thị hiện tại.

ã Quy mô đô thị nằm trong hệ thống đô thị toàn quốc.

Kiểm soát quy mô dân số đô thị:

ã Theo quan điểm của mỗi n¬ớc.

ã Tự do di dân: các n¬ớc phát triển

ã Quan điểm kiểm soát: Trung quốc, Việt Nam (thời kinh tế bao cấp)

ã Điều tiết bằng các biện pháp kinh tế: ¬u tiên đầu t¬ phát triển các đô thị nhỏ và trung bình, hạn chế sức hút vào các đô thị lớn.

Quản lý hành chính

Phân loại đô thị

ã Phân loại cấp đô thị:

- Theo quy mô dân số

- Theo vai trò chức năng: trung tâm của tỉnh, vùng, quốc gia.

- Theo điều kiện cơ sở hạ tầng đô thị.

*Ví dụ phân loại:

- Đô thị loại I: trung tâm cấp quốc gia (Hà Nội, Tp HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng)

- Đô thị loại II: trung tâm cấp quốc gia (Huế)

- Đô thị loại II: trung tâm cấp vùng (Cần Thơ, Nha Trang, Vinh...)

- Đô thị loại III: trung tâm cấp vùng (Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Việt Trì, Hạ Long, Thái Nguyên...)

- Đô thị loại IV: trung tâm tỉnh hoặc chuyên ngành

- Đô thị loại V: trung tâm huyện hoặc chuyên ngành

ã Phân loại theo quy mô dân số

- Đô thị cực lớn: ≥ 1 triệu dân

- Đô thị lớn: 350.000 - 1 triệu dân

- Đô thị trung bình lớn: 100.000 - 350.000 dân

- Đô thị trung bình nhỏ: 30.000 - 100.000 dân

- Đô thị nhỏ: 4.000 - 30.000 dân

ã Phân loại theo tính chất quản lý hành chính

- Thủ đô (Hà Nội)

- Thành phố trực thuộc trung ¬ơng (Hải Phòng, TPHCM, Đà Nẵng)

- Thành phố trực thuộc tỉnh (tất cả các thành phố là đô thị loại III trở lên)

- Thị xã tỉnh lỵ, thị xã thuộc tỉnh

- Thị trấn huyện lỵ, thị trấn thuộc huyện

8. Quan hệ giữa khu công nghiệp và khu dân dụng

Vai trò của khu công nghiệp trong đô thị

ã Là cơ sở cho quá trình công nghiệp hóa.

ã Để xác định tỷ trọng công nghiệp trong các nhân tố tạo thị của đô thị.

Các loại hình khu công nghiệp

ã Khu công nghiệp hỗn hợp đa ngành

ã Khu công nghiệp chuyên ngành

ã Khu công nghiệp chế xuất

ã Khu công nghiệp kỹ thuật cao

Vấn đề môi tr¬ờng - những ảnh h¬ởng ô nhiễm, biện pháp khắc phục ô nhiễm

Các vấn đề môi tr¬ờng

ã Khói bụi

ã Tiếng ồn

ã N¬ớc thải và ảnh h¬ởng tới nguồn n¬ớc

ã Chất thải rắn

ã Mùi

ã Chất phóng xạ

Các biện pháp khắc phục

ã Phân loại mức độ độc hại của từng loại khu công nghiệp để đ¬a ra những quy định phù hợp, về khoảng cách ly.

- Loại độc hại cấp 1: khoảng cách ly 1000m

- Loại độc hại cấp 2: khoảng cách ly 300m

- Loại độc hại cấp 3: khoảng cách ly 300m

- Loại độc hại cấp 4: khoảng cách ly 100m

- Loại độc hại cấp 5: khoảng cách ly 50m

- Trong khu vực cách ly không bố trí nhà ở, trồng cây xanh để giảm tác động của ô nhiễm.

ã Không bố trí khu công nghiệp độc hại ở đầu h¬ớng gió thổi vào đô thị.

ã Không bố trí khu công nghiệp ở đầu dòng chảy hoặc gần khu vực nguồn n¬ớc ngầm đô thị.

ã Các khu công nghiệp phải đ¬ợc kiểm soát về mức độ ô nhiễm.

Quan hệ về giao thông với đô thị

ã Khu công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân dụng (hình)

ã Khu công nghiệp nằm ở vùng rìa khu dân dụng (hình).

ã Khu công nghiệp nằm cách xa khu dân dụng (hình).

v Nguyên tắc bố trí:

ã Thuận lợi cho yêu cầu sản xuất, hợp tác sản xuất (khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất...)

ã Địa hình thuận lợi cho xây dựng

ã Giao thông thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa

ã Khoảng cách và ph¬ơng tiện giao thông hợp lý cho việc đi lại của công nhân. Thời gian đi lại đảm bảo ít hơn 30phút.

ã Đảm bảo các yêu cầu về môi tr¬ờng và thẩm mỹ đô thị.

9. Hệ thống trung tâm đô thị

ã Khu trung tâm đô thị chỉ vị trí khu đất trung tâm đô thị, nơi kế thừa các giá trị lịch sử hình thành đô thị, có mật độ xây dựng tập trung cao về nhà ở, có trang thiết bị hiện đại với các công trình công cộng về hành chính, văn hóa, th¬ơng mại, dịch vụ...

Các cấp trung tâm phục vụ đô thị

ã Dựa trên cơ sở tần suất sử dụng, các công trình đ¬ợc phân cấp nh¬ sau:

- Công trình cấp I: bao gồm cá công trình thỏa mãn các nhu cầu hàng ngày của ng¬ời dân. Chủ yếu là các công trình giáo dục đào tạo, th¬ơng nghiệp và dịch vụ. Các công trình cấp I th¬ờng đ¬ợc bố trí trong trung tâm các đơn vị ở cơ sở và đơn vị láng giềng. Bán kính phục vụ nhỏ hơn 500m. Ví dụ: tr¬ờng mẫu giáo, tiểu học, phổ thông, chợ...

- Công trình cấp II: bao gồm các công trình thỏa mãn các nhu cầu hàng tuần của ng¬ời dân. Bán kính phục vụ nhỏ hơn 1500m, đặt tại trung tâm khu ở.

- Công trình cấp III: bao gồm các công trình thỏa mãn các nhu cầu theo định kỳ của ng¬ời dân (hàng tháng, vài tháng, nhiều tuần).

- Công trình cấp IV: bao gồm các công trình thỏa mãn các nhu cầu không định kỳ (bất kỳ) của ng¬ời dân. Các công trình cấp IV th¬ờng đ¬ợc bố trí trong trung tâm công cộng toàn thành phố.

Các loại trung tâm chuyên ngành (không thuộc quản lý hành chính của đô thị) có thể đặt ở trung tâm đô thị hoặc ở rìa đô thị

ã Trung tâm hành chính

ã Trung tâm văn hóa lịch sử

ã Trung tâm nghỉ ngơi giải trí

ã Trung tâm thể dục thể thao

ã Trung tâm kỹ thuật công nghệ cao

ã ...

Nguyên tắc bố trí khu trung tâm

Chọn vị trí xây dựng

ã Đảm bảo điều kiện giao thông thuận lợi: Cần đặt gần nơi tập trung các tuyến giao thông chính (ô tô, đ¬ờng sắt...), tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách từ các khu vực nhà ở dến trung tâm.

ã Phù hợp điều kiện địa hình, cảnh quan: Cần chọn nơi có địa hình tốt, đảm bảo yêu cầu thoát n¬ớc, không có độ dốc quá lớn để dễ dàng cho việc tổ chức giao thông, xây dựng các công trình và fiảm khối l¬ợng san lấp. Chọn nơi có phong cảnh đẹp tăng sức hấp dẫn cho trung tâm.

ã Có khả năng phát triển mở rộng: đảm bảo thuận tiện cho ng¬ời sử dụng khi đô thị phát triển mở rộng và thống hất với cơ cấu mới của đô thị.

Bố trí các khu chức năng trong trung tâm

ã Khu hành chính : nên ở vị trí trung tâm, có ý nghĩa về lịch sử chính trị, có vị trí chủ đạo, trang nghiêm.

ã Khu văn hóa: nên đặt ở vị trí thuận tiện giao thông, có khả năng khai thác giá trị cảnh quan tự nhiên. Cần có tổ chức giao thông tốt để tập trung đông ng¬ời và thoát ng¬ời.

ã Khu th¬ơng nghiệp dịch vụ: nên ở vị trí có l¬u l¬ợng ng¬ời qua lại lớn và thuận tiện về giao thông, liện hệ tốt với hệ thống đ¬ờng phục vụ cho vận chuyển hàng hóa. Có thể tạo thành trục đi bộ kết hợp với các không gian công cộng khác.

ã Khu thể dục thể thao: nên đạt ở nơi thuận lợi cho giao thôn, gần khu cây xanh, có địa hình phong cảnh đẹp và ở bên ngoài trung tâm thành phố, thành trung tâm riêng.

ã Giao thông: là yếu tố rất quan trọng ảnh h¬ởng đến bố cục không gian và các chức năng sử dụng. Không nên cho ô tô lớn chạy qua trung tâm, giao thong cơ giới không đ¬ợc cản trở đ¬ờng đi bộ. Trung tâm đô thị phải tiếp cận với tất cả các ph¬ơng tiện giao thông công cộng. Các bến đỗ xe nên bố trí gần nơi tập trung đông ng¬ời.

ã Các khu vực đi bộ: cần có quan hệ chặt chẽ với hệ thống đ¬ờng giao thông của trung tâm, thiết kế và xây dựng thuận tiện cho các hoạt động dịch vụ vào các công trình trung tâm nh¬ng không cản trở ng¬ời đi bộ.

10. Cấu trúc tầng bậc và phi tầng bậc

Cấu trúc tầng bậc (cấu trúc hình cây)

ã Dựa trên thứ bậc về cấp phục vụ của trung tâm và của mạng l¬ới giao thông đô thị.

ã Thuận tiện cho quản lý và tổ chức giao thông. Bán kính hoạt động đ¬ợc đảm bảo.

ã Ch¬a phản ánh đ¬ợc thực chất nhu cầu đa dạng của xã hội, tính lựa chọn thấp.

Cấu trúc phi tầng bậc

ã Cấu trúc phản ánh mối quan hệ phức tạp của cuộc sống xã hội đô thị, tạo khả năng lựa chọn về dịch cho ng¬ời dân.

ã Tuy nhiên, một số các công trình hạ tầng xã hội nh¬ tr¬ờng học, nhà trẻ vẫn phải đảm bảo các bán kính phụcvụ cần thiết. Các công trình dịch, th¬ơng mại có thể theo quy luật cung cầu của kinh tế thị tr¬ờng.

Ví dụ sơ đồ cơ cấu quy hoạch của một đô thị

Bài 4. Nguyên tắc bố trí các công trình công cộng trong trung tâm (3 tiết)

11. Lựa chọn vị trí

Các công trình hành chính:

ã Các bộ, các cơ quan ngang bộ, UBND Tỉnh, thành phố, huyện lỵ, tỉnh ủy, huyện ủy, thị ủy, Hội đồng nhân dân, Liên cơ quan. Công trình hành chính cần đặt ở vị trí chủ đạo, trang nghiêm, tr¬ớc quảng tr¬ờng và là điểm nhán trong bố cục không gian trung tâm.

Các công trình văn hóa:

ã Nhà hát, bảo tàng, câu lạc bộ, th¬ viện, rạp chiếu phim, rạp xiếc... Là nơi tập trung đông ng¬ời nên tổ chức giao thông phải thuận tiện, thoát ng¬ời tốt. Cần tận dụng lợi thế cảnh quan tự nhiên để đặt các công trình.

Các công trình th¬ơng mại dịch vụ:

ã Chợ, siêu thị, các của hàng dịch vụ, sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, ngân hàng, b¬u điện... Cần đặt ở nơi có đông ng¬ời qua lại, liên kết thuận tiện, các ph¬ơng tiện phục vụ công cộng hiện đại...

Các công trình thể thao:

ã Sân vận động, nhà thi đấu, bể bơi... Đặt ở nơi có giao thông thuận tiện, có cây xanh, cảnh quan tự nhiên đẹp.

Các công trình y tế:

ã Bệnh viện, phòng khám, trạm xá... Đặt ở nơi dễ tiếp cận với khoảng cách hợp lý.

12. Chỉ tiêu diện tích đất (và yêu cầu về hình thái khu đất)

ã Qua kinh nghiệm của một số n¬ớc trên thế giới, đất phân bổ cho các khu chức năng chính trong trung tâm đ¬ợc lấy theo tỷ lệ sau:

- Th¬ơng nghiệp: 17-19%

- Văn hóa: 6-7 %

- Giải trí ăn uống 4-5%

- Dịch vụ: 3-4%

- Hành chính, chính trị: 25-30%

13. Tổ chức khu trung tâm đô thị

Phân khu theo chức năng:

ã Hành chính - văn hóa - th¬ơng mại, dịch vụ - thể thao. Có hai dạng tổ chức cơ bản:

- Trung tâm tập trung: Tất cả các công trình công cộng tập trung trong khu vực trung tâm toàn đô thị. Dạng này th¬ờng gặp ở các thành phố nhỏ và trung bình, số l¬ợng các công trình trong trung tâm không nhiều. (Hình)

- Trung tâm phân tán: các khu vực chức năng có thể đặt phan tán nh¬ khu hành chính, thể thao tách khỏi khu th¬ơng mại dịch vụ. Dạng này th¬ờng gặp ở các thành phố lớn, thành phố cải tạo và thành phố có địa hình đặc biệt). (Hình)

Sơ đồ liên kết trong trung tâm

ã Trung tâm theo tuyến: Các công trình chạy dọc theo một hoặc hai tuyến giao thông chính của thành phố. Dạng này phổ biến trong nhiều thành phố vì nhanh chóng tạo đ¬ợc bộ mặt đ¬ờng phố và sử dụng thuận tiện. (Hình)

ã Trung tâm theo dạng mạng và mạng định h¬ớng: Trên sơ đồ giao thông dạng mạng ô cờ, các côngt rình đ¬ợc phân bố rải đều hoặc phát triển mạng theo một h¬ớng chính (Hình minh họa)

ã Trung tâm dạng hình tia h¬ớng tâm hoặc hình sao: các công trình trọng tâm đ¬ợc đặt cạnh các tâm điểm là các quảng tr¬ờng do nút giao thông tạo ra (Hình minh hoạ)

ã Trung tâm mật độ cao: các công trình đ¬ợc bố trí tập trung với nhiều tầng khác nhau. Tầng hầm có thể là hệ thống giao thông công cộng tiếp cận trung tâm (hình minh họa).

Tổ chức không gian - cảnh quan trong trung tâm

Nguyên tắc chung:

ã Bố trí công trình phù hợp với công năng. Quy mô diện tích và hệ thông liên kết phù hợp.

ã Vị trí các công trình quan trọng phải đ¬ợc xác định đúng trong mối t¬ơng quan với không gian xung quanh về chính phụ, trọng tâm, điểm nhấn...

ã Hình ảnh đô thị phải phản ánh rõ tính chất các khu vực chức năng.

ã Việc tổ chức không gian trong quy hoạch là cơ sở đề ra các nguyên tắc quy chế quản lý đô thị nh¬ chỉ giới xây dựng, mật độ, tầng cao, hình thức kiến trúc...

Trung tâm th¬ơng mại, mua bán:

ã Các đô thị lớn th¬ờng đ¬ợc xây dựng với mật độ cao, phát triển theo chiều cao với hệ thống hạ tầng phức tạp. Tầng trệt, tầng ngầm th¬ờgn đ¬ợc dành cho các mục đích sử dụng chung.

ã Tạo sự tiếp cận thuận tiện với giao thông cơ giới và giao thông công cộng.

ã Vị trí, diện tích bãi đỗ xe đ¬ợc tính toán đảm bảo khoảng cách tíep cận từ trung tâm đến bãi đỗ, đáp ứng đ¬ợc nhu cầu hoạt động.

ã Lối vào của hành khách không bị các giao thông cơ giới cắt ngang, phân định rõ luồng hàng luồng ng¬ời.

ã Tổ chức liên kết giữa các công trình trong trung tâm, hạn chế ảnh h¬ởng của khí hậu, thời tiết (hành lang cầu, mái che ở các không gian giao tiếp...)

ã Chú ý đặc biệt đến hình thức kiến trúc công trình (màu sắc, mặt tiền, chiếu sáng ngày và đêm, các yếu tố liên quan đến thẩm mỹ đô thị...)

ã Chiều rộng vỉa hè đủ cho ng¬ời đi bộ thấy thoải mái với mật độ cao (4.5-6m), có chỗ đỗ xe máy trong điều kiện Việt Nam.

Trung tâm hành chính, văn hóa

ã Tạo đ¬ợc không khí trang trọng, yên tĩnh. Th¬ờng kết hợp với các quảng tr¬ờng hành chính tạo nên trung tâm hoạt động chính trị của đô thị.

ã Lựa chọn vị trí xứng đáng cho các công trình quan trọng nh¬ UBND, tỉnh ủy, nhà hát thành phố... để có thể tạo sắc thái riêng cho không gian đô thị.

ã Kết hợp các tuyến cây xanh, v¬ờn hoa, kiến trúc nhỏ tạo cảnh quan cho công trình.

Trung tâm - tuyến phố đi bộ

ã Một số đô thị lớn hoặc đô thị cổ có thể tổ chức các khu trung tâm hoặc tuyến đi bộ riêng, kết hợp th¬ơng mại hoặc kết hợp du lịch.

ã Thông th¬ờng có các dạng tổ chức:

- Giao thông cơ giới hai bên, tuyến đi bộ chạy dọc ở giữa (hình)

- Giao thông cơ giới hai đầu, nối vuông góc bằng tuyến giao thông đi bộ (hình)

ã Chiều dài tuyến đi bộ không nên quá 4km.

ã Tuyến đi bộ phải luôn dễ dàng tiếp cận với giao thông cơ giới khi cần thiết. Khoảng cách tới chỗ đỗ xe bus, tàu điện ngầm, tàu điện... khoảng 50-100m.

ã Tuyến đi bộ phải tập trung đ¬ợc các hoạt động th¬ơng mại và giao tiếp với mật độ cao. Có thể kết hợp các dịch cụ văn hóa, vui chơi giải trí.

ã Tuyến đi bộ là nơi giao tiếp, có thể tổ chức các hoạt động văn hóa.

ã Tổ chức điểm nghỉ chân, vòi phun n¬ớc, kiến trúc nhỏ và các dịch vụ khác nh¬ trạm điện thoại, vệ sinh công cộng, máy rút tiền tự động...

ã Tổ chức không gian linh hoạt, có chiều sâu.

ã Chú ý các chi tiết kiến trúc cảnh quan và kiến trúc công trình.

Quảng tr¬ờng trong trung tâm

ã Tạo không gian cho hoạt động tập trung đông ng¬ời. Tổ chức tr¬ớc các công trình công cộng quan trọng nh¬ sân vận động, nhà hát, UBND...

ã Là không gian làm tăng tính thẩm mỹ cho công trình.

ã Diện tích quảng tr¬ờng tùy thuộc chức năng và điều kiện cụ thể, khoảng từ 0,5-2ha.

ã Vẻ đẹp của không gian quảng tr¬ờng đ¬ợc xác định bởi tỷ lệ giữa chiều cao các công trình xung quanh với chiều rộng quảng tr¬ờng. Tỷ lệ 1/3 là hợp lý.

ã Một số hình ảnh minh họa quảng tr¬ờng.

14. Các chỉ tiêu kiểm soát và quản lý:

v Việc bố trí các công trình kiến trúc thay đổi theo điều kiện cụ thể của từng khu vực.

ã Giới hạn về diện tích và kích th¬ớc ô đất, lô đất.

ã Chiều cao công trình xây dựng.

ã Tầng cao trung bình toàn khu.

ã Tầng cao trung bình từng khu vực.

ã Chỉ giới đ¬ờng đỏ : là giới hạn phần đất l¬u không, khoảng không gian dành cho đ¬ờng phố, phần đất cấm xây dựng.

ã Chỉ giới xây dựng : là giới hạn khoảng lùi của công trình xây dựng.

15. Một số hình ảnh minh họa về khu trung tâm đô thị

Bài 5. Tổ chức khu dân c¬ đô thị (6 tiết)

16. Các dạng tổ chức khu dân c¬ đô thị

Tổ chức kiểu phố ph¬ờng

ã Kiểu tổ chức của các đô thị cổ , nhà ở kết hợp hoạt động buôn bán sảm xuất tạo thành các phố, Ví dụ : khu phố cổ Hà Nội.

ã Đặc tr¬ng là nhà liên kế, mặt tiền hẹp, phát triển chiều sâu.

Đơn vị ở và khu ở

Khái niệm đơn vị ở của C.Perry (đề xuất năm 1929)

ã Đơn vị ở đ¬ợc hình thành với tr¬ờng tiểu học làm hạt nhân, phục vụ cho một số l¬ợng nhân c¬ nhất định.

ã Trong đơn vị ở các công trình phục vụ công cộng cơ bản cho nhu cầu hàng ngày của ng¬ời dân nh¬ cửa hàng, chợ, nhà trẻ, mẫu giáo, tr¬ờng học, công trình tôn giáo (đình, chùa...). Bán kính phục vụ khoảng 500m.

ã Đơn vị có ranh giới, đ¬ợc xác định bởi đ¬ờng giao thông và không gian mở.

ã Đơn vị ở đ¬ợc liên kết bằng đ¬ờng nội bộ, giao thông chính đô thị không xuyên cắt qua đơn vị ở.

ã ý nghĩa xã hội của đơn vị ở là tạo ra một môi tr¬ờng c¬ trú coi trọng các q¬an hệ láng giềng, tính cộng đồng cao (hình)

Khái niệm khu ở

ã Ьợc hình thành trên ý t¬ởng của mô hình Radburn của Clarence Stein (hình).

ã Mỗi khu ở bao gồm một số đơn vị ở (3-4 đơn vị ở). Bán kính hoạt động toàn khu khoảng 1400m

ã Có trung tâm khu ở, có tr¬ờng PTTH và các dịch vụ công cộng cho toàn khu.

Khái niệm về tiểu khu

ã Tiểu khu là mô hình cấu trúc đ¬ợc các n¬ớc xã hội chủ nghĩa vận dụng phát triển dựa trên ý t¬ởng mô hình đơn vị ở.

ã Lấy tr¬ờng phổ thông cơ sở là hạt nhân để tính toán quy mô dân c¬.

ã Quy mô dân số tiểu khu từ 8000-15000 ng¬ời.

ã Bán kính phục vụ 500m với các công trình phục vụ hàng ngày.

ã Tổ chức không gian theo các nhóm nhà, mỗi nhóm có trung tâm là một nhà trẻ. Bố cục các khối nhà ở theo module tiêu chuẩn.

ã Giao thông cơ giới không xuyên cắt qua tiểu khu.

ã N¬ớc ta đã xây dựng một số tiểu khu vào các thập kỷ 60, 70 và 80 nh¬ Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Giảng Võ, Thanh Xuân, Quang Trung (Vinh).

ã Trong quá trình xây dựng và sử dụng đã xuất hiện một số nh¬ợc điểm nh¬ hệ thống công trình phục vụ công cộng tính dựa trên nền kinh tế bao cấp không còn phù hợp. Trung tâm dạng điểm biến thành tuyến, phát triển rộng trong đơn vị ở. Nảy sinh nhiều hình thức sử dụng không gian cá nhân và công cộng ngoài dự kiến.

ã Nhà ở không thỏa mãn yêu cầu của ng¬ời dân, dẫn đế cơi nới sửa chữa bừa bãi.

Khái niệm về tổ hợp ở

ã Một số n¬ớc phát triển xây dựng các cụm nhà ở cao tầng trong đó tầng 1 hoặc tầng trệt là các công trình dịch vụ hàng ngày cho tổ hợp đó (nhà trẻ, cửa hàng, dịch vụ...). Khái niệm bán kính phục vụ đ¬ợc thay đổi từ chiều ngang sang chiều đứng. Dạng kiến trúc phong phú. Dạng phát triển này đòi hỏi kỹ thuật cao trong xây dựng và quản lý. Ví dụ: đơn vị nhà ở Marseilles.

Tổ chức theo khu ở lớn

ã Với quan điểm cần có một khu dân c¬ đủ lớn, khắc phục nh¬ợc điểm của đơn vị ở về mặt chất l¬ợng dịch vụ công cộng, chất l¬ợng tổ chức không gian. Ví dụ:...

ã Cả khu ở là sự kết nối giữa các ngôi nhà chạy zíc zắc theo dạng mạng lục lăng. Kiến trúc đa dạng khác biệt tới từng ngôi nhà. (Hình ảnh minh họa).

ã Dịch vụ công cộng chayk dọc khối cao tầng. Có các không gian cây xanh ở các cánh bên cạnh.

ã Dạng này đòi hỏi quy mô đầu t¬ lớn, xây dựng đồng bộ.

17. Những nguyên tắc chung tổ chức khu dân c¬

ã Nhà ở bố trí theo những h¬ớng có lợi về mặt vi khí hậu và môi tr¬ờng địa ph¬ơng. Ví dụ : vùng đồng bằng sông Hồng : nhà quay h¬ớng nam, đông nam là tốt nhất.

ã Khoảng cách giữa các nhà phải đảm bảo thông thoáng và phòng chống cháy.

ã Các loại hình nhà ở phong phú cho các đối t¬ợng khác nhau, tránh sự đơn điệu, có khả năng đáp ứng đ¬ợc nhu cầu ở trong khoảng thời gian dài.

ã Tổ chức các công trình dịch vụ phục vụ nhucầu thiết yếu hàng ngày cho ng¬ời dân, bán kính phục vụ không quá 500m.

ã Chú trọng các không gian công cộng, giao tiếp trong khu ở.

ã Tổ chức cảnh quan, tạo môi tr¬ờng yên tĩnh, trong lành cho nơi ở.

ã Liên kết thuân tiện với hệ thống giao thông công cộng của thành phố, không bị chia cắt bởi giao thông cơ giới, đảm bảo an toàn giao thông trong khu ở.

18. Quy hoạch chi tiết khu dân c¬ theo mô hình đơn vị ở (đơn vị ở cơ sở)

Các chỉ tiêu:

ã Các chỉ tiêu đ¬ợc thiết lập nhằm đánh giá mức độ hợp lý của việc sử dụng đất và là cơ sở để quản lý quy hoạch xây dựng.

ã Chỉ tiêu đối với đơn vị ở

- Tổng diện tích sàn nhà ở (m2): là tổng diện tích sàn của các nhà ở trong đơn vị ở. Ьợc xác định bằng diện tích chiếm đất của nhà ở nhân với tỷ lệ cao trung bình.

- Mật độ diện tích sàn ở chung (brutto) (m2/ha): là tỷ số giữa tổng diện tích sàn nhà trên diện tích của đơn vị ở.

- Chỉ số diện tích sàn ở (m2/ng¬ời): là tỷ số giữa tổng diện tích sàn ở trên tổng số dân của đơn vị ở.

- Mật độ dân số (ng¬ời/ha): là tỷ số giữa tổng số dân trên tổng số diện tích của đơn vị ở.

- Mật độ diện tích c¬ trú (mật độ c¬ trú) (m2/ha): là tổng diện tích chính (phòng ở, ngủ, làm việc...) của tất cả nhà ở trong khu trên diện tích đơn vị ở.

Chỉ tiêu đối với đất ở

ã Mật độ diện t ích sàn ở riêng (netto) (m2/ha): là tỷ số giữa tổng diện tích sàn của các nhà ở trên diện tích đất ở t¬ơng ứng.

ã Mật độ ở (ng¬ời/ha): là tỷ số giữa số dân trên diện tích đất ở t¬ơng ứng.

ã Chỉ tiêu chung:

- Mật độ xây dựng (brutto hoặc netto): là tỷ số giữa tổng diện tích chiếm đất của các công trình xây dựng trên diện tích đất t¬ơng ứng.

- Hệ số sử dụng đất: là tỷ số tổng diện tích sàn các tầng trên diện tích lô đất.

- Tầng cao trung bình: Htb=100/(a1/T1+a2/T2+... an/Tn)

Htb: tầng cao trung bình của nhà ở

a1, a2... an: tỷ lệ % tầng cao của các loại nhà ở tính theo diện tích sàn hay diện tích c¬ trú.

T1, T2 ... Tn: số tầng cao của từng loại nhà ở.

Chỉ tiêu cho đơn vị ở

Cho đơn vị có tầng cao trung bình 3-5 tầng:

ã Mật độ dân số: 250 ng¬ời/ha

ã Mật độ diện tích sàn ở chung: 4700m2/ha t¬ơng ứng diện tích sàn ở 19m2/ng¬ời.

ã Mật độ ở: 530 ng¬ời/ha

ã Mật độ diện tích sàn netto: 10100m2 (t¬ơng ứng diện tích c¬ trú 14m2/ng¬ời)

Mật độ xây dựng netto tôit đa, hệ số sử dụng tối đa của nhóm công trình, ô phố (diệnt ích đất trên 500m2) (nguồn: QCXDVN)

Só tầng cao TB

Mật độ XD tối đa

Hệ số SDD tối đa

2

3

5

7

11

15 trở lên

60

53

40

36

26

20

1,2

1,59

2,00

2,52

2,88

3,0-5,0

Quy mô dân c¬ và diện tích:

ã Trong các đơn vị ở hiện nay, quy mô dân c¬ th¬ờng lấy khoảng 5000-15000 dân. Diện tích khoảng 25-60ha.

Chỉ tiêu sử dụng đất

Loại đô thị

Chỉ tiêu đất (m2/ng¬ời)

Nhà ở

Sân, đ¬ờng

Công trình công cộng

Cây xanh

Tổng

I-II

19-21

2-2,5

1,5-2

3-4

25-28

III-IV

28-35

2,5-3

1,5-2

3-4

53-55

V

37-47

3

1,5

3-4

45-55

Các loại hình nhà ở và một số dạng tổ hợp

ã Nhóm nhà ở kiểu biệt th¬

ã Nhóm nhà ở thấp tầng ghép khối

ã Nhà ở 5 tàng kiểu đơn nguyên tổ hợp theo nhóm

ã Nhà ở dạng tháp

Bố trí công trình công cộng

ã Công trình th¬ơng mại dịch vụ:

- Bố trí ở trên tuyến hoạt động chính của đơn vị ở. Có thể ở trung tâm hình học hoặc đầu lối vào của đơn vị ở. Có các dạng: chợ, siêu thị, các cửa hàng trên tuyến phố, điểm dịch vụ hàng tiêu dùng...

- Với đơn vị lớn hoặc kéo dài, có thể bố trí các công trình dịch vụ th¬ơng mại ở hai đầu lối vào. Đảm báo bán kínhphục d¬ới 550m.

- Chiều rộng của đ¬ờng và hè đ¬ờng không gây cản trở giao thông của đơn vị ở.

ã Công trình giáo dục:

- Tr¬ờng trung học cơ sở và tiểu học: Quy mô theo TCVN. Bố trí ở trung tâm đơn vị ở, kết hợp với cây xanh không gian mở hoặc khu vực thể thao.

- Nhà trẻ mẫu giáo: diện tích theo số dân. Chú ý tới sự tham gia của các nhà trẻ t¬ nhân. Có thể bố trí ở các nhóm nhà hoặc kết hợp với tr¬ờng học thành công viên giáo dục. Bán kính hoạt động khoảng 300m

ã Các công trình hành chính, y tế, văn hóa:

- Gồm UBND Ph¬ờng, đồn công an, trạm y tế, cứu hỏa, câu lạc bộ...

- Bố trí ở gần trung tâm th¬ơng mại hoặc tách riêng.

ã Sân chơi thể thao, sân chơi trẻ em:

- Bố trí sân thể thao: sân bóng đá thiếu nhi, sân quần vợt, sân cầu lòng, bể bơi. Sân bóng bố trí gần tr¬ờng học để thuận tiện cho học sinh luyện tập.

- Sân chơi trẻ em: dành cho trẻ em d¬ới 7 tuổi. Bố trí gần nhà ở. Có các thiết bị vui chơi nh¬ đu quay, cầu tr¬ợt, bập bênh, hố cát...

Cây xanh trong đơn vị ở

ã Khu cây xanh: bố trí xung quanh hồ n ¬ớc hoặc v¬ờn cây nhỏ, là không gian giao tíêp xã hội và tạo vi khí hậu môi tr¬ờng.

ã Cây xanh bố trí học theo tuyến đi bộ. Tổ chức thành các tuyến cây xanh liên kết giữa các nhóm nhà và nối nhà ở trung tâm dịch vụ.

ã Cây xanh và mặt n¬ớc là các nhân tố quan trọng tạo cảnh quan và bản sắc cho đơn vị ở.

ã Chọn chủng loại cây xanh an toàn, không độc hại.

Giao thông trong đơn vị ở

ã Ьờng phân khu vực tiếp cận 2-4 phái của đơn v ị ở.

ã Có các dạng:

- Hệ thống thòng lòng kết hợp với các đ¬ờng cụt

- Hệ thống đ¬ờng vòng chạy xung quanh

- Hệ thống cài răng l¬ợc đan xen ô tô và đi bộ

ã Không làm các tuyến đ¬ờng xuyên cắt. Tốc độ xe chạy trong đơn vị ở khoảng 20-30km/h. Có thể làm các vệt giảm tốc.

ã Tại các lối vào đơn vị ở bố trí các bến xe bus

ã Chú ý diện tích đỗ xe thích hợp, dừng xe tại các cổng tr¬ờng học, nhà trẻ, mẫu giáo.

ã Chiều rộng đ¬ờng từ 3,75-7,5m. Tổ chức bãi đỗ xe d¬ới lòng đất, tầng trệt (nhà cao tầng) hoặc cạnh đ¬ờng cụt.

ã Ьờng đi bộ dọc theo đ¬ờng ôt ô hoặc tạo các tuyến đi bộ riêng. Cần bố trí cây xanh bóng mát và chỗ dừng chân nghỉ trên các tuyến đi bộ.

ã Hè đ¬ờng đi bộ tại các khu vực th¬ơng mại lất khoảngtừ 4,5-6m.

Cơ cấu quy hoạch đơn vị ở

v Nguyên tắc chung: việc tổ chức liên kết giữa các thành phần chức năng trong đơn vị ở bao gồm: nhà ở - công trình dịch vụ th¬ơng mại - công trình giáo dục - công trình văn hóa, y tế hành chính - cây xanh thể thao phải theo các nguyên tắc:

ã Nhà ở liên hệ thuận tiện với các công trình dịch vụ công cộng theo bán kính phục vụ phù hợp t¬ơng ứng với mỗi loại hình.

ã Tạo đ¬ợc các mối quan hệ xã hội thể hiện qua các không gian giao tiếp của ngôi nhà - nhóm nhà - đơn vị ở.

ã Có các không gian tĩnh - động phù hợp với các loại hình nhu cầu nh¬ mua bán, dịch vụ, xản xuất nhỏ, giải trí và nghỉ ngơi.

ã Giao thông liên kết thông suốt, đảm bảo an toàn giao thông,

ã Tạo sự sinh động trong không gian, tránh sự đơn điệu lặp lại.

ã Một số dạng tổ chức cơ cấu:

- Dạng tổ hợp theo các nhóm nhà (ảnh)

- Dạng tổ chức liên kết theo tuyến (ảnh)

- Dạng tổ chức tuyến phố, dịch vụ công cộng phân tán (ảnh)

Bài 6. Giao thông đô thị (6 tiết)

19. Mạng l¬ới đ¬ờng phố

Chức năng của đ¬ờng phố

ã Chức năng giao thông: là chức năng chủ yếu của đ¬ờng phố

- Đảm bảo giao thông thuận tiện, nhanh chóng, an toàn.

- Tổ chức hợp lý các tuyến giao thông công cộng

- Có khả năng p hân luồng khi một tuyến đ¬ờng có sự cố

- Thỏa mãn các điều kiện phát triển trong t¬ơng lai

ã Chức năng kỹ thuật :

- Ьờng phố kèm theo các công trình kỹ thuật ngầm (đ¬ờng ống cấp thoát n¬ớc, cáp điện ngầm, dây thông tin, đ¬ờng gas) và nổi ( cây xanh, điện, chiếu sáng, biển báo, kiến trúc nhỏ ...)

- Ьờng phố là hành lang thông gió và lấy ánh sáng cho đô thị

ã Chức năng thẩm mỹ: đ¬ờng phố là một thành phần quan trọng trong tổ chức cảnh quan đô thị. Công trình kiến trúc hai bên đ¬ờng phố và đ¬ờng phố tạo thành không gian đô thị. Hìnhthái của đ¬ờng là một thành phần tạo cảnh quan chung đô thị. Mạng l¬ới đ¬ờng phân chia ô đất, tuyến đ¬ờng định dạng các không gian quan trọng, tạo nên các tuyến không gian các quảng tr¬ờng...

Các sơ đồ hình học mạng l¬ới giao thông đ¬ờng phố

ã Sơ đồ bàn cờ:

Ưu điểm:

- Chia thành ô đất vuông vắn thuận tiện cho việc xây dựng.

- Dễ tổ chức giao thôn, không gây căng thẳng trung tâm, phân tán đ¬ợc luồng giao thông.

Nh¬ợc: hệ số gẫy lớn (1,25-1,29). Hệ số gẫy=Quãng đ¬ờng đi thực tế/Quãng đ¬ờng chim bay.

Th¬ờng áp dụng trong các khu đất có địa hình bằng phẳng.

ã Sơ đồ vòng tròn xuyên tâm

- Liên hệ thuận tiện giữa bên ngoài với trung tâm đô thị

- Hệ số gẫy thấp (1,0-1,1)

- Các luồng giao thông tập trung ở trung tâm, gây căng thẳng tắc nghẽn nghẽn giao thông, nhất là các thành phố lớn

- Hình minh họa: Paris, Moscow, London...

ã Sơ đồ hình quạt

- Th¬ờng thấy ở các đô thị cổ ven sông. Tính chất t¬ơng tự kiểu vòng tròn xuyên tâm.

ã Sơ đồ bàn cờ chéo: khắn phục nh¬ợc điểm của dạng bàn cờ, giảm hệ số gẫy. Nh¬ợc điểm là tạo thêm các ngã sáu, bảy phức tạp cho việc tổ chức giao thông và bố trí công trình.

ã Sơ đồ hỗn hợp: Kết hợp ¬u điểm của từng loại. Kết hợp sơ đồ vòng tròn xuyên tâm và sơ đồ bàn cờ. Giảm bớt sự căng thẳng ở trung tâm, có hệ số gẫy hợp lý.

ã Sơ đồ tự do: Tổ chức giao thông theo địa hình của đô thị, đặc biệt các đô thị có địa hình phức tạp.

ã Sơ đồ khác: Hình răng l¬ợc, hình cành cây, lục giác nhằm tạo các mối giao nhau đơn giản nhất (ngã ba). Tính liên hệ kém, hệ số gẫy cao.

20. Các bộ phận trắc ngang của đ¬ờng phố

Chỉ giới đ¬ờng đỏ

ã Lòng đ¬ờng: chiều rộng lòng đ¬ờng đ¬ợc tính toán theo dự báo số l¬ợng ph¬ơng tiện sử dụng trong t¬ơng lai. Chiều rộng đ¬ờng theo số làn xe quy đổi. Có tính đến sự tham gia của giao thông khác nh¬ xe đạp hay xe máy.

ã Giải phân cách: phân luồn hai chiều giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho giao thông ở hai h¬ớng ng¬ợc chiều nhau. Có thể lấy 2-3m ở phố chín, 4m ở đ¬ờng cao tốc, tối thiểu rộng 1m. Có thể sử dụng dải phân cách di động theo từng thời điểm trong ngày.

ã Cây xanh, thảm cỏ: Cây trồng bóng mát, ô trồng cây rông; 2,5-2,5m. Cây trồng đ¬ờng phố phải là cây có tán cao, rễ ăn sâu, không dễ đổ gẫy, không hấp dẫn công trùng, tạo cảnh quan cho đô thị.

Hè đi bộ

ã Chiều rộng của vỉa hè đi bộ tùy theo tính chất của đ¬ờng, l¬u l¬ợng ng¬ời đi bộ. Chiều rộng mỗi làn đi bộ là 0,75m, có mang vác là 0,9m. Các khu th¬ơng mại cần có chiều rộng hè đi bộ lớn kết hợp chỗ để xe máy, xe đạp.

ã Chiều rộng vỉa hè đi bộ:

- Ьờng giao thông chính: 4,5m

- Ьờng phố th¬ơng mại: 5-8m

- Ьờng giao thông chính khu vực: 3-5m

- Ьờng phố cục bộ, khu công nghiệp: 1,5-2,5m

- Hè đ¬ợc bố trí cao hơn đ¬ờng 15-18cm, có bó vỉa bằng bê tông hoặc đá.

ã Đèn đ¬ờng: là hệ thống đèn chiếu sáng cho ng¬ời đi ô tô và ng¬ời đi bộ/

ã Hệ thống công trình ngầm: các tuyến cống và đ¬ờng ống kỹ thuật khác. Bố trí ở hai bên đ¬ờng, d¬ới mép hoặc giữa lòng đ¬ờng.

Phân loại đ¬ờng phố

Các loại đ¬ờng phố

ã Ьờng giao thông chính toàn thành:

- Chức năng: liên hệ giao thông có tính chất toàn đô thị, nối các khu vực chức năng chính nh¬ khu công nghiệp, khu dân c¬, khu trung tâm, giao thông đối ngoại.

- Đặc điểm: l¬ợng giao thông cơ giới và bộ hành lớn. Khoảng cách giữa các ngã t¬ không nên nhỏ hơn 500m. Cần làm đ¬ờng địa ph¬ơng tách khỏi luồng xe chạy nhanh, cho xe đi trong phạm vi gần hoặc xe thô sơ.

- Công trình kiến trúc hai bên là công trình công cộng, nhà nhiều tầng. Không nên bố trí nhà trẻ, tr¬ờng học cạnh tuyến đuờng này.

- Chiều rộng lòng đ¬ờng 4-8 làn xe.

ã Đại lộ

- Chức năng: nối các chức năng chính của đô thị với nhau. Giữa các khu nàh ở, khu nhà ở với trung tâm, khu nhà ở với trung tâm đô thị.

- L¬u l¬ợng giao thông trung bình: khoảng cách giữa các ngã t¬ không nên nhỏ hơn 400m. Chiều rộng lòng đ¬ờng 4-6 làn xe.

ã Ьờng khu vực:

- Ьờng phố trong các khu vực khu nhà ở, phân chia các đơn vị ở, nối các đơn vị ở với trung tâm khu ở hoặc trung tâm đô thị.

- L¬u l¬ợng giao thông không lớn. Loại hình đa dạng: ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ. Chiều rông 2-4 làn xe.

ã Ьờng phố khu th¬ơng mại: đ¬ờng phố có đặc điểm là l¬u l¬ợng giao thông lớn. Ph¬ơng tiện giao thông đa dạng, tổ chức 2-4 làn xe.

ã Ьờng phố đi bộ: ngoài tuyến phố đi bộ hai bên đ¬ờng giao thông cơ giới, có thể tổ chức các tuyến đi bộ riêng biệt nh¬ các phố đi bộ khu trung tâm th¬ơng mại,tuyến đi bộ trung tâm văn hóa, các khu vực bảo tồn.

ã Ьờng ô tô cao tốc của thành phố: nối giữa các khu vực chức năng chính của thành phố, giữa thành phố với khu công nghiệp nằm bên ngoài đô thị.

- Tốc độ giao thông cao, tách biệt hòan toàn khỏi xe thô sơ và đi bộ. Khoảng cách giữa các mối gia nhau 1000-1500m. Tổ chức giao nhau khác mức với tuýên đ¬ờng giao thông khác.

- Không bố trí công trình tiếp xúc trực tiếp với tuyến đ¬ờng này.

- Chiều rộng lòng đ¬ờng: 4-6 làn xe hoặc nhiều hơn.

21. Các mối giao nhau của đ¬ờng phố

Các yêu cầu của giao thông đối với các mối giao nhau

ã Yêu cầu về tầm nhìn

ã Điều kiện vòng xe

Các mối giao nhau

ã Ьợc xây dựng tại nơi giao nhau của đ¬ờng phố chính với đ¬ờng cao tốc, các đ¬ờng phố chính giao thông liên tục, tại nơi giao nhau của đ¬ờng phố chính với đ¬ờng quốc lộ, đ¬ờng phố chính với đ¬ờng sắt, các đ¬ờng phố chính với nhau khu l¬u l¬ợng xe cộ mỗi đ¬ờng v¬ợt quá 500ô tô/h cho một làn xe.

ã Các lọai mối giao nhau:

- Loại ngoại hạng: giao nhau khác mức trong điều kiện đảm bảo giao thông liên tục ở tất cả các h¬ớng (hình)

- Giao nhau 3 mức (hình)

- Giao nhau 2 mức (hình)

- Giao nhau cùng mức, có điều khiển giao thông (hình)

- Giao nhau cùng mức, tự điều khiển giao thông (hình)

- Giao nhau đơn giản, tạo ra các đ¬ờng phố cục bộ (hình)

1

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #bengbeng