Quiz
SLIDE 1
1. Hệ thống là gì (là một tập quy trình nghiệp vụ liên quan đến nhau, các quy trình này kết hợp với nhau để thực hiện một mục đích cụ thể)
2. Các thành phần của ứng dụng httt (phần cứng, các vị trí công việc cụ thể, thành phần điều khiển, người dung hệ thống, tài liệu đặc tả và hướng dẫn sử dụng, phần mền hệ thống)
3. Quy trình công nghệ phần mềm bao gồm những gì? (phương pháp luận, công nghệ, công cụ)
4. Nguyên mẫu thuộc phần nào trong quy trình phần mềm (Phương pháp luận) (T17-sl1)
5. Chuyên gia phân tích hệ thống thông tin là gì? (nghiên cứu các vấn đề và nhu cầu của tổ chức, đưa ra giải pháp để nâng cấp tổ chức)
6. Vòng đời phát triển httt gồm những pha gì? (lựa chọn và lập kế hoạch -> phân tích -> thiết kế -> triển khai vầ vận hành)
7. Có thể có được phần mềm từ những nguồn nào (công ty dịch vụ công nghệ thông tin, các công ty cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP/MSP), mã nguồn mở, nội bộ, nhà phân phối ERP, nhà sản xuất phần mền đóng gói)
8. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là gì? (là quy trình để phát triển và bảo trì một ứng dụng hệ thống thông tin với mục đích nâng cao hiệu quả công việc)
9. Các đặc tính của hệ thống (thành phần, thành phần liên quan, đường biên, mục đích, môi trường, giao diện, ràng buộc, đầu vào, đầu ra)
10. Kết quả của quá trính phân rã là gì (Tính đơn thể)
11. ERP là gì (hệ thống hoạch định nguồn tài nguyên doanh nghiệp)
12. Lợi ích của giải pháp nguồn tài nguyên doanh nghiệp (CSDL duy nhất, các mô đun hoạt động mền dẻo)
13. Các tiêu trí cần quan tâm khi lựa chọn phần mềm thương mại (giá cả, chức năng, khả năng hỗ trợ của nhà phân phối, độ tin cậy của nhà phân phối, tính mềm dẻo, tài liệu, thời gian đáp ứng, dễ dàng cài đặt)
14. Sư dụng tài nguyên phần mềm trong ứng dụng mới được gọi là gì ( sử dụng lại)
SLIDE 2
1. Mục tiêu của quản lí dự án là gì? (đảm bảo rằng dự án HTTT đáp ứng mong đợi của khách hang về yêu cầu, đùng thời hạn và đáp ứng ngân sách)
2. Sắp xếp trật tự trách nhiệm quản lí dự án thông tin với trật tự phát triển của vòng đời hệ thống (khởi tạo dự án – pha1: lựa chọn và lập kế hoạch hệ thống, lập kế hoách dự án – pha2: phân tích hệ thống, thự thi dự án – pha3: thiết kế hệ thống, kết thúc dự án – pha 4: triển khai và vận hành hệ thống)
3. Người quản lí dự án cần có những kĩ năng gì? (quản lí, lãnh đạo, chuyên môn, quản lí xung đột, giao tiếp với khách hàng)
4. Các bước để khởi tạo dự án (thiết lập nhóm khởi tạo dự án, thiết lập quan hệ với khách hàng, Thiết lập kế hoạch khởi tạo, thiết lập các thủ tục quản lí, thiết lập mô trường và hồ sơ, soạn bản tóm tắt dự án)
5. Hoạt động lập kế hoạch dự án gồm những gì (mô tả phạm vi, giải pháp thay thế, tính khả thi dự án- chia dự án thành các tác vụ dễ quản lí- ước lượng tài nguyên và lập kế hoách sử dụng tài nguyên- Xây dựng lịch trình sơ bộ-Xây dựng kế hoạch giao tiếp- Xác định tiêu chuẩn của dự án- Xác định và đánh giá rủi ro-Xác định chi phí sơ bộ- XÁc định bản phác thảo phạm vi dự án- Thiết lập kế hoách cơ sở cho dự án)
6. Giai đoạn thực thi dự án bao gồm những bước gì? (thực thi kế hoạch cơ sở của dự án, giám sát tiến độ của dự án theo kế hoạch cơ sở, quản lí thay đổi cho kế hoạch dự án cơ sở, quản lí hồ sơ dự án, trao đổi rình hình trong dự án)
7. Khi kết thúc dự án cần phải làm những công việc gì? (đóng dự án, đánh giá sau dự án, kết thúc hợp đồng)
8. Hoạt động chính của quy trình xác định và lựa chọn dự án là gì? (xác định dự án tiềm năng, phân loại và xếp hạng dự án, lựa chọn dự án sẽ phát triển)
9. Xác định dự án tiềm năng thường được đưa ra bởi những ai? (lãnh đạo cao cấp, ban điều hành, nhân viên các phòng ban, nhóm phát triển hệ thống)
10. Các tiêu chí đánh giá và xếp loại dự án là gì? (hỗ trợ chiến lược, lợi ích tiềm năng, tài nguyên có sẵn, thời gian hoàn thành)
11. Nội dung của kế hoạch cơ sở dự án là gì? (giới thiệu, mô tả hệ thống, đânhs giá tính khả thi, các vấn đề quản lí)
12. Các yếu tố đánh giá tính khả thi của hệ thống là gì? (kinh tế, vận hành, kĩ thuật, lịch trình, hợp đồng và pháp luật, chính sách)
13. Lợi ích hữu hình là gì? Chi phí vô hình là gì? (lợi ích có thể đo bằng tiền hoặc đo lường một cách chính xác/chi phí không dễ dàng đo lường bằng tiền hay đo lường được một cách chính xác)
SLIDE 3
1. Các pha nhỏ của pha phân tích hệ thống bao gồm những gì? (xác định yêu cầu, mô hình hóa quy trình nghiệp vụ biểu đồ DFD, mô hình hóa dữ liệu mức khái nhiệm (ERD))
2. Để xác định yêu cầu của ng sử dụng có thể thu thập thông tin từ những nguồn nào? (người dung, biểu mẫu, báo cáo, thủ tục)
3. Các tính cách cần thiết đề thu thập thông tin là gì?(không ngần ngại, vô tư, loại bỏ ràng buộc, chú ý đến tiểu tiết, tái định hình)
4. các phương pháp truyền thống để xác định yêu cầu là gì? (phỏng vấn, quan sát, bảng câu hỏi, nghiên cứu tài liệu)
5. Các phương pháp hiện đại để xác định yêu cầu? (JAD, nguyên mẫu)
6. Quy trình thực hiện để thiết kế nguyên mẫu (xác định yêu cầu, xây dựng bản demo, người dung xem xét, sửa lại)
7. Tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ là gì? (tìm kiếm và thực thi những thay đổi cốt lõi trong quy trình nghiệp vụ để đạt được những tiến bộ đột phá về sản phẩm và dịch vụ)
8. JAD có mục đích gì? (thu thập thông tin từ nhiều người một lúc để tìm ra những hần nào đã thống nhất và chưa thống nhất)
9. Biểu đồ DFD thể hiện điều gì? (mô hình hóa quy trình nghiệp vụ)
10. Định nghĩa các kí hiệu của biểu đô DFD: Luồng dữ liệu, nguồn, nguồn đích, quy trình, kho dữ liệu (t32)
11. Bảng quyết định bao gồm mấy thành phần (3 thành phần: ds điều khiển, ds hành động, quy tắc)
12. Nêu các quy tắc vẽ luồng và kho của DFD (Kho: DL không thể chuyển từ kho này đến kho khác, DL không thể chuyển từ bên ngoài vào bên trong HT, DL không thể chuyển từ bên trong HT ra ngoài, tên của kho dữ liệu là cụm danh từ - Luồng: Chỉ có 1 hướng duy nhất nối 2 kí hiệu, luồng DL rẽ nhánh là luồng DL giống hệt nhau đi từ cùng 1 vị trí, luồng DL hợp nhánh là luồng DL đi từ nhiều nơi tới 1 nơi, lường DL ko thể ngay lập tức quay lại quy trình nó rời đi, luồng DL đi tới kho DL đc hiểu là cập nhật dữ liệu, luồng DL đi từ kho đc hiểu là truy cập)
SLIDE 4
1. Trong biểu đồ ERD, hình chữ nhật thể hiện điều gì? ( Thực thể)
2. Thực thể là gì? (người, địa điểm, đối tượng, sự kiện hay khái niệm trong môi trường người dung mà tổ chức muốn lưu giữ thông tin)
3. Mỗi thực thể có thể có nhiều thể hiện ko? (có)
4. Số các thực thể tham gia vào liên kết được gọi là gì? (bậc)
5. Số lượng các đối tượng của thực thể tham gia vào liên kết được gọi là gì? (Bản số)
6. Xây dựng biểu đồ ERD dựa vào những nguồn nào? (phỏng vấn, thực hiện khảo sát, họp JAD…)
7. Định nghĩa khóa dự tuyển, định danh, thuộc tính đa trị. (khóa dự tuyển: thuộc tính hoặc nhóm thuộc tính xác định duy nhất một thể hiện thực thể của một kiểu thực thể)
8. Thực thể chứa các thuộc tính được đặc tả mối quan hệ giữa các thực thể tham gia vào liên kết được coi là gì? (thực thể kết hợp -t11)
SLIDE 5
1. Thiết kế giao diện ng dùng nằm trong pha nào của vòng đời phát triển hệ thống (pha 3)
2. Định nghĩa biểu mẫu và báo cáo (Biểu mẫu: là tài liệu đc dùng trong tổ chức mà 1 vài dữ liệu đã có sẵn thông tin và có thể chứa những vùng để điền dữ liệu cần thiết vào, thông tin trên form dựa trên 1 dữ liệu oặc nhiều bản ghi trong CSDL/ Báo cáo: là một tài liệu được sử dụng trong tổ chức chỉ chứa dữ liệu đã có sẵn thông tin, đc sử dụng để đọc hoặc xem dữ liệu, chứa dữ liệu của nhiều bản ghi)
3. Khi thiết kế biểu mẫu và báo cáo cần hỏi những điều gì? (Ai sẽ là ng sử dụng biểu mẫu hay báo cáo?- mục đích của biểu mẫu báo cáo này là gì?- khi nào biểu mẫu hay báo cáo này cần là được sử dung?- biểu mẫu hay báo cáo này cần đc chuyển tới đâu và dùng ở đâu?- Bao nhiêu ng cần đc sử dùng hoặc xem biểu mẫu hay báo cáo này?)
4. Sản phầm chuyển giao của thiết kế giao diện ng dùng là gì? (bản đặc tả thiết kế giao diện vào biểu mẫu - t8)
5. Một bản đặc tả thiết kế biểu mẫu và báo cáo bao gồm những phần gì? (3 phần: mô tả khái quát- mẫu thiết kế - kiểm thử và đánh giá tính tiện dụng)
6. Thiết kế biểu mẫu và báo cáo cần tuân theo những quy tắc nào? (QT chung về định dạng- QT làm nổi bật thông tin- QT hiển thị văn bản – QT hiển thị bảng và danh sách)
7. Thiết kế biểu mẫu báo cáo cần tuân theo những quy tắc định dạng nào? (sử dụng tiêu đề có ý nghĩa, đưa vào những thông tin có ý nghĩa, bố cục cân đối, hệ thông điều hướng tiện dụng)
8. Để hiển thị bảng và danh sách cần tuân theo những q tắc nào? (tiêu đề có ý nghĩa, định dạng cột/hàng/văn bản, định dạng kiểu dữ liệu chữ/số)
9. Những tiêu chí nào dùng để dánh giá tính tiện dụng của giao diện (khả năng đk con trỏ, khả năng chỉnh sửa, khả năng thoát, khả năng trợ giúp)
10. Những quy tắc nào dùng để thiết kế trường nhập liệu (không yêu cầu nhập liệu các trường có sẵn hoặc có thể tính toán, luôn cung cấp giá trị mặc định, chỉ ra đơn vị cho giá trị nhập liệu, luôn có tiêu đề cho các trường nhập liệu, định dạng/căn lề/trợ giúp)
11. Quy trình thiết kế hộp thoại là gì?? (3 bước: thiết kế thứ tự hội thoại-> xây dựng mẫu-> đánh giá tính tiện dụng)
12. Hộp trong biểu đồ hội thoại bao gồm những phần nào? (mã số hộp thoại hiện tại, tên hoặc nội dung hộp thoại hiện tại, mã số của hộp thoại có thể truy cập đến từ hộp thoại hiện tại)
SLIDE 6
1. Quy trình thiết kế csdl bao gồm những bước nào? (Thiết kế cơ sở dữ liệu mức logic và vật lí)
2. Các bước thiết kế csdl mức logic là gì? (Phát triển mô hình DL mức logic cho mỗi giao diện sử dụng quy tắc chuyển hóa, kết hợp các mô hình dữ liệu mức logic xây dựng cho mỗi giao diện thành một mô hình dữ liệu mức logic hợp nhất, Chuyển ERD thành mô hình dữ liệu mức logic sử dụng quy tắc chuyển hóa, so sánh mô hình dữ liệu mức logic hợp nhất vs mô hình dữ liệu chuyển từ ERD để tạo nên mô hình dữ liệu mức logic cuối cùng)
3. Trình bày các bước thiết kế csdl mức vật lý (chọn định dạng lưu trữ cho mỗi thuộc tính trong mô hình CSDL mức logic, nhóm các thuộc tính từ mô hình CSDL mức logic thành bản ghi vật lí, Sắp xếp các bản ghi lquan đến nhau trên bộ nhớ thứ cấp để các bản ghi có thể lưu trữ, truy cập và cập nhật nhanh chóng, chọn phương tiện và cấu trúc lưu trữ để truy cập hiệu quả)
4. Định nghĩa chuẩn 1NF, 2NF, 3NF (1nf: toàn bộ thuộc tính của quan hệ đều có giá trị đơn- 2nf: mỗi thuộc tính không phải khóa chính sẽ đc xác định bởi khóa chính- 3nf: các thuộc tính không phải khóa chính không phụ thuộc lẫn nhau)
5. Tìm hiểu các bài tập về các chuẩn ở trang 18,20
18
20
6. Các bước chuyển biểu đồ ERD thành mô hình dữ liệu mức logic (Biểu diễn thực thể, Biểu diễn liên kết, chuẩn hóa quan hệ, hợp nhất quan hệ)
SLIDE 7
1. Pha triển khai và vận hành hệ thống bao gồm những hoạt động nào? (Lập trình, kiểm thử, cài đặt, viết tài liệu, đào tạo, hỗ trợ, bảo trì)
2. Trong 7 hoạt động triển khai và vận hành hệ thống, hoạt động nào giúp hệ thống đi vào hoạt động (lập trình, kiểm thử,...)
3. Hoạt động nào giúp thay thế ht cũ thành ht mới. (bảo trì)
4. Sản phầm chuyển giao của quá trình kiểm thử là gì? (kịch bản kiểm thử, dữ liệu kiểm thử, kết quả kiểm thử chương trình và kiểm thử hệ thống)
5. Kiểm thử thanh tra là gì? (kiểm tra mã nguồn một cách thủ công để tìm các lỗi thường gặp của ngôn ngữ lập trình cụ thể, sử dụng bảng danh sách các lỗi thường gặp)
6. Kiểm thử trên giấy là gì?(đoạn mã chương trình được chạy tuần tự bởi người kiểm tra)
7. Kiểm thử đơn vị là gì?(mỗi modun đc ktra riêng lẻ để phát hiện lỗi trong mã)
8. Quy trình kiểm thử?(Lập kế hoạch kiểm thử, lập test case, thực hiện kiểm thử, ghi nhận kết quả và đề xuất)
9. Bảo trì sửa lỗi là gì?(thay đổi đc thực hiện để sửa chữa những lỗi thiết kế, lập trình hoặc triển khai)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top