quản trị dapm
45 cau quan tri du an phan mem
Quản lý dự án
1. Dự án là một tập hợp các công việc được thực hiện bởi một tập thể nhằm mục đích:
- đạt được 1 kết quả dự kiến, trong 1 tgian dự kiến, với 1 kinh phí dự kiến
a. tập thể: có chuyên môn khác nhau, công việc khác nhau, tgian tham gia khác nhau, cùng phối hợp
b. kết quả: đặc tính/đặc tính của kquả, giá trị sử dụng và hiệu quả
c. tgian: tgian bắt đầu, tgian kết thúc, mốc trung gian
d. kinh phí: vốn đầu tư dự án, có thể cấp thành nhiều giai đoạn
* Các đặc trưng của dự án:
- bao gồm các nhiệm vụ không thường xuyên
- có tính kế hoạch
- mô tả mục đích dự án và sản phẩm sẽ tạo được
- tgian thực hiện dự án
- công việc của dự án được thực hiện bởi nhiều người
- dự án được thực hiện bởi 1 vài chuyên gia
- công việc của dự án được thực hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau
- tài nguyên sử dụng trong dự án bị rang buộc lẫn nhau
- 1 dự án thường có phạm vi lớn và phức tạp
* Khó khăn và thuận lợi của DAPM
Khó khăn
Thường xuyên gặp công nghệ mới,mất thời gian tìm hiểu
Khách hàng thường xuyên thay đổi yêu cầu, hoặc yêu cầu ko được rỏ rang ngay từ ban đầu.
Phát sinh nhiều vấn đề về thời gian, chi phí, nhân sự trong quá trình thực hiện dự án.
Thuận lợi
2. Quản lý dự án là những hoạt động áp dụng các: kiến thức, kỹ năng,công nghệ... vào các hđ của DA nhằm giải quyết các mong muốn của khách hàng hoặc sự mong đợi từ DA
Những thách thức với QLDA và giải thích lý do:
Những thách thức đối với dự án:
Xác định mục đích, mục tiêu (làm gì)
Xác định cách thức thực hiện (làm thế nào)
Tổ chức đội ngũ thực hiện (hoặc quản lí khoán ngoài)
Thực hiện và theo dõi, kiểm soát
Kiểm soát thay đổi, kiểm soát chất lượng
3. Những loại thất bại điển hình của DAPM
- không hoàn thành đúng hạn
- xdựng vượt quá dự toán
- chất lượng không đảm bảo
* Ví dụ:
- cquan "internal revenue system" of mỹ hủy bỏ DA 'hiện đại hóa hệ thống thuế sau khi chi 4 tỉ usd
- bang califonia chi 1 tỷ usd cho cơ sở dữ liệu phúc lợi xhội mà không dùng được
- dự án "hệ thống kiểm soát không lưu" of anh chi 339 triệu bảng anh, đã bị trễ 2 năm
- dự án CNTT cục thuế thái lan chi 55,2 triệu usd(41: phần cứng, 11: phần mềm, 1,2: đào tạo, 2: truyền thong) xem là thất bại, ngân hàng thế giới không cho kéo dài.
- DA "hệ thống điện tử xử lý thong tin tại seagame 22" of Việt nam dự toán 15 tỷ nhưng đến 6/2003 đã chi 90 tỷ VND.
4. Các đặc trưng của QLDA:
- Lập kế hoạch: quyết định cái gì sẽ thực hiện
- Tổ chức: chuẩn bị các khâu của dự án
- Nhân sự: lựa chọn con người
- hướng dẫn: các chỉ dẫn cần thiết
- giám sát: kiểm tra tiến độ
- Điều hành: đưa ra các giải pháp để khắc phục các hđ làm trì trệ DA
- Đổi mới: đưa ra các giải pháp mới hiệu quả
- Trình bày: liên hhệ với người sử dụng
5. Người quản lý cần có những kỹ năng:
- quản lý DA: đơn thuần cho DA
- quản lý nghiệp vụ: tài chính, đàm phán, thuê muốn, phát triển tổ chức, truyêng thông..
- kỹ thuật: mỗi DA đều có những vấn đề kỹ thuật nhất định.kỹ năng này giúp người QLDA hiểu và giải quyết vđề đặt ra. Tuy nhiên không đòi hỏi người đầu đàn
* Áp lực lên vai người qlý:
- từ phía khách hàng(sphẩm và thời hạn giao)
- từ phía người tài trợ(cấp ngân sách)
- từ môi trường(cạnh tranh, cung cấp)
- nhân lực-công nghệ-chất lượng( môi trường thayy đổi)
- uy tín cá nhân(với đội, ng khác)
- các thủ tục hành chính
Đòi hỏi người qlý có nhiều năng lực-phẩm chất- được thử thách qua thực tiễn
6. Vòng đời chuẩn của QLDA gồm các giai đoạn:
- Xác định DA: bđầu với công bộ DA và kết thúc khi các tài liệu DA đc các bên thông qua hay bác bỏ. Pha này bao gồm chọn DA, và can là 1 DA. Các tài liệu này can dùng là cơ sở gọi thầu
- lập kế hoạch: tạo các kế hoạch DA từ các tài liệu. Can thay đổi so với tài liệu bđầu, but cần đc các bên thông qua cùng với các tliệu trước đó(if cần)
- thực hiện: triển khai các kê hoạchh đc thông qua hướng đến mục tiêu. Khối lượng chiếm tới 90%. Kết thúc khi đạt mục tiêu đề ra.
- đóng DA: thực hiện 3 chức năg: chuyển sang pha sau, tiến hành thủ tục kết thúc với khách, đánh giá rút kinh nghiệm, lưu trữ lại tài liệu
* Vòng đời của QLDA:
- xác định DA bao gồm xác định: mục tiêu, mục đích và ràng buộc, sản phẩm; phạm vi, những người lquan và vai trò; sơ đồ cây qlý và truyền thông; các mốc chính bàn giao sản phẩm
- lập kế hoạch: phối hợp các chi tiết DA để đạt đc mục tiêu, tạo lịch biểu thực hiện và các kế hoạch hỗ trợ: k.hoạch qlý rủi ro, qlý nguồn lực và chất lượng, đảm bảo cân bằng chi phí-tgian-chất lượng.
- điều hành DA: các hđ giữ cho DA đạt đến mục tiêu: đo đạc và theo dõi tiến độ; truyền thông đảm bảo đồng thuận và phối hợp; tính toán, thực hiện điều chỉnh và giải pháp
Hình vẽ(SGK)
7. Các hoạt động qlý trong QLDAPM
a. khảo sát khả thi
- giới thiệu về DA: mô tả các tliệu lquan
- mô tả hiện trạng
- xác định các vấn đề sẽ thực hiện
- đề xuất hướng phát triển
- ước lượng kinh phí
- Chỉ ra lợi ích của DA
- Đề nghị
b. Lập kế hoạch: chỉ thực hiện sau khi KSKT
- giới thiệu về DA
- lý do và sự cần thiết của DA
- mục tiêu của DA
- các ràng buộc
- các sản phẩm của DA
- phương pháp
- các hđ được thực hiện
- nguồn sử dụng
- độ rủi ro of DA
- QLDA
c. thực hiện dự án
- phân tích các yêu cầu
- đặc tả
- thiết kế
- mã hóa
- kiểm tra và tính hợp lệ
- cài đặt
- bảo trì
8. Những loại qlý đặc thù và quan trọng đối với qlý DAPM
Những loại quản lý nào là đặc thù và quan trọng đối với quản lý dự án phầm mềm:
Quản lý về kỹ thuật: Bao gồm công việc, ngân sách, tiến độ và chất lượng.
Việc quản lý tốt về kỹ thuật sẽ giúp cho dự án tiến triển tốt và hoàn thành dung như mục tiêu đề ra của dự án.Ngoài ra việc quản lý tốt về kỹ thuật cũng giúp cho dự án tránh khõi những rũi ro ko mong muốn.
Quản lý về con người: Bao gồm con người và các tổ chức tham gia thực hiện dự án.
Vấn đề con người thường là vấn đề ảnh hưỡng đến sự thành bại của các dự án. Việc lựa chọn cũng như quản lý nguồn nhân lưc con người một cách chi tiết ngay khi bắt đầu dự án sẽ giúp tránh những rủi ro ko đáng có trong quá trình triển khai dự án.
9. Qlý sản phẩm mới cần áp dụng quản lý DA vì:
Vòng đời phát triển sản ohẩm giốg và khác vòng đời DA
10. Dự án thành công
a. các quyết định phải đặt trên nền tảng chia sẻ thông tin
- minh bạch thông tin: mọi người can biết các thông tin cần thiết sẽ được tìm ở đâu là thích hợp
- chia sẻ: tất cả các tài liệu, lịch làm việc, dự toán, kế hoạch và các cviệc khác nên được chia sẻ với toàn đội DA, NQL, NSD và bất cứ người nào trong tổ chức quan tâm
- các chủ trương chính của DA phải được giải thích rõ rõ rang và đc hỗ trợ rỗng rãi
b. Đừng nói sau lưng các thành viên DA:
- NQL cần phải biết năng lực từng thành viên
- NQL có trách nhiệm về sự thành công và thất bại của DA but không có nghĩa rằng anh ta có khả năng quyết định hơn các thành viên của nhóm
- nếu bạn không có một lý do chính đánh để phủ quyết về một ý tưởng nào đó thì Say nothing
c. Đừng áp đặt thứ bậc hình thức lên nhóm DA:
- các kỹ sư PM là bình đẳng như nhau
- NQL kg nên cho rằng NLT là làm việc vất vả, có tính kỹ thuật hơn người tkế hoặc người kiểm thử
- NQL kg nên nghĩ rằng NLT luôn luôn đúng còn người kiểm định luôn luôn chỉ ra những điều sai sót.
d. Chú ý rằng cách nhanh nhất để hoàn thành một DA là use tốt các công nghệ sẵn có:
- thông thường NQl và nhóm DA muốn cắt bỏ những phần quan trọng. đặc biệt là các khâu ước lượng, xem xét lại cá kquả đã thực hiện, các cuộc họp và công tác kiểm định
- use các công nghệ này sẽ tiết kiệm thời gian và tăng chất lượng sphẩm
- không use chúng sẽ làm tăng chi phí tgian và giảm chất lượng sphẩm
* Dự án thất bại:
a. Lập trình trước khi hiểu vấn đề:
- thành viên DA đều mong muốn making progress
- ngay sau khi DA bđ, nhóm DA bđ viết code và họ mong muốn đạt kquả nhanh
- khi vấn đề trở nên phức tạp công việc bị sa lầy
cách tốt nhất để giải quyết vđề trên là tiếp tục lập trình và sửa chửa các sai sót
b. Nhóm DA có những suy nghĩ không thực tế về các công việc phải thực hiện của DA:
- công việc phức tạp mà cứ nghĩ đơn giản
- suy nghĩ chủ quan của nhóm DA: làm đến đâu thì làm, can hoàn thành DA khống đúng hạn mà khôg nghĩ đến toàn bộ các công việc xuyên suôt of DA
- một vài người suy nghĩ: tgian hoàn thành là việc của người khác
c. các sai sót đã tồn tại but phát hiện muộn
- nhiều DA xđ sai ycầu
- nhiều ycầu đc mô tả kg chính xác
- việc tkế kiến trúc và mã hóa sai
- chức năng kiểm thử có vđề
Để giải quyết vđề này, nhóm DA nên: tìm kiếm và phát hiện các nguyên nhân sai sót
d. thói quen xấu của người lập trình viên và họ kg cảm thấy phải chịu trách nhiệm về cviệc of mình
- LTV kg qlý tốt mã nguồn
- mã nguồn đc viết bởi người này but người khác thừa hưởng <=> sẽ rất khó hiểu
- LTV kg ktra các mã nguồn của mình
=> làm tăng chi phí để phát hiện và sửa chữa
- nhóm DA kg có ý thức tốt về toàn bộ DA
e. NQL muốn ktra chất lượng phần mềm
- mọi người cho rằng việc phát hiện lỗi trong toàn bộ DA là việc của nhân viên kiểm thử
- khi nhân viên kiểm thử tìm kiếm lỗi, NQL cho rằng họ đang phí thời gian
- khi nhân viên kiểm thử tìm thấy lỗi, LTV sẽ phản kháng vì họ cho rằng mình đang bị phê bình
- khi nhân viên kiểm thử kg phát hiện lỗi hoặc sai mọi nguời lại phê phán.
11. Các nhân tố thành công cho DA
12. những người tham gia vào quá trình thực hiện dự án
- qlý DA cao cấp: là người xđ các vđề nghiệp vụ có ảnh hưởng quan trọng tới DA
- qlý DA là những người lập kế hoạch, thúc đẩy, tổ chức và kiểm soát những người phát triển phầm mềm
- người phát triển phần mềm:là những người usd dụng các kỹ năng về mặt kỹ thuật cần thiết để xây dựng một sản phẩm hoặc một ứng dụng
- khách hàng: là những người đưa ra các ycầu cho phần mềm hoặc các cổ đông khác
- người dùng cuối: là những người tác động đến phần mềm khi phần mềm đó được phát hành để use
Để đạt đc hiệu quả cao thì đội DA phải đc tổ chức theo cách phát huy khả năng và kỹ năng của mỗi người
13. Tiến trình xđ DA gồm các bc:
- xác định
- tổ chức và lập kế hoạch
- Điều hành và giám sát
- kết thúc
14. Nội dung và vai trò của bản tuyên bố dự án
a. Nội dung
- tên người qlý
- tên nhà tài trợ
- ngày ký
- ngày DA bắt đầu
- lời đề nghi những người lquan hợp tác toàn diện với DA
- nhà tài trợ và ban qlý lập ra và gửi đi
b. vai trò
- tuyên bố bđ DA
- xđ nhà tài trợ và người qlý DA
- chính thức trao thẩm quyền cho NQL DA để tổ chức và khởi tạo DA
- kêu gọi sự đồng thuận và trợ giúp
- NQL xd PP
- người có thẩm quyền thông qua và phê duyệt
- PP chưa đc thông qua thì chưa đc triển khai
- người xd PP phải có người có chuyên môn cao, có kinh nghiệm, có năng lục QLDA
- với những DA lớn, việc xd PP can là một DA
15. Nội dung bản đề xuất dự án:
- mục tiêu của dự án : đáp ứng ycầu của tổ chức
- sự cấp thiết và lợi ích của DA
- giải pháp đề xuất
- các tiêu chuẩn và lựa chọn DA: cách tiếp cận
- phân tích lợi nhuận và chi phí: khả thi về kinh tế
- các ycầu về nghiệp vụ: sự cộng tác
- phạm vi DA và nguồn nhân lực phục vụ DA
- những cản trở và khó khăn: phải lường hết
- phân tích các rủi ro có thể xảy ra
- tổng quan lịch trình thực hiện: tg bđ, tg kết thúc, mốc trung gian
- ma trận trách nhiệm: quan hệ, trách nhiệm
- kế hoạch truyền thông: đảm bảo thông tin đến đầy đủ
* Vai trò của nó trong việc thực thi dự án
16. những tiêu chí đặt ra để chọn lựa phương án:
a. đáp ứng đc ycầu của khách hàng:
- mức độ giải quyết vđề đặt ra: tối thiểu, cơ bản, triệt để cải thiện tình hình, giảm chi phí/tăng hiệu quả, đạt lợi nhuận/ưu thế cạnh tranh
- các ràng buộc: tg, chi phí, khác
b. phù hợp với nhà phát triển
* Khi có giải pháp công nghêm cần xd1 số phương án ứng với các ycầu khách hàng đặt ra(tối thiểu, cơ bản, triệt để) và:
a. tiến hành tính toán chi phí để ktra sự thỏa mãn các ràng buộc
b. cho điểm từng tiêu chuẩn(theo mức ưu tiên) để đánh giá định lượng phương án
c. phân tích, so sánh có tính đến các đkiện khác để chọn lựa phương án chấp nhận đc
* những loại phương án đưa ra chọn lựa là: công nghệ use, phương pháp thực hiện, mua sắm cơ sở vật chất, đặt hàng từ các tổ chức khác
17. Các bước tiến hành để chọn lựa phương án
18. Các đại lượng và phương pháp để ước lượng cho một DAPM
* Ước lượng chi phí là bài toán khó
* Ba đại lượng cần ước lượng là:
- chi phí lao động: số nguời/tháng, số người/tuần, số người/ngày
vốn bằng tiền = sốngày/ số giờ công x gía
- số lao động: người
- chi phí tg: ngày, tuần, tháng
* các phương pháp thường gặp
- phương pháp chuyên gia
- pp tương tự
- pp điểm chức năng
- pp COCOMO (constructive cost model)
19. * nguyên tắc chung: phân nhỏ nhiệm vụ, ước lượng từng phần từ dưới lên, cộng lại
* Cách phân nhỏ:
- theo sphẩm trọn vẹn: 1 modul
- theo giai đoạn: đặc tả, tkế, mã hóa, cài đặt
* phân nhỏ nhiệm vụ:
Ở mức gộp, phân nhỏ có thể có ba cách:
- phân theo các hệ con
- phân theo giai đoạn phát triển lớn
- kết hợp cả 2
Hình vẽ(tài liệu)
20. * PP chuyên gia:
Các bước ước lượng tiến hành:
- các chuyên gia tin học nghiên cứu tliệu và đưa ra các ước lượng
- nếu có sự khác biệt đáng kể, tiến hành thảo luận, đưa ra đánh giá mới
- nếu đánh giá mới không sai khác nhiều thì dừng, ngược lại quay về bc 3
Ưu điểm: rẻ, nhanh
Nhược điểm: độ chính xác phụ thuộc vào trình độ chuyên gia và bài toán cụ thể
21 * PP tương tự:
Các bước tiến hành: lấy DA tương tự đã làm để ước lượng cho DA mới;
Ưu điểm: chính xác khi có đủ dliệu cụ thể
Nhược điểm: kg thực hiện đc khi kg có DA tương tự
22. PP điểm chức năng:
Allan Albrech thuộc IBM đã đưa ra pp điểm chức năng dựa vào ý tưởng đếm số các giao tách hoặc số các dòng lệnh trong từng chức năng được viết bằng ngôn ngữ lập trình use trong hệ thống
PP điểm chức năng dựa trên cơ sở thông tin hệ thống từ xa gồm 5 thành phần sau:
- External input types: các giao tác dung để cập nhật dữ liệu vào hệ thống
- External output types: các giao tác dung để xuất dữ liệu từ hệ thống ra người use
- Logical internal file types: các file đc use bởi hệ thống
- External interface file types: các file giao diện, cá file để chuyển đổi từ ứng dụn này sang ứng dụng khác
- External inquiry types: các giao tác ycầu hệ thống cung cấp thông tin but không phải là cập nhật cs internal file
* Các bước
B1. tính điểm chức năng của 5 loại tiêu biểu:
- External input types: I
- External output types: O
- Logical internal file types: L
- External interface file types: F
- External inquiry types: E
B2. Với mỗi điểm chức năng, ước lượng một độ phức tạp và nhân với số đặc trưng rồi cộng lại
- độ phức tạp có 03 mức: thấp. trung bình, cao
- xđ trọng số điều chỉnh cho mỗi(F) dựa trên kinh nghiệm tổ chức
- tính tổng của toàn bộ số điều chỉnh điểm chức năng
B3. Ước lượng hệ số điều chỉnh (Fi, i thuộc [1..14]= cách trả lời các câu hỏi sau:
1. hệ thống có ycầu lưu trữ và phục hồ tin cậy không?
2. cần có những dữ liệu giao toeép không?
3. có các chức năng phân tán không?
4. việc thực hiện có đạt ycầu không?
5. ht có chạy trên một môi trường đã tồn tại không
6. ht có ycầu dữ lieuj vvào trực tuyến không
7, dữ liện vào trựcc tuyến ycầu thực hiện nhập để xdựng nhiều màn hình hoặc nhiều chức năng
8. các file cập nhật trực tuyến
9. việc nhập xuất files hoặc ycầu có phức tạp không
10. xử lý trong có phức tạp không
11. mã lệnh tkế có dùng lại đc không
12. sự chuyện đổi và cài đặt có bao gồm tkế không
13. ht tkế cho nhiều bộ cài đặt cho các tổ chức khác nhau
14. có ứng dụng đc tkế để dễ dàng thay đổi và usd đối với người dùng hay không?
Mỗi câu trả lời chọn điểm từ 0 (N/A) đến 5
Tính tổng giá trị điều chỉnh tổng Fi
B4. Tính điểm chức năng theo công thức:
FPs= tổng điểm x (0.65+0.01x tổng Fi)
Trong đó 0.65 và 0.01 là các hệ số theo kinh nghiệm
Để tính FPs trước hết xđ các Fi. khi trả lời các câu hỏi đối với ví dụ ta xđ đc:
F4 = 4, F10 = 4, các Fi còn lại gán giá trị 0, nên:
Tổng Fi = 4+4=8
23. Mô hình COCOMO
Ước lượng nỗ lực, tg, số người phát triển dựa trên kích thước phần mềm
Sử dụng cho các phần mềm lớn
Mô hình cơ sở:
- nỗ lực: E = a*Lb
- thời gian T=c*Ed
- số người: N=E/T
Trong đó: L: số dòng lênh(KLOC); a,b,c là các tham số
* Các bước tiến hành:
1. Xác định kiểu DA(cơ sở chọn tham số)
- organic: cấu trcú rõ ràng, môi trường quen: dễ
- semi-detached: nhiều ràng buộc chức năng, môi trường và ứng dụng lạ: khó hơn
- embeded: hệ thống gồm cả cứng-mềm, phức tạp, ràng buộc chặt chẽ, cần nhiều kinh nghiệm: khó
2. phân rã modul chức năng và ước lượng số dòng lệnh từng modul
3. tính lại số dòng lệnh trên cơ sở tái use
4. tính nỗ lực phát triển E cho từng modul
5. tính lại E dựa trên độ phức tạp của DA, độ tin cậy, độ lớn CSDL và ycầu về tốc độ, bộ nhớ
6. tính thời gian số người tham gia
Bảng tham số cơ sở
Đặc trưng ứng dụng a b c d
Organic 3.2 1.05 2.5 0.38
semi-detached 3.0 1.12 2.5 0.35
Embeded 2.8 1.2 2.5 0.32
24.Những khó khăn của việc ước lượng chi phí phát triển
25.Độ chính xác của kết quả ước lượng phụ thuộc vào những điều kiện:
31. *** Nội dung của kế hoạch truyền thông gồm có:
- Mô tả về việc thu thập các loại thông tin khác nhau
- Mô tả và cấu trúc phân phối thông tin đến với ai, khi nào và bằng cách nào
- Định dạng thông tin để truyền thông
- Lịch biểu tảo thông tin
- Các phương pháp truy cập để nhận thông tin
- Phương pháp cập nhật kế hoạch quản lý truyền thông theo tiến độ của dự án
- Phân tích truyền thông với các bên liên quan
***Các bước lập kế hoạch truyền thông
B1 : Xác định đối tượng trao đổi thông tin
B2 : Xác định cách thức trao đổi thông tin tốt nhất, lựa chọn phương tiện bao gồm truyền miệng, văn thư, thư điện tử, mạng nội bộ, thảo luận
B3 : Chỉ định vai trò và trách nhiệm trao đổi thông tin
B4 :Lập lich cho công tác trao đổi thông tin
B5 : Viết bản kế hoạch thành văn bản và phổ biến
III. Lập kế hoạch dự án
Câu 32. Nội dung của 1 kế hoạch dự án gồm những gì? Vai trò của nó trong dự án? Những kế hoạch chính của 1 dự án là kế hoạch gì?
Trả lời:
Nội dung của một kế hoạch dự án gồm:
Những kế hoạch chính của 1 dự án là:
Tên kế hoạch Mô tả
Kế hoạch công việc Mô tả công việc và lịch biểu thực hiện cho sản phẩm dự án
Kế hoạch quản lý rủi ro Xác định các rủi ro và các giải pháp
Kế hoạch chất lượng Mô tả thủ tục và các chuẩn chất lượng được áp dụng
Kế hoạch quản lý cấu hình Mô tả cấu hình, thủ tục và tiến trình quản lý cấu hình và sự thay đổi
Kế hoạch ngân sách Chỉ ra ngân sách cần theo thời gian và các nguồn huy động
Kế hoạch nguồn lực Mô tả số lượng, kỹ năng, kinh nghiệm của thành viên dự án cần và giải pháp
Câu 33: Đầu vào cho hoạt động lập kế hoạch dự án là gì? Các nguồn lực của dự án gồm những nhân tố nào?
Câu 34: Cấu trúc của 1 kế hoạch dự án gồm:
- Phần mở đầu: lý do, mục đích, sự cần thiết của dựa án
- Tổ chức thực hiện dự án
- Phân tích rủi ro
- Các yêu cầu về nguồn nhân lực
• Nhân lực
• Phần cứng, phần mềm
- Bảng phân rã công việc
- Lịch trình dự án
- Cơ chế điều hành và báo cáo
- Các kế hoạch phụ trợ
Tiến trình tổng quát của lập kế hoạch dự án
1. Xây dựng bảng phân rã công việc: Đội dự án và người quản lý xác định các nhiệm vụ (gói công việc) cần thực hiện để tạo ra các sản phẩm
2. Xác định các mối quan hệ giữa chúng: đặt các gói công việc theo 1 tiến trình có trình tự trước sau
3. Ước lượng các gói công việc: mỗi gói công việc có ước lượng công lao động, số trang thiết bị và thời gian cần thiết để thực hiện
4. Xây dựng lịch biểu ban đầu: tính toán thời gian để thực hiện dự án, thời gian bắt đầu sớm nhất và kết thúc muộn nhất của từng công việc
5. Gán nguồn lực thực hiện, điều chỉnh lịch: Sau khi gán nguồn lực, cần chính xác hóa lịch biểu khi tính đến các ràng buộc về nguồn lực. Các nhiệm vụ được lập lịch sao cho tối ưu hóa việc sử dụng lao động và các nguồn lực khác.
Câu 35: Tổ chức thực hiện dự án gồm:
- Tổ chức bộ máy và cơ chế họat động:
• Ban điều hành
• Các đội
• Cơ chế điều hành
• Báo cáo
- Cột mốc là điểm cuối cùng của một tiến trình
- Xuất phẩm: kết quả của dự án gửi đến khách hàng tại mỗi thời điểm
- Hoạt động dự án cần tổ chức để tạo các đầu ra thấy được của mỗi tiến trình quản lý.
Các mô hình tổ chức thực hiện dự án
Câu 36: Trình bày tiến trình lập kế hoạch công việc chi tiết
Chụp hình và dán ở đây
Nội dung (Cấu trúc bảng phân rã công việc)
- Tên các công việc của dự án
- Thời gian thực hiện các công việc
- Mối liên hệ (trước - sau) giữa các công việc
- Nguồn lực cần thiết để thực hiện các công việc
Ý nghĩa của bảng phân rã công việc:
- Cho thấy bức tranh tổng thể của dự án
- Cơ sở để ước lượng chi phí và thời gian
- Cơ sở để xây dựng lịch trình dự án (lập lịch)
- Cơ sở để bố trí nguồn lực và phân bổ tài nguyên
Câu 37: Tiến trình xác định bảng công việc
Chụp hình và dán ở đây
Cách đánh mã công việc:
- Trước hết đánh mã cho sản phẩm:
• Mức 0: đánh mã 0.0 cho sản phẩm chung nhất
• Mức 1: đánh mã 1.0, 2.0, 3.0 ... cho các sản phẩm con
- Tiếp theo đánh số cho công việc:
• Mỗi công việc có 1 mã duy nhất
• Mỗi công việc lớp đầu sử dụng mã số của sản phẩm. Nếu sản phẩm là 1.0 thì mã công việc tương ứng đánh tiếp là:
1.0 nếu có 1 công việc
1.1, 1.2, 1.3 .... nếu có nhiều công việc
• Nếu sản phẩm là 1.1 thì đánh mã tương tự:
1.1 hay 1.1.1, 1.1.2, 1.1.3....
- Nhóm các công việc: thành từng gói (công việc tổng hợp) từ dưới lên: các công việc ở mức cao nhất thành từng gói tương ứng với các mức của sản phẩm và tiếp tục nhóm lên trên cho đến khi được gói công việc ứng với sản phẩm mức 1 (1.0, 2.0...)
- Đặt tên cho các gói công việc tổng hợp. Việc tạo các gói công việc làm thuận tiện việc gán công việc cho các cá nhân và nhóm phát triển, và tiện cho công tác quản lý (theo mức phân cấp)
Câu 38: Các phương pháp ước lượng thời gian thực hiện 1 công việc:
1. Ước lượng theo kinh nghiệm
- Dựa vào công việc đã làm để suy đoán
- Nhanh, dễ dùng
- Độ tin cậy nhấp
- Cần người có kinh nghiệm, các dữ liệu thống kê
2. Ước lượng thời gian theo PERT
t(cv)(EST) = (MO + 4ML + MP)/6
Trong đó:
- MO: ước lượng lạc quan
- ML: ước lượng bình thường
- MP: ước lượng bi quan
Câu 39: Phương pháp trợ giúp tốt cho việc lập lịch là Phương pháp đường Gantt
Câu 40: Thời gian ước lượng thực hiện dự án bằng độ dài đường Gantt
Thời gian thực hiện thực tế thường kéo dài hơn thời gian ước lượng từ 25% đến 40%
Lý do:
- Có công việc không ước lượng tốt
- Một số công việc phải làm lại
- Người phát triển tham gia đồng thời nhiều công việc
IV. Quản lý rủi ro
Câu 41: Rủi ro là các sự kiện xảy ra có tính ngẫu nhiên tác động bất lợi cho dự án hoặc sản phẩm
Các loại rủi ro:
1. Suy giảm đội ngũ. Ví dụ: nhân viên có kinh nghiệm ra đi
2. Thay đổi người quản lý thay đổi thứ tự ưu tiên công việc
3. Phần cứng không sẵn sàng thiếu công cụ để triển khai công việc
4. Thay đổi yêu cầu thay đổi các công việc đã có
5. Đặc tả chậm trễ ảnh hưởng đến lịch trình
6. Ước lượng sai kích cỡ sản phẩm sai, dẫn đến sai các ước lượng khác
7. Khả năng CASE yếu kém CASE không thực hiện được công việc như dự kiến
8. Thay đổi công nghệ Công nghệ sử dụng lạc hậu, không có tính cạnh tranh
9. Tính cạnh tranh của sản phẩm kém sản phẩm cạnh tranh khác ra thị trường trước.
Các yếu tố liên quan đến các rủi ro
Loại yếu tố Vấn đề Rủi ro
1. Ứng dụng Loại khác Xử lý phức tạp, cần an toàn cao
Kích cỡ lớn Nhiều lỗi, giao tiếp khó khăn
2. Nhân sự Số lượng Thiếu, nhân viên bỏ việc
Chất lượng Thiếu người có kỹ năng yêu cầu
3. Tổ chức Thay đổi Thay người quản lý, tài trợ
4. Phần cứng Mới Không ổn định, không đồng bộ
5. Phần mềm Dùng lần đầu Tốn thời gian, không tương hợp
6. Công nghệ Mới lạ Tốn thời gian, không thích hợp
7. Yêu cầu Thêm Tăng chi phí, kéo dài thời gian
Thay đổi Điều chỉnh tiến đọ, nguồn lực
8. Nhà cung cấp Sản phẩm Không đáp ứng yêu cầu
Tiến độ Chậm, không ổn đinh
9. Môi trường Thay đổi Không thích nghi kịp, tốn kém
10. Khác Tai họa Mất người, dữ liệu, hỏng thiết bị
Câu 42: Vì sao cần phải quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro là công việc quan trọng đối với các dự án phần mềm và diễn ra liên tục suốt dự án
Quản lý rủi ro là phương tiện để giám sát một cách có hệ thống các bất trắc có thể xảy ra nhằm tăng cường khả năng đáp ứng các yêu cầu của dự án
Mọi hoạt động của dự án đều có thể xem như là quản lý rủi ro:
- Quản lý phạm vi: rủi ro tiến trình, chi phí
- Quản lý chi phí: rủi ro về ngân sách
- Quản lý lịch trình: rủi ro về thời gian
- Quản lý nhân lực: rủi ro về nhân lực
Các nội dung quản lý rủi ro:
1. Xác nhận (nhận diện) các rủi ro
2. Phân tích rủi ro
3. Lập kế hoạch để tránh, hạn chế, khắc phục
4. Giám sát và áp dụng giải pháp
Sơ đồ tiến trình quản lý rủi ro
Chụp hình và dán ở đây
Câu 43: Giải thích nội dung mỗi hoạt động quản lý rủi ro
Bước 1: Xác định các rủi ro có thể
Loại yếu tố Vấn đề Rủi ro
1. Ứng dụng Loại khác Xử lý phức tạp, cần an toàn cao
Kích cỡ lớn Nhiều lỗi, giao tiếp khó khăn
2. Nhân sự Số lượng Thiếu, nhân viên bỏ việc
Chất lượng Thiếu người có kỹ năng yêu cầu
3. Tổ chức Thay đổi Thay người quản lý, tài trợ
4. Phần cứng Mới Không ổn định, không đồng bộ
5. Phần mềm Dùng lần đầu Tốn thời gian, không tương hợp
6. Công nghệ Mới lạ Tốn thời gian, không thích hợp
7. Yêu cầu Thêm Tăng chi phí, kéo dài thời gian
Thay đổi Điều chỉnh tiến đọ, nguồn lực
8. Nhà cung cấp Sản phẩm Không đáp ứng yêu cầu
Tiến độ Chậm, không ổn đinh
9. Môi trường Thay đổi Không thích nghi kịp, tốn kém
10. Khác Tai họa Mất người, dữ liệu, hỏng thiết bị
Bước 2: Phân tích rủi ro
- Đánh giá khả năng xuất hiện (thấp, vừa, cao) và mức tác động (thường, nghiệm trọng, rất nghiêm trọng)
- Sắp thứ tự ưu tiên các rủi ro:
+ Cần sắp thứ tự ưu tiên trên cơ sở phân tích từng rủi ro theo xác xuất xảy ra hoặc mức độ tác động
+ Loại các rủi ro ít khả năng xảy ra hay ít tác động đến dự án
Điều này giúp tạp trung quản lý tốt rủi ro và sử dụng hiệu quả nguồn lực vốn hạn chế
- Sử dụng bảng trọng số để tính điểm rủi ro:
Điểm rủi ro = (xác xuất xảy ra) * (mức tác động)
Tác động Thường
=1 Nghiêm trọng
= 3 Rất nghiêm trọng
= 5
Xác xuất Thấp = 1 1 3 5
Vừa = 3 3 9 15
Cao = 5 5 15 25
- Sử dụng bảng tính điểm các rủi ro và sắp chúng theo mức độ giảm dần của điểm tính được
Sắp thứ tự ưu tiên của rủi ro Điểm rủi ro
1 Không thuê được nhân viên có kỹ năng đúng yêu cầu 25
2 Phần mềm dùng lại nhiều khiếm khuyết 9
3 CASE không tích hợp được 5
4 Nguồn tài chính giảm đáng kể 5
5 Môi trường phát triển mới 3
Bước 3: Lập kế hoạch đáp ứng
- Lập kế hoạch bao gồm:
• Phân loại, đánh giá, sắp ưu tiên
• Chọn chiến lược đáp ứng các rủi ro có độ ưu tiên cao
- Một số chiến lược thường sử dụng
• Chấp nhận rủi ro: Không làm gì cả. Chọn chiến lược này khi xác xuất xảy ra rủi ro và tác động là tối thiểu, nếu xảy ra dễ dàng xử lý
• Tránh rủi ro
+ Bỏ đi phần dự án có liên quan đến rủi ro, tức là làm thay đổi phạm vi dự án
+ Có thể làm thay đổi phạm vi nghiệp vụ
• Giám sát và chuẩn bị dự phòng:
+ Chọn một số quan sát xem rủi ro đến hay chưa?
+ Ví dụ nếu rủi ro liên quan đến thầu phụ, cần cập nhật trạng thái tiến độ của họ
+ Kế hoạch đáp ứng được chuẩn bị trước khi rủi ro xảy ra, nên dự trữ một số tiền
+ Khi sử dụng chất lượng này, cần có 2 nhân tố: sự kiện phát hiện và sự kiện kích hoạt. Một chỉ số quy mô cho thấy rủi ro có thể xảy ra. Chỉ số kia cho mức mà phương án đáp ứng cần thực hiện. Đối với loại rủi ro khác nhan, quy mô và mức này cũng khác nhau.
• Chuyển rủi ro cho người khác
+ Mua bảo hiểm
+ Ký hợp đồng dịch vụ cho thầu phụ với giá cố định
+ Chuyển giao rủi ro là một lợi thế. Tuy nhiên có thể nảy sinh rủi ro mới cần tính toán một cách cụ thể
+ Phần quan trọng trong chiến lược này là ký được 1 hợp đồng hiệu quả và quản lý tốt các nhà thầu phụ
• Hạn chế rủi ro: Hạn chế hoặc giảm tác động rủi ro bằng các biện pháp đầu tư hay nỗ lực nhiều hơn. Bao gồm những gì mà đội dự án có thể làm để vượt qua được rủi ro từ môi trường của dự án.
Bước 4: Kiểm soát rủi ro
- Thu thông tin (qua nhật ký rủi ro), đánh giá khả năng thực tế xảy ra của rủi ro cũ, mới
- Đánh giá lại mức tác động, sắp hạng
- Chuẩn bị kế hoạch đáp ứng rủi ro mới
- Thảo luận các rủi ro chính, quan trọng để đi đến áp dụng giải pháp nếu cần thiết
- Loại bỏ các rủi ro có độ ưu tiên thấp, hoặc các rủi ro đã qua
- Lặp lại các hoạt động của tiến trình ở mỗi mốc lớn hơn hoặc sau 6 9 tuần, hoặc ở đầu một pha mới.
Một số loại rủi ro và giải pháp tương ứng
1. Nhân sự: thiếu người
Giải pháp: - Sử dụng người có năng lực
- Có khả năng làm việc theo nhóm
- Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
2. Công nghệ: công nghệ mới
Giải pháp: - Tìm chuyên gia trợ giúp
- Thuê công ty chuyên dụng
3. Không đạt yêu cầu: thiếu, sai chức năng
Giải pháp: - Phân tích kỹ tổ chức/ mô hình nghiệp vụ của khách hàng
- Làm bản mẫu
4. Nhà cung cấp: chất lượng không đảm bảo
Giải pháp: - Chọn nhà cung cấp thích hợp
- Kiểm soát chặt chẽ thực hiện hợp đồng
5. Yêu cầu: thêm và thay đổi
Giải pháp: - Áp dụng thiết kế hướng đối tượng
- Phát triển theo mô hình xoắn ốc
- Hợp đồng chặt chẽ
6. Rủi ro khác: hỏng thiết bị, mất dữ liệu
Giải pháp: - Lập dự phòng
- Quỹ dự phòng từ 57%
Câu 44: Các phương pháp và kỹ thuật xác định rủi ro, giải thích mỗi kỹ thuật
Có 4 kỹ thuật để xác định rủi ro:
- Hỏi những người liên quan
- Sử dụng danh sách các rủi ro có thể có
- Học từ quá khứ, dự án tương tự
- Tập trung vào rủi ro lịch biểu và ngân sách
Giải thích các kỹ thuật
1. Hỏi những người liên quan
- Đưa ra một danh sách các rủi ro, đề nghị xác định, bổ sung và lý giải
- Sắp xếp, phân loại để mọi người tranh luận về sự đầy đủ, phù hợp và giải pháp tránh rủi ro
- Phỏng vấn các thành viên về từng rủi ro, lý giải tại sao, mức độ xảy ra và nguy hại, tranh luận để hiểu được một cách có cấu trúc các khía cạnh của rủi ro.
2. Sử dụng danh sách các rủi ro có được
- Sử dụng hồ sơ tổng hợp, tư liệu: nhật ký rủi ro, lịch biểu, chi phí, kế hoạch thực hiện, các bìa học, đúc kết kinh nghiệm của các dự án trước để biết được các rủi ro đã xảy ra. Chúng sẽ cho các hướng dẫn:
+ Rủi ro trong một ngành cụ thể
+ Rủi ro cho mỗi loại tổ chức cụ thể
+ Mức độ ảnh hưởng đến sản phẩm, tiến trình
+ Mức đọp xảy ra: thấp, cao, trung bình
3. Học từ quá khứ, dự án tương tự
4. Tập trung vào lịch biểu và ngân sách
- Lập kế hoạch chi tiết là cơ hội để phát hiện rủi ro
- Tuy nhiên, các công việc khó ước lượng, yêu cầu nguồn lực khan hiếm là tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Câu 45: Mục đích của việc sắp thứ tự các rủi ro. Dùng chỉ tiêu nào để làm cơ sở sắp thứ tự. Cách xác định giá trị của nó như thế nào?
- Đánh giá khả năng xuất hiện (thấp, vừa, cao) và mức tác động (thường, nghiệm trọng, rất nghiêm trọng)
- Sắp thứ tự ưu tiên các rủi ro:
+ Cần sắp thứ tự ưu tiên trên cơ sở phân tích từng rủi ro theo xác xuất xảy ra hoặc mức độ tác động
+ Loại các rủi ro ít khả năng xảy ra hay ít tác động đến dự án
Điều này giúp tạp trung quản lý tốt rủi ro và sử dụng hiệu quả nguồn lực vốn hạn chế
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top