Quản Lý CTXD
Quản lý an toàn lao động trên công trường: là việc quản lý 1 cách hợp lý các hoạt động xây dựng trên công trường đi kèm vs hệ thống chính sách để đảm bảo an toàn lao động cho con người và cho công trình.
·
An toàn cho con người: ( cơ bắp và trí tuệ)
chăm sóc sức khỏe và thậm chí là tăng cường sức khỏe, tăng năng suất lao động, phát huy năng lực của con người. kinh nghiệm: làm càng nhiều thì tay nghề càng cao, càng giỏi.
đảm bảo sức khỏe và tinh thần cho công nhân ( ko lo sợ khi tiến hành công việc)
·
An toàn cho công trình:
An toàn cho bản thân công trình đang thi công và an toàn cho công trình lân cận.
An toàn cho máy móc thi công: không bị nghiêng, đổ.
1.
Phương châm:
a.
Huy động động lực của tất cả các thành phần tham gia( nơi quản lý, chính trị)
à
tất cả mọi thành phần của xã hội phải có ý thức và tham gia.
b.
Lấy cảnh báo và ngăn ngừa từ xa là chính
c.
Huy động toàn bộ lực lượng, nhất trí từ trên xg dưới , từ đơn vị này đến đơn vị khác.
2.
Biện pháp thực hiện:
a.
Biện pháp hành chính:
quy đinh cái gì thì phải làm đúng quy định
à
bắt buộc phải tuân theo. VD: quy định vào công trường phải đội mũ là phải đội mũ.
b.
Phải cụ thể và quyền hạn rõ ràng cho từng cá nhân và từng tổ chức
à
thể hiện kỷ luật lao động và rộng ra là kỷ luật của toàn xã hội.
3.
Phòng chuyên trách về ATLĐ.
-
Dưới 300 người: phải có 1 cán bộ bán chuyên trách
à
do bên BHLĐ hoặc trích từ dự án ra để trả lương
-
Trên 300 người: ít nhất 1 cán bộ chuyên trách
-
Trên 1000 người: ít nhất 2 cán bộ chuyên trách.
Chức năng:
-
Phối hợp vs các phòng kế hoạch , kỹ thuật để xây dựng 1 kế hoạch sx có tính đến nội dung an toàn.
à
nhiều bộ phận trên công trường cùng tham gia sx
à
có thể gây ra xung đột.
-
Phổ biến chủ trương, đường lối về ATLĐ
-
Soạn thảo các văn bản về ATLĐ. Soạn thảo nội quy của công trường về ATLĐ.
-
Quản lý các hồ sơ, theo dõi việc kiểm định các máy móc đưa vào công trường
à
chú ý vấn đề kiểm tra các thiết bị đó trước khi đưa vào thi công ( kiểm tra hồ sơ, chạy thử)
-
Tổ chức huấn luyện về ATLĐ cho cá nhân và tập thể trước khi bước vào làm việc.
-
Phối hợp vs các tổ chức y tế ở công trường, cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ cần thiết để chăm sóc sức khỏe cho con người.
-
Kiểm tra sự chấp hành nội quy/ quy chế AT trong toàn thể lao đông. Công nhân thì sử dụng thiết bị an toàn, lãnh đạo thì phải đảm bảo cung cấp đúng chủ trương, vật lực, mua bảo hiểm.
-
Tiến hành ghi chép, thống kê và tham gia lập biên bản những trường hợp vi pham kỷ luật lao động và những trường hợp rủi ro gây tai nạn.
-
Kiểm tra các thiết bị BHLĐ xem có đúng tiêu chuẩn, đúng quy cách ko
-
Có quyền đình chỉ thi công khi mất an toàn xuất hiện, có quyền khiếu kiện lên cấp cao hơn.
4.
Tổ chữ đào tạo.
a.
Hàng năm phải có mở lớp, bồi dưỡng ATLĐ
b.
Bồi dưỡng những cán bộ chuyên trách
à
để cập nhật những thông tin kiến thức:
I.
Bồi dưỡng ngắn ngày.
II.
Bồi dưỡng theo khóa học
c.
Học về công nghệ, trang thiết bị mới ( bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn)
d.
Tổ chức tập huấn, diễn tập, xử lý các tình huống giả định
à
mang tính tập dượt là chính
à
để công nhân làm quen vs các tình huống đấy là chính.
e.
Tổ chức các buổi thi đua giữa các đơn vị, ký cam kết thưc hiện ATLĐ để tạo động lực cho người tham gia. Các công ty lâu đời nên có phòng triển lãm
à
giáo dục về ATLĐ.
Câu 2 :
1.
Các giai đoạn của dự án
a.
Gđ hình thành ý tưởng: Nhu cầu.
b.
Gđ phát triển ý tưởng: Mục tiêu, thoả thuận, phê duyệt.
c.
Gđ thực hiện dự án: Nguồn lực, tài nguyên, thời gian.
d.
Gđ hoạt động và khai thác dự án: sản phẩm, dịch vụ
e.
Gđ kết thúc của dự án: dự án mới, thay đổi thành dự án mới.
2.
Các bên liên quan của dự án:
a.
Chủ đầu tư dự án
b.
Các nhà tài trợ hoặc các nhà cung cấp tài chính
c.
Các nhà QLDA
d.
Các nhà thầu thực hiện cụ thể dự án
e.
Cơ quan quản lý nhà nước
f.
Bảo hiểm
3.
KN QLDA: là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho DA hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách dc duyệt và đạt dc các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ bằng những pp và điều kiện tốt nhất cho phép.
4.
Chức năng của QLDA
a.
Lập kế hoạch của DA
b.
Tổ chức DA
c.
Điều phối DA
d.
Chỉ đạo DA
e.
Kiểm soát DA
5.
Nội dung của QLDA
a.
Ql tổng thể:
i.
Phát triển điều lệ DA
ii.
Pt phạm vi cơ bản của DA
iii.
Pt kế hoạch QLDA
iv.
Pt chỉ đạo và quản lý thực hiện DA
v.
Kiểm soát hướng dẫn công việc của DA
vi.
Kiểm soát tổng thể ác thay đổi của DA
vii.
Kết thúc DA
b.
Ql phạm vi của DA
i.
Đề xuất ý tưởng: điều lệ DA, QLDA, giả thuyết, hạn chế
ii.
Quy hoạch phạm vi công việc, các văn bản chính thức về phạm vi công việc
iii.
Định nghĩa phạm vi công việc của DA
iv.
Kiểm soát thay đổi phạm vi công việc thay đổi cua DA
c.
Ql thời gian, tiến độ
i.
Xđ các công việc
ii.
Sắp xếp thứ tự cv theo mph tương tác giữa các cv
iii.
Xđ ước lượng tài nguyên cho các công việc ( định mức)
iv.
Xđ ước lượng thời gian hoàn thành công việc
v.
Pt kế hoạch tiến độ
vi.
Kiểm soát kế hoạch tiến độ
d.
Ql chi phí của DA
i.
Quy hoạch nguồn lực: xđ nhu cầu về tài nguyên gồm vật tư, thiết bị, nhân lực… của DA.
ii.
Ước lượng dự toán chi phí: tính toán các chi phí các cv của DA
iii.
Ngân sách chi phí: đưa ra các chi phí cơ sở, nhu cầu vốn, kế hoạch ql chi phí, nhu cầu thay đổi
iv.
Kiểm soát chi phí: kiểm soát toàn bộ chi phí của DA đã bao gồm cả thay đổi chi phí trong suốt quá trình thực hiện DA
e.
Ql chất lượng của DA
i.
Kế hoạc chất lượng: kế hoạch ql chất lượng, danh mục kiểm tra, pp đo lường, chất lượng cơ bản
ii.
Đảm bảo chất lượng: thoả mãn các yêu cầu chất lượng của Da
iii.
Kiểm soát chất lượng: đo đạc kiểm soát chất lượng, nâng cao chất lượng, điều chỉnh các quy trình để dẩm bảo chất lượng, loại bỏ các quá trình ko đảm bảo chất lượng
f.
Ql nhân lực của DA
i.
Quy hoạcg tổ chức nhân lực: nhu cầu cán bộ, phân công vai trò trách nhiệm các bộ, kế hoạch quản lý cán bộ, sơ đồ tổ chức
ii.
Thu nhận và bổ nhiệm cán bộ
iii.
Phát triển nhóm DA: nâng cao kỹ năng làm việc của từng cán bộ trong nhóm và của toàn DA
iv.
Đánh giá hiệu quả sử dụng lực lượng lao động của toàn bộ DA
g.
Ql thông tin của DA
i.
Quy hoạc giao tiếp
ii.
Phân phối thông tin: hệ thống phân phối thông tin phải kịp thời chính xác
iii.
Báo cáo thực hiện thông tin
iv.
Kết thúc quản trị hành chính: hồ sơ lưu trữ, bài học thu dc
h.
Ql rủi ro của DA
i.
Xác định rủi ro: loại rủi ro ảnh hưởng đến DA, đặc điểm rủi ro
ii.
Định lượng rủi ro: đánh giá rủi ro, ảnh hưởng của rủi ro đến kết quả của DA
iii.
Triển khai đối phó rủi ro: kế hoạch quản lý rủi ro, kế hoạch đề phòng
iv.
Kiểm soát và đối phó rủi ro: kế hoạch triển khai rủi ro cập nhật
i.
Ql hợp đồng mua sắm.
i.
Quan hệ tìm kiếm: tìm cái gì, khi nào
ii.
Quan hệ mua sắm: lập hồ sơ sản phẩm yêu cầu, nguồn cung cấp khả dĩ
iii.
Mời thầu
iv.
Lựa chọn nhà thầu
v.
Ql hợp đồng mua sắm
vi.
Kết thúc hợp đồng mua sắm và thanh lý hợp đồng mua sắm.
6.
Quá trình QLDA
a.
Qt chuẩn bị của DA
b.
Qt lập kế hoạch …
c.
Qt thực hiện kế hoạch …
d.
Qt kiểm soát …
e.
Qt kết thúc …
7.
Nội dung qlct
a.
Quản lý hành chính: ql các hoạt động hành chính trên công trường. công trường là xã hội thu nhỏ nên cũng có các đơn vị hành chính, thậm chí còn phức tạp hơn xã, phường ( quan hệ giữa các thành viên về mặt hành chính trên công trường)
b.
Ql an toàn và phòng hộ lao động: tổ chức thế nào để công trường dc tiến hành để đảm bảo an toàn
c.
Ql môi trường bền vững:
i.
Môi trường la môi trường trên công trường.
ii.
Mồi trường trên công trường: la khoảng không gian chịu sự tác động của công trường và của quá trình xây dựng cà có thể tác động ngược lại vào công trường
è
Ql môi trường để sao cho trong thời gian thi công có dc tác động tốt nhất sau khi thi công xong môi trường tốt lên.
iii.
Ql không gian ( mbxd): trên công trường có nhiều đơn vị sản xuất, thi công
à
ql không gian này là hết sức quan trọng
iv.
Ql dịch vụ: để công trường hoạt động dc thi phải có nguồn dịch vụ cung cấp cho nó nhu kho bãi giao thông vận chuyển sinh hoạt và làm việc ( nhà cửa lán trại tạm công trình) , dịch vụ về năng lượng, cung cấp nước
à
đây là cơ sở vật chất, kỹ thuật của công trường phục vụ cho thi công.
cau3:
·
Quản lý môi trường: là tổng hợp các biện pháp, chính sách về kinh tế, chính trị xã hội, kỷ luật nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững.
·
Quản lý công trường về phương diện môi trường: là việc quản lý 1 cách hợp lý các hoạt động xây dựng ở trên công trường nhằm bảo tồn và phát triển beeng vững các thành phần, các bộ phần của hệ sinh thái, của môi trường cũng như giư gìn mỹ quan của cảnh quan xung quanh.
·
Phương châm hành động:
Bảo tồn, giữ gìn: đối vs những khu vực ko chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi hoạt động của công trường
à
phải có kế hoạch bảo tồn, giữ gìn.
Phục hồi, tái tạo: nếu ko tránh dc, bắt buộc phải tác động đến môi trường của khu vực
à
phải có phương án để tái tạo, phuc hồi để sao cho môi trương sau khi xây dựng phải tốt ngang bằng hay tốt hơn trước khi xây dựng
à
nhà thầu khi thi công phải có trách nhiệm thực hiện nhiêm vụ này.
Lập kế hoạch phát triển: lên kế hoạch cải tạo, phát triển những khu vực xấu thành môi trường tốt, phục vụ cho cuộc sống của con người.
1.
Quản lý hành chính:
a.
Giai đoạn trước thi công:
i.
CĐT phải lập báo cáo đánh giá tác động của môi trường. đối vs các dự án cấp quốc gia, báo cáo này phải dc ủy ban môi trường quốc gia đánh giá và phê duyệt. đối vs các dự án có quy mô nhỏ hơn
à
báo cáo này sẽ do các ban ngành có trách nhiệm như bộ tài nguyên môi trường, sở, ủy ban…
è
Bắt buộc phải có trước khi tiến hành khởi công thi công xây dựng công trình.
b.
Trong thời gian thi công: nhà thầu phải tiến hành lập biện pháp thi công.
i.
Tvgs tiến hành đánh giá và phê duyệt biện pháp thi công có đánh giá tác động của biện pháp thi công đến môi trường ( rung động, ồn, bụi, ảnh hưởng của nước ngầm…)
ii.
Cảnh sát môi trường: tiến hành theo dõi để bắt buộc chấp hành
à
xử phạt hành chính nếu phát hiện có vi phạm; dừng thi công nếu phát hiện hiện vi phạm không tuân thủ.
è
Trong thời gian thi công, nhà thầu phải chịu trách nhiệm kiểm soát các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của vật liệu, quản lý các chất thải, các nguồn nước sinh ra do hoạt động sản xuất, xây dựng ở trên công trường
à
phải có tiến hành các phương pháp chứa, xử lý, sử dungjvaf thải loại hợp lý.
c.
Sau khi thi công xong ( ở giai đoạn nghiệm thu): tiến hành đánh giá môi trường sau khi hoàn thành việc xây dựng công trình sao cho đảm bảo yêu cầu môi trương sau xây dựng phải ngang bằng hoặc tốt hơn môi trường cũ.
è
Công việc này do CĐT thực hiên và Ủy ban môi trường quốc gia hoặc các cơ quan chức năng, Sở, ban ngành phê duyệt.
d.
Sau khi đưa vào vận hành khai thác: cảnh sát môi trường theo dõi, phát hiện, đình chỉ nếu thấy có sai phạm, tiến hành các hoạt động tố tụng theo pháp luật.
cau4:
TMB toàn công trường: là mặt bằng thể hiện không gian tiến hành xây dựng toàn bộ các công trình của 1 dự án
à
nội dung của nó phải thể hiện đầy đủ mặt bằng đó trong các giai đoạn thi công bao gồm các hạng mục công trình chính của dự án. Toàn bộ các công trình phụ trợ. Không đi vào thể hiện chi tiết.
TMBXD công trình đơn vị: là mặt bằng phục vụ 1 công trình, đòi hỏi là phải làm việc độc lập về kĩ thuật và tổ chức.
-
Khi thiế kế mặt bằng công trình đơn vị thì phải đặt nó vào trong TMB công trường để thiết kế.
-
Gồm 2 phần:
Phần chung của toàn công trường: dịch vụ tạm
Phân riêng của công trình: là đối tượng
của chúng ta phải đi thiết kế. phần riêng này gồm có máy móc, thiết bị thi công riêng cho công trình mình thiết kế và hệ văn phòng phục vụ cho việc quản lý thi công công trình này.
1.
Trình tự thiết kế TMBCTXD đơn vị
a.
Xác định diện tích để thiết kế TMBXD. Trên công trường đã dc thiết kế, khoanh vùng diện tích công trình đơn vị sẽ xây dựng và các công trình tạm đã dc thiết kế.
i.
Diện tích khoanh vùng để thiết kế TMB công trình, phải bao gồm các đường gần nhất bao quanh công trình, hoặc đi đến công trình ( các đường tạm này được thiết kế trong mạng lưới đường công trường)
ii.
Diện tích khoanh vùng phải thể hiện được các công trình xung quanh đã xây dựng hoặc sẽ xây dựng.
b.
Định vị công trình xây dựng. vẽ to vs tỉ lệ 1:100 hoặc 1:200 hoặc tỉ lệ nào phù hợp. xác định chính xác vị trí và kích thước công trình, đường và các công trình xung quanh có liên quan.
c.
Bô trí cần trục, các máy móc thiết bị xây dựng
i.
Vị trí cần trục tháp trên mặt bằng cần dc xác định vs đầy đủ thông số kích thước, nếu là cần trục tự hành cần xác định đường di chuyển của cần trục, kích thước đường cần trục, các vị trí đứng trên mặt bằng
ii.
Vị trí thăng tải, thang máy, dàn giáo bên ngoài công trình.
iii.
Vị trí các máy trộn bê tông, trộn vữa xây trát, kèm thep các bãi cát, đá, sỏi, có bố trí diện tích để càng sàng cát và rửa sỏi đá…
d.
Thiết kế các xưởng sản xuất phụ trợ
i.
Xưởng thép: gồm kho chứa và mặt bằng gia công thép
ii.
Xưởng gỗ: gồm kho gỗ, kho chứa bán thành phẩm, mặt bằng chế tạo cốp pha, dàn giáo…
iii.
Xưởng sửa chữa cơ điện và dụng cụ
iv.
Các kho chứa vật liệu và dụng cụ
e.
Thiết kế các loại nhà tạm
i.
1 nhà làm việc cho ban chỉ huy công trình và các phòng chức năng: kế hoạch, tài vụ …
ii.
1 trạm y tế cấp cứu
iii.
Nhà nghỉ trưa, nhà ăn
iv.
Nhà tắm, WC
f.
Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước
i.
Nguồn cung cấp sẽ lấy từ họng nước gần nhất từ hệ thống cấp nước được thiết kế cho công trường.
ii.
Mạng lưới thoát nước mưa: nước mưa, nước thải: nước mưa, nước thải sẽ đưa vào hệ thống thoát nước chung của công trường
g.
Thiết kế mạng lưới cấp điện
i.
Mạng lưới cấp điện cho công trình dc thiết kế cà dc nối vs bảng điện đã dc thiết kế đưa đến công trình hoặc từ trạm biến áp của công trường
h.
Hệ thống an toàn bảo vệ và vệ sinh môi trường
i.
Hàng rào bảo vệ, cổng thường trục, nhà gửi xe sử dụng chung vs công trường
ii.
Chỉ thiết kế những phần phục riêng cho công trình
iii.
Phòng chống cháy nổ: nội quy, bảng biểu hướng dẫn cháy nổ, nơi đê các dụng cụ chữa cháy, bể nước…
iv.
Các lưới chắn rác, chắn bụi, chống ồn
v.
Bãi tập kết, phương tiện chữa cháy và vận chuyển rác thải.
2.
Tiêu chí để đánh giá TMBXD
a.
Chỉ tiêu kĩ thuật:
i.
phụ vụ và đảm bảo cho quá trình sản xuất xây dựng diễn ra liên lục, đúng kĩ thuật và an toàn trong mọi điều kiện về không gian va thời gian, đạt dc mục tiêu xây dựng công trình đúng thời hạn và có chất lượng.
b.
An toàn lao động và vệ sinh môi trường
i.
Có các thiết kế cụ thể để đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ trong suốt quá trình xây dựng, bảo vệ dc tài sản và con người trên công trình. Đảm bảo vệ sinh xây dựng và vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật.
c.
Chỉ tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
i.
Công trình tạm bền chắc, kinh tế và đẹp, có khả năng lắp ghép, cơ động cao.
ii.
Màu sắc của trang thiết bị, các nhà tạm, tường rào, cổng bảo vệ, lưới an toàn… phải gây dc ấn tượng tốt, có tính thẩm mỹ…
d.
Chỉ tiêu kinh tế:
i.
Tận dụng nhiều nhất các công trình có sẵn
ii.
Các công trình tạm có thể sử dụng dc nhiều lần hoặc thu hồi dc nhiều vốn khi phải phá dỡ thanh lí hoặc bán lại
à
giá xây dựng tàm công trinh MIN
iii.
Tông giá vận chuyển là thấp nhất.
iv.
Chi phí cho quá trình sử dụng là rẻ nhất
v.
Góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương, hỗ trợ cung cấp các dịch vụ về xây dựng cho địa pương
e.
Chỉ tiêu về mặt xã hội học
i.
Đảm bảo đời sống về vật chất và tinh thần cho người lao động trên công trường
à
công nhân ở thoải mái, diện tích trên đầu người phải đảm bảo.
ii.
Đường đi lại từ chỗ ở đến chỗ làm hợp lý.
iii.
Dịch vụ công cộng: chợ búa thuận lợi, gửi trẻ, báo đài…
iv.
Góp phần thúc đẩy sự phát triển sx xây dựng ở địa phương
v.
Xây dựng dc quỹ nhà ở trên cơ sở khu nhà ở tạm, góp phần vào việc Đô thị hóa cho địa phương.\
3.
Mục đích của quản lý không gian.
a.
An toàn trong quá trình lao động
b.
Đảm bảo kế hoạch mà đã dc lập, thê hiện qua tổng tiến độ thi công công trường
è
Người qlct phải quản lý giữa chung và riêng.
c.
Đảm bảo chi phí xây lắp của toàn bộ dự án là thấp
d.
Đảm bảo bảo vệ môi trường bền vững ( trước, trong và sau khi thi công xong)
à
để đảm bảo sự thuận lợi cho các đon vị hoạt động, đạt đến những mục đích riêng của mình.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top