Quan điểm của triết học MAC-LENIN vai trò của LLSX với QHSX

-Quy luật của sự phù hợp của QHSX với trình độ FT của LLSX:

Là quy luật cơ bản nhất của sự vận động FT của SX và XH.Quy luật này hinh thành từ sự tác động qua lại giữa LLSX và QHSX của PTSX .trong đó khuynh hướng chung của SXVC ko ngừng FT,sự FT của SX xét cho đến cùnglà bắt nguồn từ sự biến đổi và FT của LLSX mà trước hết là công cụ lao động .Sự FT của LLSX dc thể hiện ở trình độ và tính chất của LLSX

trình độ LLSx là trình độ chinh phục giới TN của con người ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,dc thể hiện ở trình độ công cụ lao độngtrình độ kinh nghiệm khả năng lao động của người lao động trình độ tổ chức và phân công lao động trình độ ứng dụng của khoa học kĩ thuậtvào SX

trình độ của LLSX quyết định tính chất của LLSX là tính chât cá nhân hay tính chất XH hoá ở các mức độ khác nhau .Cụ thể là trình độ của LLSX là trình độ thủ công thì tính chất của nó là cá nhân còn khi trình độ máy móc thì tính chất của nó là XH.

-Sự vận động FT của LLSX quýêt định và làm thay đổi QHSX cho phù hợp với nó .Sở dĩ như vậy vì LLSX và QHSX tồn tại ko thể tấch rời dc nhau và trong đó LLSX là nội dung của quá trình sản xuất còn QHSX là hình thức XH của quá trình SX do đó LLSX quyết định QHSX

Sự quyết định của LLSX:

Khi một PTSX mới ra đời thì khi đó QHSX fù hợp với trình độ LLSX tức là trạng thái mà trong đó QHSX là một hình thức FT của LLSX ,ở đó tất cả các mặt của QHSX nóđều tạo ra địa bàn đầy đủ cho sự FT của LLSX ,nó làm cho sự kết hợp giữa người lao động với TLSX 1 cách tối ưu do đó LLSX có cơ sở FT hết khả năng .Khi sự FT của LLSX đến một trình độ nhất định thì làm cho QHSX từ chỗ fù hợp trở thành ko fù hợp với LLSX và nó trở thành xiềng xích trói buộc sự FT của LLSX do đó trước yêu cầu của FT LLSX thì QHSX cũ dc thay thế bằng QHSX mới và điều đó là PTSX cũ dc thay thế bởi PTSX mới và trong PTSX mới thì QHSX mới trở nên ko fù hợp và nó lại bị thay thế bởi vì trong sự FT của LLSx luôn diễn ra một cách liên tục ,QHSX thì nó tương đối

Quan điểm của đảng:

Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp còn khoảng 50% lực lượng lao động xã hội.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #câu