QT TỰ DÙNG

                                           

CÔNG TY CỔ PHẦN

TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG NGHỆ AN

NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NẬM NƠN

--------o0o--------

QUY TRÌNH

VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ

HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG

(Mã số: QT-0714-05)

(Ban hành kèm theo Quyết định số …/QĐ-EDCNA ngày… tháng 07 năm 2014)

MỤC LỤC

Phần 1:

THÔNG SỐ VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT

..

4

Phần 2:

VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ

..

10

I.

THÔNG SỐ ĐẢM BẢO VẬN HÀNH:

10

II.

THAO TÁC VẬN HÀNH VÀ CÁC LƯU Ý:

11

III.

XỬ LÝ SỰ CỐ:

19

PHỤ LỤC

..

26

Phần 1:

THÔNG SỐ VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT

I.

    

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG:

1.

  

Hệ thống điện tự dùng xoay chiều:

·

     

Hệ thống các nguồn cấp:

-

      

Nguồn cấp từ thanh cái 6,3 kV (qua MBA TD61);

-

      

Nguồn cấp từ lưới địa phương 35 kV (qua MBA TD32 );

-

      

MF Diesel D0.

·

     

Hệ thống phân phối:

-

      

Các MBA TD61, TD32;

-

      

Các thiết bị đóng cắt 35 kV,

6,3 kV và 0,4 kV;

-

      

Các tủ phân phối chính: MDB1, MDB2, MBD3; MDB4.

-

      

Các tủ phân phối cho phụ tải: GDB1, GDB2, GDB3 tại Gian máy; GDB4 tại đập tràn và CNN; GDB5 cấp điện cho khu nhà vận hành.

·

     

Hệ thống giám sát bảo vệ:

Hệ thống các liên động, rơle bảo vệ được trang bị cho MBA TD61, các phân đoạn tự dùng và máy phát Diesel D0 có các chức năng bảo vệ sau:

Ø

Máy phát Diesel D0:

-

      

Bảo vệ quá dòng cắt nhanh và quá dòng chạm đất có thời gian;

-

      

Bảo vệ kém áp/quá áp;

-

      

Bảo vệ quá tải;

-

      

Bảo vệ tần số;

-

      

Bảo vệ nhiệt độ máy phát.

Ø

MBA TD61:

-

      

Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây MBA.

Ø

Các phân đoạn tự dùng:

-

      

Các liên động điện và cơ khí được trang bị tại các MC đầu vào của các tủ MDB, GDB;

2.

  

Máy phát Diesel D0:

Đảm bảo cung cấp nguồn cho các phụ tải trong Nhà máy khi các nguồn cấp từ MBA TD61 và TD32 bị mất. Khi hệ thống tự dùng mất cả hai nguồn TD61, TD32, MF Diesel D0 sẽ được khởi động để cấp điện cho các phụ tải quan trọng, có thể kể đến như sau:

-

      

Bơm nước kỹ thuật;

-

      

Bơm dầu điều tốc;

-

      

Bơm cấp dầu;

-

      

Máy nén khí;

-

      

Các bơm rò rỉ;

-

      

Bơm chống ngập;

-

      

Bơm tiêu cạn;

-

      

Cấp cho CNN…

(Tùy vào từng trường hợp cụ thể để có thứ tự ưu tiên đối với các phụ tải quan trọng).

3.

  

Hệ thống điện tự dùng một chiều:

·

     

Chức năng nhiệm vụ: Đảmbảo cung cấp cho các phụ tải một chiều trong nhà máy như :

-

      

Hệ thống Rơle bảo vệ;

-

      

Hệ thống thông tin liên lạc, đo lường, điều khiển, giám sát….;

-

      

Nguồn kích từ ban đầu cho H1, H2;

-

      

Hệ thống chiếu sáng sự cố.

·

     

Hệ thống tự dùng một chiều bao gồm:

-

      

02 tủ Acquy;

-

      

01 tủ nạp chỉnh lưu một chiều;

-

      

01 tủ phân phối chính;

-

      

01 tủ phân phối một chiều cho tổ máy;

-

      

01 tủ phân phối chung một chiều;

-

      

01 tủ UPS.

II.

    

THÔNG SỐ VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT:

(Sẽ bổ sung thêm thông số sau)

1.

  

Các thông số kỹ thuật chính của máy biến áp TD61, TD32:

STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

TD61

TD32

1

Kiểu

-

MBA khô, 3 pha, 2 cuộn dây

MBA ngâm dầu, 3 pha, 2 cuộn dây

2

Công suất định mức

kVA

500

500

3

Điện áp định mức:

-

Cuộn cao áp

-

Cuộn hạ áp

kV

kV

6,3±2x2,5%

0,4

35±2x2,5%

0,4

4

Dòng điện định mức:

-

Cuộn cao áp

-

Cuộn hạ áp

A

A

46,68

735,29

8,4

735,29

5

Điện áp ngắn mạch Un%

%

6

6

6

Tổ đấu dây

-

D/Y0 – 11

Y/Y0 – 11

7

Kiểu điều chỉnh điện áp

-

Không tải

Không tải

8

Kiểu làm mát

-

AN(Có quạt)

ONAN

9

Dòng điện không tải I0%

A

2,33

0,42

10

Tổn thất không tải

kW

11

Cấp cách điện cuộn dây

-

F

F

2.

  

Thông số kỹ thuật của các thiết bị đóng/cắt hệ thống điện tự dùng xoay chiều:

STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

a.

  

Cầu dao phụ tải TD61-1:

Sửa thành 641-1

1

Điện áp định mức

kV

2

Điện áp làm việc lớn nhất

kV

3

Dòng điện định mức

A

4

Cơ cấu truyền động

-

Động cơ tích năng bằng lò xo

b.

  

Dao cách ly TD32-7:

1

Điện áp định mức

kV

2

Điện áp làm việc lớn nhất

kV

3

Dòng điện định mức

A

c.

   

Cầu chì tự rơi FCO-TD32:

1

Điện áp định mức

kV

40,5

2

Dòng điện định mức

A

16

3

Dòng cắt ngắn mạch

kA

d.

  

Các máy cắt 0,4kV:

STT

Ký hiệu vận hành

Iđm (A)

I cắt NM (A)

1

441, 442

1000

88

2

CBDG

3

400

630

80

4

412

1000

80

5

471 ÷ 474, 481 ÷ 484

160

35

6

475, 476, 485, 486

630

35

7

477, 478, 487, 488

250

35

8

479, 470, 489, 480

125

35

3.

  

Thông số kỹ thuật của máy phát Diesel D0:

STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

a.

     

Máy phát:

1

Công suất biểu kiến định mức

kVA

120

2

Công suất tác dụng định mức

kW

96

(104kW)

3

Hệ số công suất định mức

-

0,8

4

Điện áp định mức

VAC

400/230

5

Dòng stator cực đại

A

231

6

Kích từ

-

Không chổi than và tự kích thích

7

Phạm vi tác động của bộ điều chỉnh điện áp

%

8

Bộ điều khiển

-

AVR

b.

     

Động cơ:

1

Nguồn khởi động (ắc quy)

VDC

2

Thời gian khởi động

s

4

Tốc độ định mức

v/ph

1000

5

Tốc độ lồng tốc

v/ph

1500

6

Công suất định mức

kW

7

Nhiên liệu sử dụng

-

Dầu Diesel

8

Lượng tiêu hao nhiên liệu

lít/h

9

Dầu bôi trơn:

-

Thể tích bình dầu

-

Lượng tiêu hao dầu

-

Áp lực dầu làm việc

-

Nhiệt độ dầu bình thường

lít

lít/h

bar

o

C

10

Nước làm mát:

-

Thể tích nước làm mát

-

Nhiệt độ nước làm mát đầu ra

lít

o

C

4.

  

Thông số kỹ thuật của hệ thống điện một chiều:

STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

a.

     

Acquy một chiều:

1

Kiểu

-

Axít chì, kín

2

Số lượng bình

Bình

108

3

Kiểu đấu bình

-

Gồm 2 nhánh mắc song, mỗi nhánh có 54 bình mắc nối tiếp

4

Điện áp bình định mức của hệ thống

VDC

220

5

Dung lượng định mức của hệ thống ắcquy (10h)

Ah

200

6

Phạm vi điều chỉnh điện áp đầu ra bộ nạp:

-

Điện áp phụ nạp

-

Điện áp nạp cân bằng

VDC

VDC

2,23

2,23

7

Dòng điện bình thường khi phóng (3h)

A

b.

     

Bộ nạp:

1

Thông số đầu vào:

-

Loại

modul

-

Điện

áp đầu vào 3 pha

-

Tần

số đầu vào

-

VAC

Hz

HDHD22020-3; DC220V; 20A

380 +15%

50

2

Thông số đầu ra:

-

Điện

áp định mức

-

Dòng

điện đầu ra lớn nhất ở 40oC

-

Điện

áp FLO (nạp trôi)

-

Điện

áp EQU (nạp cân bằng)

-

Phạm

vi điều chỉnh dòng

-

Dòng

xả của acquy định mức

VDC

A

VDC

VDC

VDC

A

220

21

198-260

220-286

10% - 100%

20

c.

     

UPS:

1

Thông số đầu vào:

-

Điện áp đầu vào một chiều

-

Điện áp định mức đầu vào một chiều

-

Điện áp đầu vào xoay chiều

-

Điện

áp định mức đầu vào xoay chiều

VDC

VDC

VAC

VAC

23010%

230

23010%

230

2

Thông số đầu ra:

-

Công s

uất định mức

-

Điện áp

đầu ra

W

VAC

2305%

Phần 2:

VẬN HÀNH VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ

I.

    

THÔNG SỐ ĐẢM BẢO VẬN HÀNH:

Điều 1.

    

Các thông số giới hạn và các giá trị tác động của bảo vệ:

1.

  

Các thông số giới hạn cần lưu ý khi vận hành hệ thống điện tự dùng:

(Sẽ được bổ sung thêm sau)

STT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

a.

     

Máy biến áp TD61:

1

Nhiệt độ lớn nhất của:

-

Cuộn dây

-

Dầu

o

C

o

C

b.

     

Máy biến áp TD32:

1

Nhiệt độ lớn nhất của:

-

Cuộn dây

-

Dầu

o

C

o

C

80

c.

     

Acquy:

1

Cảnh báo khi điện áp của hệ thống tăng cao

VDC

240

2

Cảnh báo khi điện áp của hệ thống giảm thấp

VDC

200

3

Dòng điện lớn nhất cho phép:

-

Kh

i nạp (5h)

-

Khi

phóng

(1h)

A

A

d.

     

Bộ nạp:

1

Cảnh báo khi điện áp đầu vào tăng cao

VAC

+ 15%

2

Cảnh báo khi điện áp đầu vào giảm thấp

VAC

- 15%

e.

     

UPS:

1

Thời gian cho phép quá tải 125% phụ tải định mức.

s

f.

       

Máy phát Diesel:

1

Tỷ lệ quá tải cho phép máy phát Diesel vận hành trong vòng 1 giờ.

%

g.

     

Động cơ máy phát Diesel:

1

Áp lực dầu bôi trơn thấp nhất

bar

2

Thời gian vận hành liên tục cho phép

h

3

Tỷ lệ quá tải cho phép động cơ máy phát Diesel vận hành trong vòng 1 giờ.

%

4

Nhiệt độ môi trường cao nhất cho phép

0

C

2.

  

Các giá trị tác động của bảo vệ máy phát Diesel:

(Sẽ được bổ sung sau)

II.

  

THA

O TÁC VẬN HÀNH VÀ CÁC LƯU Ý:

Điều 2.

    

Phương thức vận hành của hệ thống điện tự dùng AC, DC:

1.

  

Hệ thống điện tự dùng AC:

Ø

Phương thức vận hành tự động:

-

      

Đây là chế độ làm việc bình thường của hệ thống điện tự dùng AC. Trong chế độ này các MC 0,4kV phải ở vị trí làm việc, KCCĐ của các MC 0,4kV ở vị trí “Auto”, các bộ ATS đã đưa vào làm việc ở vị trí “Action”, các thiết bị đóng cắt TD61-1, FCO-TD32, CBDG đóng.

-

      

Khi TD61 và TD32 có điện : Nguồn điện tự dùng được ưu tiên cấp từ thanh cái 6,3kV (C61) qua TD61. Trạng thái các MC như sau:

·

     

MC 441 đóng;

·

     

MC 442, 400 cắt;

·

     

MC 412 đóng.

Các thanh cái phân đoạn MDB1, MDB2, MBD3, MDB4 có điện.

-

      

Khi TD61 mất điện, TD32 có điện: Bộ ATS tự động chuyển sang lấy nguồn từ lưới địa phương 35kV qua máy biến áp TD32. Trạng thái các MC như sau:

·

     

MC 442 đóng;

·

     

MC 441, 400 cắt;

·

     

MC 412 đóng.

-

      

Khi TD61 và TD32 mất điện: Nếu KCCĐ máy phát Diesel ở vị trí “Auto”, MC 400 ở vị trí “Remote” Diesel sẽ tự động khởi động. Khi điện áp, tần số đầu cực máy phát Diesel đạt đến giá trị giới hạn cài đặt thì MC 400 thự động đóng vào cấp nguồn cho phụ tải các tủ phân phối. Lúc này, căn cứ vào thực tế vận hành NVVH phải chủ động cắt bớt các phụ tải không cần thiết, ưu tiên cấp nguồn cho các phụ tải quan trọng và cần thiết hơn nhằm tránh tình trạng quá tải khi máy phát Diesel vận hành. Trạng thái các MC khi nguồn cấp được lấy từ máy phát Diesel như sau:

·

     

MC 441, 442 cắt;

·

     

MC 400, 412 đóng.

-

      

Các GDB được cấp điện theo trạng thái đóng, cắt của các MC như sau:

·

     

Các MC 470 ÷ 479 đóng;

·

     

Các MC 481 và 482 luôn đóng, cấp điện cho 2 thanh cái độc lập trong tủ GDB1;

·

     

Các MC 483 và 484 luôn đóng, cấp điện cho 2 thanh cái độc lập trong tủ GDB2.

·

     

Các MC 485, 487, 489 ở vị trí đóng lần lượt cấp điện cho các GDB3 ÷ GDB5;

·

     

Các MC 486, 488, 480 ở vị trí cắt;

·

     

Khi đầu vào của các MC 485, 487, 489 không có điện, đầu vào của các MC 486, 488, 480 có điện. Hệ thống tự động cắt các MC 485, 487, 489 và đóng các MC 486, 488, 480 để cấp điện tự dùng cho các GDB3 ÷ GDB5.

  

Ø

Phương thức vận hành bằng tay hệ thống điện tự dùng xoay chiều:

Phương thức vận hành này chỉ được sử dụng trong trong trường hợp có sự cố trên hệ thống điện tự dùng AC hoặc khi chế độ làm việc tự động bị lỗi. Trong chế độ này các bộ ATS bị cô lập,

khóa ATS ở vị trí “Lock”, các KCCĐ của các MC 0,4kV đặt ở vị trí “Local”. Phương thức cấp điện vẫn thực hiện giống như trong chế độ vận hành tự động nhưng thao tác đóng/cắt, chuyển nguồn do NVVH thực hiện bằng tay.

2.

  

Hệ thống điện tự dùng DC:

Ở chế độ vận hành bình thường, hệ thống điện tự dùng DC được cấp điện theo phương thức sau đây:

-

      

Aptomat 1QA0 đóng - cấp nguồn

xoay chiều 380V (lấy từ hệ thống tự dùng AC

qua A15-GDB3-1) cho tủ chỉnh lưu một chiều;

-

      

Các aptomat 1QA1÷1QA4 đóng - cấp nguồn đầu vào AC cho 04 bộ chỉnh lưu bên trong tủ chỉnh lưu một chiều;

-

      

Aptomat 1QA5 đóng - cấp nguồn đầu ra DC cho thanh cái chính một chiều;

-

      

Aptomat 2QA1, 3QA0 đóng - cấp nguồn cho tủ phân phối DC tổ máy;

-

      

Aptomat 2QA2, 4QA0 đóng - cấp nguồn cho tủ phân phối DC chung;

-

      

Aptomat 2QA3 đóng - cấp nguồn DC đầu vào cho tủ UPS;

-

      

Aptomat 2QA4 bình thường ở trạng thái cắt. Aptomat 2QA4 chỉ đóng khi cần kiểm tra khả năng phóng của hệ thống acquy;

-

      

Aptomat 2QA5 (aptomat dự phòng), bình thường ở trạng thái cắt;

-

      

Hệ thống acquy làm việc ở chế độ phụ nạp thường xuyên, FU1 và FU2 luôn ở vị trí đóng;

-

      

Tủ UPS:

·

     

Aptomat

cấp nguồn đầu vào một chiều (5QA03), các aptomat cấp nguồn đầu vào xoay chiều (5QA01), aptomat cấp nguồn trực tiếp cho đầu ra xoay chiều (

5QA02) ở vị trí thường mở.

·

     

Tủ

UPS được dùng để cung cấp nguồn xoay chiều liên tục cho hệ thống máy tính PĐKTT, cấp nguồn cho các tủ LCU và giám sát trong trường hợp mất nguồn xoay chiều mạch chính.

Điều 3.

    

Các quy định vận hành và kiểm tra thiết bị:

1.

  

Hệ thống điện tự dùng AC:

Ø

Quy định về vận hành:

Trong chế độ vận hành bình thường, NVVH phải vận hành hệ thống điện tự dùng xoay chiều theo đúng các phương thức được quy định. Các phương thức vận hành khi sửa chữa thiết bị được thực hiện theo kế hoạch của Lãnh đạo EDCNA và PKT phê duyệt.

Ø

Kiểm tra thiết bị trong vận hành:

-

      

Kiểm tra, ghi chép thông số của hệ thống điện tự dùng xoay chiều theo lịch quy định.

-

      

Kiểm tra các MBA, các tủ phân phối không có tiếng kêu khác thường, không có mùi lạ.

-

      

Kiểm tra mức dầu của MBA dầu, nhiệt độ các pha của MBA khô nằm trong phạm vi cho phép.

-

      

Kiểm tra vị trí đóng/cắt, khoá điều khiển, KCCĐ của các thiết bị đóng cắt đúng với phương thức.

-

      

Kiểm tra tình trạng của máy phát Diesel: Mức dầu, độ nhớt, tình trạng làm mát, nguồn acquy, các đầu cốt…đảm bảo làm việc bình thường.

2.

  

Hệ thống điện tự dùng DC:

Ø

Quy định về vận hành:

-

      

Trong

chế độ vận hành bình thường, NVVH phải vận hành hệ thống điện tự dùng một chiều theo đúng các phương thức được quy định.

-

      

Phòng

acquy phải luôn được khóa cửa, hệ thống thông gió phải luôn luôn vận hành, hệ thống chiếu sáng phải luôn được đảm bảo. Cấm các hoạt động có phát sinh lửa trong phòng acquy khi chưa thực hiện các biện pháp an toàn theo quy định.

Ø

Kiểm tra thiết bị trong quá trình vận hành:

-

      

Kiểm tra, ghi chép thông số của hệ thống điện tự dùng một chiều theo lịch quy định.

-

      

Kiểm tra tình trạng và các thông số điện áp, dòng điện nạp của hệ thống acquy, các bộ nạp và UPS nằm trong giới hạn cho phép.

-

      

Kiểm tra không có tín hiệu chạm đất, tín hiệu cảnh báo nào trên hệ thống.

-

      

Kiểm tra khoá điều khiển, vị trí làm việc của các thiết bị đóng cắt đúng theo phương thức.

3.

  

Máy phát Diesel:

Ø

Điều kiện cần và đủ để khởi động máy phát Diesel:

-

      

Nguồn cấp cho các thiết bị khởi động, điều khiển, đo lường, bảo vệ và tín hiệu đã sẵn sàng.

-

      

Các bảo vệ đã được giải trừ, các đèn tín hiệu chỉ thị đúng trạng thái.

-

      

Các van cấp nhiên liệu mở, các van xả đóng. Mức nhiên liệu, dầu bôi trơn và nước làm mát đảm bảo yêu cầu.

-

      

Các đường ống dẫn, các thiết bị phụ tổ máy thuộc các hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống khí thải… không có hiện tượng

bất thường.

Ø

Các trường hợp cấm khởi động máy phát Diesel:

-

      

Khi có bất kỳ bảo vệ điện hoặc cơ cấu bảo vệ cơ khí bị hư hỏng.

-

      

Mức dầu bôi trơn, mức nước làm mát không đảm bảo.

Ø

Vận hành bằng tay máy phát Diesel:

(Chỉ vận hành khi kiểm tra, thí nghiệm, bảo dưỡng định kỳ hoặc chế độ vận hành tự động hỏng).

-

      

KCCĐ máy phát Diesel để ở vị trí “Manual”.

-

      

KCCĐ MC 400 và CBDG để ở vị trí “Local”.

-

      

KCCĐ ATS của máy cắt 0,4kV để ở vị trí “Lock”.

-

      

Khởi động MF Diesel:

·

    

Kiểm tra MF Diesel đủ điều kiện vận hành.

·

    

Kiểm tra MC 400 cắt.

·

    

Ấn nút "START", theo dõi quá trình khởi động của MF Diesel.

·

    

Kiểm tra điện áp, tần số đạt định mức.

·

    

Đ

óng

CBDG (ấn “ON”)

.

·

    

Đóng MC 400 nếu có cấp điện cho phụ tải (Chú ý các ưu tiên cấp điện cho các phụ tải quan trọng, tránh quá tải cho máy phát Diesel).

-

      

Dừng MF Diesel:

·

    

Lần lượt cắt các phụ tải để giảm tải cho MF Diesel.

·

    

Cắt MC 400 (Nếu khi khởi động có đóng MC 400).

·

    

Ấn “OFF” cắt CBDG.

·

    

Ấn

“STOP” để dừng MF Diesel.

·

    

Theo dõi quá trình dừng an toàn, đặt chế độ cho MF Diesel theo quy định.

Ø

Kiểm tra thiết bị trong vận hành:

-

      

Kiểm tra chế

độ của MF Diesel đúng phương thức quy định.

-

      

Mức nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát và các thông số khác trong phạm vi cho phép.

-

      

Không

có tín hiệu cảnh báo ở MF Diesel.

4.

  

N

guyên tắc tìm và cô lập điểm chạm đất trong các mạch một chiều:

-

        

Xác định phân đoạn bị chạm đất bằng các dụng cụ đo lường (đồng hồ vônmét) hoặc dựa vào tín hiệu cảnh báo ở bộ giám sát cách điện của hệ thống.

-

        

Bố trí 1 người theo dõi đồng hồ và một người tiến hành thao tác cắt lần lượt các aptomat phụ tải theo cách như sau:

·

       

Aptomat của phụ tải không quan trọng được cắt trước, phụ tải quan trọng cắt sau, aptomat cấp cho mạch điều khiển và bảo vệ rơle cắt sau cùng.

·

       

Người thao tác cắt aptomat, người theo dõi đọc đồng hồ. Nếu thấy điện áp vẫn không thay đổi hoặc tín hiệu cảnh báo chạm đất vẫn còn thì báo người thao tác đóng lại aptomat đó. Nếu điện áp trở lại giá trị định mức thì xác định ngay phụ tải đó bị chạm đất.

·

       

Nếu thao tác cắt hết tất cả các aptomat của phân đoạn mà không tìm ra xuất tuyến chạm đất thì phải xét tiếp đến thanh cái của phân đoạn bị chạm đất hoặc chạm đất đồng thời hai hay nhiều xuất tuyến. Để xác định thanh cái có chạm đất hay không cần cắt hết các aptomat phụ tải nối vào thanh cái đó. Nếu cắt hết các aptomat nối vào thanh cái mà điện áp vẫn không thay đổi thì xác định chạm đất ở thanh cái đó.

·

       

Sau khi tìm được mạch cách điện giảm, tiếp tục cắt các aptomát trên các bảng phân phối dòng 1 chiều trong mạch này để tìm điểm chạm đất.

·

       

Nếu bị chạm đất sau khi có đội công tác làm việc thì phải xét đến khả năng xảy ra chạm đất tại các địa điểm công tác.

·

       

Sau khi tìm được điểm chạm đất thì NVVH phải cô lập điểm chạm đất và làm các biện pháp an toàn.

Điều 4.

    

Thao tác tách thiết bị ra sửa chữa và đưa thiết bị vào vận hành sau sửa chữa:

a.

  

Máy biến áp TD61:

Ø

Tách TD61 ra sửa chữa:

1.

  

Chuyển khóa ATS về vị trí “Lock”.

2.

  

Chuyển KCCĐ các MC 0,4kV

sang vị trí “Manual”.

3.

  

Cắt 441.

4.

  

Thực hiện thao tác chuyển đổi phương thức cấp điện tự dùng (Nếu tự dùng đang lấy nguồn từ TD61).

5.

  

Đưa MC 441 ra vị trí sữa chữa.

6.

  

Cắt TD61-1.

7.

  

Cắt nguồn cấp cho bộ giám sát nhiệt độ TD61.

8.

  

Kiểm tra không còn điện cả 2 phía cao áp và hạ áp TD61.

9.

  

Đóng tiếp địa TD61-38.

10.

  

Đặt tiếp địa di động phía 0,4kV của TD61.

11.

  

Làm rào chắn, treo biển theo quy định.

Ø

Đưa TD61 vào vận hành sau sửa chữa:

1.

  

Kiểm tra TD61 đủ điều kiện đưa vào vận hành.

2.

  

Tháo dỡ các biển báo, rào chắn.

3.

  

Tháo tiếp địa di động phía 0,4kV của TD61.

4.

  

Cắt tiếp địa TD61-38. Đảm bảo không còn tiếp địa trên TD61.

5.

  

Đóng nguồn cấp của bộ kiểm soát nhiệt độ MBA.

6.

  

Đóng TD61-1.

7.

  

Kiểm tra TD61 làm việc bình thường.

8.

  

Đưa MC 441 vào vị trí làm việc.

9.

  

Khôi phục phương thức cấp điện tự dùng theo yêu cầu.

10.

  

Chuyển khóa ATS về vị trí “Action”.

11.

  

Chuyển KCCĐ các MC 0,4kV về vị trí “Auto”.

12.

  

Kiểm tra hệ thống tự dùng làm việc bình thường.

b.

  

Máy biến áp TD32:

Ø

Tách TD32 ra sửa chữa:

1.

  

Chuyển khóa ATS về vị trí “Lock”.

2.

  

Chuyển KCCĐ các MC 0,4kV sang vị trí “Manual”.

3.

  

Cắt 442.

4.

  

Thực hiện thao tác chuyển đổi phương thức cấp điện tự dùng (Nếu tự dùng đang lấy nguồn từ TD32).

5.

  

Đưa MC 442 ra vị trí sửa chữa.

6.

  

Cắt FCO-TD32.

7.

  

Kiểm tra không còn điện 2 phía cao áp và hạ áp TD32.

8.

  

Đặt tiếp địa di động 2 phía TD32.

9.

  

Làm rào chắn, treo biển theo quy định.

Ø

Đưa TD32 vào vận hành sau sửa chữa:

1.

  

Kiểm tra TD32 đủ điều kiện đưa vào vận hành.

2.

  

Tháo dỡ các biển báo rào chắn.

3.

  

Tháo tiếp địa di động cả 2 phía máy biến áp TD32 và đảm bảo không còn tiếp địa nào trên TD32.

4.

  

Đóng FCO-TD32.

5.

  

Kiểm tra TD32 làm việc bình thường.

6.

  

Đưa MC 442 vào vị trí làm việc.

7.

  

Khôi phục phương thức cấp điện tự dùng theo yêu cầu.

8.

  

Chuyển khóa ATS về vị trí “Action”.

9.

  

Chuyển KCCĐ các MC 0,4kV về vị trí “Auto”.

10.

  

Kiểm tra hệ thống tự dùng làm việc bình thường.

c.

   

Thao tác chuyển đổi tự dùng:

Ø

Thao tác chuyển tự dùng từ TD61 sang TD32:

1.

  

Chuyển KCCĐ các MC 0,4kV sang vị trí “Manual”;

2.

  

Chuyển khóa ATS về vị trí “Lock”;

3.

  

Kiểm tra MBA TD32 làm việc bình thường;

4.

  

Kiểm tra MC 442 đang ở vị trí cắt;

5.

  

Kiểm tra MC 486, 488, 480 đang ở vị trí cắt;

6.

  

Cắt MC 481, 482, 483, 484, 485, 487, 489;

7.

  

Cắt MC 441;

8.

  

Cắt MC 412;

9.

  

Đóng MC 442; Kiểm tra MDB2, MDB3, MDB4 làm việc bình thường;

10.

  

Đóng MC 412; Kiểm tra MDB1 làm việc bình thường;

11.

  

Đóng MC 481, 482, 483, 484, 485, 487, 489; Kiểm tra GDB1÷GDB5 làm việc bình thường.

12.

  

Kiểm tra hệ thống tự dùng nhà máy làm việc bình thường.

Ø

Thao tác chuyển tự dùng từ TD32 sang TD61:

1.

  

Chuyển KCCĐ các MC 0,4kV sang vị trí “Manual”;

2.

  

Chuyển khóa ATS về vị trí “Lock”;

3.

  

Kiểm tra MBA TD61 làm việc bình thường;

4.

  

Kiểm tra MC 441 đang ở vị trí cắt;

5.

  

Kiểm tra MC 486, 488, 480 đang ở vị trí cắt;

6.

  

Cắt MC 481, 482, 483, 484, 485, 487, 489;

7.

  

Cắt MC 442;

8.

  

Cắt MC 412;

9.

  

Đóng MC 441; Kiểm tra MDB1 làm việc bình thường;

10.

  

Đóng MC 412; Kiểm tra MDB2, MDB3, MDB4 làm việc bình thường;

11.

  

Đóng MC 481, 482, 483, 484, 485, 487, 489; Kiểm tra GDB1÷GDB5 làm việc bình thường.

12.

  

Kiểm tra hệ thống tự dùng nhà máy làm việc bình thường.

d.

  

Máy phát Diesel:

Ø

Tách máy phát Diesel ra sửa chữa:

1.

  

Kiểm tra

MF Diesel

đã

d

ừng

, c

huyển

khóa

chế độ của MF Diesel sang “

Manual”.

2.

  

Kiểm tra CBDG cắt, đưa ra vị trí sửa chữa.

C

huyển

KĐK

sang “Local”

3.

  

Cắt nguồn điều khiển đến MF Diesel.

4.

  

Kiểm tra, khoá các van cấp nhiên liệu đến động cơ.

5.

  

Làm các biện pháp an toàn cần thiết khác.

Ø

Đưa

MF Diesel vào vận hành sau sửa chữa

:

1.

  

Kiểm tra máy phát Diesel đủ điều kiện đưa vào làm việc sau sửa chữa.

2.

  

Tháo dỡ các biện pháp an toàn.

3.

  

Đóng các aptomat cấp nguồn điều khiển, tín hiệu và nguồn ắc quy.

4.

  

Mở các van cấp nhiên liệu tới động cơ.

5.

  

Kiểm tra các điều kiện sẵn sàng khởi động (Khoản 3, Điều 3).

6.

  

Vận hành thử MF Diesel ở chế độ bằng tay (Khoản 3, Điều 3).

7.

  

Đưa MC 400 vào vị trí làm việc.

8.

  

Đặt

chế độ cho MF Diesel theo đúng phương thức quy định.

e.

   

Thao tác hệ thống acquy:

Ø

Tách hệ thống acquy ra sửa chữa:

1.

  

Cắt FU1, FU2.

2.

  

Làm các biện pháp an toàn cần thiết khác.

3.

  

Xả hết năng lượng của hệ thống ắcquy.

Ø

Đưa hệ thống acquy vào vận hành:

1.

  

Tháo dỡ các biện pháp an toàn.

2.

  

Đóng FU1, FU2 để trực nạp cho hệ thống acquy, theo dõi điện áp, dòng nạp cho hệ thống acquy đến khi điện áp của acquy cân bằng với điện áp trên thanh cái một chiều.

f.

    

Thao tác đối với hệ thống chỉnh lưu một chiều:

Ø

Tách toàn bộ các bộ chỉnh lưu ra sửa chữa:

1.

  

Cắt 1QA5. Kiểm tra hệ thống điện một chiều làm việc bình thường.

2.

  

Cắt 1QA1, 1QA2, 1QA3, 1QA4.

3.

  

Cắt 1QA0.

4.

  

Cắt A15-GDB3-1 cấp nguồn đầu vào xoay chiều cho tủ chỉnh lưu.

5.

  

Làm các biện pháp an toàn cần thiết khác.

Ø

Đưa các bộ chỉnh lưu vào vận hành sau sửa chữa:

1.

  

Kiểm tra tủ chỉnh lưu +BUR đủ điều kiện đưa vào làm việc sau sửa chữa.

2.

  

Tháo dỡ các biện pháp an toàn.

3.

  

Đóng A15-GDB3-1 cấp nguồn đầu vào xoay chiều cho tủ chỉnh lưu.

4.

  

Đóng 1QA0.

5.

  

Đóng lần lượt các aptomat 1QA1, 1QA2, 1QA3, 1QA4 cấp nguồn cho 4 bộ chỉnh lưu.

6.

  

Kiểm tra các bộ chỉnh lưu làm việc bình thường.

7.

  

Đóng 1QA5.

g.

  

Thao tác đối với tủ UPS:

Ø

Đưa tủ UPS ra sửa chữa:

1.

  

Cắt các aptomat phụ tải xoay chiều của UPS.

2.

  

Cắt 5QA01, 5QA02, 5QA03.

3.

  

Cắt A47-GDB3-3.

4.

  

Cắt 2QA3.

5.

  

Làm các biện pháp an toàn cần thiết khác.

Ø

Đưa tủ UPS vào vận hành sau sửa chữa:

1.

  

Kiểm tra tủ UPS đủ điều kiện đưa vào làm việc sau sửa chữa.

2.

  

Tháo dỡ các biện pháp an toàn.

3.

  

Đóng A47-GDB3-3.

4.

  

Đóng 5QA01, 5QA02 cấp nguồn 380VAC, 220VAC cho UPS.

5.

  

Đóng 2QA3, 5QA03 cấp nguồn đầu vào DC cho tủ UPS.

6.

  

Kiểm tra UPS làm việc bình thường.

7.

  

Đóng cac aptomat phụ tải của UPS.

III.

XỬ LÝ SỰ CỐ:

Điều 5.

    

Các sự cố thường gặp đối với hệ thống điện tự dùng AC, DC và cách xử lý:

STT

Hiện tượng

Nguyên nhân

Cách xử lý

a.

     

Thiết bị đóng cắt xoay chiều:

1

FCO-TD32 tác động.

Có sự cố xảy ra trên MBA TD32.

-

  

Kiểm tra tình trạng MBA, xác định nguyên nhân gây sự cố.

-

  

Cô lập TD32.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra và xử lý.

2

FCO–TD61 tác động.

Có sự cố xảy ra trên MBA TD61.

-

  

Kiểm tra tình trạng MBA, xác định nguyên nhân gây sự cố.

-

  

Cô lập TD61.

-

  

Khôi phục tự dùng cấp từ TD32.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra và xử lý.

3

MC đầu vào MDB, GDB, máy cắt liên lạc MDB tự động nhảy ra.

Có sự cố trong tủ MDB hoặc GDB.

-

  

Kiểm tra tình trạng tủ MDB, GDB, xác định nguyên nhân gây sự cố.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra, đo cách điện, kiểm tra giá trị cài đặt rơle bảo vệ cho các MC đầu vào.

-

  

Nếu các thông số kiểm tra bình thường, các tủ MDB, GDB không có dấu hiệu hư hỏng cho phép giải trừ tín hiệu, đóng lại MC cấp điện tự dùng.

-

  

Nếu MC sau khi đóng lại tiếp tục nhảy ra, không cho phép đóng lại MC nếu không xác định được nguyên nhân cắt ra.

4

Các aptomat phụ tải 0,4kV tự động nhảy ra.

Có sự cố tại các phụ tải.

-

  

Kiểm tra tình trạng phụ tải và xác định nguyên nhân.

-

  

Nếu không xác định được nguyên nhân gây sự cố thì cho phép đóng lại 1 lần để kiểm tra.

-

  

Nếu aptomat phụ tải vẫn tiếp tục nhảy ra, phải tiến hành đo kiểm tra cách điện nguồn cấp tới phụ tải và cách điện của phụ tải để xác định nguyên nhân sau đó mới được phép đóng điện trở lại.

b.

     

Máy biến áp tự dùng TD61, TD32:

1

Nhiệt độ cuộn dây MBA TD61 tăng quá giá trị cho phép.

-

  

Bộ giám sát nhiệt độ, cảm biến nhiệt độ bị lỗi.

-

  

Có sự cố xảy ra trong MBA

-

  

Kiểm tra lại hoạt động của bộ giám sát nhiệt độ, cảm biến; cắt đóng lại nguồn cấp cho bộ giám sát nhiệt độ.

-

  

Dùng súng bắn nhiệt độ để đo nhiệt độ chính xác của MBA, theo dõi quá trình tăng nhiệt độ, xác định nguyên nhân. Nếu nhiệt độ có xu hướng tăng, hoặc đạt đến giá trị cho phép 150 oC thì lập tức cắt MBA ra khỏi vận hành. Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra, xử lý.

2

Dầu rò rỉ khối lượng lớn. Mức dầu giảm nhanh. Sứ xuyên bị gãy và dầu chảy ra ngoài (đối với TD32).

-

Cô lập ngay MBA, phối hợp với nhân viên sửa chữa kiểm tra xác định nguyên nhân.

3

Có tiếng nổ, tiếng kêu khác thường ở trong MBA.

-

Cô lập ngay MBA, phối hợp với nhân viên sửa chữa kiểm tra xác định nguyên nhân.

c.

     

Hệ thống điện tự dùng một chiều:

1

Có tín hiệu chạm đất.

Xảy ra chạm đất trên hệ thống tự dùng một chiều.

-

  

Tìm điểm chạm đất theo Khoản 4, Điều 3

-

  

Cô lập điểm chạm đất.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp

kiểm tra và xử lý.

2

Suy giảm hoặc mất điện áp ở đầu ra bộ chỉnh lưu.

-

  

Một trong số các bộ chỉnh lưu không hoạt động.

-

  

Đứt cầu chì mạch kiểm tra điện áp.

-

  

Kiểm tra các bộ chỉnh lưu. Cắt và đóng lại aptomat cấp nguồn cho bộ chỉnh lưu. Kiểm tra quá trình làm việc của các bộ chỉnh lưu. Nếu điện áp không thay đổi thì báo nhân viên sửa chữa phối hợp xử lý.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa xử lý.

3

Quá điện áp đầu ra các bộ chỉnh lưu.

-

  

Do lỗi từ hệ thống xoay chiều đầu vào (điện áp đầu vào cao)

-

  

Một trong số các bộ chỉnh lưu bị hỏng.

-

  

Cắt nguồn đầu vào xoay chiều cấp cho tủ chỉnh lưu sau đó đóng lại. Kiểm tra quá trình làm việc của các bộ chỉnh lưu.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra các bộ chỉnh lưu.

4

Khi nhảy aptomat đầu vào của acquy.

Ngắn mạch trên một cụm, hoặc trên tuyến cáp của hệ thống acquy.

-

  

Kiểm tra hiện trạng bên ngoài hệ thống acquy.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra, đo các thông số của hệ thống acquy để xác định nguyên nhân.

-

  

Nếu các thông số kiểm tra bình thường, không có dấu hiệu hư hỏng từ hệ thống acquy, cho phép đóng aptomat cấp điện trở lại.

5

Khi mất điện áp hoặc nhảy aptomat đầu vào của bộ chỉnh lưu.

-

  

Ngắn mạch trên phân đoạn hoặc trên các tuyến cáp, thanh dẫn của tủ cấp nguồn đầu vào bộ chỉnh lưu. Hoặc bảo vệ bộ chỉnh lưu tác động.

-

  

Mất điện áp đầu vào phía xoay chiều của bộ chỉnh lưu.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra, xác định nguyên nhân.

-

  

Kiểm tra xác định nguyên nhân, nhanh chóng cấp lại nguồn khi có thể.

d.

     

Máy phát Diesel:

1

Bảo vệ quá nhiệt độ nước làm mát

-

  

Thiếu nước làm mát. Hư hỏng hệ thống làm mát.

-

  

Quá tải máy phát.

-

  

Nhiệt độ môi trường quá cao.

Kiểm tra hệ thống làm mát, bổ sung nước làm mát nếu thiếu. Báo nhân viên sửa chữa nếu hệ thống làm mát bị hư hỏng.

-

  

Giảm tải máy phát.

2

Bảo vệ quá nhiệt độ dầu.

-

  

Thiếu dầu làm mát, bôi trơn. Dầu mất độ nhớt.

-

  

Hệ thống làm mát, bôi trơn bị hỏng.

-

  

Bổ sung nhiên liệu, xả e, khởi động lại máy phát Diesel. Kiểm tra tình trạng làm việc.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa nếu không xử lý được.

3

Bảo vệ quá nhiệt độ cuộn dây máy phát.

-

  

Qúa tải máy phát.

-

  

Khả năng làm mát máy phát kém.

-

  

Có sự cố bên trong cuộn dây máy phát.

-

  

Giảm tải.

-

  

Tăng cường khả năng làm mát cho máy phát.

-

  

Nếu bảo vệ nhiệt độ cuộn dây vẫn tác động thì báo nhân viên sửa chữa phối hợp xử lý.

4

Bảo vệ quá dòng điện.

Ngắn

mạch trong hệ thống phụ tải hoặc ngắn mạch trong MF Diesel.

-

  

Xác định nguyên nhân gây quá dòng là từ phụ tải hay từ máy phát.

-

  

Nếu nguyên nhân từ máy phát thì báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra.

-

  

Nếu nguyên nhân từ phụ tải thì loại trừ phụ tải bị sự cố, giải trừ tín hiệu, khởi động Diesel và cấp điện cho các phụ tải không bị sự cố.

5

Bảo vệ quá áp/kém áp máy phát Diesel.

-

  

Hư hỏng mạch kích từ, chạm chập, mất pha cuộn dây stator trong máy phát Diesel

-

  

Ngắn mạch trong hệ thống phụ tải MF Diesel.

-

  

Hỏng mạch kiểm tra điện áp.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa kiểm tra, xử lý.

-

  

Loại trừ phụ tải bị sự cố, giải trừ tín hiệu, khởi động Diesel và cấp điện cho các phụ tải không bị sự cố.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa kiểm tra, xử lý.

6

Bảo vệ tần số tác động.

-

  

Thay đổi lớn công suất phụ tải, đóng/cắt đột ngột.

- Điều tốc làm việc không tin cậy.

-

  

Kiểm tra giải trừ tín hiệu , khởi động lại máy phát Diesel.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa kiểm tra, xử lý.

7

Bảo vệ quá tải máy phát Diesel.

Quá tải máy phát Diesel.

Kiểm

tra, cắt bớt phụ tải. Khởi động lại máy phát Diesel.

8

Mức nhiên liệu báo thấp.

-

  

Mức

nhiên liệu quá thấp.

-

  

Hư hỏng bơm cấp nhiên liệu, tắc đường ống dẫn nhiên liệu hoặc tắc bộ lọc…

-

  

Kiểm

tra, bổ sung nhiên liệu

,

xả e

và khởi động lại

máy phát

Diesel.

-

  

B

áo

nhân viên sửa chữa nếu không xử lý được.

9

Bảo vệ áp lực dầu bôi trơn giảm thấp.

hỏng trong hệ thống dầu bôi trơn.

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp

kiểm tra, xử lý.

10

Máy phát Diesel không khởi động được do lỗi mồi từ.

Hư hỏng từ hệ thống

acquy,

các

đầu cốt.

-

  

Kiểm tra nguồn acquy, vệ sinh siết lại đầu cốt, khởi động lại máy phát.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa nếu sau khi khắc phục mà máy phát Diesel vẫn không khởi động lại được.

11

Lỗi thao tác dẫn tới không khởi động được máy phát Diesel.

-

  

Nút

dừng khẩn cấp chưa giải trừ.

-

  

Cần

dừng khẩn cấp tại động cơ chưa trả về vị trí.

-

  

Sự cố chưa được giải trừ.

-

  

Giải

trừ trạng thái nút dừng khẩn cấp.

-

  

Trả

cần dừng khẩn cấp về vị trí ban đầu.

-

  

Ấn

nút “FAULT RESET”.

12

Hư hỏng, trong hệ thống điện của động cơ

Nổ cầu chì. Acquy chưa nạp đủ, hư hỏng acquy, hư hỏng bộ khởi động.

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra xử lý.

13

Hư hỏng hệ thống khí vào ra của động cơ

Bộ lọc khí bị tắc, bộ giảm thanh, ống xả bị móp.

Báo nhân viên sửa chữa phối hợp kiểm tra xử lý.

14

Hệ thống nhiên liệu

-

  

Thiếu

nhiên liệu.

-

  

hiện tượng lẫn nước, tạp chất.

-

  

Kiểm

tra bơm cấp, bình dầu làm việc, đường ống. Bổ sung nếu thiếu nhiên liệu.

-

  

Thực

hiện xả, mồi đưa tạp chất ra ngoài.

-

  

Báo nhân viên sửa chữa nếu không xử lý được.

Điều 6.

    

Các trường hợp NVVH

phải

dừng

khẩn cấp bằng tay máy phát D

iesel:

1.

     

Khi các giá trị thông số của máy phát Diesel tăng hoặc giảm đến mức dừng máy nhưng bảo vệ không tác động.

2.

     

Có tiếng động lạ trong MF Diesel.

3.

     

Độ rung của tổ máy thay đổi bất thường.

4.

     

Phát hiện có khói, tia lửa trong MF Diesel.

PHỤ LỤC

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top